Nâng cao tỷ lệ sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Nguyễn Thị Cẩm Thủy - Đinh Ngọc Hà Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 28/06/2021 Ngày nhận sửa: 14/07/2021 Ngày duyệt đăng: 15/09/2021 Tóm tắt: Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa mẫu E (C/O form E) làm sở để xác định ưu đãi thuế quan Vì vậy, loại Giấy chứng nhận xuất xứ tất doanh nghiệp Việt Nam có mối quan hệ thương mại với thị trường Trung Quốc quan tâm Tuy nhiên, thực tế nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa biết cách để cấp Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E chưa tận dụng ưu đãi loại Giấy chứng nhận xuất xứ Thông qua số liệu thống kê từ Bộ Cơng thương, Tổng cục Hải quan, nhóm tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích để tìm hiểu thuận lợi khó khăn doanh nghiệp Việt Nam sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E, sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao tỷ lệ sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc Từ khóa: C/O form E, Giấy chứng nhận, Trung Quốc, Việt Nam Increase the rate of using the certificate of origin form E in Vietnam - China trade relationship Abstract: The ASEAN- China Free Trade Area currently uses the Certificate of Origin form E (C/O form E) as the basis for determining tariff preferences Therefore, this type of Certificate of Origin draws the attention of all Vietnamese enterprises that have commercial relationships with the Chinese market However, in reality, many Vietnamese enterprises not know how to be approved of the C/O form E and have not taken advantage of the incentives of this type of C/O By using statistics from the Ministry of Industry and Trade and the General Department of Customs, the authors use the method of synthesis and analysis to find out the advantages and disadvantages of Vietnamese enterprises when using the C/O form E On that basis, we propose solutions to increase the using rate of this Certificate of Origin in Vietnam-China trade relations Keywords: C/O form E, certificate, China, Vietnam Nguyen, Thi Cam Thuy Email: thuyntc@hvnh.edu.vn Dinh, Ngoc Ha Email: dinhngocha9854@gmail.com Organization of all: International Business Faculty, Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 235- Tháng 12 2021 76 © Học viện Ngân hàng Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128172051000000 ISSN 1859 - 011X NGUYỄN THỊ CẨM THỦY - ĐINH NGỌC HÀ Khái quát Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hưởng ưu đãi Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc 1.1 Giới thiệu Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc Hiệp định thương mại tự ASEAN- Trung Quốc (ASEAN-China Free Trade Area ACFTA) hình thành việc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á gồm 10 thành viên nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN- Trung Quốc vào tháng 11/2002 Để cụ thể hóa Hiệp định khung nhằm thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc, hai bên tiếp tục thực đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại hàng hóa (có hiệu lực từ tháng 7/2005), Hiệp định Thương mại dịch vụ (có hiệu lực từ tháng 7/2007), Hiệp định Đầu tư (có hiệu lực từ tháng 2/2010) Đến tháng 11/2015, ASEAN Trung Quốc ký Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung Hiệp định liên quan, có nhiều nội dung cam kết hàng hóa, dịch vụ đầu tư, Nghị định có hiệu lực từ tháng 5/2016 Khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc mở thị trường rộng lớn với 1,9 tỷ dân, GDP đứng thứ giới (sau khu vực Bắc Mỹ Liên minh Châu Âu) tạo nhiều hội cho