1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện tân hồng – tỉnh đồng tháp đến năm 2010

66 470 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 556,32 KB

Nội dung

đó là những kinh nghiệm hết sức quan trọng, ựể lựa chọn mục tiêu chiến lược phát triển nông nghiệp của Việt Nam nói chung và của tỉnh đồng Tháp nói riêng, trong ựó huyện Tân Hồng là huyệ

Trang 1

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU

1 đẶT VẤN đỀ NGHIÊN CỨU

Tăng trưởng kinh tế là một trong những nhiệm vụ mà quốc gia nào cũng muốn ựạt ựược Song, cuộc khủng hoảng kinh tế trong năm 2008 ựã ảnh hưởng ựến nhiều quốc gia trên thế giới làm cho nhiều nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam luôn tăng trưởng ổn ựịnh Trong ựó có sự ựóng góp không nhỏ của nông nghiệp, ựây là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trong xuất khẩu Việt Nam là một trong những nước luôn ựứng ựầu thế giới về xuất khẩu gạo, sự tăng trưởng ựó thể hiện Việt Nam ựã ứng dụng thành tựu khoa học vào trong sản xuất một cách hiệu quả đồng thời, kết hợp với những sự thay ựổi từ các yếu tố môi trường bên ngoài có thể tạo ra những cơ hội ựến sự phát triển, cùng với yếu tố môi trường bên trong sẽ giúp nước ta nhận thức rõ hơn ựiểm mạnh và ựiểm yếu của nó đó là những kinh nghiệm hết sức quan trọng, ựể lựa chọn mục tiêu chiến lược phát triển nông nghiệp của Việt Nam nói chung và của tỉnh đồng Tháp nói riêng, trong ựó huyện Tân Hồng là huyện tiêu biểu

Thật vậy, huyện Tân Hồng - đồng Tháp là một huyện biên giới, vùng sâu vùng xa Thời gian qua cùng với xu thế phát triển chung của đất nước, đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân ựã ra sức vượt qua những khó khăn, triển khai tổ chức thực hiện có hiệu quả các chương trình, dự án Tỉnh, Trung ương Ầ đã ựem lại một diện mạo mới cho vùng biên giới của tỉnh đồng Tháp ngày càng phát triển

và giữ vững chắnh trị

Tuy nhiên, cùng với tiềm năng và lợi thế thì huyện Tân Hồng vẫn còn nhiều hạn chế như: sự phát triển thiếu bền vững trong ựầu tư, thiếu vốn trong sản xuất, ựời sống vật chất tinh thần của nhân dân trong huyện còn gặp nhiều khó khănẦ Do ựó, việc ựi sâu phân tắch, ựánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu phát triển nông nghiệp trong thời gian qua ựể tìm ra những thành tựu ựã ựạt ựược

và chưa ựạt ựược, cùng với những vấn ựề tồn tại cần khắc phục, bổ sung ựể kết hợp với những ựiểm mạnh, ựiểm yếu dự tắnh trong ựược tình hình hiện tại so với

Trang 2

những cơ hội và thách thức ñối với phát triển nông nghiệp trong tương lai Từ ñó, tìm ra những mục tiêu và giải pháp phát triển nông nghiệp phù hợp trong tình hình mới Xác ñịnh các khâu ñột phá, các chương trình và các dự án ưu tiên ñầu

tư Nâng cao lợi thế cạnh tranh của ñịa phương Nâng cao các giải pháp và kiến nghị với Trung ương, Tỉnh ban hành chính sách chủ yếu cụ thể tổ chức thực hiện

có hiệu quả phát triển nông nghiệp của Huyện từ nay ñến năm 2009 là yêu cầu cần thiết

Với ý nghĩa và tầm quan trọng trên, người viết ñã chọn ñề tài “Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện Tân Hồng tinh ðồng Tháp ñến năm 2010”

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển ngành nông nghiệp huyện Tân Hồng năm 2010

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Phân tích thực trạng phát triển ngành nông nghiệp huyện Tân Hồng

- Phân tích thuận lợi và khó khăn của ngành nông nghiệp huyện Tân Hồng

- ðưa ra một số giải pháp phát triển ngành nông nghiệp huyện Tân Hồng trong năm 2009

1.3.3 ðối tượng nghiên cứu

ðối tượng nghiên cứu trong luận văn này là vấn ñề phát triển nông nghiệp của huyện Tân Hồng, trong ñó ñi sâu vào lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi

Trồng trọt gồm có (cây lúa, hoa màu, cây công nghiệp ngắn ngày)

Trang 3

Chăn nuôi gồm có (gia súc gia cầm, thủy sản)

Phân tích là những yếu tố tác ñộng ñến quá trình sản xuất nông nghiệp Phân tích còn dựa vào sử dụng các nguồn lực như vốn, cơ sở vật chất… Những nhân tố ảnh hưởng ñến ngành nông nghiệp của huyện

1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Các yếu tố nào ảnh hưởng ñến sự phát triển nông nghiệp của huyện? Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển nông nghiệp huyện?

Trong những giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện, giải pháp nào quan trọng nhất?

1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN

ðề tài luận văn - ñại học kinh tế Tp.HCM

Lê Thị Mỹ Duyên, (2001), ñịnh hướng và một số giải pháp ñầu tư vốn phục vụ phát triển kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – hiện ñại hóa trên ñịa bàn tỉnh Tiền Giang (2001- 2010)

Tóm tắt: thực trạng tình hình ñầu tư vốn phát triển kinh tế nông nghiệp – nông thôn của tỉnh Tiền Giang (1996 - 2000), ñịnh hướng và một số công tác trong quy hoạch, ñầu tư vốn theo cơ cấu nông nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với nông nghiệp, ñáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện ñại hóa trên ñịa bàn tỉnh Tiền Giang

Lê Cao Thanh, (2000), mô hình sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Long An, thực trạng và giải pháp

Tóm tắt: tổng quan về ñề tài nghiên cứu, khái quát về tình hình sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Long An, ñánh giá các mô hình sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Long An, kiến nghị về việc nâng cao hiệu quả và phổ biến các mô hình sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn tỉnh Long An

Lê Huy Khiếm, (2000), một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất lúa gạo tỉnh Cần Thơ giai ñoạn (2001 – 2010)

Tóm tắt: Vị trí ngành sản xuất lúa gạo trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Cần Thơ, tình hình sản xuất lúa gạo trong những năm qua, một số giải pháp phát triển lúa gạo ñến năm 2010 của tỉnh Cần Thơ

Trang 4

Nguyễn Văn Duyệt, (1998), một số giải pháp về tạo vốn và sử dụng vốn

có hiệu quả nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Cần Thơ

Tóm tắt: các vấn ñề lý thuyết về thị trường tài chính trong phát triển kinh

tế nông thôn, thực trạng về vấn ñề giải quyết vốn trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh Cần Thơ, ñịnh hướng, giải quyết hướng tạo vốn và sử dụng vốn có hiệu quả phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh Cần Thơ

Trang 5

CHƯƠNG 2PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Nông nghiệp là gì và các loại hình phát triển nông nghiệp của huyện Tân Hồng

2.1.1.1 Nông nghiệp là gì?

Nông nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc,

tơ, sợi và sản phẩm như mong muốn khác, bởi trồng trọt những cây trồng chính

và chăn nuôi ñàn gia súc (nuôi trong nhà) Công việc nông nghiệp cũng ñược biết ñến bởi những người nông dân, trong khi ñó các nhà khoa học bằng những nhà phát minh ñã tìm ra cách cải tiến phương pháp, công nghệ và kỹ thuật ñể làm tăng năng suất cây trồng và vật nuôi Nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng trong nền kinh tế mỗi nước, ñặc biệt là trong các thế kỷ trước ñây khi công nghiệp chưa phát triển và nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế Nông nghiệp là tập hợp các phân ngành như trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản và công nghệ sau thu hoạch

Trong nông nghiệp cũng có hai loại chính, việc xác ñịnh sản xuất nông nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng

Nông nghiệp thuần nông (nông nhiệp sinh nhai): là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp có ñầu vào hạn chế, sản phẩm ñầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia ñình của mỗi người nông dân Không có sự cơ giới hóa trong nông nghiệp sinh nhai.………

Nông nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ñược chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp chuyên sâu có nguồn ñầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc

sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc, lại tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức ñộ cơ giới hóa cao Sản phẩm ñầu ra chủ yếu dùng vào mục ñích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu Các hoạt ñộng trên trong sản xuất nông nghiệp chuyên sâu là sự cố gắng tìm mọi cách

