1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bình luận hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 27,21 KB

Nội dung

BÀI TẬP MÔN ASEAN_ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Sự ra đời của cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31122015 đang tạo ra một cơ hội to lớn cho hàng hoá của Việt Nam khi được tự do lưu chuyển trong khối các nước ASEAN, nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức rất lớn khi hàng hoá của Việt Nam buộc phải cạnh tranh với hàng hoá nhập khẩu từ các nước này. Việc nắm bắt và vận dụng một cách có hiệu quả những quy định của AEC, trong đó có quy tắc về xuất xứ hàng hoá để tận dụng những ưu đãi thuế quan là một yêu cầu hết sức cấp thiết đối với từng doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Nhóm 02 xin đưa ra một số quan điểm với đề tài số 02 như sau: Bình luận hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) dưới các góc độ sau: Phân tích các hình thức chứng nhận xuất xứ được sử dụng trong AFTA. Đánh giá thực tiễn thực hiện hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong AFTA. Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong AFTA.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái quát AFTA (Khu vực thương mại tự ASEAN – ASEAN Free Trade Area) Khái niệm Mục tiêu Nội dung pháp lý 1 II Quy tắc xuất xứ AFTA hình thức chứng nhận xuất xứ Quy tắc xuất xứ Hình thức chứng nhận xuất xứ hàng hóa AFTA 1.1 Hình thức thứ chứng nhận theo thủ tục xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá theo quy định ATIGA 1.2 Hình thức tự chứng nhận xuất xứ 1.3 Xu hướng tự chứng nhận xuất xứ III Đánh giá Thực tiễn hoạt động chứng nhận xuất xứ AFTA Phương pháp nâng cao hiệu hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa AFTA 13 2.1 Sử dụng e-C/O (giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá điện tử) 13 2.2 Đẩy mạnh quy định tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá 14 2.3 Nâng cao ý thức quy chế tự chứng minh xuất xứ hàng hóa 15 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU Sự đời cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015 tạo hội to lớn cho hàng hoá Việt Nam tự lưu chuyển khối nước ASEAN, đồng thời đặt thách thức lớn hàng hoá Việt Nam buộc phải cạnh tranh với hàng hoá nhập từ nước Việc nắm bắt vận dụng cách có hiệu quy định AEC, có quy tắc xuất xứ hàng hoá để tận dụng ưu đãi thuế quan yêu cầu cấp thiết doanh nghiệp kinh tế Nhóm 02 xin đưa số quan điểm với đề tài số 02 sau: Bình luận hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) góc độ sau: - Phân tích hình thức chứng nhận xuất xứ sử dụng AFTA - Đánh giá thực tiễn thực hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa AFTA - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu thực hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa AFTA NỘI DUNG I Khái quát AFTA (Khu vực thương mại tự ASEAN – ASEAN Free Trade Area) Khái niệm Khu vực thương mại tự ASEAN khu vực thương mại hình thành nước ASEAN, mà rào cản thương mại dỡ bỏ đồng thời hoạt động thuận lợi hóa thương mại xúc tiến hàng hóa qua lại quốc gia thành viên Quyết định thành lập AFTA đưa vào năm 1992 (tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ IV, tổ chức Singapore) nhận