quốc gia khu vực hợp tác, giao thương kinh tế đầu tư Việc cắt giảm tự hóa thuế quan Việt Nam ACFTA chia thành danh mục hàng hố: thu hoạch sớm, thơng thường nhạy cảm, cụ thể: - Danh mục hàng hóa thu hoạch sớm: gồm hầu hết mặt hàng nông sản, thủy sản, mặt hàng bắt đầu giảm thuế từ năm 2004 xóa bỏ thuế hồn tồn vào năm 2008 - Danh mục hàng hóa thơng thường: gồm 90% dòng thuế biểu thuế nhập khẩu, thực giảm thuế từ năm 2006 theo lộ trình nhóm mặt hàng có thuế suất 0% vào năm 2015 - Danh mục nhạy cảm: gồm 388 mặt hàng cấp độ mã HS (Harmonized Commodity Description and Coding System) chữ số, chủ yếu bao gồm mặt hàng: trứng gia cầm, đường, thuốc lá, động cơ, phương tiện vận tải, xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, hàng điện tử điện lạnh Những mặt hàng thuộc danh mục nhạy cảm khơng có lịch trình giảm thuế cụ thể theo năm mà bị giới hạn mức thuế suất cuối năm cuối phải thực hiện, cụ thể: + Các mặt hàng nhạy cảm thường: có thuế suất 20% vào năm 2015 giảm xuống 05% vào năm 2020 + Các mặt hàng nhạy cảm cao: có thuế suất 50% vào năm 2018 1.2 Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa hưởng ưu đãi Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E - Certificate of Origin form E- C/O form E), phát hành theo Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc, xác nhận hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ từ nước thành viên Hiệp định Mục đích C/O form E hợp lệ là để xác nhận xuất xứ hàng hóa, từ xem lơ hàng có hưởng mức thuế nhập ưu đãi đặc biệt hay không (thường giảm thuế) theo ACFTA Cụ thể mức thuế nhập theo loại hàng cụ thể, vào mã HS (Harmonized System Codes- HS code) Tiêu chí xuất xứ hàng hóa theo C/O form E Căn mục Phụ lục III ban hành kèm theo Thông tư số 12/2019/TT-BCT ngày 30/07/2019 Bộ Cơng thương quy định, hàng hóa đạt tiêu chí xuất xứ C/O form E Số 235- Tháng 12 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 77 Nâng cao tỷ lệ sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc bao gồm: - Hàng hóa có xuất xứ túy (tiêu chí xuất xứ WO- Wholly Owned) toàn sản phẩm làm nước thành viên ACFTA từ nguyên liệu trình sản xuất - Hàng hóa sản xuất nước thành viên từ nguyên liệu có xuất xứ từ hay nhiều nước thành viên (tiêu chí xuất xứ PE- Produced Entirely) nghĩa sản phẩm gia cơng quốc gia thành viên ACFTA tồn nguyên liệu phải đến từ quốc gia thành viên ACFTA khác - Hàng hóa sản xuất từ ngun liệu khơng có xuất xứ nước thành viên: + Hàm lượng giá trị khu vực (tiêu chí xuất xứ RVC- Regional Value Content) nghĩa hàng hóa có giá trị đến từ quốc gia thành viên ACFTA khơng thấp 40% tính theo giá FOB công đoạn cuối thực quốc gia thành viên ACFTA C/O form E chấp nhận + Chuyển đổi mã số hàng hóa cấp độ số (Change in Tariff Heading- CTH): hàng hóa thuộc số chương Hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa sử dụng ngun liệu khơng có xuất xứ trải qua trình chuyển đổi mã số hàng hóa cấp độ số - Hàng hóa đáp ứng Quy tắc cụ thể mặt hàng (Product Specific Rules- PSR) theo quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư Bộ hồ sơ đề nghị cấp C/O form E Người đề nghị cấp C/O form E (là nhà sản xuất, nhà cung cấp, người bán, người xuất khẩu) cần chuẩn bị hồ sơ đầy đủ xuất trình đến quan cấp C/O Phịng Quản lý xuất nhập Bộ Công thương Ban quản lý Khu chế xuất- Khu công nghiệp Bộ Công thương ủy quyền Bộ hồ sơ bao gồm: - Đơn đề nghị cấp C/O đã khai hoàn chỉnh, hợp lệ - Mẫu C/O khai hoàn chỉnh bao gồm (01) gốc ba (03) 78 - Tờ khai hải quan xuất khẩu đã làm thủ tục hải quan (bản có chữ ký người có thẩm quyền dấu “sao y chính“) - Commercial Invoice/ Packing list: 01 - Bảng