Trang 6

ñể có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm ñược chế biến

từ ngũ cốc hay vật nuôi

Nông nghiệp hiện ñại vượt ra khỏi sản xuất nông nghiệp truyền thống, loại

sản xuất nông nghiệp chủ yếu tạo ra lương thực cho con người hay làm thức ăn

cho các con vật Các sản phẩm nông nghiệp hiện ñại ngày nay ngoài lương thực,

thực phẩm truyền thống phục vụ cho con người còn các loại khác như: Sợi dệt

(sợi bông, sợi len, lụa, sợi lanh), chất ñốt (mê tan, dầu sinh học, ethanol ), da thú,

cây cảnh, sinh vật cảnh, chất hóa học (tinh bột, ñường, mì chính, cồn, nhựa

thông), lai tạo giống, các chất gây nghiện cả hợp pháp và không hợp pháp như

(thuốc lá, cocaine ).Thế kỷ 20 ñã trải qua một sự thay ñổi lớn trong sản xuất

nông nghiệp, ñặc biệt là sự cơ giới hóa trong nông nghiệp và ngành sinh hóa

trong nông nghiệp Các sản phẩm sinh hóa nông nghiệp gồm các hóa chất ñể lai

tạo, gây giống, các chất trừ sâu, diệt cỏ, diêt nấm, phân ñạm

Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nông – lâm - ngư nghiệp………… 2.1.1.2 Các lĩnh vực phát triển nông nghiệp của huyện Tân Hồng

Nông nghiệp gồm trồng trọt và chăn nuôi

Trồng trọt (cây lúa, hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày)

Chăn nuôi (gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy sản…)

2.1.2 ðặc ñiểm, vai trò của việc phát triển nông nghiệp

2.1.2.1 ðặc ñiểm

Nông nghiệp có những ñặc ñiểm chủ yếu sau:

Trong nông nghiệp, ruộng ñất là tư nghiệp sản xuất ñặc biệt, xuất hiện từ

ñặc ñiểm này cho thấy việc bảo tồn quỹ ñất và không ngừng ñộ cao phì nhiêu của

ñất là vấn ñề sống còn của sản xuất nông nghiệp

ðối tượng sản xuất nông nghiệp là những cây trồng và vật nuôi, chúng ta

là những sinh vật Sinh vật nông nghiệp phát triển tùy thuộc vào:

(i) Những quy luật sinh học riêng có của chúng (yếu tố nội sinh)

(ii) Sự phát triển nông nghiệp lại phụ thuộc vào môi trường tự nhiên nhất

ñịnh: ñất, nước, khí hậu, thời tiết (yếu tố ngoại sinh)

Tổng thể mối liên hệ giữa quy luật sinh học riêng có gắn với môi trường

tự nhiên thích ứng chính là các hệ sinh thái nông nghiệp

Trang 7

Cũng từ ñặc ñiểm này, phát triển nông nghiệp ñòi hỏi phải theo hệ sinh thái thích ứng sẽ thai thác ñược cả ưu thế tự nhiên và ưu thế kinh tế cao

Trong sản xuất nông nghiệp, sự hoạt ñộng của lao ñộng và tư liệu sản xuất

có tính thời vụ Từ ñặc ñiểm này, trong nông nghiệp cần phải tiến hành chuyên môn hóa kết hợp với ña dạng sản xuất và can thiệp của Nhà nước ñối với thị trường nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp ñược tiến hành trên một ñịa bàn rộng lớn và mang tính khu vực Xuất phát từ ñặc ñiểm này, phải có các chính sách kinh tế - xã hội thích ứng với từng khu vực

2.1.2.2 Vai trò

Sản xuất nông nghiệp không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, ñảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà còn sản xuất ra những mặt hàng có giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ Hiện tại cũng như trong tương lai, nông nghiệp vẫn ñóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loài người, không ngành nào có thể thay thế ñược Trên 40% số lao ñộng trên thế giới ñang tham gia vào hoạt ñộng nông nghiệp ðảm bảo an ninh lương thực là mục tiêu phấn ñấu của mỗi quốc gia, góp phần ổn ñịnh chính trị, phát triển nền kinh tế

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Thu thập số liệu thứ cấp từ Phòng Tài Chính - Kế Hoạch huyện Tân Hồng, tỉnh ðồng Tháp

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

2.2.2.1 Phương pháp so sánh

Khái niệm: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc) ðây là phương pháp ñơn giản

và hiệu quả nhất trong phân tích hoạt ñộng kinh doanh cũng như trong phân tích

và dự báo các chỉ tiêu trong kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mô

Nguyên tắc so sánh: so sánh số tương ñối và số tuyệt ñối

Chỉ tiêu so sánh: so sánh ngành nông nghiệp qua 3 năm (2006 – 2008) Chỉ tiêu của ngành nông nghiệp huyện từ năm (2006 - 2008)

Trang 8

Chỉ tiêu các ngành nông nghiệp tiêu biểu của huyện: gồm có trồng trọt và chăn nuôi

ðiều kiện so sánh: các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp, về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, phương pháp tính toán quy mô và ñiều kiện trong ngành nông nghiệp

Phương pháp số tuyệt ñối

- So sánh bằng số tuyệt ñối: ñược biểu hiện bằng con số cụ thể thể hiện mức ñộ, kết quả của các chỉ tiêu nghiên cứu như sản lượng sản xuất, tình hình tiêu thụ nông sản, các sản phẩm chăn nuôi trong nước và xuất khẩu

 Phương pháp này dùng ñể xác ñịnh tốc ñộ tăng trưởng của toàn ngành nông nghiệp, các chỉ tiêu trong ngành như chỉ tiêu về phát triển cơ sở vật chất, tỉ

lệ lao ñộng, tốc ñộ tăng năng suất, sản lượng của ngành trồng trọt, chăn nuôi, tốc

ñộ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu

Là hiệu của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ cơ sở

Ví dụ: So sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa kỳ thực hiện này so với cùng kỳ trước

Có hai loại số tuyệt ñối:

Số tuyệt ñối thời kỳ và số tuyệt ñối thời ñiểm

+ Số tuyệt ñối thời kỳ: phản ánh quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một thời kỳ nhất ñịnh Ví dụ giá trị sản xuất nông nghiệp của một tháng, một quý, một năm như năm 2005, năm 2006…

+ Số tuyệt ñối thời gian: phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng ở một thời ñiểm nhất ñịnh Ví dụ như dân số của một ñịa phương nào ñó có ñến 00 giờ ngày 01/04/2006, lao ñộng làm việc cho doanh nghiệp tại thời ñiểm 1/7/2006…

Phương pháp số tương ñối: là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích

so với chỉ tiêu gốc ñể thực hiện mức ñộ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt ñối so với chỉ tiêu gốc ñể nói lên tốc ñộ tăng trưởng

2.2.2.2 Phương pháp dự báo

Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt ñối trung bình: phương pháp này thường ñược sử dụng khi hiện tượng biến ñộng với một lượng tuyệt ñối tương ñối ñều (nghĩa là lượng tăng giảm tuyệt ñối từng kỳ xấp xỉ bằng nhau)

Trang 9

Cơng thức dự đốn:

L y

) : Giá trị dự đốn tại thời điểm n+L

Yn: Giá trị thực tế tại thời điểm n

δ : Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình

L: Tầm xa dự đốn

Dựa báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình: phương pháp này thường được sử dụng khi một hiện tượng biến động với một nhịp độ tương đối ổn định (nghĩa là tốc độ từng kỳ xấp xỉ nhau)

L

n

y +

) : Giá trị dự đốn tại thời điểm n+L

Yn: Giá trị thực tế tại thời điểm n

)

(t :Tốc độ phát triển trung bình

L: Tầm xa dự đốn

Trang 10

CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN TÂN HỒNG

Tổng diện tắch tự nhiên là 292 km2 Có tọa ựộ ựịa lý từ 105022Ỗ45Ợ ựến

105036Ỗ 30Ợ ựộ kinh đông và 10046Ỗ20Ợ ựến 10058Ỗ15Ợ ựộ vĩ Bắc Số ựơn vị hành chắnh có 01 thị trấn (Sa Rài) và 08 xã An Phước, Tân Công Chắ, Tân Phước, Tân Thành A, Tân Thành B, Tân Hộ Cơ, Bình Phú, Thông Bình, trong ựó (có 03 biên giới Tân Hộ Cơ, Bình Phú, Thông Bình) Dân số năm 2005 là 80.325 người Trong ựó số dân thành thị chiếm 12,96% Mật ựộ dân số trung bình là 275người/km2, chiếm 9% về diện tắch tự nhiên và chiếm 4,9% về dân số của cả tỉnh: đứng thứ 9 về mật ựộ dân số, ựứng cuối cùng về dân số và ựứng thứ 6 về diện tắch tự nhiên trong 11 huyện, thị xã của tỉnh đồng Tháp