thức lợi ích tự hóa thương mại hợp tác kinh tế, nước ASEAN tiến hành hoạt động tự hóa thương mại đa phương ngày từ năm cuối thập kỉ thứ kỉ XX khn khổ Chương trình ưu đãi thuế quan (PTA – Preferential Trading Arrangements) Có thể cơi PTA tiền thân AFTA thiết lập năm 1977 theo Hiệp định thỏa thuận ưu đãi thương mại (Agreement on ASEAN Preferential Trading Arrangements) kí trưởng ngoại giao ASEAN Manila, Philippines ngày 24 tháng 02 năm 1977 Cơ sở pháp lý AFTA bao gồm văn sau: - Hiệp định khung tăng cường hợp tác kinh tế ASEAN kí ngày 28/01/1992 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ IV Singapore Đây hiệp định hiệp định thành lập AFTA - Hiệp định chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho AFTA (CEPT) ký ngày 28/01/1992 CEPT cơng cụ thực AFTA, nội dung CEPT đưa chương trình cắt giảm thuế quan chung xuống mức 0% - 5% loại bỏ rào cản phi thuế quan - Các nghị định thư sửa đổi bổ sung hai hiệp định (cho đến có 13 văn bản) - Hiệp định khung hội nhập ngành ưu tiên (APIS) ký ngày 29/11/2004 Viêng Chăn, Lào - Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA – ASEAN Trade in Goods Agreement) kía ngày 26/02/2009 Cha-am, Thái lan Hiệp định xây dựng sở kế thừa hợp quy định văn trước AFTA, đồng thời bổ sung nội dung nhằm điều chỉnh toàn diện nâng cấp tất lĩnh vực hợp tác thương mại hàng hóa ASEAN cho phù hợp với yêu cầu xây dựng AEC Mục tiêu Tự hóa thuận lợi hóa thương mại hàng hóa nội khối cách dỡ bỏ rào cản thương mại tiến hành hoạt động, chương trình thuận lợi hóa thương mại Tăng cường liên kết kinh tế quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực kinh tế khác Chế độ thương mại tự thiết lập thơng qua AFTA làm giảm chi phí kinh doanh, tăng hiệu thương mại hiệu kinh tế (trong tất lĩnh vực hợp tác) nhờ quy mô cho doanh nghiệp quốc gia thành viên Tăng cường khả cạnh tranh thu hút đầu tư khối kinh tế ASEAN AFTA tạo sản xuất thống ASEAN, tạo nên thị trường lớn với nhiều hội hơn, đồng thời cho phép khai thác mạnh kinh tế thành viên khác Từ đó, tăng cường khả cạnh tranh khu vực sức hút nhà đầu tư ngồi khối Thúc đẩy tiến trình xây dựng thực thành cơng AEC Hồn thành AFTA tức xây dựng thành công thị trường hàng hóa đơn nước ASEAN, thị trường hàng hóa đơn (cùng với thị trường dịch vụ) thúc đẩy phát triển mạng lưới sản xuất khu vực đưa ASEAN trở thành trung tâm sản xuất toàn cầu, phận quan chuỗi cung ứng toàn cầu Nội dung pháp lý Nội dung AFTA bao gồm nhóm vấn đề sau: Nhóm 1: Các vấn đề pháp lý tự hóa thương mại hàng hóa (dỡ bỏ rào cản thương mại) gồm (1) tự hóa thuế quan; (2) biện pháp phi thuế quan (3) quy tắc xuất xứ hàng hóa Nhóm 2: Các vấn đề pháp lý thuận lợi hóa thương mại hàng hóa, bao gồm: (1) thủ tục hải quan; (2) tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật thủ tục đánh giá phù hợp; (3) biện pháp vệ sinh dịch tễ Ngoài ra, ASEAN quy định việc xây dựng thực thi chương trình thuận lợi hóa thương mại cấp độ khu vực cấp độ quốc gia, đặt tất hành động biện pháp thuận lợi hóa thương mại cụ thể với mục tiêu rõ ràng thời hạn thực thi cần thiết để giúp doanh nghiệp, doanh nghiệp vừa nhỏ tăng cường hội kinh doanh, tiết kiệm thời gian giảm chi phí II Quy tắc xuất xứ AFTA hình thức chứng nhận xuất xứ Quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ hiểu tập hợp quy định pháp luật định hành để xác định quốc gia xuất xứ hàng hóa.1 Mục đích chung việc xác định xuất xứ hàng hóa khuôn khổ AFTA nhằm xác định quốc gia mà hàng hóa thực thu hoạch, sản xuất, gia cơng chế biến Qua đó, hàng hóa xác định nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, mang lại niềm tin cho người tiêu dùng Hơn nữa, việc xác định xác xuất xứ hàng hóa AFTA giúp hàng hóa hưởng ưu đãi thương mại Đây biện pháp để xây dựng Khu vực thương mại tự Asean Hàng hóa hưởng ưu đãi thuế quan theo ATIGA có xuất xứ từ khu vực ASEAN Một hàng hoá coi xuất xứ từ ASEAN đạt điều kiện ghi nhận Điều 26 ATIGA: - Hàng hóa có xuất xứ túy sản xuất toàn khu vực ASEAN (Điều 27 ATIGA); - Hàng hoá đáp ứng yêu cầu cụ thể quy tắc xuất xứ Điều 28, 29 30 Hiệp định ATIGA: có loại + Hàng hóa phải có hàm lượng nguyên liệu nội khối ( RVC ) 40%, + Hàng hoá phải trải qua chuyển đổi HS số, + Hàng hóa phải trải qua quy trình sản xuất định Các quy định áp dụng riêng kết hợp Đa số sản phẩm có quy tắc xuất xứ kết hợp cho phép áp dụng đồng thời RVC chuyển đổi hs/ quy trình sản xuất Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN”, nxb Cơng an nhân dân, 2016, tr 197 Hình thức chứng nhận xuất xứ hàng hóa AFTA Hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa hoạt động quan có thẩm quyền (của nước xuất nhập khẩu) doanh nghiệp, thương nhân, nhà xuất theo nội dung quy tắc xuất xứ nhằm xác định chứng minh hàng hóa thực tế có nguồn gốc xuất xứ từ Quốc gia để hưởng ưu đãi định từ tiêu chí FTA Tương tự khu vực FTA khác, có hai hình thức chứng nhận xuất xứ tồn song song sử dụng phổ biến AFTA: (i) Chứng nhận xuất xứ bên thứ ba quan có thẩm quyền họ không tham gia vào giao dịch thương mại xuất nhập mà thực chức – Cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) (ii) Hình thức tự chứng nhận xuất xứ nhà kinh doanh tham gia vào giao dịch xuất nhập khẩu, không cần thủ tục đến từ quan chức mà chủ động chứng nhận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan 1.1 Hình thức thứ chứng nhận theo thủ tục xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá theo quy định ATIGA Để hưởng ưu đãi thuế quan, theo ATIGA, nhà xuất phải xin chứng nhận xuất xứ form D quan có thẩm quyền nước xuất Ở Việt Nam 18 phòng quản lý xuất nhập thuộc cục xuất nhập - công thương 37 ban quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất cơng thương uỷ quyền Ưu điểm: Hình thức chứng nhận xuất xứ bên thứ ba lại thể tính trung thực thơng tin xuất xứ có tham gia bên thứ ba (chủ thể độc lập, khách quan, không vụ lợi) tham gia việc kiểm tra thông tin xuất xứ xác nhận hàng hóa có xuất xứ trước vận chuyển qua nước nhập Hình thức chứng nhận xuất xứ giúp hạn chế vướng mắc vấn đề liên quan xuất xứ hàng hóa nước nhập có yêu cầu kiểm tra, xác minh xuất xứ hàng hóa Hạn chế: Hiện nay, khu vực ASEAN giới, đa số doanh nghiệp sử dụng hình thức chứng nhận thường u cầu phải đóng khoản chi phí gọi chi phí danh nghĩa quy định quan Nhà nước, khoản chi phí số không nhỏ với doanh nghiệp thường xuyên cần xin cấp chứng nhận xuất xứ Bên cạnh vấn đề chi phí, nhiều trường hợp việc chậm trễ cấp chứng nhận xuất xứ bên thứ ba lý liên quan thủ tục nhiều gây ảnh hưởng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Hình