Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 153 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
153
Dung lượng
3,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Thị Thắm PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH THUẬN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mai Thị Thắm PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH THUẬN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀM NGUYỄN THÙY DƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn “Phát triển nông nghiệp tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững” cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Các bảng biểu, số liệu, nội dung trình bày luận văn thu thập, tổng hợp, tính tốn dựa nguồn số liệu thống kê các Sở, ban ngành tỉnh Bình Thuận Việt Nam Nguồn tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ trung thực, đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả luận văn Mai Thị Thắm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp“Phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững”, xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới TS Đàm Nguyễn Thùy Dương – giảng viên trực tiếp hướng dẫn, dạycho kiến thức quý báu giúp đỡ mặt suốt q trình thực để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giảng viên Khoa Địa lí; phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, hướng dẫn, cung cấp cho tơi hệ thống kiến thức chun sâu bổ ích, mơi trường học tập nghiên cứu tốt Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Cơ quan, Ban, Ngành chức tỉnh Bình Thuận: Sở Giáo dục Đào tạo; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Sở Lao động, Thương binh Xã hội; Cục Thống kê; Chi cục Thủy lợi; Chi cục trồng trọt Bảo vệ thực vật nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu, liệu, thơng tin Tôi xin cám ơn Ban giám hiệu Trường THPT Lương Thế Vinh –Bình Thuận, Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp Cơ quan giúp đỡ, tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn đồng nghiệp, anh chị bạn học viên lớp Cao học K28 giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 Học viên Mai Thị Thắm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 12 1.1 Cơ sở lí luận nơng nghiệp phát triển theo hướng bền vững 12 1.1.1 Nông nghiệp 12 1.1.2 Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 22 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 32 1.2 Cơ sở thực tiễn PTNN theo hướng bền vững 35 1.2.1 Kinh nghiệm PTNNBV số quốc gia 35 1.2.2 Kinh nghiệm PTNNBVcủa số địa phương Việt Nam 38 1.2.3 Thực trạng PTNNBV Việt Nam 42 Tiểu kết chương 47 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TỈNH BÌNH THUẬNTHEO HƯỚNG BỀN VỮNG 49 2.1 Khái quát tỉnh Bình Thuận 49 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận 51 2.2.1 Vị trí địa lí 51 2.2.2 Nhân tố tự nhiên 51 2.2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn tỉnh phát triển nông nghiệp 69 2.3 Thực trạng phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận theo hướng phát triển bền vững 71 2.3.1 Thực trạng PTNN bền vững kinh tế 71 2.3.2 Thực trạngPTNNBV xã hội 90 2.3.3 Phát triển nông nghiệp bền vững môi trường 94 2.4 Đánh giá phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận theo hướng PTBV 99 2.4.1 Những kết đạt PTNN theo hướng bền vững tỉnh Bình Thuận 99 2.4.2 Những mặt hạn chế PTNN theo hướng bền vững tỉnh Bình Thuận 100 Tiểu kết chương 103 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở TỈNH BÌNH THUẬN 105 3.1 Cơ sở đề xuất định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 105 3.1.1 Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Việt Nam 105 3.1.2 Quan điểm, xu hướng PTNNBV tỉnh 113 3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Bình Thuận 113 3.3 Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 115 3.