Tân Hồng nằm xa trung tâm tỉnh lỵ, xa trung tâm các thành phố lớn nên giao thông và cơ sở hạ tầng chưa phát triển gây khó khăn cho việc phát triển kinh

tế - xã hội Tuy nhiên, Tân Hồng có ựường biên giới 29km giáp ranh với Campuchia, có cửa khẩu quốc gia Dinh Bà, ựang ựược Tỉnh và Trung ương ựầu

tư xây dựng và cửa khẩu phụ Thông Bình nằm trong khu kinh tế quốc phòng, tạo ựiều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế - chắnh trị với nước bạn Campuchia, nhất

là khi 2 tuyến lộ N1 và quốc lộ 30 ựược mở rộng, nâng cấp sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế và trao ựổi hàng hóa với Campuchia và Thái Lan

Hê thống giao thông ựường bộ, gốm có các tuyến ựường: quốc lộ 30 (ựiểm ựầu tại xã An Thái Trung thuộc huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, ựi qua các Huyện Cao Lãnh, TP Cao Lãnh, huyện Thanh Bình, huyện Tam Nông, huyện Hồng Ngự và kết thúc tại cửa khẩu Quốc Tế Dinh Bà, đT 842, đT 843 Hệ thống giao thông nông thôn của Huyện khá hoàn chỉnh Nếu từ Tân Hồng ựi Tp.Hồ Chắ Minh, bạn sẽ ựi theo ựường đT 842, ựi qua huyện Tân Hưng thuộc

Trang 11

tỉnh Long An, sau ñó theo Quốc Lộ 62, bạn sẽ ñi qua các huyện Vĩnh Hưng, Mộc Hóa, Tân Thạnh rồi ñến thị xã Tân An, ra Quốc Lộ N1, tiến thẳng ñi Tp.Hồ Chí Minh, với toàn bộ quãng ñường dài 180km, nếu ñi theo Quốc lộ 30, quãng ñường phải ñi là 230km.

3.2 ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

3.2.1 ðịa hình

Căn cứ bản ñồ ñịa hình cấy ñiểm tỷ lệ 1/25.000 do viện khảo sát thiết kế thủy lợi Nam bộ lập, thì ñịa hình của Tân Hồng như sau:

Là huyện có ñịa hình phức tạp nhất, gò ñóng và lung bào sen kẽ nhau, cao

ñộ ñất ñai biến thiên từ + 1,70 ñến + 4,00 và có xu hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam

Các xã vùng biên giới Tân Hộ Cơ, Bình Phú, Thông Bình cao ñộ ñất ñai biến thiên từ + 2,50 ñến + 4,00 Các xã phía Nam như An Phước, Tân Công Chí, Tân Phước cao ñộ ñất ñai biến thiên từ + 1,50 ñến +1,70 chiếm tỷ lệ 4,9% diện tích toàn Huyện

3.2.2 ðịa chất, thổ nhưỡng

Cấu rúc ñất ñai của huyện Tân Hồng mang cấu trúc ñất ñai chung của tỉnh ðồng Tháp cũng như vùng ñồng bằng Sông Cửu Long là loại trầm tích trẻ của sông, biển, thuộc hệ ñệ tứ Pleitoxen Q1HoluxenQIV tầng ñá gốc ở rất sâu, từ 100

ðịa tầng ñặc trưng khu vực:

Vùng trũng: lớp ñất sét màu xám nâu, xám xanh, kết cấu chặt trạng thái nửa cứng ñến cứng, chiều dày lớp này từ 2,5 m ñến 4,5 m, lớp dưới là lớp màu xám ñen nhạt, kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo chảy ñến chảy

Vùng gò: lớp các hạt nhỏ lẫn hữu cơ, ñộ dày lớp từ 0.5 - 1m, lớp ñất thịt lẫn sỏi sạn laterit, trạng thái cứng

Thổ nhưỡng: theo kết quả nghiên cứu ñiều tra về ñất ñai của Trường ñại học Nông - lâm Tp.HCM thì xác ñịnh huyện Tân Hồng có 03 nhóm ñất chính là

Trang 12

nhóm ựất xám trên nền phù sa cổ với diện tắch là 17.704 ha, nhóm ựất xám bạc màu trên nền phù sa cổ, diện tắch 2.492 ha, nhóm ựất xám có tầng loang lỗ, diện tắch 5.265 ha Nhóm ựất phèn, diện tắch 9.750 ha Nhóm ựất phù sa có tầng loang

lổ ựỏ vàng, diện tắch 280 ha

3.2.3 Khắ tượng thủy văn

Huyện Tân Hồng có ựặc ựiểm khắ tượng thủy văn chung của tỉnh đồng Tháp, nằm ở ựồng bằng sông Cửu Long chịu ảnh hưởng của khắ hậu nhiệt ựới gió mùa gần xắch ựạo

Mưa: thường bắt ựầu từ tháng 5 ựến tháng 11, lượng mưa chiếm 90 - 92% lượng mưa cả năm, trong ựó tháng 9 và tháng 10 (30 - 40% lượng mưa cả năm), còn mùa khô lượng mưa chiếm 8 Ờ 10% lượng mưa năm Lượng mưa trung bình mỗi năm 1.300 ly/năm Từ tháng năm bắt ựầu mưa nhiều và tập trung cao ựộ từ tháng 9, 10 ảnh hưởng ựến thu hoạch lúa Hè Thu và lúa Thu đông

Mưa lũ là lượng mưa theo nhóm ngày liên tục X1,X3,X5,X7, theo hệ thống kênh của các trạm ựo thủy lợi trong tỉnh cho thấy X1>50mm, thường xuất hiện 3 - 4 ựợt trong năm X3>75mm, thường xuất hiện 2 - 3 ựợt trong năm,

X5>100mm, thường xuất hiện 2 - 3 ựợt trong năm

Gió: thịnh hành theo 2 hướng Tây Nam và đông Bắc (tháng 11- 5), ngoài

ra còn có gió chướng (tháng 2 - 4), cá biệt mùa mưa thường xuất hiện gió lốc xoáy

Bốc hơi: tập trung lớn vào các tháng 3, 4, 5 và 6 Lượng bốc hơi trung bình 3 -5ly/ngày, cao nhất 6 - 8ly/ngày Tổng lượng bốc hơi năm 1657,2ly/năm Tương ứng với lượng mưa song lệch về thời gian

Lượng bốc hơi bình quân năm Z = 1.168mm (tập trung vào mùa khô từ tháng 12- 5 năm sau)

độ ẩm bình quân cả năm 82,5%, bình quân thấp nhất 50,3%, trong ựó có tháng 3 có ựộ ẩm min (32,0%)

Nắng: là vùng có số giờ nắng cao (208 giờ/tháng), tháng 3 có số giờ cao nhất là 9 giờ/ngày

Bức xạ: bức xạ tổng cộng bình quân 155kcal/cm2/năm, bức xạ trực tiếp

82 kcal/cm2/năm, bức xạ khuyếch tán 72kcal/cm2/năm, bức xạ hấp thụ 29kcal/cm2/năm

Trang 13

Nhiệt ựộ: nhiệt ựộ trung bình năm 270C Cao nhất là 340C Thời tiết khắ hậu thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm

Thủy văn: chế ựộ thủy văn tại huyện Tân Hồng phụ thuộc vào 3 yếu tố: Lượng mua nội ựồng và chế ựộ thủy triều biển ựông Nước từ thượng nguồn ựổ

về, mực nước sông, rạch Tân Hồng trực tiếp ảnh hưởng của nước từ thượng nguồn sông Mêkông ựổ về và cũng chia làm hai mùa rõ rệt đó là yếu tố chắnh quyết ựịnh mực nước sông, rạch trong huyện

Mưa nội ựồng: lượng mưa năm chỉ có 1.227mm, mùa mưa không có những ựợt tập trung rõ rệt, có lượng mưa > 350mm, có những ựợt mưa tập trung

1, 3, 5 ngày mưa không lớn nên lượng mưa nội ựồng bị ảnh hưởng không lớn lắm ựến diễn biến mực nước nội ựồng trong kênh rạch

