1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bài bình luận điểm mới của Bộ luật lao động năm 2019 về đình công. Giải quyết tình huống

33 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TIỂU LUẬN MÔN LUẬT LAO ĐỘNG_ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Chị A làm việc cho công ty X theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 0162015. Ngày 2052021, Giám đốc công ty X tiến hành các thủ tục theo quy định để xử lý kỉ luật sa thải đối với A vì lý do A tự ý nghỉ việc từ ngày 293 – 842021. Trong quá trình xử lý kỉ luật, A tỏ thái độ phản đối hình thức kỉ luật sa thải của Công ty vì cho rằng A nghỉ việc chăm sóc bà ngoại ốm là lý do chính đáng.

MỤC LỤC Bài 4: Câu 1: Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 đình cơng? Câu 2: Chị A làm việc cho công ty X theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn từ 01/6/2015 Ngày 20/5/2021, Giám đốc công ty X tiến hành thủ tục theo quy định để xử lý kỉ luật sa thải A lý A tự ý nghỉ việc từ ngày 29/3 – 8/4/2021 Trong trình xử lý kỉ luật, A tỏ thái độ phản đối hình thức kỉ luật sa thải Cơng ty cho A nghỉ việc chăm sóc bà ngoại ốm lý đáng Hỏi: A gửi đơn đến quan, tổ chức để yêu cầu giải tranh chấp? Việc công ty xử lý kỉ luật sa thải A có hợp pháp khơng? Giải chế độ quyền lợi ích cho A theo quy định pháp luật? Ngồi xử lý kỉ luật sa thải, cơng ty có cách để chấm dứt quan hệ lao động với A khơng? Câu 1: Bình luận điểm Bộ luật lao động năm 2019 đình cơng? I Khái niệm đình cơng Dưới góc độ xã hội, đình cơng tượng xã hội xuất tồn cách khách quan kinh tế thị trường Dưới góc độ kinh tế, đình cơng biện pháp đấu tranh NLĐ nhằm bảo vệ quyền lợi ích kinh tế, xã hội, lao động… mà họ quan tâm Dưới góc độ pháp lý, đình công quyền NLĐ pháp luật thừa nhận phạm vi định NLĐ có quyền ngừng việc tạm thời để buộc NSDLĐ chủ thể khác phải thỏa mãn yêu sách kinh tế, xã hội, lao động mà họ quan tâm Đây coi quyền NLĐ Quyền đình cơng quốc tế cơng nhận quy định Điều Công ước quyền kinh tế, xã hội văn hóa Liên hợp quôc năm 1966 Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) khơng đưa định nghĩa đình cơng (khơng nêu dấu hiệu để nhận dạng đình cơng phân biệt đình cơng với tượng xã hội gần giống nó) mà ILO chỉ đình biện pháp để bảo vệ người lao động đình cơng nhằm đạt mục đích kinh tế - xã hội Ở Việt Nam, định nghĩa đình cơng đưa BLLĐ năm 2019, theo Điều 198 quy định: "Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức người lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức lãnh đạo" Như đình cơng tượng khách quan kinh tế thị trường, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội mà tồn không phụ thuộc vào quan điểm hay ghi nhận pháp luật Từ chất vấn đề tồn thực tế tượng đình cồng, đưa khái niệm đình cơng sau: Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện, có tổ chức tập thể lai động nhằm thỏa mãn yêu sách NLĐ tham gia đình cơng II Điểm Bộ luật lao động năm 2019 đình cơng Về quyền đình cơng trường hợp đình cơng người lao động Khoản Điều 209 BLLĐ 2012 quy định: "Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức tập thể lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động" quy định chất đình cơng (sự ngừng việc tạm thời), tính chất đình cơng (tự nguyện có tính tổ chức), chủ thể quyền đình cơng (tập thể lao động) mục đích sử dụng quyền đình công tập thể lao động (nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động) Trên