thức tự chứng nhận xuất xứ Hình thức thứ hai hình thức tự chứng nhận xuất xứ hàng hố theo biên ghi nhớ, hình thức chứng nhận bên tham gia giao dịch thương mại (nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu) Ưu điểm: Hình thức giúp doanh nghiệp đơn giản hóa quy trình thủ tục, giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp, đồng thời giảm rủi ro cấp phép bớt gánh nặng hải quan…vì với hình thức doanh nghiệp khơng phải xin giấy cấp chứng nhận từ phía quan chức mà chủ động chứng nhận xuất xứ để hưởng thuế quan ưu đãi FTA; nhiên thơng tư 19 luật Việt Nam quy định phải có văn chấp thuận Hạn chế: nhiều DN khơng có kiến thức đầy đủ quy tắc xuất xứ, lúng túng việc thực tận dụng triệt để quy định quy tắc xuất xứ nước chế tự chứng nhận xuất xứ khiến phát sinh rủi ro khả gian lận thương mại xuất xứ hàng hóa, chuyển tải bất hợp pháp, mượn xuất xứ để hưởng ưu đãi, gian lận thương mại hàng nhập từ nước xảy Khi trách nhiệm nặng nề thuộc hải quan việc kiểm tra, kiểm soát C/O tự chứng nhận xuất xứ Hình thức có ý nghĩa to lớn cho thuận lợi hóa thương mại thực chuyển giao quyền chứng nhận xuất xứ từ phía quan chức Nhà nước lại cho doanh nghiệp Với lý yêu cầu tiến trình hội nhập tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu hình thức tự chứng nhận xuất xứ ngày trở nên phổ biến hiệp định thương mại tự 1.3 Xu hướng tự chứng nhận xuất xứ Ở nước phát triển, tự chứng nhận xuất xứ sử dụng với nhiều mơ hình khác nhau, với Việt Nam hình thức cịn mẻ với doanh nghiệp vốn quen xin cấp giấy chứng nhận xuất xứ thơng qua Bộ Cơng Thương Hình thức tự chứng nhận xuất xứ thể lợi ích thơng qua đơn giản hóa quy trình thủ tục, giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp, đồng thời giảm rủi ro cấp phép bớt gánh nặng hải quan… Lợi ích thực tự chứng nhận xuất xứ Thực tiễn áp dụng tự chứng nhận xuất xứ quốc gia năm qua cho thấy chế có hạn chế định, nhiên dễ dàng nhận thấy lợi ích to lớn kinh tế mà chế tự chứng nhận xuất xứ mang lại bối cảnh hội nhập Tự chứng nhận xuất xứ cho phép doanh nghiệp quyền tự khai báo xuất xứ hàng hóa hóa đơn thương mại hay chứng từ khác thay cho giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa quan Nhà nước cấp Do vậy, doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chi phí, thúc đẩy thuận lợi hóa thương mại nước Với chế này, doanh nghiệp xin xuất xứ cho lô hàng xuất khẩu, mà sử dụng quyền tự chứng nhận xuất xứ để chủ động áp dụng cho lơ hàng xuất thời gian định Ngoài ra, doanh nghiệp công nhận thương nhân,doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ thương hiệu hàng hóa doanh nghiệp trở nên có giá trị thị trường, hội kinh doanh mở nhiều cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để tự chứng nhận xuất xứ, doanh nghiệp cần đạt điều kiện pháp luật quốc gia quy định Ví dụ theo luật Việt Nam, thơng tư 28/2015/TT-BCT sửa đổi thông tư 19/2020/TT-BCT quy định rõ điều kiện để nhà xuất tự chứng nhận hàng hóa Điều 4: “1 Thương nhân đáp ứng điều kiện sau đề nghị tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa: a) Là nhà xuất đồng thời nhà sản xuất b) Không vi phạm quy định xuất xứ hàng hóa 02 năm gần tính đến thời điểm nộp hồ sơ đăng ký tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa c) Có