Chế ựộ thủy triều: chế ựộ thủy triều gây ảnh hưởng trực tiếp ựến mực nước sông, rạch trong huyện Tân Hồng vào mùa khô Song mức ựộ ảnh hưởng không lớn lắm thể hiện biên ựộ ngày trong các tháng mùa khô

Về mùa lũ, chế ựộ thủy triều không ảnh hưởng trực tiếp ựến mực nước sông, rạch ở huyện Tân Hồng Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thủy triều nên lũ rút chậm, kéo dài thời gian ngập gây ảnh hưởng ựến sản xuất và ựời sống nhân dân

Chế ựộ thủy văn: Chế ựộ thủy văn trong khu vực huyện chia làm hai mùa

3.2.4 Mạng lưới sông ngòi kênh rạch

Huyện Tân Hồng không có hệ thống sông lớn chảy qua nhưng hệ thống sông ngòi, kênh, rạch tự nhiên và kênh nhân tạo khá nhiều Sông Sở Hạ ở phắa Bắc là biên giới của hai nước Việt Nam Ờ Campuchia, chiều dài sông chảy qua ựịa bàn huyện Tân Hồng là 23,4km Rạch Cái Cái (sông Thông Bình) chảy từ Bắc xuống Nam nối sông Sở Hạ với kênh Hồng Ngự ớ phắa đông của huyện Chiều dài rạch Cái Cái là 13,5km, kênh Tân Thành Ờ Lò Gạch chạy qua giữa

Trang 14

huyện từ Tây sang đông với chiều dài 18,5km Kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng dài 16,7km, kênh Bình Thành 2 giáp ranh với huyện Hồng Ngự, dài 17,75km ( kênh Thống Nhất)

Ngoài ra, còn hàng loạt các kênh phân chia ở các tiểu vùng nhỏ (với 21 kênh, tổng chiều dài là 74,97km) Hệ thống kênh rạch tạo mạng lưới vừa ựảm bảo tưới tiêu, vừa ựảm bảo hệ thống giao thông thủy lợi ựến từng xã, ấp

3.2.5 Tài nguyên nước

Tài nguyên nước bao gồm nước mặt và nước ngầm: nước mặt hoàn toàn phụ thuộc vào lượng nước sông Mêkông chảy về và sự giao ựộng của bán nhật thủy triều biển ựông nên ảnh hưởng ựến mực nước mùa khô trên các kênh rạch của huyện

Nguồn nước mặt khu vực Tân Hồng là do sông Tiền, sông Sở Hạ cung cấp Nước không bị ô nhiễm mặn, về mùa mưa lũ, nước có lượng phù sa tương ựối lớn tập trung vào hai tháng 7 và 8, hàm lượng 500 - 700g/m3 Lưu lượng nguồn cung cấp lớn hơn nhiều so với yêu cầu dùng nước

Nước ngầm: theo kết quả khảo sát thăm dò cho biết, chỉ có huyện Tân Hồng nguồn nước ngầm tầng nông không bị nhiễm phèn, có thể khai thác dùng trong sinh hoạt, nước ngầm tầng sâu từ 50 Ờ 200m, trữ lượng không lớn, hiện ựang khai thác ựể phục vụ sinh hoạt

3.2.6 Tài nguyên khoáng sản

Tài nguyên sét phân bố trên một số vùng trong huyện với trữ lượng khá lớn, ựã ựược khai thác ựể sản xuất gạch, ngói nung phục vụ cho các công trình xây dựng và nhà ở cho dân

Khu sét gạch ngói Tân Thành: Thuộc xã Tân Phước của huyện Tân Hồng, tầng sét từ 0,2 Ờ 2m Có thể sử dụng ựể sản xuất gạch ngói phục vụ các công trình xây dựng trên ựịa bàn huyện trữ lượng khoảng 930.000m3

Khu sét gạch ngói Tân Công Chắ: nằm trên ựịa bàn Xã Tân Công Chắ diện tắch phân bổ gần 5 km2 bề dầy khoảng 2m, trữ lượng khoảng 5.717.000 m3

Tài nguyên rừng: trên ựịa bàn huyện hình thành một số diện tắch rừng và trồng cây phân tán, tạo hành lang chắn sóng và sạt lở ven các kênh rạch và vùng biên giới

Trang 15

Nguồn lợi thủy sản tự nhiên: tiếp giáp Campuchia, nên Tân Hồng có nguồn lợi tự nhiên phong phú nhất là trong mùa lũ Có nhiều loại tôm cá nước ngọt tự nhiên dọc theo sông ngòi kênh rạch, thủy sản hàng năm khai thác ñánh bắt khoảng từ 2 - 3 nghìn tấn, ñứng thứ 4 trong tỉnh sau Tam Nông, Hồng Ngự, Cao Lãnh

Theo ñiều tra của Viện Thủy Sản II, Tân Hồng cũng như tỉnh ðồng Tháp

có trên 217 loài thủy sản trong ñó có 50 loài thuộc có giá trị kinh tế thuộc hệ cá sông và hệ cá vùng ðồng Tháp Mười như rô, sặc, trê, lóc, cá tra, mè vinh, he, chài, cua

Tài nguyên du lịch: Khu di tích Gò Quãn Cung (ñược Nhà nước công nhận cấp quốc gia), chùa Tám Ấu, khu du lịch Bàu Dông ñang ñược tỉnh ñầu tư, ñặc biệt là khu cửa khẩu biên giới, ñang ñược ñầu tư xây dựng và phát triển Là ñiều kiện ñể phát triển, mở rộng về thương mại - du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương

NHẬN XẾT CHUNG VỀ YẾU TỐ TỰ NHIÊN

Huyện Tân Hồng có nền nông nghiệp phát triển khá toàn diện và huyện lụy Tân Hồng ñã dần làm thay ñổi bộ mặt của một vùng sâu Thị trấn Sa Rài ñã ñược bao ñê chống lũ triệt ñể, ñang ñẩy nhanh tốc ñộ xây dựng chỉnh trang trở thành ñô thị mới, có cụm công nghiệp ñang triển khai ñầu tư, sắp xếp phát triển sản xuất Trung tâm thương mại cửa khẩu quốc gia Dinh Bà hứa hẹn tiềm năng kinh tế phát triển, nhờ có ñiều kiện thúc ñẩy giao lưu buôn bán với Campuchia

Nhìn chung, trong thời gian tới với hệ thống giao thông thủy - bộ thuận lợi ñược thiên nhiên ưu ñãi, khí hậu thời tiết phục vụ cho sản xuất, là huyện ñược xếp vào huyện kinh tế trọng ñiểm phía Bắc của tỉnh và là khu vực nằm trong khu kinh tế quốc phòng của cả nước ðây sẽ là những thuận lợi cơ bản cho huyện trong quá trình xây dựng và phát triển ñi lên

Những năm gần ñây, Huyện Tân Hồng ñược ñầu tư trên nhiều lĩnh vực như phát triển chợ nông thôn, xây dựng trung tâm thương mại, ñầu tư cải thiện hệ thống giao thông, ñiện, nước… Cải cách hành chính và xây dựng bộ mặt ñô thị, từng bước hiện ñại Tất cả nhằm góp phần xây dựng huyện trở thành một ñịa bàn kinh tế, thương mại, văn hóa, xã hội phát triển mạnh và văn minh

Trang 16

Mặc dù có nhiều thuận lợi như trên, nhưng huyện cũng phải ựương ựầu với không ắt khó khăn như cần có nhiều vốn ựầu tư cơ sở hạ tầng bờ bao, kênh mương, cống, ựậpẦ Phục vụ cho nông nghiệp, làm cho chi phắ sản xuất cao Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, chỉ có sét gạch ngói xây dựng đa số công trình, khi xây dựng cần phải có biện pháp xử lý nền móng làm cho giá thành ựầu tư tăng lênẦ