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách 115 3.3.2 Nhóm giải pháp phát triển bền vững kinh tế nơng nghiệp 118 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp gắn với giải vấn đề xã hội 122 3.3.4 Nhóm giải pháp PTNN BVMT thích ứng với BĐKH 124 Tiểu kết chương 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BĐKH Biến đổi khí hậu BVMT Bảo vệ mơi trường CLCS Chất lượng sống CNC Công nghệ cao CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐKTN Điều kiện tự nhiên GTSX Giá trị sản xuất HST Hệ sinh thái HTX Hợp tác xã KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KT – XH: Kinh tế - xã hội NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NSLĐ Năng suất lao động PTBV Phát triển bền vững PTNNBV Phát triển nông nghiệp bền vững SXNN Sản xuất nơng nghiệp TNBQ/người Thu nhập bình quân đầu người TNTN Tài nguyên thiên nhiên TTTT Thị trường tiêu thụ UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Tỉ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn từ 2010 – 2016 44 Diện tích, cấu loại đất Bình Thuận năm 2015 53 Dân số mật độ dân số Bình Thuận năm 2017 phân theo đơn vị hành 58 Dân số lực lượng lao động Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2017 59 Cơ cấu GRDP tỉnh Bình Thuận theo giá hành giai đoạn 2010 - 2017 (Đơn vị: %) 72 Giá trị cấu giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản theo giá hành tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 - 2016 74 Biến động diện tích trồng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2017 (Đơn vị: ha) 76 Giá trị sản xuất trồng tỉnh Bình Thuận theo giá so sánh 2010 giai đoạn 2010 – 2016 77 Sự chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2016 (Đơn vị: %) 79 Tốc độ tăng trưởng số lượng vật ni tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 - 2017 (Đơn vị: %) 81 Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2016 (Đơn vị: triệu đồng) 83 Xuất hàng hóa dịch vụ tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2016 (Đơn vị: Nghìn USD) 85 Giá trị sản xuất tạo đất trồng trọt nuôi trồng thủy sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2016 87 Tỉ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2010 – 2017 (đơn vị: %) 93 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 - 2017 96 Tổng hợp dự báo thiệt hại tác động BĐKH lúa 111 Dự báo ảnh hưởng BĐKH đến hiệu ngành chăn nuôi 112 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 GDP tốc độ tăng GDP ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010 – 2017 43 Biểu đồ 2.1 Số lượng lao động nông thôn tồn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2017 60 Biểu đồ 2.2 GRDP tốc độ tăng trưởng GRDP tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2017 73 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng GTSX ngành trồng trọt tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 - 2016 77 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận theo giá hành năm 2010, 2017 79 Biểu đồ 2.5 Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 - 2016 82 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành thủy sản tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2016 