cán đào tạo xuất xứ hàng hóa đơn vị đào tạo Bộ Công Thương Cục Xuất nhập (Bộ Cơng Thương) định Ngồi quy định khoản Điều này, thương nhân đề nghị tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế AWSC phải đáp ứng quy định khoản điều + Đã cấp C/O ưu đãi hàng hóa nhóm HS (4 số) 02 năm gần tính đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Văn chấp thuận + Trong trường hợp nhà xuất nhà sản xuất, nhà xuất phải nhà sản xuất cam kết văn xuất xứ hàng hóa xuất sẵn sàng hợp tác trường hợp kiểm tra hồ sơ, chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa kiểm tra, xác minh sở sản xuất.” III Đánh giá Thực tiễn hoạt động chứng nhận xuất xứ AFTA Như nói bên thương mại Quốc tế tồn hai hình thức chứng nhận xuất xứ hàng hóa bao gồm: (i) Chứng nhận xuất xứ bên thứ ba quan có thẩm quyền họ không tham gia vào giao dịch thương mại xuất nhập mà thực chức – Cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) (ii) Hình thức tự chứng nhận xuất xứ nhà kinh doanh tham gia vào giao dịch xuất nhập khẩu, không cần thủ tục đến từ quan chức mà chủ động chứng nhận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế quan FTA Và AFTA tồn hai hình thức Trong khn khổ AFTA, tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trở thành xu hướng mà nước khối Asean nhìn nhận tích cực hiệu mà hình thức mang lại Ngay từ bước nhìn nhận cần thiết việc hợp lý hóa quy tắc xuất xứ khu vực để tạo thuận lợi thương mại tham gia vào giá trị cung ứng toàn cầu họp hội đồng AFTA lần thứ 23 Bangkok (Thái Lan – 2009) Trong họp thông qua “Kế hoạch hoạt động hướng tới tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa” Theo kế hoạch này, thành viên ASEAN thực chế tự chứng nhận xuất xứ chung ASEAN vào năm 2012 Trong thời gian qua, ASEAN triển khai hai Dự án thí điểm tự chứng nhận xuất xứ: - Dự án thí điểm số có quốc gia Brunei, Campuchia, Ma-lai-xi-a, Singapore Thái Lan tham gia - Việt Nam tham gia Dự án thí điểm số với Lào, In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Thái Lan Để thực hóa việc tham gia Dự án thí điểm số tự chứng nhận xuất xứ, Bộ Công Thương Việt Nam ban hành Thông tư 28/2015/TT-BCT ngày 20 tháng năm 2015 quy định việc thực thí điểm tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN Trong ASEAN, quốc gia Singapore, Ma-lai-xi-a, Thái Lan tích cực triển khai hoạt động nâng cao hiểu biết đào tạo doanh nghiệp ứng dụng chế tự chứng nhận xuất xứ FTA Để thực hiệu quy chế xuất xứ hàng hóa đương nhiên tảng quy định hiệp định thương mại hàng hóa cam kết nước nhiên pháp luật Quốc gia quy định vấn đề hạt nhân cốt lõi định thành bại Nếu thực tốt mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cịn thực khơng tốt quy tắc xuất xứ khơng cịn ý nghĩa dẫn đến hành vi “vượt rào xuất xứ” gây thiệt hại đáng kể Lấy Việt Nam làm ví dụ thực tế việc tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa AFTA, năm qua Việt Nam ban hành văn liên quan đến điều chỉnh quan hệ xuất xứ hàng hóa Nổi bật phải Luật Hải Quan quy định hoạt động, chức quan kiểm soát Thơng tư 19/2020/TT-BCT có nhiều nội dung điểm liên 10 quan đến thủ tục cấp văn chấp thuận để doanh nghiệp tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa, thủ tục nộp hồ sơ, nội dung văn chấp thuận Như vậy, nói riêng Việt Nam