Tóm lại, ựiều kiện tự nhiên của huyện Tân Hồng hình thành nên những vùng kinh tế như vùng thấp phục vụ cho phát triển ngành nông nghiệp, phát triển cây trồng vật nuôi như cây lúa, rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày, vùng gò cao thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng cỏ phát triển chăn nuôi ựàn bò Lai sind, vùng sông ngòi kênh rạch thuận lợi cho việc phát triển thủy sản nước ngọt, vùng sét thuận lợi cho ngành gốm xuất khẩu và gạch ngói xây dựng, các khu dân cư tập trung thuận lợi cho việc hình thành chợ trung tâm, chợ ựầu mối mua bán trâu, bòẦ Hình thành khu ựô thị và cụm công nghiệp thuận lợi cho việc phát triển công nghiêp - tiểu thủ công nghiệp chế biến nông thủy sản và phát triển các làng nghề theo hướng tuyến dân cư Và lợi thế cao nhất của huyện là khu vực các cửa khẩu biên giới thuận lợi cho việc phát triển mậu dịch biên giới qua Campuchia, Lào, Thái Lan phát triển các hàng hóa qua biên giới Tây Nam Có tiềm năng trao ựổi hàng hóa với Trung Quốc (qua cửa khẩu Lào Cai và Hà Khẩu theo chương trình thỏa thuận hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh đồng Tháp và Lào Cai vừa ký kết giữa hai tỉnh), với ựiều kiện huyện phải quan tâm hàng ựầu việc huy ựộng vốn ựể phát triển và hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi, hệ thống bờ bao nội ựồng, hệ thồng giao thông cầu, ựường lên biên giới, hệ thống các chợ, các doanh nghiệp và doanh nhân nắm bắt và thông suốt các chắnh sách

ưu ựãi ựầu tưẦ đòi hỏi phải có sự nhạy bén, linh hoạt phù hợp với tình hình ựịa phương mới mang lại hiệu quả kinh tế cao

3.3 đIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

Về kinh tế

Tăng trưởng và chuyển cơ cấu kinh tế: trong những năm qua kinh tế huyện có những bước phát triển khá, ngày càng khai thác và sử dụng hiệu quả tiềm năng, lợi thế của ựịa phương dịch vụ có thêm nhiều thuận lợi, trong ựó nông nghiệp phát triển theo hướng cao dần, kinh tế biên giới dịch vụ có thêm nhiều

Trang 17

thuận lợi cho phát triển với nhiều nhân tố mới góp phần ựảm bảo kinh tế huyện tăng trưởng theo hướng bền vững, hiệu quả cao năm 1996 tốc ựộ tăng trưởng kinh tế (GDP) ựạt 5,82% lên 6,62% năm 2001 và năm 2005 là 11% Tốc ựộ tăng GDP bình quân 5 năm 1996 là 5,17 % và 5 năm 2001-2005 ựạt 8,63% GDP bình quân ựầu người năm 2005 là 5,24 triệu ựồng tương ựương với 475 USD

Cơ cấu kinh tế của huyện tăng dần khối lượng tỷ trọng công nghiệp Ờ xây dựng từ 2,05% năm 1995 lên 3,31% năm 2005, tăng 1,25 % và thương mại dịch

vụ từ 8,73% năm 1995 lên 14,10% năm 2005, tăng 5,27% giảm dần tỷ trọng khối ngành công nghiệp từ 89,12% năm 2005 xuống còn 82,59% năm 2005 giảm 6,53% Tuy nhiên do ựặc thù là huyện vùng sâu, lợi thế ban ựầu chủ yếu là nông nghiệp cần có bước ựi dài hơn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nên sự dịch chuyển thời gian qua còn chậm so với yêu cầu, mục tiêu ựặt ra

3.3.1 Nông nghiệp - nông thôn

Sản xuất nông nghiệp của Huyện ngày càng khai thác, sử dụng tốt tiềm năng thế mạnh ựất ựai, nguồn nước ựể thâm canh ựa dạng hóa cây trồng, vật nuôi

ựể ựẩy mạnh sản xuất lúa, màu, cây ăn trái, chăn nuôi gia súc gia cầm và phát triển thủy sản Bước ựầu ựã xây dựng, hình thành thủy sản mang tắnh tập trung như vùng lúa chất lượng cao, vùng rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày, vùng nuôi trồng thủy sản, vùng chăn nuôi bò thịt với nhiều mô hình sản xuất tiên tiến, mang lại hiệu quả cao, tăng thêm thu nhập cho người sản xuất đồng thời giống cây con ựược chú trọng hơn, với trại giống của phòng nông nghiệp Huyện có quy

mô 60 tấn lúa giống/năm, 50 bò mẹ lai sind, 10 triệu cá tra bột và 1.500 cây giống nông nghiệp/năm đang từng bước phát hoàn chỉnh và phát huy tốt các công suất ựể ứng dụng cho sản xuất

Trồng trọt Ờ chăn nuôi: tổng diện tắch gieo trồng cây hàng năm qua các năm tăng từ 41.200 ựến 48.000 ha, hệ số sử dụng ựất từ 1,8 lên 2,1 lần theo các công thức luân canh chắnh lúa đông Xuân Ờ lúa Hè Thu, hoa màu và cây công nghiệp Ờ lúa Hè Thu, lúa đông Xuân - hoa màu, cây công nghiệp 3 vụ lúa, chuyên rau màu cây công nghiệpẦ

Cây lúa: theo công thức luân canh, chuyển dần từ giống lúa thường sang giống lúa ựạt năng suất cao, với các cánh ựồng mẫu giảm chi phắ trong sản xuất, nâng cao hiệu, quả chất lượng sản phẩm

Trang 18

Hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày: diện tích hoa màu gồm các cây công nghiệp truyền thống như lạc, rau, bắp…tập trung ở các vùng gò cao

Chăn nuôi: chủ yếu theo hộ gia ñình với mức phát triển ngày càng khá nhất là nuôi bò lấy thịt, ñược cung cấp chủ yếu từ Campuchia, ñối với gia cầm ảnh hưởng của dịch cúm nên có chựng lại, riêng ñàn trâu theo hướng giảm dần, gia súc, gia cầm ñược chuyển theo hướng ngày càng nạc hóa, siêu trứng ngày càng có hiệu quả kinh tế cao, bên cạnh ñó trên ñịa bàn huyện cũng hình thành một số chợ ñầu mối trâu bò ñể giao thương với Campuchia và các tỉnh khác trong khu vực

Thủy sản: cũng có bước phát triển khá, ngày càng sử dụng các tiềm năng

và lợi thế của ñịa phương với các hình thức nuôi ao hầm, lồng bè, khai thác tự nhiên chú trọng phát triển thủy sản trong mùa lũ Về công tác giống thủy sản, ngoài nguồn giống tự nhiên và trại giống cung cấp còn có hơn 35 hộ ươn nuôi cá giống, góp phần ñảm bảo cung cấp con giống cho nhu cầu huyện và một phần ngoài huyện

Lâm nghiệp: trên ñịa bàn huyện có quy mô nhỏ, chủ yếu là tuyến rừng biên giới, ñai rừng chắn sóng, chắn gió, các cụm tuyến dân cư, chống sạt lở và ñảm bảo an ninh quốc phòng

Phát triển nông thôn: từng bước có chuyển biến tích cực, ñổi mới dần bộ mặt nông thôn vùng biên giới, trong ñó ngành nghề, dịch vụ, nhất là dịch vụ nông nghiệp ngày càng phát triển, ñáp ứng yêu cầu cơ bản cho sản xuất và ñời sống nhân dân Cơ sở hạ tầng nông thôn ñược tăng cường ñầu tư tập trung cho mạng lưới ñường giao thông, ñiện năng, bưu chính - viễn thông, chợ, các cơ sở cấp nước, các cơ sở hạ tầng y tế và giáo dục… ðặc biệt là xây dựng nơi ở ổn ñịnh cho người dân thông qua cụm tuyến dân cư vượt lũ của Trung ương, tạo sự ñổi mới quan trọng người dân vùng lũ Thông qua các chương trình khuyến nông, khuyến công, người dân tiếp cận với thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường ñể áp dụng ngày càng có hiệu quả

3.3.2 Công nghiệp – xây dựng

Trong những năm qua công nghiệp - xây dựng có bước phát triển khá, quy

mô có tăng lên ðiều này thể hiện sự phát triển tích cực và phù hợp của ngành trong thời gian qua ñồng thời tạo tiền ñề phát triển trong thời gian tới Giá trị

Trang 19

tăng thêm trong công nghiệp – xây dựng năm 2000 ñạt 7.240 triệu ñồng thì năm

2008 giá trị toàn ngành ñạt 27,7 tỷ ñồng

3.3.3 Thương mại – dịch vụ

Hoạt ñộng thương mại có bước phát triển ñáng kể, hàng hóa ña dạng phong phú tăng dần về lượng lẫn chủng loại, ñáp ứng theo nhu cầu sản xuất, ñời sống dân cư Số cơ sở kinh doanh từ 4.056 cơ sở với 5.721 lao ñộng năm 2005 thì năm 2008 là 6.561 cơ sở với 7.012 lao ñộng, góp phần tạo việc làm, phát triển kinh tế trên ñịa bàn ngày càng cao