giải trình Quy trình sản xuất: Đối với doanh nghiệp lần đầu xin C/O hay mặt hàng lần đầu xin C/O phải doanh nghiệp giải trình bước sản xuất thành sản phẩm cuối - Bill of Lading: 01 có dấu đỏ doanh nghiệp dấu “Sao y chính” - Các giấy tờ khác mà quan cấp C/O yêu cầu Đối với doanh nghiệp tham gia Hệ thống cấp quản lý giấy chứng nhận xuất xứ điện tử- eCoSys, chứng từ doanh nghiệp ký điện tử truyền tự động tới quan cấp C/O Cơ quan cấp C/O tiếp nhận hồ sơ, thực xét duyệt cấp C/O form E cho người đề nghị hồ sơ phù hợp đầy đủ theo yêu cầu Thực trạng sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E doanh nghiệp Việt Nam Nhìn vào lộ trình cắt giảm tự hóa thuế quan Việt Nam ACFTA thấy ACFTA đem lại nhiều lợi ích hội doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa vào thị trường Trung Quốc, với điều kiện doanh nghiệp phải đáp ứng tận dụng ưu đãi thuế quan Việc tận dụng ưu đãi thuế quan thể thông qua số lượng, tỷ lệ hàng hóa xuất nhập hưởng tỷ lệ thuế quan theo lộ trình cam kết Điều phụ thuộc nhiều vào việc doanh nghiệp đáp ứng quy tắc xuất xứ để lấy C/O, chứng minh xuất xứ hợp lệ hàng hóa theo quy định ACFTA để hưởng ưu đãi thuế quan hay khơng Trong số đối tác ACFTA Trung Quốc đối tác thương mại lớn Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 235- Tháng 12 2021 NGUYỄN THỊ CẨM THỦY - ĐINH NGỌC HÀ Việt Nam, quốc gia có chung đường biên giới biển đất liền với Việt Nam nên giao thương Việt Nam Trung Quốc thuận lợi với khối lượng hàng hóa lớn Năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam- Trung Quốc đạt 133,09 tỷ USD, chiếm 24,4% tổng kim ngạch xuất nhập nước, đứng thị trường thứ hai Mỹ với 112,02 tỷ USD Mặc dù tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hai nước, hoạt động xuất nhập bị siết chặt rào cản kiểm dịch y tế, khó khăn khâu vận chuyển, kho hàng kim ngạch xuất nhập hai nước năm 2020 tăng 13,8% so với kỳ năm 2019, xuất đạt 48,91 tỷ USD tăng 7,5 tỷ USD tương đương 17,3%, đồng thời Trung Quốc thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam (sau Mỹ) (Tổng cục Hải quan, 2021) Trong quan hệ thương mại thành viên ASEAN thường sử dụng C/O form D, cịn C/O form E áp dụng cho hàng hóa xuất thành viên ASEAN sang Trung Quốc ngược lại, việc sử dụng C/O form E nhằm hưởng ưu đãi thuế quan cho hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc Xét kim ngạch sử dụng C/O ưu đãi giai đoạn 2016- 2020, C/O form E cấp cho hàng hóa Việt Nam thực xuất sang thị trường Trung Quốc ln trì vị trí Cụ thể, kim ngạch hàng hóa sử dụng C/O form E năm 2016 đạt 6,8 tỷ USD chiếm 31% tổng kim ngạch xuất Trung Quốc, năm tỷ lệ tương ứng năm 2017 9,2 tỷ USD với tỷ lệ tận dụng 26%; năm 2018 12,04 tỷ USD chiếm tỷ lệ tận dụng 29%; năm 2019 2020 13,08 tỷ USD 15,52 tỷ USD với tỷ lệ tận dụng 31,57% 31,7% Tỷ lệ tận dụng C/O form E giai đoạn 2016 - 2020 tăng nhẹ qua năm đạt mức trung bình xấp xỉ 30% Xét mặt hàng xuất sử dụng C/O form E, hàng hóa xuất sang thị trường Trung Quốc, nhóm tác giả chia mặt hàng làm nhóm: nhóm tận dụng ưu đãi C/O form E tốt, nhóm khơng sử dụng C/O form E nhóm chưa tiếp cận C/O form E Với phân nhóm vậy, nhóm tận dụng ưu đãi C/O form E tốt bao gồm giày dép, cao su sản phẩm từ cao su, nhựa sản phẩm từ nhựa, hàng dệt may, gạo Mặt hàng giày dép loại hàng hóa Việt Nam đáp ứng tốt quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement- FTA), mặt hàng sử dụng C/O ưu đãi với tỷ lệ cao xuất sang thị trường thực FTA Nhìn vào số liệu Biểu 1, ta thấy số ba mặt hàng xuất vào thị trường Trung Quốc hàng giày dép sử dụng C/O Bảng Tỷ trọng hàng xuất sử dụng C/O form E Việt Nam giai đoạn 2016- 