chế điều chỉnh vấn đề quan tâm quy định cụ thể nhiên quy định chưa thật phát huy hiệu thiếu biện pháp để phổ biến quy chế cho chủ thể cần thiết hướng dẫn để chủ thể thực theo văn bản, dẫn đến việc doanh nghiệp thiếu trầm trọng hiểu biết liên quan đến vấn đề Về điểm Việt Nam cần học hỏi Singapore Thái Lan Một tình trạng ngược đời có số doanh nghiệp nước ngồi mà hàng hóa có tỷ lệ nội địa hóa đạt cịn dễ hàng hóa doanh nghiệp Việt Cũng điều khiến doanh nghiệp Việt chưa thật mặn mà chứng nhận xuất xứ Tình trạng doanh nghiệp khơng mặn mà với sách tự chứng nhận xảy Malaysia Thái Lan, theo lời bà Bùi Kim Thùy – Đại diện Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ - Asean Việt Nam, quốc gia số lượng doanh nghiệp đủ tiêu chí xuất xứ nhiều không thực tự chứng minh xuất xứ hàng hóa, Lào, Việt Nam , Philippines, Indonesia số 50-60 doanh nghiệp hai nước doanh nghiệp đủ điều kiện 100 doanh nghiệp dù công tác phổ biến quy chế xuất xứ hai nước khơng tệ Có nhiều doanh địa dù đủ điều kiện song quay lại mang hồ sơ, chứng từ qua quan quản lý để chờ cấp C/O việc nghiên cứu tiêu chí q khó với họ, đồng thời họ phải tự chịu trách nhiệm, dễ hứng chịu rủi ro Khơng có Việt Nam số Quốc gia khác Asean Philippines hay Lào cần xem xét lại hiệu hình thức tự chứng nhận xuất xứ mà nước áp dụng, doanh nghiệp nước phần lớn chưa thực vững mạnh hình thức lại mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp hoạt động xuyên Quốc gia họ cần thực nội địa hóa với tỷ lệ 11 nhỏ tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa thuộc Asean Doanh nghiệp nước có khả từ xuất nguy bị đè bẹp thực tế dẫn chứng minh số nước có Việt Nam Điều đặt cho nhà lập pháp tốn khó làm hạn chế rủi ro này, để hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa mang lại lợi ích chủ yếu cho doanh nghiệp nội địa? Cần lưu ý hướng đến xu tự chứng nhận xuất xứ hướng mục tiêu đơn giản hóa thủ tục Vậy thủ tục thực đơn giản? Ở Việt Nam cách vài năm, điều kiện để tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa vơ khó khăn doanh nghiệp, chẳng hạn kim ngạch xuất Asean cấp C/O mẫu D năm trước liền kề đạt tối thiểu 10 triệu USD Rất doanh nghiệp hồn thành tiêu chí thơng tư 19/2020/TT-BCT tiêu chí có phần hợp lý Ngồi trình cấp văn chấp thuận có thực việc nộp hồ sơ qua hệ thống quản lý cấp chứng nhận xuất xứ điện tử Bộ Công Thương địa http://www.ecosys.gov.vn (sau gọi Hệ thống eCoSys) Việc áp dụng ứng dụng công nghệ ngày phổ biến đạt hiệu cao giúp doanh nghiệp thực thủ tục dễ dàng Chứng nhận xuất xứ hàng hóa vấn đề doanh nghiệp nước chứng nhận xuất xứ xuất sang nước khác để hưởng ưu đãi AFTA cịn phải nói đến việc xác nhận doanh nghiệp nước thành viên đủ điều kiện chứng nhận xuất xứ nhập vào thị trường nước Các nước Asean đạt thành tựu trao đổi thơng tin chứng nhận xuất xứ hàng hóa nước thông qua chế cửa nhằm 12 mục đích kiểm sốt hoạt động xuất nhập Từ 1/1/2018, Việt Nam Indonesia, Malaysia, Singapore Thái Lan thức trao đổi thức Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D (C/O form D) với thông qua ASW Theo thông tin từ tổng cục Hải quan đến tháng 8/2018 tổng số C/O form D Việt Nam gửi 19.502, nhiều Indonesia với 15.419 C/O; Thái Lan 2.240 C/O; Malaysia 1.416 C/O; Singapore 427 C/O Tổng số C/O form D Việt Nam