tinh thần đó, BLLĐ 2019 tiếp tục sửa đổi bổ sung hồn thiện khái niệm đình cơng Điều 198: "Đình cơng ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức người lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức lãnh đạo" BLLĐ 2019 trình bày cách cụ thể thẩm quyền lãnh đạo đình công "do tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể bên tranh chấp lao động tập thể tổ chức lãnh đạo" Việc quy định khái niệm đình cơng có tác dụng lớn việc nhận diện đình cơng, thống cách nhìn nhận, thầm quyền lãnh đạo đình cơng phân biệt đình cơng với số tượng khác bỏ việc, làm việc cầm chừng, làm việc chiếu lệ, ngừng việc tập thể, phản ứng tập thế…1 Khoản Điều BLLĐ 2012 quy định: "Tranh chấp lao động tập thể quyền tranh chấp tập thể lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích thực khác quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thoả thuận hợp pháp khác" Theo đó, BLLĐ 2012 xác định chế giải tranh chấp lao động Hoàng Trung Hiếu, Điểm Đình cơng Bộ luật Lao dộng năm 2019, Tạp chí Dân chủ pháp luật, 2020,tr.99-108 quyền theo trình tự: (1) Hịa giải viên lao động; (2) Chủ tịch UBND cấp huyện; (3) Tòa án nhân dân BLLĐ 2012 không quy định việc giải tranh chấp hình thức đình cơng Hiện để đảm bảo nguyên tắc quyền tổ chức thương lượng tập thể theo Công ước số 98, BLLĐ 2019 quy định cụ thể trường hợp tranh chấp lao động tập thể quyền, gồm: (1) Có giải thích thực khác quy định thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế thỏa thuận hợp pháp khác; (2) Có giải thích thực khác quy định pháp luật lao động; (3) Khi NSDLĐ có hành vi phân biệt đối xử NLĐ, cán tổ chức đại diện NLĐ lí thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức đại diện NLĐ; vi phạm nghĩa vụ thương lượng thiện chí Trong việc giải tranh chấp lao động quyền gắn với nội dung này, luật quy định tổ chức NLĐ áp dụng hình thức đình cơng sau tiến hành bước hào giải theo quy định Như vậy, quy định giải tranh chấp lao động quyền BLLĐ 2019 vừa có kế thừa quy định trước đây, đơng thời cụ thể hóa nội dung Cơng ước 98 Theo BLLĐ 2012, để đình cơng, người lao động phải thực bước từ hòa giải, tới trọng tài lao động, tóa án (Điều 211) Sau đó, tổ chức cơng đồn lấy ý kiến người lao động, thơng báo thời gian đình cơng (Điều 212)… Do đó, từ lúc tranh chấp tới tổ chức đình cơng phải gần tháng Do thời gian thực bước lâu cơng đồn chưa thể đứng tổ chức đình cơng chức đại diện tổ chức Cơng đồn, cơng đồn sở quan hệ lao động doanh nghiệp chưa phát huy, phần lớn cịn mang tính hình thức, thiếu thực chất, chưa thực vai trị lãnh đạo, tổ chức đình cơng theo quy định pháp luật Những năm qua nhiều đình cơng tự phát xếp vào diện bất hợp pháp Nhằm khắc phục bất cập, BLLĐ 2019 có ghi nhận cụ thể đình cơng: "Đình công ngừng việc tạm thời, tự nguyện có tổ chức người lao động nhằm đạt yêu cầu trình giải tranh chấp lao động tổ chức đại diện người lao động có quyền thương lượng tập thể bên 10 Xét thẩm quyền theo lãnh thổ, khoản Điều 39 Bộ luật TTDS 2015: “1 Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; b) Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, […] Tranh chấp lao động xảy A công ty X tranh chấp lao động cá nhân; đề khơng đề cập đến chi tiết có yếu tố nước ngồi (trụ sở cơng ty X đặt nước ngồi,…) nên ta hiểu tình khơng bao gồm yếu tố nước ngồi Vì vậy, A gửi đơn đến TAND cấp huyện nơi công ty X đặt trụ sở, trường