Mạng lưới chợ ñược hoàn chỉnh, toàn huyện có 12 chợ trong ñó có 1 chợ trung tâm thị trấn Sa Rài, 1 chợ cửa khẩu Dinh Bà, 1 chợ biên giới Thông Bình, 1 chợ ñầu mối mua bán trâu bò, còn lại là chợ nông thôn (chợ xã) ñáp ứng nhu cầu trao ñổi mua bán của nhân dân ngày càng thuận lợi và hiệu quả hơn

Mặt hàng xuất chủ yếu: Hàng công nghiệp dân dụng, hàng may mặt, nông sản ñịa phương…hàng nhập: gỗ, ñậu, bắp…kim ngạch xuất khẩu qua các năm từ 4,5 -5,2 tỷ ñồng, song song ñó, nhập lậu hàng hóa qua biên giới vẫn tồn tại và có

xu hướng phát triển, hàng hóa nhập lậu gồm thuốc lá, xe máy, hàng ñiện tử, mỹ phẩm Hàng xuất gồm có vàng, ñôla…

ðối với hoạt ñộng du lịch Huyện cũng có tiềm năng lợi thế về du lịch biên giới, du lịch sinh thái và tham quan các khu di tích, nhưng trong thời gian qua cũng chưa ñược ñầu tư khai thác nên việc phát triển du lịch còn bỏ ngõ

3.3.3.4 Tài chính – tín dụng

a) Tài chính

Hoạt ñộng tài chính – ngân sách ñã ñi vào nề nếp theo Luật ngân sách, hàng năm dều thực hiện ñạt chỉ tiêu ngân sách giao Song tổng thu ngân sách trên ñịa bàn huyện năm 2005 là 15.581 triệu ñồng thì năm 2008 tổng thu là 142,6 tỷ ñồng (tính luôn phần thu từ viện trợ của Tỉnh cấp)

Tổng chi ngân sách nhà nước trên ñịa bàn tăng dần qua cá năm nếu như năm 2005 chi ngân sách là 85.104 triệu ñồng thì năm 2008 chi ngân sách là 142,6

tỷ ñồng Tập trung chủ yếu cho các công trình giao thông thủy lợi, trường học, y

tế các cơ sở hạ tầng khác phục vụ cho sản xuất và ñời sống nhân dân

Trang 20

b) Tín dụng

Các nguồn vốn ñiều ñộng của ngân hàng cấp trên, các tổ chức tín dụng ñã

có nhiều cố gắng trong việc thực hiện huy ñộng các nguồn vốn với “phương châm ñi vay ñể cho vay” với hiệu quả nguồn vốn ñi vay ngày càng tăng, góp phần phát triển tích cực kinh tế - xã hội của ñịa phương Tổng dư nợ cho vay ñạt 220.560 triệu ñồng năm 2005 thì năm 2008 là 542,4 tỷ ñồng Trong ñó dư nợ cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng ngày càng cao

3.3.3.5 Cơ sở hạ tầng

a) Mạng lưới giao thông

Mạng lưới ñường giao thông có bước phát triển khá, các tuyến ñường giao thông, tuyến ñường nội ô thị trấn, cụm dân cư, ñường Huyện, ñường Tỉnh, quốc lộ ñầu tư ñược xây dựng trong giai ñoạn ñầu nối liền trung tâm Huyện với các xã, cửa khẩu biên giới nối trung tâm Huyện với Tỉnh và các huyện bạn, phá thế ñộc quyền của quốc lộ 30, tạo bước ñầu cho phát triển kinh tế và ñời sống dân cư, song các tuyến ñường trên chưa ñược ñầu tư hoàn chỉnh, còn chấp vá, chưa ñồng bộ, nhất là tuyến quốc lộ, ñường Tỉnh nên khả năng phát huy tác dụng còn nhiều hạn chế

Vận tải giao thông ñường thủy tuy có giảm do sự phát triển của hệ thống giao thông ñường bộ ngày càng ñược nâng cấp, mở rộng nhưng vẫn giữ vai trò chủ lực trong vận tải hàng hóa của Huyện, nên cần ñược quan tâm ñầu tư phát triển tốt hơn

b) Thủy lợi

Hệ thống thủy lợi từng bước ñược ñầu tư xây dựng, nâng cấp theo quy hoạch ñáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp qua các năm, ñảm bảo tưới tiêu Tuy nhiên, hệ thống kênh thoát nước và nước tưới tiêu về mật ñộ cơ bản ñáp ứng nhưng hàng năm phải nạo vét, phải mở rộng kênh phục vụ thoát lũ Kênh mương nội ñồng còn quá manh múng, chưa hoàn chỉnh, số lượng cống còn ít chưa ñáp ứng nhu cầu tưới tiêu, phải ñược tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh Bờ bao bảo vệ sản xuất chưa ñảm bảo, hằng năm phải tu sửa, năng cấp chủ ñộng chống lũ ñảm bảo sản xuất 3 vụ ăn chắc

Trang 21

c) Bưu chính - viễn thông

Hoạt ñộng bưu chính - viễn thông có bước phát triển nhanh theo hướng hiện ñại hóa phát triển ña dạng hóa dịch vụ và ñẩy mạnh sản xuất – kinh doanh, ñổi mới tổ chức quản lý, thích nghi với mạng lưới thông tin quốc tế, kết quả ñã mang lại nhiều thành tựu quan trọng góp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế -

xã hôi của ñịa phương Trên ñịa bàn huyện có 1 trung tâm giao dịch, 2 bưu cục, 8/8 xã có bưu ñiện văn hóa Mật ñộ máy ñiện thoại bình quân ñạt 8 máy/100 dân

d) ðiện năng

Mạng lưới ñiện và phân phối không ngừng ñược ñầu tư, nâng cấp ñể phục

vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân Số km ñường dây trung, hạ thế

và trạm biến áp không ngừng tăng qua các năm, 100% xã, trị trấn ñược sử dụng ñiện lưới quốc gia, tỷ lệ hộ sử dụng ñiện ñạt gần 90%

e) Cung cấp nước sạch

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh nông thôn từ vốn ngân sách, vốn tài trợ của Unicef kết hợp huy ñộng vốn trong dân Huyện ñã xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch cho nhân dân nâng tỷ lệ hộ sử dụng nước sạch lên 80,5 %

d) ðầu tư phát triển

tổng vốn ñầu tư phát triển trên ñịa bàn huyện qua các năm ñều tăng mức bình quân ñầu tư từ 40 - 90 tỷ ñồng/năm là mức thấp nhất so với các huyện, thị trong tỉnh Trong ñó, vốn ngân sách nhà nước tập trung ñầu tư cho cơ sở hạ tầng theo mục tiêu kế hoạch, theo thứ tự ưu tiên của nghị quyết ðảng bộ Huyện, Hội ñồng nhân dân Huyện ñề ra Từ năm 2000, huyện còn tập trung ñầu tư các công trình giao thông, thủy lợi, xây dựng nhà trên cọc, cụm tuyến dân cư tránh lũ, kiên

cố hóa trường lớp, kênh mương và hạ tầng thủy sản, chương trình 135, ñầu tư xây dựng cửa khẩu Dinh Bà, khu kinh tế quốc phòng…

3.3.3.6 Văn hóa – xã hội

a) Giáo dục – ñào tạo

Các mục tiêu kế hoạch ñầu tư xây dựng 2 trường ñạt chuẩn quốc gia năm

2008 năng tổng số trường lên 6 trương ñạt chuẩn quốc gia, năm 2006 – 2008 tỷ lệ huy ñộng trẻ em 5 tuổi ñến trường (95,82 % - 98,87 %), trung học cơ sở ñạt

Trang 22

96,80 % năm 2006, năm 2007 là 97,4 %, năm 2008 là 97,27 % và trung học phổ thong đạt từ (91,20 % - 93,80 %) từ năm (2006 - 2008)

b) Cơng tác y tế, chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân

Năm 2008 xây dưng 2 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số lên 6 trạm, cơng tác khám chữa bệnh từng bước được nâng lên duy trì 100% trạm y tế

cĩ bác sỹ, tỷ lệ dược sỹ, bác sỹ từ năm 2006 - 2008 là (3,61/10.000 dân, 3,75/10.000 dân 3,95/10.000 dân) Trong 3 năm từ (2006 - 2008) ca sốt xuất huyết, xuất hiện lần lượt là 411 ca, 577 ca, 39 ca Chương trình mục tiêu quốc gia triển khai thực hiện, hoạt động truyền thơng dân số, kế hoạch hĩa gia đình, cơng tác chăm sĩc bà mẹ trẻ em tiếp tục thực hiện tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm

2006 là 1,11% năm 2007 là 1,15% và năm 2008 là 1,07%, năm 2008 đồn kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm đã xử lý 42 cơ sở sản xuất rượu và 56 cơ sở bán rượu khơng đạt chuẩn và một số ngành nghề khác

c) Văn hĩa thơng tin- thể dục thể thao

Hoạt động văn hĩa cĩ nhiều tiến bộ, tỷ lệ sĩng phát thanh luơn đạt trên 90% qua 3 năm từ (2006 - 2008), phong trào tồn dân xây dựng đời sống văn hĩa

Bảng 01: CHỈ TIÊU VỀ VĂN HĨA THƠNG TIN-THỂ DỤC THỂ THAO CỦA HUYỆN TÂN HỒNG QUA 3 NĂM (2006 - 2008)

Trang 23

với ñường xuyên Á, thông qua cửa khẩu Dinh Bà, ðường ðT 842, ðT 843 nối liền trung tâm huyện với các huyện, thị trong tỉnh và tỉnh Long An, tuyến ñường thủy Hồng Ngự - Vĩnh Hưng nối liền sông Tiền với sông Vàm Cỏ Tây

Các tuyến ñường khác từng bước phát huy những tác dụng, khi xây dựng hoàn chỉnh sẽ mở mang phát triển tuyến ñường mới là lợi thế to lớn của huyện

Tiềm năng phát triển trên một số lĩnh vực còn rất lớn như kinh tế biên giới, du lịch và các dịch vụ khác ðặc biệt, khai thác lợi thế mùa nước nổi cho phát triển nuôi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch

ðịa hình mang tính ñặc thù, với giồng cao, trung bình, trủng thấp thích hợp cho nhiều mô hình sản xuất theo hướng ña dạng hóa cây trồng, vật nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao

Hạn chế: ñiểm xuất phát của nền kinh tế của Huyện còn rất thấp, cơ cấu kinh tế hiện nay còn nông nghiệp, cơ sở hạ tầng tuy có bước phát triển nhưng vẫn còn nhiều yếu kém, thiếu ñồng bộ, chưa ñủ ñáp ứng nhu cầu của một nền kinh tế sản xuất hàng hóa và phát triển dịch vụ trong ñiều kiện cạnh tranh của thị trường

Nằm trong vùng ngập lũ hàng năm, bên cạnh thụ hưởng những mặt tích cực của nước lũ, cũng chịu nhiều tác ñộng, ảnh hưởng khó khăn, hạn chế chung của lũ Nhất là trong lĩnh vực xây dựng, bảo vệ cơ sở hạ tầng, ổn ñịnh nơi ở và phát triển kinh tế của người dân trong mùa lũ, thu hút ñầu tư…

Trình ñộ dân trí thấp, lực lượng lao ñộng trẻ nhưng phần lớn là lao ñộng phổ thông, tỷ lệ lao ñộng chưa qua ñào tạo ñạt thấp chất lượng hiệu quả lao ñộng còn hạn chế

Nguồn nội lực của huyện còn yếu kém ở mức thấp so với các huyện thị trong tỉnh, cần có ñược huy ñộng hỗ trợ tích cực từ bên ngoài mới có ñủ khả năng khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của ñịa phương tạo sức bật mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian tới

Trang 24

CHƯƠNG 4PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HỒNG

4.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP 4.1.1 Nông nghiệp ñóng góp vào GDP của tỉnh ðồng Tháp

Năm 2008, ngành Nông nghiệp tỉnh ðồng Tháp ñộ tăng trưởng ñạt 6,7%, sản lượng lúa trên 2,4 triệu tấn Sản lượng thủy sản nuôi trên 262 ngàn tấn ðể ñạt ñược mục tiêu này và trong bước hiện hóa nền nông nghiệp cần thực hiện ñồng bộ các giải pháp, tập trung thực hiện tốt công tác chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và tổ chức lại sản xuất Cùng với nâng cao năng suất, chất lượng, cần phải bảo ñảm vệ sinh an toàn thực phẩm, từng bước xây dựng ñược thương hiệu cho những sản phẩm chủ lực Khuyến khích phát triển các mô hình chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, tạo ra sự gắn kết giữa vùng nguyên liệu với công nghiệp chế biến Củng cố và phát triển các loại hình kinh tế tập thể, kinh tế trang trại, phát triển ngành nghề nông thôn nhằm giải quyết việc làm tăng thu nhập cho nông dân Tích cực vận ñộng, kêu gọi các thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh ñầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia góp phần thúc ñẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và cơ cấu kinh tế nông thôn

Năm 2008, giá trị GDP ước tính 11.440 tỷ ñồng (giá 1994), tăng 16,56%

so với năm 2007, vượt kế hoạch 1,56%, là mức tăng trưởng thấp nhất từ trước ñến nay Trong ñó, khu vực nông nghiệp tăng 6,81% (KH 6,7%), khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 38,28% (KH 30%), khu vực thương mại - dịch vụ tăng 19,14% (KH 19,6%) GDP bình quân ñầu người ước ñạt 6,793 triệu ñồng, tương ñương 615 USD (KH 598 USD), tăng 15,8% so với năm 2007

Trang 25

Bảng 02: NÔNG NGHIỆP đÓNG GÓP VÀO GDP CỦA TỈNH đỒNG THÁP QUA 3 NĂM (2006 - 2008)

đvt: tỷ ựồng

(Nguồn:Phòng Nông nghiệp Tân Hồng)

Nhận xét: Ngành nông nghiệp, năm 2006 ựóng góp của ngành nông nghiệp vào GDP của tỉnh đồng Tháp 7163,4 tỷ ựồng thì năm 2007 ựóng góp vào GDP của tỉnh là 9.640 tỷ ựồng, tăng 2476,6 tỷ ựồng (tăng 34,57%) so với năm

2006, năm 2008 ựóng góp vào GDP tỉnh là 10.407 tỷ ựồng, tăng 3243,6 tỷ ựồng (tăng 45,28%) so với năm 2006

Nguyên nhân tăng: Diện tắch vụ 3 tăng lên, nông dân biết áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất như bón phân theo hướng dẫn so màu lá lúa, áp dụng mô hình sản xuất 3 giảm 3 tăngẦ

Ngành công nghiệp & xây dựng: Năm 2006 ựóng góp vào GDP tỉnh đồng Tháp 3.905 tỷ ựồng thì năm 2007 ựóng góp của ngành này vào GDP tỉnh là 4.603

tỷ ựồng tăng 698 tỷ ựồng (tăng 17,87%) so với năm 2006, năm 2008 ựóng góp vào G0DP của ngành công nghiệp & xây dựng là 7.404 tỷ ựồng, tăng 3.499 tỷ ựồng (tăng 89,60%) so với năm 2006

Nguyên nhân tăng: Giá nguyên liệu ựầu vào tăng mạnh do ảnh hưởng của thị trường thế giới, nguồn ựiện cung cấp cho sản xuất không ổn ựịnh Ngành công nghiệp của tỉnh chủ yếu là công nghiệp chế biến và thức ăn gia súc

Ngành thương mại & dịch vụ: đóng góp vào GDP của tỉnh năm 2006 là 9256,7 tỷ ựồng thì năm 2007 là 12.703 tỷ ựồng, tăng 3446,3 tỷ ựồng (tăng