2020 Kim ngạch xuất sang thị trường Trung Quốc Năm Sử dụng Chứng nhận xuất xứ mẫu E (tỷ USD) Tổng kim ngạch xuất (tỷ USD) Tỷ lệ tận dụng Chứng nhận xuất xứ mẫu E (%) 2016 6,8 21,97 31 2017 9,2 35,5 26 2018 12,04 41,27 29 2019 13,08 41,41 31,57 2020 15,52 48,91 31,7 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Bộ Cơng thương Số 235- Tháng 12 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 79 Nâng cao tỷ lệ sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Bộ Công thương Biểu Tỷ lệ áp dụng C/O form E hưởng ưu đãi mặt hàng cao giai đoạn 2017 - 2020 form E mức cao nhất, gần tuyệt đối 100% qua năm Một số mặt hàng khác có tỷ lệ sử dụng C/O form E mức cao nhựa sản phẩm từ nhựa (từ 80- 90%); cao su sản phẩm từ cao su (từ 75- 85%) Tuy nhiên, mặt hàng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch xuất hàng hóa sang Trung Quốc năm nên dù mặt hàng có tỷ lệ tận dụng ưu đãi từ C/O form E cao tổng tỷ lệ tận dụng ưu đãi C/O form E qua năm rơi vào khoảng 28- 32% Đây tỷ lệ tận dụng không cao so với loại C/O FTA khác, xét kim ngạch hàng hóa xuất sử dụng C/O form E lớn kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc lớn, năm 2020 đạt 48,91 tỷ USD, chiếm khoảng 17,3% tổng kim ngạch xuất nước (Tổng cục Hải quan, 2021) Một số mặt hàng Việt Nam xuất chủ yếu sang Trung Quốc than đá, sản phẩm nông lâm thuỷ sản, đá, thạch cao, dầu thô, không sử dụng C/O form E, mặt hàng nguyên vật liệu nên mức thuế suất MFN áp dụng 0% nên 80 doanh nghiệp xuất mặt hàng bỏ qua việc sử dụng C/O form E xuất Bên cạnh khối lượng lớn hàng nông sản thô, chưa qua chế biến xuất sang Trung Quốc chủ yếu theo đường tiểu ngạch nên không sử dụng thường xuyên C/O form E, mặt hàng có tỷ trọng tương đối lớn kim ngạch xuất hàng hóa sang Trung Quốc Thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp Việt Nam sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E 3.1 Thuận lợi Liên kết, hợp tác quốc tế xu tất quốc gia giới, việc chủ động tận dụng ưu đãi từ FTA nhằm nâng cao khả cạnh tranh, phát triển hoạt động kinh doanh điều mà doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam quan tâm hàng đầu Kể từ tháng 7/2005, ACFTA bắt đầu có hiệu lực tỷ lệ tận dụng C/O form E hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 235- Tháng 12 2021 NGUYỄN THỊ CẨM THỦY - ĐINH NGỌC HÀ Quốc tăng từ 10% lên mức 30- 35% (Bộ Công thương, 2020), số chưa mức cao so sánh với loại C/O hưởng ưu đãi thuế quan khác, nhiên số đáng khích lệ có xu hướng tăng dần tương lai với thuận lợi sau đây: - Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp xuất tận dụng hiệu ưu đãi từ Hiệp định ACFTA, thời gian vừa qua Bộ, ngành liên tục xây dựng văn quy phạm pháp luật để thực hóa quy định ACFTA Bộ Công thương ban hành Thông tư số 12/2019/TT-BCT ngày 30/7/2019 quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định ACFTA với nhiều điểm so với trước Thơng tư cụ thể hóa nội dung quy tắc xuất xứ ACFTA, hướng dẫn, giải thích thuật ngữ trở nên dễ hiểu, giúp cho doanh nghiệp thuận lợi việc nắm vững vận dụng hiệu quy tắc xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan - Việc thực cấp xin cấp C/O form E thực online thông qua Hệ thống cấp quản lý giấy chứng nhận xuất xứ điện tử- eCoSys giai đoạn đăng kí, xét duyệt qua hồ sơ trả kết Các chứng từ kèm đính kèm dạng liệu điện tử ký chữ ký số eCoSys, doanh nghiệp phải trực tiếp tới quan cấp C/O để nộp hồ sơ giấy trường hợp yêu cầu Theo quy định hành Bộ Công Thương, thời gian cấp C/O từ 2- kể từ thời điểm người đề nghị cấp C/O nộp hồ sơ đầy đủ, xác, hợp lệ Tuy nhiên, thực tế thời gian cấp C/O rút ngắn xuống 1- Phòng