hợp hai bên thỏa thuận văn việc quan giải Tòa án nhân dân cấp huyện nơi X trú giải Tòa án nhân dân cấp huyện nơi X trú Tóm lại, trường hợp có tranh chấp lao động xảy ra, xử lý kỷ luật hình thức sa thải, NLĐ gửi đơn đến Hội đồng trọng tài lao động trường hợp bên đồng thuận chọn quan để giải Tòa án nhân dân cấp huyện nơi công ty đặt trụ sở, TAND cấp huyện nơi NLD cư trú (nếu có thỏa thuận văn bản) Việc công ty xử lý kỉ luật sa thải A có hợp pháp khơng? Theo Điều 117 Bộ luật Lao động 2019, “Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động ban hành nội quy lao động pháp luật quy định” Theo điểm a, Khoản Điều Bộ luật lao động 2019, NSDLĐ có quyền xử lý vi phạm kỷ luật lao động 19 Căn xử lý kỷ luật lao động sở mang tính pháp lý mà dựa vào NSDLĐ định xử lý hay không xử lý kỷ luật NLĐ Cơ sở để xử lý kỷ luật NLĐ cần có hai cứ: hành vi vi phạm kỷ luật lao động lỗi người vi phạm Trước hết, xét hành vi vi phạm kỷ luật lao động trường hợp nêu đề A Hành vi vi phạm kỷ luật lao động hành vi NLĐ vi phạm nghĩa vụ lao động quy định nội quy lao động đơn vị theo pháp luật Căn theo khoản Điều 125 BLLĐ năm 2019: "Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn thời hạn 30 ngày 20 ngày cộng dồn thời hạn 365 ngày tính từ ngày tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng" […] Xét thấy luật quy định NLĐ tự ý nghỉ việc 05 ngày cộng dồn thời hạn 30 ngày mà khơng có lý đáng bị xử lý kỉ luật sa thải Theo đề bài, chị A tự ý nghỉ việc từ ngày 29/3 – 8/4/2021 tương đương với 11 ngày Khi công ty X thực hình thức kỉ luật sa thải với A, chị A phản đối cho chị nghỉ việc chăm sóc bà ngoại ốm lý đáng Tuy nhiên BLLĐ 2019 có quy định "Trường hợp coi có lý đáng bao gồm thiên tai, hỏa hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động." BLLĐ 2019 Nghị định 145/2020/NĐ-CP không quy định rõ coi thân nhân NLĐ, dựa quy định điểm b khoản Điều 31 Nghị định 05/2015/NĐ-CP hiểu thân nhân người lao động bao gồm: bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, bố vợ, mẹ vợ, bố chồng, mẹ chồng, vợ chồng, đẻ, nuôi hợp pháp Như vậy, nội quy lao động không quy định trường hợp chị A tự ý nghỉ việc với lý chăm sóc bà ngoại bị ốm coi khơng đáng Xét yếu tố lỗi người vi phạm kỷ luật lao động Lỗi thái độ, tâm lý người lao động hành vi vi phạm kỷ luật lao động hậu hành 20 vi gây Lỗi bao gồm hai loại: lỗi cố ý lỗi vô ý NLĐ dù có lỗi cố ý hay vơ ý phải chịu trách nhiệm kỉ luật Trong tình chị A có đủ điều kiện chủ quan khách quan để lựa chọn, thực cách xử phù khác phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi doanh nghiệp (có thể xin nghỉ phép) Do xác định lỗi chị A Công ty X có đủ để xử lý kỷ luật lao động sa thải A Theo khoản Điều 123 BLLĐ 2019 "thời hiệu xử lý kỷ luật lao động 06 tháng kể từ ngày xảy hành vi vi phạm" […] Ngày 20/5/2021, Giám đốc công ty X tiến hành thủ tục theo quy định để xử lý kỉ luật sa thải A Theo đề giả sử Công ty X thực theo trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động quy định Điều 122 BLLĐ 2019 Điều 70 Nghị định 145/2020/NĐ-CP việc xử lý kỷ luật sa thải A hoàn toàn hợp pháp Giải chế độ quyền lợi ích cho A theo quy định pháp luật? 3.1 Về trách nhiệm tốn khoản tiền có liên quan đến quyền lợi NLĐ Căn theo khoản 1,2 Điều 48 BLLĐ 2019 quy định trách nhiệm chấm dứt hợp đồng lao động “1 Trong thời hạn 14 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm tốn đầy đủ khoản tiền