nhận từ nước ASEAN 40.131 Trong Indonesia nhiều với 31.480 C/O; Malaysia 8.469 C/O; Singapore 182 C/O Có thể nói Quốc gia có ý thức việc để nước khác xác thực chứng nhận xuất xứ hàng hóa từ nhà xuất đến từ nước Phương pháp nâng cao hiệu hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa AFTA 2.1 Sử dụng e-C/O (giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá điện tử) C/O (Certificate of Origin): giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, cấp quan có thẩm quyền nước xuất cho hàng hóa xuất sản xuất nước C/O phải tuân thủ theo quy định nước xuất nước nhập theo quy tắc xuất xứ Mục đích C/O chứng minh hàng hóa có xuất xứ rõ ràng, hợp pháp thuế quan quy định khác pháp luật Xuất nhập hai nước: Nhập xuất Tuy nhiên, tình hình kinh tế phát triển quốc gia nay, để nâng cao hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hố cần nhanh chóng, hiệu đặc biệt đơn giản hố thủ tục giải pháp giải vấn đề e-C/O (giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá điện tử) Trong thực tiễn, giấy chứng nhận hàng hóa điện tử điều nhiều nước sử dụng chứng minh nhanh chóng, hiệu 13 Theo nghiên cứu Tổ chức Hải quan giới (WCO) thực năm 2020 chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) giới, chứng nhận xuất xứ không hưởng ưu đãi thuế, việc sử dụng chấp nhận chứng nhận xuất xứ điện tử (e-C/O) ngày nhiều.Theo đó, quốc gia phát hành nhiều e-C/O Trung Quốc, Vương quốc Anh, Hà Lan, Bỉ, Hàn Quốc Tây Ban Nha Điều cho thấy giải pháp hiệu mà quốc gia AFTA cần lưu ý eCO cung cấp cho nhà xuất khẩu, giao nhận hàng hóa, mơi giới hải quan nhà cung cấp dịch vụ thương mại hệ thống liền mạch dễ sử dụng cho việc nộp nhận từ Tổ chức Cộng đồng điện tử Các e-C/O chứng minh làm giảm nguy giả mạo chứng nhận cách hiệu 2.2 Đẩy mạnh quy định tự chứng nhận xuất xứ hàng hoá Như phân tích, tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa trở thành xu hướng AFTA cho thấy hiệu Để đẩy mạnh xu hướng này, việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp dựa sửa sửa đổi, bổ sung luật quốc gia phương pháp cần lưu ý Đơn giản hóa thủ tục, điều kiện rườm rà để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận hoạt động tự chứng nhận xuất xứ Ban hành chế nhằm hạn chế nhược điểm tồn lợi dụng doanh nghiệp nước để gắn mác xuất xứ Asean cho sản phẩm Các quốc gia cần tạo hành lang pháp lý rõ ràng, đơn giản, hiệu quả, dễ thực cho trình tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa Đồng thời, phải phổ biến chế đến với doanh nghiệp - chủ thể trực tiếp chứng nhận xuất xứ hàng hóa 14 Trên thực tế hoạt động tự chứng nhận xuất xứ có liên quan đến quan nhà nước, chẳng hạn Việt Nam cần văn chấp thuận từ quan có thẩm quyền để doanh nghiệp tự chứng minh doanh nghiệp phải có tiêu chí cụ thể để tự chứng minh xuất xứ Như vậy, với mục tiêu đẩy mạnh hội nhập khu vực biện pháp tiên có vai trị quan trọng vấn đề đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, hướng tới thị trường quốc gia tự do, minh bạch, tránh trường hợp cản trở tự hóa thương mại khu vực AFTA Bên cạnh đó, đề cao hoạt động xúc tiến, thúc đẩy thương mại Bằng biện pháp cụ thể cải thiện hệ thống pháp luật chung khu vực, kèm với sách ưu đãi, ưu tiên hỗ trợ mạnh mẽ pháp luật, hạ tầng sách nhân, vật lực, tăng cường