Quản lý Xuất- nhập khu vực Quảng Ninh, Lạng Sơn (Cao Quỳnh, 2021) Quy trình khai báo, quản lý, cấp C/O nhanh gọn, thuận tiện giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí, nhân lực dễ dàng quản lý, giám sát tình hình xuất doanh nghiệp, động lực để doanh nghiệp khai thác tốt ưu đãi từ FTA nói chung ACFTA nói riêng - Trong giai đoạn 2015- 2020, quốc gia thành viên ASEAN Trung Quốc đàm phán bổ sung, nâng cấp quy tắc xuất xứ, để quy tắc xuất xứ ACFTA trở nên linh hoạt phù hợp với đặc trưng hàng hóa quốc gia ACFTA Cụ thể, bổ sung thêm quy định hàng hóa coi có xuất xứ sản xuất từ ngun liệu có xuất xứ; ngồi tiêu chí “Hàm lượng giá trị khu vực” (RVC), quy tắc chung áp dụng thêm tiêu chí xuất xứ chuyển đổi mã số hàng hóa cấp độ số (CTH); quy định De Minimis (tỷ lệ nguyên liệu không đáp ứng tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hóa- PV); nguyên liệu giống thay cho Bộ quy tắc xuất xứ nâng cấp phù hợp với tình hình thực tế trình độ sản xuất doanh nghiệp Việt Nam, nhiều mặt hàng Việt Nam mạnh xuất giày dép, cao su, nhựa… đáp ứng tốt quy tắc xuất xứ hưởng ưu đãi thuế quan từ ACFTA mang lại - Một thuận lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam chất lượng C/O form E cấp tương đối tốt, nhận tin tưởng thị trường nhập khẩu, tỷ lệ C/O bị yêu cầu xác minh lại thấp Số lượng hồ sơ xin cấp C/O hàng năm lớn khâu xét duyệt, kiểm tra hồ sơ quan cấp C/O thực chặt chẽ, hiệu cao, hạn chế gian lận thương mại xuất xứ hàng hóa Điều giúp cho hàng hóa xuất Việt Nam qua đường ngạch vào thị trường Trung Quốc nhận tin tưởng, tăng uy tín 3.2 Khó khăn Thực tế giao thương với thị trường Số 235- Tháng 12 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 81 Nâng cao tỷ lệ sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam nhận thấy lợi ích mà C/O mang lại có chủ động việc xin cấp C/O form E Tuy nhiên, việc sử dụng C/O form E chưa tận dụng tốt chưa đạt tỷ lệ mong đợi số khó khăn sau đây: - Khối lượng hàng hóa giao dịch tiểu ngạch lớn: Tỷ lệ hàng hóa Việt Nam xuất tiểu ngạch sang Trung Quốc hàng năm chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng kim ngạch xuất Xuất tiểu ngạch qua biên giới khơng cần phải có giấy tờ hay hợp đồng mua bán hàng hóa xuất ngạch nên cá nhân, doanh nghiệp lựa chọn hình thức khơng cần chuẩn bị chứng từ để thực việc xuất nhập nên việc xin Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E cho hình thức thấp, thường khơng có - Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn để hiểu vận dụng quy tắc xuất xứ: Các hướng dẫn mà quan chức đưa Nghị định, Thơng tư có phần hàn lâm, khó hiểu phức tạp Các thuật ngữ quy tắc xuất xứ đề cập văn thường sử dụng nguyên mẫu FTA De minimis, CTH, CTC, PSR…, ln cần giải thích cán có chun mơn lĩnh vực Bộ ngành có liên quan Ngoài ra, tài liệu hướng dẫn cung cấp nhiều internet tài liệu chung chung, lý thuyết, mà thực tế xảy nhiều tình khác biệt nên doanh nghiệp dễ rơi vào lúng túng, thời gian để tìm cách giải Nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ trường hợp đặc biệt C/O form E nên khai thiếu, không dẫn đến không thỏa mãn điều kiện để nhận ưu đãi Ví dụ, C/O mẫu E có trường hợp “hóa đơn bên thứ ba phát hành”, rơi vào trường hợp doanh nghiệp cần khai báo 82 Ô số 10 C/O form E, trường hợp C/O điện tử phải thể 02 hóa đơn (hóa đơn nhà sản xuất hóa đơn bên thứ 3) C/O giấy khai báo số hóa đơn thương mại bên thứ ba Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp bỏ qua không thực khai khai thiếu ô số 10 mẫu C/O nên bỏ lỡ ưu đãi thuế quan mà lẽ doanh nghiệp hưởng - Chưa có chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa cho Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E: Tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch chủ động trong hoạt động xuất nắm bắt cam kết quy tắc xuất xứ FTA Tuy nhiên nay, ACFTA chưa có chế cho phép doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa, Trung Quốc không mặn mà với chế Lý quốc gia đề cập tới Trung Quốc hồn tồn miễn phí cấp C/O cho doanh nghiệp nên đa số doanh nghiệp xuất nhập cảm thấy chế cấp C/O hồn tồn phù hợp khơng có nhu cầu sử dụng tới hình thức tự chứng nhận xuất xứ Việc khơng có chế tự chứng nhận xuất xứ ACFTA hạn chế phần việc sử dụng C/O form E so với C/O form D, C/O form EVFTA C/O form CPTPP - Khả đáp ứng quy tắc xuất xứ chứng minh hàng hóa thuộc diện hưởng ưu đãi thuế quan nhiều hạn chế: Việc nâng cấp quy tắc xuất xứ ACFTA mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa quốc gia khối đạt yêu cầu xuất xứ, hưởng ưu đãi thuế quan Tuy nhiên, nhiều mặt hàng xuất Việt Nam chưa đáp ứng quy tắc xuất xứ dựa tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm sản xuất Việt Nam, nhiều thành phần nguyên vật liệu nhập chưa chứng minh xuất xứ nên hàm lượng khu vực RVC khơng đủ để hưởng ưu đãi Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 235- Tháng 12 2021 NGUYỄN THỊ CẨM THỦY - ĐINH NGỌC HÀ Các quy tắc xuất xứ ACFTA linh hoạt chặt chẽ, thực tế nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa linh hoạt việc sử dụng tiêu chí chứng minh xuất xứ Nếu khơng đáp ứng tiêu chí chuyển sang tiêu chí khác miễn thoản mãn - Gian lận xuất xứ hàng hóa: Mức độ thuế quan cắt giảm theo FTA tương đối lớn, dẫn tới nhiều doanh nghiệp tìm cách để hưởng ưu đãi này, với thủ đoạn ngày tinh vi phức tạp Hàng năm quan Hải quan Việt Nam nhận thư yêu cầu xác minh tính chân thực Giấy chứng nhận xuất xứ, yêu cầu thường tập trung vào xác minh tính xác hợp lệ C/O, nguồn gốc xuất xứ lô hàng, xác minh chứng từ hải quan, đặc biệt hóa đơn thương mại nghi ngờ gian lận trị giá, xuất xứ Trong đó, số lượng yêu cầu xác minh C/O mẫu E tương đối nhiều, C/O gian lận thường khai tăng giá trị hàm lượng khu vực ASEAN giá trị chứng từ hóa đơn thương mại,… cá biệt có trường hợp khai khống, làm giả C/O form E Cụ thể, doanh nghiệp nhập linh kiện rời, đồng bán thành phẩm từ thị trường ASEAN nhập phần nhỏ phụ liệu từ nước ASEAN, sau thực lắp ráp, gia công đơn giản (khoan lỗ, chà nhám, sơn) để ghép thành sản phẩm hoàn chỉnh (tủ, giá sách, giường, bàn ghế), sản phẩm hồn chỉnh khơng đạt tiêu chuẩn xuất xứ C/O form E xin cấp C/O form E, doanh nghiệp làm giả giấy tờ khai tăng giá trị hàm lượng khu vực ASEAN để hưởng ưu đãi Điều làm giảm uy tín khả cạnh tranh hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam trao đổi ngoại thương với thị trường Trung Quốc Đề xuất giải pháp nâng cao tỷ lệ sử dụng Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E quan hệ thương mại Việt NamTrung Quốc 4.1 Đối với doanh nghiệp Việt Nam sử dụng chứng nhận xuất xứ mẫu E Thứ nhất, doanh nghiệp cần nỗ lực, không ngừng nắm bắt thông tin, kịp thời cập nhật quy định, quy tắc xuất xứ ACFTA từ Cổng thông tin dịch vụ công quốc gia cấp C/O form E, website Bộ Công thương, Sở Công thương tỉnh thành phố, VCCI Các thông tin đưa kênh liên tục cập nhật, hướng dẫn chi tiết sửa đổi, bổ sung quy định quy tắc xuất xứ ACFTA từ quốc gia khối Từ việc tìm hiểu kĩ cách vận dụng quy tắc để xác định xuất xứ hàng hóa, tìm hiểu kĩ thị trường xuất khẩu, doanh nghiệp tối đa hóa ưu đãi hưởng Cử cán doanh nghiệp tham gia buổi tập huấn quan có thẩm quyền việc cấp C/O hưởng ưu đãi, tham khảo ý kiến chuyên gia từ VCCI, Bộ Công thương có vướng mắc