có liên quan đến quyền lợi bên, trừ trường hợp sau kéo dài khơng q 30 ngày: a) Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; b) Người sử dụng lao động thay đổi cấu, cơng nghệ lý kinh tế; c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa dịch bệnh nguy hiểm Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp việc quyền lợi khác người lao động theo thỏa ước lao động 21 tập thể, hợp đồng lao động ưu tiên toán trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản.” Theo đó, NSDLĐ có nghĩa vụ thực tốn đầy đủ, nhanh chóng khoản tiền theo chế độ tiền lương cho NLĐ tiền lương, tiền trợ cấp, bảo hiểm loại NSDLĐ thời gian 14 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng không 30 ngày trường hợp đặc biệt Đối với công ty X, đề không đề cập đến yếu tố quy định khoản Điều này, cơng ty X có trách nhiệm tốn đầy đủ tiền theo danh mục mà chế độ tiền lương chậm 14 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng Về tiền lương: A nhận đầy đủ, kịp thời tất khoản lương theo thang lương, bảng lương, phù hợp nội dung hợp đồng 02 bên thỏa thuận quy định pháp luật từ điều 90 đến điều 104 BLLĐ 2019 Trong đó, khoản tiền bao gồm mức lương chuyên môn theo công việc chức danh, lương làm thêm làm việc ban đêm ( có), tiền thưởng, phụ cấp lương loại khoản bổ sung Theo đó, tiền lương chun mơn, cơng ty X có trách nhiệm tốn khoản nợ lương, khoản tiền lương công ty X chưa chi trả cho A tương ứng với số ngày số sản phẩm mà A thực trước thời điểm A bị sa thải Ngồi ra, cơng ty X thực trách nhiệm chi trả cho A khoản phụ cấp lương, tiền thưởng khoản bổ sung mà chế độ tiền lương công ty X quy định cho A hưởng Đồng thời, khoản Điều 113 BLLĐ 2019: “Trường hợp việc, bị việc làm mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm người sử dụng lao động tốn tiền lương cho ngày chưa nghỉ“, NSDLĐ có trách nhiệm toán tiền tổng số ngày nghỉ hàng năm mà NLĐ chưa nghỉ hết trường hợp NLĐ chưa nghỉ chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm Theo đó, A chưa nghỉ chưa nghỉ hết số ngày nghỉ hàng năm, A có quyền u cầu cơng ty X tốn khoản tiền tương ứng với số ngày chưa nghỉ Về mức tiền lương cụ thể A nhận ngày chưa nghỉ, sở tham khảo tinh thần quy định Khoản 3, Điều 26 Nghị định 22 05/2015/NĐ-CP: "A hưởng khoản tiền tương ứng theo mức tiền lương chia cho số ngày làm việc bình thường theo quy định người sử dụng lao động tháng trước liền kề trước thời điểm người sử dụng lao động tính trả, nhân với số ngày chưa nghỉ chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm" 3.2 Về trách nhiệm hoàn thành thủ tục liên quan đến giấy tờ Căn Khoản Điều 48 BLLĐ 2019: “3 Người sử dụng lao động có trách nhiệm sau đây: a) Hồn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp trả lại với giấy tờ khác người sử dụng lao động giữ người lao động; b) Cung cấp tài liệu liên quan đến trình làm người lao động người lao động có u cầu Chi phí sao, gửi tài liệu người sử dụng lao động trả” Công ty X có trách nhiệm hồn thành xác nhận chốt thời gian đóng bảo hiểm làm sở chi trả bảo hiểm A, nhận lại sổ bảo hiểm hoàn trả lại giấy tờ cần thiết cho A (bản giấy tờ tùy thân A cung cấp cho công ty X, tài liệu trình làm việc A cơng ty X) nhận định chấm dứt HĐLĐ Ngoài xử lý kỉ luật sa thải, cơng ty có cách để chấm dứt quan hệ lao động với A không? Điều 34 BLLĐ 2019 quy định trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, đó: "3 Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động 10 Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật này." Theo đó, ngồi cách xử lý kỷ luật sa thải cơng ty X có thể: Thứ nhất, tiến hành thỏa thuận chấm dứt hợp đồng với A Do HĐLĐ ký kết sở thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động nên 23 pháp luật tôn trọng quyền bên việc chấm dứt hợp đồng, NLĐ NSDLĐ hoàn tồn có quyền thỏa thuận việc chấm dứt HĐLĐ Tuy nhiên việc chấm dứt HĐLĐ phải ý chí hai bên chủ thể, bên đề nghị chấm dứt HĐLĐ (công ty X) bên đồng ý (chị A) hai bên tiến tới chấm dứt hợp đồng.3 Thứ hai, công ty X đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định điểm e Điều 36 BLLĐ 2019: "Người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên" Theo phân tích hành vi chị A hoàn toàn hợp lý Theo quy định khoản Điều "Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động quy định điểm d điểm e khoản Điều người sử dụng lao động báo trước cho người lao động" Đối với trường hợp người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên Theo quy định BLLĐ 2019, người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn thời hạn 30 ngày 20 ngày cộng dồn thời hạn 365 ngày mà khơng có lý đáng, NSDLĐ có quyền tiến hành xử lý kỷ luật người lao động theo hình thức sa thải Tuy nhiên, việc xử lý kỷ luật sa thải người lao động cần phải tiến hành theo trình tự thủ tục phức tạp theo quy định pháp luật lao động Trong thời gian chưa có định xử lý kỷ luật sa thải, người lao động làm bình thường người sử dụng lao động trả lương chế độ khác cho NLĐ theo thỏa thuận, quy định pháp luật Điều gây cản trở quyền quản lý tự tuyển dụng lao động NSDLĐ NSDLĐ nhanh chóng chấm dứt hợp đồng lao động với NLĐ thiếu ý thức kỷ luật, thiếu tinh thần trách nhiệm quan hệ lao động.4 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động (tập I), Nxb CAND, Hà Nội, 2020 https://www.thanthongnhat.vn/goc-nhin-cuoc-song/don-phuong-cham-dut-hop-dong-va-diem-moitrong-bo-luat-lao-dong-2019-7359.html 24 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 1) Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Lao động (tập I), Nxb CAND, Hà Nội, 2020 26 2) Bộ Luật Lao động 2012, 2019 27 3) Bộ Luật Tố tụng dân 2015 28 4) Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung luật lao động 29 5) Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động 30 6) Bình luận điểm Bộ luật Lao động năm 2019, Đồng chủ biên: Trần Thị Thuý Lâm, Đỗ Thị Dung ; Hà Thị Hoa Phượng, Đoàn Xuân Trường, Nguyễn Tiến Dũng, Nxb Lao động, Hà Nội, 2021 31 7) Hoàng Trung Hiếu, Điểm Đình cơng Bộ luật Lao dộng năm 2019, Tạp chí Dân chủ pháp luật, 2020,tr.99-108 32 8) https://www.thanthongnhat.vn/goc-nhin-cuoc-song/don-phuongcham-dut-hop-dong-va-diem-moi-trong-bo-luat-lao-dong-20197359.html 33 ... dung luật lao động 29 5) Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động 30 6) Bình luận điểm Bộ luật Lao động năm 2019, ... BLLĐ năm 2019: Điều 188 Trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động “1 Tranh chấp lao động cá nhân phải giải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động. .. mãn yêu sách NLĐ tham gia đình cơng II Điểm Bộ luật lao động năm 2019 đình cơng Về quyền đình cơng trường hợp đình cơng người lao động Khoản Điều 209 BLLĐ 2012 quy định: "Đình công ngừng việc tạm

Ngày đăng: 06/12/2022, 11:23

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w