giao lưu tiếp thu, phát triển sách hệ thống hợp tác khu vực khác toàn giới 2.3 Nâng cao ý thức quy chế tự chứng minh xuất xứ hàng hóa Hoạt động tự chứng minh xuất xứ hàng hóa xu khu vực, nhiên thực tế số doanh nghiệp nước ngồi mà hàng hóa có tỷ lệ nội địa hóa cịn dễ hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam điều khiến doanh nghiệp Việt Nam chưa thật tâm hoạt động tự chứng nhận xuất xứ Giải vấn đề giúp ý thức quy chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa doanh nghiệp nâng cao, qua hiệu hoạt động chứng xuất xứ hàng hóa AFTA cải thiện KẾT LUẬN Bài viết làm rõ hình thức chứng nhận xuất xứ sử dụng AFTA Với xu nay, quốc gia giới đẩy mạnh ký 15 kết FTA theo xu hướng trì mở rộng xuất thông qua ưu đãi thuế quan thương mại, tái cấu trúc ngành kinh tế nước, củng cố tầm ảnh hưởng, giảm bớt rủi ro tài thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực, cải thiện môi trường kinh doanh, đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư FDI nhằm tạo mạng lưới sản xuất chuỗi cung ứng toàn cầu dựa lợi địa lý nhân công nước phát triển Các quy định xuất xứ xây dựng theo xu hướng là: tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin việc cấp kiểm tra xuất xứ hàng hóa thơng qua hệ thống xuất xứ điện tử, áp dụng chế xác định trước xuất xứ chế tự chứng nhận xuất xứ Cùng với đưa phương pháp giúp nâng cao hiệu hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa AFTA DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình pháp luật Cộng đồng ASEAN, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2020 Thông tư 19/2020/TT-BTC Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 77/2017/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2017 Bộ Tài hướng dẫn Chế độ kế toán Ngân sách nhà nước hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước http://dngcustoms.gov.vn/haiquandng/Modules/ASPNETVN.PORTAL.Mo dules.CMS/Pages/Print.aspx?itemid=6595 http://logistics.cntech.vn/them-3-quoc-gia-trao-doi-chung-nhan-xuat-xu- qua-co-che-mot-cua-asean/ https://www.hoinhap.org.vn/phan-tich-binh-luan/16930-tu-chung-nhan- xuat-xu-hang-hoa-trong-cac-fta.html https://thoibaonganhang.vn/hang-xuat-khau-co-de-tu-vuot-rao-xuat-xu- 105237.html 16 17 ... hiệu thực hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa AFTA NỘI DUNG I Khái quát AFTA (Khu vực thương mại tự ASEAN – ASEAN Free Trade Area) Khái niệm Khu vực thương mại tự ASEAN khu vực thương mại hình... thức quy chế tự chứng minh xuất xứ hàng hóa Hoạt động tự chứng minh xuất xứ hàng hóa xu khu vực, nhiên thực tế số doanh nghiệp nước ngồi mà hàng hóa có tỷ lệ nội địa hóa cịn dễ hàng hóa doanh nghiệp... khiến doanh nghiệp Việt Nam chưa thật tâm hoạt động tự chứng nhận xuất xứ Giải vấn đề giúp ý thức quy chế tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa doanh nghiệp nâng cao, qua hiệu hoạt động chứng xuất xứ hàng

Ngày đăng: 06/12/2022, 13:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Quy tắc xuất xứ trong AFTA và các hình thức chứng nhận xuất xứ 4 - Bình luận hoạt động chứng nhận xuất xứ hàng hóa trong khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA)
uy tắc xuất xứ trong AFTA và các hình thức chứng nhận xuất xứ 4 (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w