84 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu măt hàng xuất tỉnh Bình Thuận năm 2010,2016 86 Biểu đồ 2.8 Thu nhập bình qn đầu người lao động nơng, lâm sản, thủy sản tồn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2017 90 Biểu đồ 2.9 Thu nhập bình qn đầu người lao động nơng thơn thành thị tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2017 92 Biểu đồ 2.10 Diện tích rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2016 97 128 KẾT LUẬN Nơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng phát triển xã hội lồi người Trong bối cảnh tại, ngành nơng nghiệp Việt Nam Bình Thuận phát triển mạnh đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cần phải có thay đổi để phát triển NNPTBV đường, hướng tất yếu cần thực tương lai Phát triển nông nghiệp bền vững đảm bảo hài hòa, chặt chẽ hiệu kinh tế cao với giải tốt vấn đề xã hội gắn với BVMT thích ứng với BĐKH Đề tài “Phát triển nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững” tác giả nghiên cứu bước đầu hai mặt lí luận thực tiễn PTNNBV Sau kết nghiên cứu luận văn Luận văn đưa khái niệm nông nghiệp, nông nghiệp CNC, nơng nghiệp sinh thái Làm rõ vai trị, đặc điểm; chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững nhiều tác giả nghiên cứu chưa có thống cao khái niệm đưa ra, song dựa vào ba nội dung là: PTBV mặt kinh tế; PTNN gắn với giải vấn đề xã hội; PTNN gắn với BVMT Bước đầu xây dựng tiêu chí đánh giá PTNNBV tỉnh Bình Thuận gắn với 03 nội dung PTBV: Tiêu chí đánh giá PTNNBV kinh tế; tiêu chí đánh giá PTNNBV xã hội; tiêu chí đánh giá PTNNBV môi trường Đánh giá nhân tố ảnh hưởng thực trạng PTNNBV Việt Nam Nghiên cứu kinh nghiệm PTNN bền vững Hàn Quốc, Thái Lan hai địa phương Việt Nam Đồng sơng Cửu Long, Ninh Thuận, từ rút học kinh niệm để PTNNBV Bình Thuận 129 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến PTNN tỉnh Bình Thuận bao gồm nhân tố vị trí địa lí; tự nhiên; kinh tế xã hội, từ đánh giá mặt thuận lợi khó khăn PTNN Trên sở lí luận xây dựng, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng PTNN theo hướng bền vững ba phương diện: thực trạng PTNNBV kinh tế; thực trạng PTNNBV xã hội; thực trạng PTNNBV môi trường Qua thấy ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận bước đầu phát triển theo hướng bền vững với tiêu đạt tăng trưởng GRDP nông nghiệp; giải việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân; giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo; sử dụng ngày có hiệu tài nguyên đất, nước Tuy vậy, nhiều mặt hạn chế, chưa PTBV Luận văn phân tích dự báo thị trường, KHKT, sách, tình hình BĐKH ảnh hưởng tới phát triển ngành nông nghiệp đồng thời đề xuất quan điểm, định hướng nhóm giải pháp để PTNN theo hướng bền vững bao gồm: nhóm giải pháp chế sách; nhóm giải pháp nhằm phát triển bền vững kinh tế nơng nghiệp; nhóm giải pháp phát triển nông nghiệp gắn với giải vấn đề xã hội; nhóm giải pháp phát triển nơng nghiệp gắn với BVMT thích ứng với BĐKH 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006) Phát triển nông nghiệp nông thơn bền vững Hội nghị PTBV tồn quốc lần thứ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Đề án tái cấu nông nghiệp theo hướng tăng giá trị gia tăng PTBV Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2014, 6) Cơ cấu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp 10 năm vừa qua Trung tâm thông tin - tư liệu Bùi Thị Thanh Hương (2015) Nghiên cứu ảnh hưởng hoang mạc hóa đến sản xuất nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận bối cảnh biến đổi khí hậu Luận án tiến sĩ Địa lí, Học viện Khoa học Cơng nghệ Hà Nội Chu Tiến Quang Lê Xuân Đình (2007) Kinh nghiệm Hàn Quốc PTNNBV Tạp chí Cộng Sản Cục thống kê Bình Thuận (2010,2014, 2016, 2017) Niên giám thống kê Phan Thiết Cục thống kê Bình Thuận (2011, 2016) Tổng điều tra nông nghiệp - nông thôn - thủy sản năm 2011, 2016 Bình Thuận Cục thống kê Bình Thuận (2017) Bình Thuận với tỉnh Bắc Trung Bộ, duyên hải miền Trung tỉnh Đông Nam Bộ 2014 - 2016 Phan Thiết Cục thống kê Bình Thuận (2017) Kết khảo sát mức sống dân cư tỉnh Bình Thuận năm 2016 Bình Thuận Cục thống kê tỉnh Bình Thuận (2018) Niên giám thống kê 2017 Bình Thuận Đặng Hiếu (2016) Thúc đẩy liên kết, xây dựng cánh đồng lớn ĐBSCL Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam 131 Đặng Văn Phan (2008) Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam Nxb Giáo dục Đỗ Kim Chung (2010) Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nơng thơn nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nay: quan điểm định hướn sách Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam Hoàng Thị Ngọc Ánh (2016) PTNNBV Việt Nam khó khăn giải pháp tháo gỡ Tạp chí kinh tế dự báo Hoàng Thị Việt Hà (2012, 6) Bước đầu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp theo hướng bền vững Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM , tr 108 - 113 Khánh Trung (không ngày tháng) Cuộc cách mạng xanh nông nghiệp Thư viện số, đại học Cần Thơ Lê Mỹ Dung (2017) Phát triển nông - lâm - thủy sản thành phố Hà Nội Luận án tiến sĩ Chuyên ngành Địa lí học Trường ĐHSP Hà Nội Lê Thơng (2007) Địa lí tỉnh, thành phố Việt Nam tập Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Lê Văn Khoa, Nguyễn Đức Lương & Nguyễn Thế Truyền (1999) Nông nghiệp môi trường Nxb Giáo dục Lưu Tiến Dũng (2016) Hành vi ứng dụng thực hành nông nghiệp PTBV Việt Nam Tạp chí khoa học cơng nghệ Lưu Tiến Dũng (2016) PTNNBV Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tạp chí khoa học, Trường Đại học Lạc Hồng Nguyễn Minh Luân (2016) Nông nghiệp tỉnh Cà Mau phát triển theo hướng bền vững Luận án tiến sĩ Chuyên ngành kinh tế trị Học viện trị quốc gia TPHCM Nguyễn Minh Tuệ Lê Thơng (2013) Địa lí nơng - lâm - thủy sản Việt Nam Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 132 Nguyễn Ngọc Hoàng Vân (2016) Phát triển kinh tế biển Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2015 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Địa lí học Khoa Địa lí Trường ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Miền (2017) Phát triển nông ngiệp theo hướng bền vững tỉnh Nam Định Luận án tiến sĩ Chuyên ngành kinh tế phát triển Học viện trị quốc gia TPHCM Nguyễn Văn Bắc (2017) Ứng dụng CNC chăn nuôi Hội thảo lựa chọn ứng dụng CNC SXNN, (tr.49) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Nguyễn Văn Mẫn Trịnh Văn Thịnh (2002) Nông nghiệp bền vững sở ứng dụng Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa Hà Nội Nguyễn Văn Tịnh (2015) Dự báo mậu dịch số nông sản giới đến năm 2025/2025 Nguyễn Văn Viết, V Đ (2017) Biến đổi khí hậu nông nghiệp Việt Nam NXB Tài nguyên môi trường đồ Việt Nam Nguyễn Văn Viết, Vũ Đình Thanh (2017) Biến đổi khí hậu nơng nghiệp Việt Nam Hà Nội: NXB Tài nguyên Môi trường đồ Việt Nam Nguyễn Xuân Thi (2015) Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông ngiệp tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 - 2014 Bình Thuận Nguyễn