hay khó khăn Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn việc chủ động chuẩn bị thủ tục xin cấp C/O tham khảo, sử dụng dịch vụ trung gian công ty Logistics Tránh để doanh nghiệp rơi vào tình trạng khơng cập nhật tình hình gây khó khăn cho hoạt động thơng quan hàng hóa Điển vào tháng 8/2019, phía Trung Quốc bất ngờ ban hành mẫu C/O form E mà Hải quan Việt Nam chưa có sở chấp nhận loại C/O gây ùn tắc Tân Thanh (Lạng Sơn) nhiều ngày liền Thứ hai, nâng cao chất lượng hàng hóa để tăng tỷ lệ xuất ngạch Hàng năm, Việt Nam xuất khối lượng hàng nông- lâm- thủy sản với giá trị lớn sang thị trường Trung Quốc, nhiên phần lớn Số 235- Tháng 12 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 83 Nâng cao tỷ lệ sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc qua đường tiểu ngạch Theo số liệu từ Bộ Công thương (2020), tổng kim ngạch xuất nông lâm thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc năm 2020 đạt 34 tỷ USD, 60% giá trị xuất qua đường tiểu ngạch Mặc dù xuất tiểu ngạch chi phí thấp, thủ tục đơn giản, dễ dàng đổi lại tiềm ẩn nhiều rủi ro quyền lợi bên không đảm bảo, giá trị thấp, sách nước nhập thay đổi thường xuyên dẫn đến hàng hóa bị tồn đọng, hư hại dẫn đến thiệt hại nặng nề cho doanh nghiệp xuất Để chuyển sang xuất ngạch, doanh nghiệp Việt Nam cần thay đổi cách thức sản xuất, nuôi trồng, bảo quản hàng hóa, tuân thủ quy định chất lượng, mẫu mã, an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường, có hàng hóa đạt giá trị cao, hạn chế rủi ro thương vụ, tận dụng ưu đãi thuế quan từ C/O form E Thứ ba, tăng cường nghiên cứu, đổi khoa học công nghệ, không ngừng phát triển ngành công nghiệp vật liệu để tăng cường chủ động nguồn nguyên liệu nước Hiện tại, doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngoài, dệt may, da giày, máy móc,… điều ảnh hưởng lớn đến việc áp dụng quy tắc xuất xứ ACFTA, ví dụ quy tắc xác định hàm lượng giá trị khu vực, quy tắc cộng gộp Điều lâu dài tạo nhiều khó khăn phụ thuộc, ngồi cịn tốn chi phí vận chuyển ngun phụ liệu nước Thứ tư, doanh nghiệp cần có kế hoạch, lộ trình kinh doanh rõ ràng, chủ động hoạt động kinh doanh để tránh rơi vào trường hợp sản xuất vội để kịp tiến độ, bỏ qua nhiều yếu tố đáp ứng quy tắc xuất xứ ACFTA Đồng thời doanh nghiệp Việt Nam cần có liên kết với doanh nghiệp ASEAN Trung Quốc để tạo thành chuỗi giá trị sản xuất hàng xuất khẩu, nhằm tăng hàm lượng giá trị khu vực RVC 84 đạt 40% sản phẩm cuối đáp, ứng quy tắc xuất xứ hưởng ưu đãi 4.2 Đối với Cơ quan quản lý cấp chứng nhận xuất xứ mẫu E Thứ nhất, tổ chức buổi tập huấn định kỳ cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, công ty dịch vụ logistic liên quan quy tắc xuất xứ ACFTA, cách sử dụng quy tắc cho loại hàng hóa hay áp dụng vào trường hợp thực tế để hỗ trợ nâng cao hiểu biết, khả ứng dụng thực tiễn Đây biện pháp giúp tạo mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp với quan chức Ngồi ra, cần có phận chuyên hỗ trợ giải đáp thắc mắc quan có thẩm quyền cấp C/O form E cho doanh nghiệp Khi thắc mắc, khó khăn giải kịp thời hoạt động cấp C/O trở nên đơn giản xác Ngồi ra, Bộ, ban, ngành hỗ trợ tổ chức hội chợ thương mại, hội nghị để doanh nghiệp Việt có nhiều hội tiếp xúc trực tiếp với đối tác Trung Quốc, ASEAN để học hỏi kinh nghiệm hưởng ưu đãi thuế quan, sản xuất hàng hóa đáp ứng quy tắc xuất xứ ACFTA xa tạo mối quan hệ kinh doanh sau Thứ hai, xây dựng phận kiểm sốt trước, sau q trình cấp xét C/O để hỗ trợ khâu cơng việc quy trình xét duyệt cấp C/O Bất hệ thống để làm việc đạt hiệu cao cần phải có kiểm tra, giám sát thường xun, cơng việc kiểm tra cấp C/O ngoại