Chênh lệch 2007/2006 2008/2006 Chỉ tiêu Năm

Số lượng Tỉ lệ

(%) Nông nghiệp 9163,4 9.640 10.407 2476,60 34,57 3243,60 45,28 Công nghiệp

Trang 26

37,23%) so với năm 2006, năm 2008 ñóng góp vào GDP của tỉnh là 16.576 tỷ

ñồng, tăng 7319.3 tỷ ñồng (tăng 79,07%) so với năm 2006

Nguyên nhân tăng: Do hoạt ñộng thương mại qua biên giới khá phát triển,

cơ sở hạ tầng biên giới ñược nâng cấp, mở rộng tạo ñiều kiện thuận lợi cho trao

ñổi hàng hóa giữa 2 tỉnh ðồng Tháp (Việt Nam) và tỉnh Prayveng (Campuchia),

góp phần khai thác, phát huy tiềm năng kinh tế biên giới

Hạ tầng du lịch ngày càng ñược tỉnh chú trọng ñầu tư, mở rộng, công tác

quảng bá hình ảnh du lịch thông qua các kỳ hội chợ, triển lãm trong và ngoài tỉnh

xây dựng 17,53 17,08 21,53 Thương mại -

dịch vụ 41,46 47,14 48,20 (Nguồn: Phòng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng)

dịch vụ

Hình 1: Tỷ trọng ñóng góp của nông nghiệp vào GDP của tỉnh ðồng

Tháp năm 2006

Trang 27

Thương mại & dịch vụ

Hình 2: Tỷ trọng ñóng góp của nông nghiệp vào GDP của tỉnh ðồng Tháp năm 2007

Thương mại & dịch vụ

Hình 3: Tỷ trọng ñóng góp của nông nghiệp vào GDP của tỉnh ðồng Tháp năm 2008

Nhận xét: Nông nghiệp ñóng góp vào GDP của tỉnh ðồng Tháp ñều tăng qua các năm nhưng tỷ trọng không tăng qua các năm: như năm 2006 ñóng góp của GDP chiếm 35,25%, thì năm 2007 ñóng góp của nông nghiệp chiếm 36,78% tăng 0,53% so với năm 2006, năm 2008 tỷ trọng nông nghiệp chiếm 30,27% (giảm 4,98%) so với năm 2006

Trang 28

4.1.2 Nông nghiệp ñóng góp vào GDP của huyện Tân Hồng

Bảng 04: NÔNG NGHIỆP ðÓNG GÓP VÀO GDP CỦA HUYỆN TÂN HỒNG QUA 3 NĂM (2006-2008)

ðvt: Tỷ ñồng

Chỉ tiêu Năm

2006

Tỷ trọng (%)

Năm

2007

Tỷ trọng (%)

Năm

2008

Tỷ trọng (%) Nông-lâm-thủy sản 402,34 82,14 450,90 80,78 503,50 78,79 Công nghiệp –

xây dựng

16,68 3,40 21,40 3,84 27,70 4,34

Thương mại-dịch vụ 70,83 14,46 85,90 15,38 107,80 17,87 Tổng 489,85 100 558,20 100 639,00 100

(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng)

Năm 2008, nông nghiệp ñóng góp vào GDP của huyện là 503,5 tỷ ñồng chiếm tỷ trọng 78,79%, ngành công nghiệp - xây dựng ñóng góp vào GDP của huyện là 107,8 tỷ ñồng, ngành công nghiệp - xây dựng là 27,7 tỷ ñồng, chiếm tỷ trọng 4,34%, ngành thương mại - dịch vụ ñóng góp vào GDP của huyện là 107,8

Trang 29

phát triển nông nghiệp Còn ngành công nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ ñóng góp vào GDP của huyện và tỷ trọng ñều tăng qua các năm

4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TÂN HỒNG

4.2.1 Khái quát về tình hình kinh tế của huyện Tân Hồng

Trong tình hình kinh tế toàn cầu suy giảm và biến ñộng khá phức tạp năm

2008, giá cả tăng cao, giá lúa, cá tra không ổn ñịnh, có lúc xuống thấp dưới mức giá thành, kinh tế - xã hội càng khó khăn hơn Tuy nhiên, kinh tế của huyện Tân Hồng ñã ñạt những thành tựu to lớn như:

Về kinh tế: Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế tăng 14,57% (kế hoạch 14,50%) Trong ñó: Khu vực I (nông – lâm - thủy sản) tăng 11,67%, khu vực II (công nghiệp - xây dựng) tăng 31,84%, khu vực III (thương mại – dịch vụ) tăng 25,5% (tăng với kế hoạch năm 2008)

Bảng 05: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NĂM 2008 CỦA HUYỆN TÂN HỒNG

Thực hiện năm 2008 Chỉ tiêu ðvt Kế hoạch Thực

hiện

ðạt (%) Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế

(giá cố ñịnh)

% 14,50 14,57 100,48

Trong ñó: Nông-lâm - thủy sản % 8,55 11,67 136,49 Công nghiệp-xây dựng % 41,70 31,84 76,35 Thương mại-dịch vụ % 33,37 25,50 76,42 Giá trị GDP tăng thêm

(giá cố ñịnh)

tỷ ñồng 635,00 639,70 100,74

Trong ñó: Nông-lâm-thủy sản tỷ ñồng 471,00 503,50 106,90 Công nghiệp-xây dựng tỷ ñồng 34,00 27,70 81,47 Thương mại-dịch vụ tỷ ñồng 130,00 107,80 82,90 Thu nhập bình quân ñầu người Tr/ñồng/người 7,00 7,42 106,00 Nông-lâm-thủy sản % 74,11 82,54 113,37 Công nghiệp-xây dựng % 5,37 3,72 69,27 Thương mại-dịch vụ % 20,52 13,74 66,96

(Nguồn: Phòng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng)

Trang 30

Xét trong nội bộ ngành nông nghiệp thì ngành nông Ờ lâm Ờ thủy sản chiếm tỷ trọng cao nhất Nông nghiệp luôn hoàn thành kế hoạch ựặt ra, còn công nghiệp & xây dựng, thương maị & dịch vụ tuy ựạt so với kế hoạch ựã ựề ra, nhưng cũng ựóng góp không nhỏ vào cơ cấu kinh tế chung của huyện Tân Hồng

Từ bảng ta thấy: tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của ngành nông- lâm Ờ thủy sản ựạt nhiều thành tựu nổi bật Theo giá cố ựịnh, nếu như kế hoạch năm 2008 ngành nông -lâm - thủy sản kế hoạch 8,55% thì kết quả thực hiện là 11,67% vượt chỉ tiêu tăng trưởng kế hoạch ựã ựề ra, ngành công nghiệp - xây dựng kế hoạch năm 2008 là 41,7% nhưng kết quả thực hiện lại ựạt 31,84%, nguyên nhân là do thiếu vốn ựầu tư trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, giá cả vật chất tăng cao

so với dự kiến cũng ảnh hưởng ựến quá trình phát triển ngành, còn ngành thương mại - dịch vụ kế hoạch năm 2008 là 33,37% nhưng kết quả thực hiện là 25,5% ựạt (76.42 %), giảm do thiếu vốn, quá trình ựầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ ngành thương mại - dịch vụ còn yếu, trình ựộ tay nghề còn thấp, giá trị thực hiện cơ cấu kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp năm 2008

Giá trị GDP tăng thêm (theo giá cố ựịnh) thì năm 2008, nông - lâm thủy sản ựóng góp của huyện là 503,5 tỷ ựồng, cao gấp 18,17 lần ựóng góp công nghiệp - xây dựng vào GDP của huyện, cao 4,67 lần ựóng góp của thương mại - dịch vụ vào GDP của huyện

Sản xuất nông nghiệp năm 2008 trong ựiều kiện diễn biến thời tiết phức tạp, dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá trên cây lúa, bệnh lỡ mồm - long móng trên ựàn gia súc, dịch cúm gia cầm có nguy cơ tái phát, giá cả vật tư nông nghiệp tăng cao, giá lúa biến ựộng không có chiều hướng cho nông dân vào cuối

vụ Hè Thu và Thu đôngẦnhưng ựược sự quan tâm lãnh ựạo, chỉ ựạo của Huyện

ủy, cùng với sự nổ lực của Uỷ ban Nhân dân huyện, các ngành, các cấp và nhân dân khắc phục những khó khăn, áp dụng ựồng bộ các giải pháp ựể thực hiện phát triển kinh tế nông nghiệp & nông thôn kết quả ựạt ựược tương ựối cao

Trang 31

Bảng 06: CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG – LÂM – THỦY SẢN, CÔNG NGHIỆP & XÂY DỰNG, THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ CỦA HUYỆN TÂN HỒNG QUA 3 NĂM (2006 - 2008)

Hình 4: Cơ cấu kinh tế năm 2008 của huyện Tân Hồng

Trang 32

Năm 2007

Năm 2008

Nông-lâm-thủy sản

Công nghiệp-xây dựng

Thương mại-dịch vụ

Trang 33

Bảng 07: DIỆN TÍCH - NĂNG SUẤT - SẢN LƯỢNG LÚA (2006 - 2008)

Chênh lệch 2007/2006 2008/2006 Chỉ tiêu đvt

Số lượng

Tỉ lệ (%) Lúa cả

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp Tân Hồng) Nhận xét: Nhìn chung sản lượng lúa và năng suất năm 2008 ựều tăng, riêng vụ đông Xuân năm 2007 so với năm 2006 giảm về sản lượng nhưng không

Ngày đăng: 30/05/2017, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w