Xuân Thi (2015) Thực trạng chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 - 2014 Cục thống kê Bình Thuận OECD (2015) Chính sách nơng nghiệp Việt Nam 2015 Báo cáo rà sốt nơng nghiệp lương thực OECD Phạm Văn Hiền & cộng (2017) Hệ thống nơng nghiệp Việt Nam lí luận thực tiẽn Nxb Nông nghiệp Serey Mardy, Nguyễn Phúc Thọ Chu Thị Kim Loan (2013, 06 26) Một số vấn đề lí luận, thực tiễn Phát triển nông nghiệp bền vững 133 học cho phát triển nơng nghiệp Campuchia Tạp chí khoa học phát triển, pp 439 - 446 Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bình Thuận (2017) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Thủ tướng phủ (2012) Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Thủ tướng phủ (2013) Quyết định ban hành tiêu giám sát, đánh giá PTBV địa phương giai đoạn 2013 - 2020 Hà Nội Tổng cục thống kê (2017) Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản năm 2016 Hà Nội Tổng cục thống kê (2018) Niên giám thống kê năm 2017 Hà Nội Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận (2007) Địa chí Bình Thuận Sở Văn hóa, thơng tin tỉnh Bình Thuận Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận (2011) Quy hoạch ngành nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2011 - 2020 Phan Thiết Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Thuận (2018) Kế hoạch cấu lại ngành nơng nghiệp tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2018 - 2020 Phan Thiết Văn Đồn (2014) Ấn tượng nơng nghiệp Hàn Quốc Báo Nghệ An Vũ Đình Thắng (2005) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp Nxb Hà Nội PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Diện tích lương thực tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2017 Cây LT Năm Diện tích (ha) Tổng số Lúa Ngơ Khoai lang Sắn 2010 152.845 107.207 18.711 1.057 25.87 2011 161.232 111.33 17.461 1.087 31.354 2012 166.648 113.176 19.666 1.011 32.795 2013 168.466 115.368 19.848 1.026 32.224 2014 139.775 119.703 19.848 854 32.696 2015 166.294 115.081 19.573 772 30.868 2016 155.561 103.483 19.951 518 31.249 2017 171.253 124.188 18.355 517 28.193 PL2 PHỤ LỤC Diện tích gieo trồng, diện tích thu hoạch sản lượng số lâu năm Năm 2010 2012 2013 Diện tích gieo trồng (Ha) 86,905 95,464 97,128 100,718 101,539 102,328 104,321 24,317 30,214 31,063 34,594 37,038 37,643 39,044 Nho 65 65 50 134 150 143 78 Xoài 2,633 2,704 3,024 2,945 2,957 2,752 2,880 Cam 497 204 95 102 206 179 189 13,404 19,419 20,551 24,064 26,069 27,031 27,758 943 669 667 604 597 630 636 61,487 61,455 62,452 64,755 63,114 63,410 64,197 Điều 24,411 21,376 17,719 17,892 16,588 17,025 17,053 Hồ tiêu 1,729 1,104 1,175 1,275 1,624 1,647 1,670 Cao su 32,619 36,509 41,038 42,919 42,484 42,131 42,700 Cà phê 1,798 1,825 1,875 2,109 1,852 2,055 2,164 20 14 13 13 16 16 14 59,149 62,721 69,309 79,091 84,188 88,582 89,813 18,700 24,489 27,037 28,638 30,434 33,960 34,367 Nho 56 61 50 50 129 131 77 Xoài 2,196 1,990 2,384 2,315 2,629 2,543 2,569 Cam 423 135 80 77 79 147 155 10,826 15,807 18,184 20,087 21,271 24,881 26,283 761 635 607 553 536 559 565 40,357 37,581 41,462 49,917 53,100 53,779 55,341 Điều 22,515 17,943 16,722 16,351 15,444 15,366 16,304 Hồ tiêu 1,727 755 996 1,049 1,182 1,207 1,194 Cao su 14,101 15,757 21,519 30,270 34,218 34,932 35,336 Cà phê 1,379 1,587 1,666 1,754 1,768 1,795 2,036 20 11 11 13 13 16 14 2014 2015 2016 2017 Cây ăn Thanh long Nhãn Cây công nghiệp lâu năm Chè Diện tích thu hoạch (Ha) Cây ăn Thanh long Nhãn Cây công nghiệp lâu