lệ Hoạt động cấp C/O chuỗi công việc tương đối đặc thù, cần phải có kiểm tra, giám sát thường xuyên, sát để phát vướng mắc khó khăn, từ tư vấn, hỗ trợ cho cán quản lý điều chỉnh kịp thời Mục tiêu giải pháp để hạn Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 235- Tháng 12 2021 NGUYỄN THỊ CẨM THỦY - ĐINH NGỌC HÀ chế tiêu cực hoạt động cấp C/O xảy ra, việc thành lập thêm phận kiểm sốt tồn quy trình quan trọng Bộ phận chịu trách nhiệm việc giải khiếu nại doanh nghiệp, quan nước bạn hoạt động cấp C/O; kiểm tra tiến độ thực khâu công việc cấp xét thường xuyên báo cáo cho cấp quản lí để đưa phương án hay giải pháp khắc phục thiếu sót có Thứ ba, khuyến khích doanh nghiệp thực việc xuất ngạch, tổ chức truyền thông, tư vấn cho doanh nghiệp hiểu ưu điểm xuất ngạch, ưu đãi tận dụng từ ACFTA hình thức xuất mang lại Thực tư vấn quy trình xin C/O, yêu cầu cần đảm bảo để đáp ứng quy tắc xuất xứ ACFTA, ưu tiên việc cấp C/O với doanh nghiệp muốn chuyển từ xuất tiểu ngạch sang ngạch Kết luận Thơng qua việc phân tích tìm hiểu thực tiễn tình hình sử dụng C/O form E doanh nghiệp xuất Việt Nam quan hệ thương mại với Trung Quốc, viết cho thấy việc doanh nghiệp tận dụng C/O form E để hưởng ưu đãi thuế quan từ ACFTA gặp khơng khó khăn Chính vậy, doanh nghiệp quan chức cần quan tâm, cải thiện vấn đề tồn việc sử dụng, cấp C/O form E Cụ thể, doanh nghiệp cần thay đổi tư sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng hàng hóa đáp ứng yêu cầu khắt khe xuất ngạch; nắm vững thường xuyên cập nhật quy tắc xuất xứ ACFTA để chủ động kế hoạch sản xuất kinh doanh, chuẩn bị hồ sơ xin cấp C/O form E thỏa mãn quy tắc xuất xứ Đối với quan chức Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan cần phải thể vai trò dẫn dắt, định hướng doanh nghiệp, đồng hành doanh nghiệp trình tận dụng hiệu ưu đãi từ FTA nói chung ACFTA nói riêng ■ Tài liệu tham khảo Bộ Cơng Thương (2016), Quyết định 2412/QĐ-BCT ngày 15/6/2016 quy trình cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hưởng ưu đãi qua Internet Bộ Công thương (2019), Thông tư số 12/2019/TT-BCT ngày 30/7/2019 quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN với Trung Quốc (ACFTA) Bộ công thương (2020), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019, NXB Công thương Cao Quỳnh (2019), Đơn giản hóa thủ tục cấp chứng nhận xuất xứ hàng hóa, truy cập ngày 20/6/2021 từ https:// baoquangninh.com.vn/don-gian-hoa-thu-tuc-cap-chung-nhan-xuat-xu-hang-hoa-2451101.html Cổng thông tin dịch vụ công quốc gia, Cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá (C/O) ưu đãi mẫu E (https:// dichvucong.gov.vn/p/home/dvc-chi-tiet-thu-tuc-hanh-chinh.html?ma_thu_tuc=1.000695&id_bo_nganh=94 ) Chính phủ (2018), Nghị định 31/2018/NĐ-CP ngày 8/3/2018 quy định chi tiết Luật Quản lý ngoại thương xuất xứ hàng hóa Đinh Ngọc Hà (2021), Nâng cao tỷ lệ áp dụng C/O hưởng ưu đãi khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc Kinh nghiệm quốc tế học Việt Nam Mutrap (2017), Sổ tay quy tắc xuất xứ FTA Việt Nam thành viên Sở Công thương Hà Nội (2020), Hướng dẫn sử dụng quy tắc xuất xứ Hiệp định thương mại hệ mới, NXB Công thương Singapore Custom (2021), Application Procedures for a Certificate of Origin via TradeNet and Related Administrative Matters Website: https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2020/10/tri-gia-xuat-nhap-khau-phan-theo-nuoc-va-vunglanh-tho-chu-yeu-so-bo-cac-thang-nam-2020-2/ Website: Bộ công thương: https://moit.gov.vn/ Website: Tổng cục Hải quan: https://www.customs.gov.vn/ Số 235- Tháng 12 2021- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 85