năm Chè PL3 Sản lượng (Tấn) 410,067 515,993 537,724 590,924 622,007 665,440 1,194,383 Cây ăn 365,725 467,893 481,211 513,323 550,883 593,221 564,272 Nho 490 522 350 354 909 918 546 Xoài 15,023 16,120 19,167 18,154 19,757 19,083 19,736 Cam 2,877 473 389 428 443 829 877 Thanh long Nhãn 299,302 392,373 400,800 449,297 468,355 518,125 540,252 3,001 2,802 2,908 2,765 2,707 2,823 2,861 44,027 46,647 54,976 66,960 70,023 70,929 65,839 Điều 14,821 12,602 10,811 11,161 10,288 10,215 9,650 Hồ tiêu 2,625 1,223 1,463 1,526 1,758 1,796 1,807 Cao su 19,308 25,685 34,954 46,499 49,806 50,843 51,934 Cà phê 1,433 1,649 1,573 1,792 2,030 2,085 2,439 6 15 16 17 Cây công nghiệp lâu năm Chè PL4 PHỤ LỤC Số lượng sản lượng số vật nuôi chủ yếu 2010 2012 2013 2014 2015 2016 2017 9,247 8,490 8,804 8,995 8,991 8,990 9,0 Bò 223,563 167,153 160,221 164,315 163,492 163,210 163,7 Lợn 269,541 229,080 253,228 265,614 279,244 285,637 265,6 Ngựa 25 27 15 - - - - Dê 28,588 30,035 27,767 30,773 31,009 31,118 31,7 Cừu 3,564 3,965 4,435 5,613 5,025 4,981 3,0 Gia cầm 2,391 3,061 3,174 2,938 3,195 3,286 3,4 Trong đó: Gà 1,470 1,592 1,691 1,586 1,699 1,790 1,9 920 1,469 1,482 1,352 1,497 1,447 1,5 989 193 201 226 208 208 7,757 7,180 7,074 7,582 7,667 7,666 20,651 17,280 19,700 21,374 30,952 36,251 Thịt gia cầm giết bán 3,721 3,681 3,940 3,990 4,739 5,616 7,886 Trong đó: Thịt gà 2,515 2,352 2,583 2,583 3,979 4,775 4,931 Trứng (Nghìn quả) 40,368 34,704 34,460 34,266 48,384 60,479 68,611 Trâu Vịt, ngan ngỗng Thịt trâu xuất chuồng Thịt bò xuất chuồng Thịt lợn xuất chuồng 207 7,652 39,026 PL5 PHỤ LỤC Một số mặt hàng xuất chủ yếu Mặt hàng Đơn vị 2010 2012 2013 2014 2015 2016 Tấn 14,506 17,059 15,359 15,653 18,758 17,310 Thuỷ sản khô Tấn 1,008 2,039 1,498 1,300 1,108 1,003 Thanh long Tấn 31,491 53,046 27,866 12,451 12,659 7,575 Hạt điều nhân Tấn 1,174 718 1,644 300 Cao su Tấn 2,022 2,542 2,760 2,092 1,401 2,330 5,907 5,072 13,078 12,128 18,070 18,314 42 75 80 67 60 73 37,557 17,384 24,348 116 - - Thuỷ sản đông lạnh Hàng may mặc Đồ gỗ nội thất Quặng loại tính 1000 SP 1000 SP Tấn 236 PL6 PHỤ LỤC Diện tích rừng trồng tập trung phân theo loại rừng Năm Tổng số Rừng sản xuất Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng 2010 7,546.50 6,396.00 969 181.5 2011 3,351.00 3,027.00 324 - 2012 4,501.00 4,162.00 334 2013 2,882.00 2,658.00 224 - 2014 3,534.00 3,247.00 287 - 2015 3,378.00 3,019.00 359 - 2016 4,020.90 3,825.90 195 - 2017 4,903.80 3,943.60 969 - PL7 PHỤ LỤC Một số hình ảnh nơng nghiệp Bình Thuận Hình Thanh long mùa thu hoạch Hình Chong đèn kích thích trái thời điểm nghịch mùa PL8 Hình Trồng dưa lưới công nghệ cao trang trại dưa lưới Giếng Xó – Hồng Sơn – Hàm Thuận Bắc –Bình Thuận Hình Vườn măng tây xanh Tân Thuận – Hàm Thuận Nam – Bình Thuận PL9 Hình Cảng cá Phan Thiết Hình 6:.Hồ Sơng Quao, hồ thủy lợi lớn Bình Thuận ... phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Bình Thuận Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển nơng nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Bình Thuận 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT... LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 12 1.1 Cơ sở lí luận nơng nghiệp phát triển theo hướng bền vững 12 1.1.1 Nông nghiệp 12 1.1.2 Phát triển nông nghiệp. .. điểm, xu hướng PTNNBV tỉnh 113 3.2 Định hướng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Bình Thuận 113 3.3 Giải pháp phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững 115 3.3.1