Phân tích ưu điểm, hạn chế của biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua tòa án quốc tế so với các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế khác.

28 6 0
Phân tích ưu điểm, hạn chế của biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua tòa án quốc tế so với các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế khác.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ_ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Cùng với sự tăng cường hợp tác quốc tế giữa các quốc gia trên thế giới là sự nảy sinh các mâu thuẫn, bất đồng, các tranh chấp. Do đó, đặt ra vấn đề phải giải quyết các tranh chấp đó như thế nào để đảm bảo được lợi ích của các bên cũng như đảm bảo sự ổn định hòa bình của thế giới. Với đề tài số 05: Phân tích ưu điểm, hạn chế của biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế thông qua tòa án quốc tế so với các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế khác. Đánh giá khả năng áp dụng biện pháp này để giải quyết tranh chấp quốc tế mà Việt Nam là một bên. Em sẽ đi sâu phân tích về các biện pháp giải quyết tranh chấp quốc tế từ đó chỉ ra ưu, nhược điểm của một trong các biện pháp đó là giải quyết thông qua Tòa án quốc tế. Đồng thời liên hệ đến Việt Nam.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Cùng với tăng cường hợp tác quốc tế quốc gia giới nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng, tranh chấp Do đó, đặt vấn đề phải giải tranh chấp để đảm bảo lợi ích bên đảm bảo ổn định hịa bình giới Với đề tài số 05: Phân tích ưu điểm, hạn chế biện pháp giải tranh chấp quốc tế thông qua tòa án quốc tế so với biện pháp giải tranh chấp quốc tế khác Đánh giá khả áp dụng biện pháp để giải tranh chấp quốc tế mà Việt Nam bên Em sâu phân tích biện pháp giải tranh chấp quốc tế từ ưu, nhược điểm biện pháp giải thơng qua Tịa án quốc tế Đồng thời liên hệ đến Việt Nam Bài làm không tránh khỏi thiếu sót hiểu biết em cịn hạn chế, kính mong thầy, tổ môn xem xét, giúp đỡ để làm em hoàn thiện Em xin cảm ơn! NỘI DUNG I Khái quát chung tranh chấp quốc tế Khái niệm, đặc điểm tranh chấp quốc tế Tranh chấp quốc tế hồn cảnh thực tế chủ thể luật quốc tế có khác quan điểm xung đột, mâu thuẫn lợi ích, địi hỏi phải giải biện pháp hịa bình dựa ngun tắc, quy phạm luật quốc tế nhằm ổn định quan hệ quốc tế trì hịa bình, an ninh quốc tế Đặc điểm: + Chủ thể: chủ thể tranh chấp quốc tế phải chủ thể luật quốc tế + Tính chất: tính chất tranh chấp quốc tế phải thể rõ xung đột, mẫu thuận lợi ích chủ thể + Cơ chế giải quyết: Cơ chế giải tranh chấp quốc tế mang nét đặc thù riêng Tranh chấp giải biện pháp đa dạng, phong phú dựa thỏa thuận bên sở nguyên tắc luật quốc tế + Luật áp dụng: Luật áp dụng trình giải tranh chấp quốc tế bao gồm luật nội dung luật hình thức – nguyên tắc quy phạm luật quốc tế Pháp luật quốc gia không sử dụng để giải tranh chấp trừ số trường hợp đặc biệt (giải tranh chấp thơng qua trọng tài) phải có thỏa thuận chủ thể việc áp dụng luật quốc gia Các biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế Điều 33 Hiến chương LHQ quy định quốc gia có nghĩ vụ giải tranh chấp quốc tế biện pháp hịa bình bào gồm: đàm phán, điều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài, tòa án, sử dụng tổ chức điều ước khu vực biện pháp hòa bình khác tùy theo lựa chọn Căn vào chất, thẩm quyền thủ tục giải tranh chấp, biện pháp hịa bình giải tranh chấp quốc tế chia thành nhóm sau: ● Đàm phán trực tiếp: biện pháp giải tranh chấp dựa tiếp xúc trực tiếp trao đổi thông tin, quan điểm thỏa thuận bên nhằm đạt giải phápđể giải tranh chấp Đàm phán biện pháp bản, hữu hiệu thông dụng để giải tranh chấp quốc tế Đàm phán có mối quan hệ mật thiết với biện pháp giải tranh chấp khác Đàm phán giai đoạn khởi đầu phương thức giải tranh chấp khác hệ việc áp dụng phương thức giải tranh chấp khác Ngồi vai trị giải tranh chấp, đàm phán trực tiếp cịn sử dụng để trao đổi thơng tin, ý kiến vấn đề khác nhau, thống quan điểm, đường lối, ký kết điều ước quốc tế Như vậy, biện pháp đàm phán không nhằm giải tranh chấp mà để ngăn ngừa xung đột xảy ● Biện pháp giải tranh chấp thông qua bên thứ ba: theo quy định Điều 33 Hiến chương LHQ bao gồm: biện pháp trung gian, biện pháp hịa giải, thơng qua ủy ban điều tra ủy ban hòa giải Đặc điểm chung biện pháp là: Trong trình giải tranh chấp, ngồi bên tranh chấp có diện bên thứ ba (có thể cá nhân, quốc gia, tổ chức quốc tế…) Tuy nhiên, biện pháp nêu trên, mức độ tham gia vào trịnh giải tranh chấp bên thứ ba khác nhau: - Biện pháp trung gian: việc bên tranh chấp chấp nhận giải tranh chấp thông qua tham gia bên thứ ba bên trung gian Bên trung gian có nhiệm vụ khuyến khích, động viên quốc gia liên quan đến tranh chấp giải vụ tranh chấp biện pháp hịa bình đó, cụ thể việc tác động để bên tiếp xúc ngoại giao tiến hành đàm phán thức Bên trung gian đưa đề xuất, giải pháp nhằm dung hào quan điểm bên tranh chấp, giúp bên xích lại gần - Hòa giải: khác với bên trung gian, bên hịa giải có phạm vi quyền hạn nghĩa vụ rộng so với bên trung gian Cụ thể bên hòa giải tham gia vào đàm phán từ đầu kết thúc, chí điều khiển đàm phán đưa ý kiến đưa đề nghị thay đổi yêu sách bên tranh chấp nhằm làm cho bên tranh chấp xích lại gần - Biện pháp giải tranh chấp thông qua ủy ban điều tra ủy ban hòa giải: xét chất, ủy ban điều tra ủy ban hòa giải quan đặc biệt thành lập hoạt động sở thỏa thuận bên hữu quan để góp phần giải tranh chấp quốc tế ● Biện pháp giải tranh chấp khuôn khổ tổ chức quốc tế: tổ chức quốc tế đóng vai trị vơ quan trọng q trình giải tranh chấp quốc tế Ngoài việc xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế làm sở giúp bên áp dụng để giải tranh chấp, tổ chức quốc tế cịn tham gia vào q trình giải tranh chấp quốc tế với tư cách bên trung gian, hịa giải… Thậm chí khn khổ hợp tác, số tổ chức quốc tế xây dựng chế giải tranh chấp quốc tế riêng ví dụ chế giải tranh chấp khuôn khổ LHQ, Tổ chức thương mại giới WTO 10 bên có thiện chí Như tranh chấp vừa giải quyết, tránh can thiệp bên thứ ba thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị bên Hạn chế Thứ nhất, phân tích trình tự, thủ tục việc giải tranh chấp thơng qua tịa án quốc tế chặt chẽ, quy định quy chế, nội quy tịa, dẫn đến hạn chế tính cứng nhắc Trong trường hợp tranh chấp bên căng thẳng áp dụng biện pháp giải linh hoạt, mềm dẻo dễ dàng giải việc đưa việc tịa xét xử cơng khai Ví dụ áp dụng biện giải trung gian hòa giải, với tham gia bên thứ ba giúp khuyến khích, động viên bên tranh chấp giảm bớt phần căng thẳng, tiến tới ngồi vào bàn đàm phán Bên thứ ba đưa đề xuất, giải pháp giúp bên giải tranh chấp xảy ra, dung hòa quan điểm bên, giúp bên xích lại gần Thêm vào với trình tự, thủ tục chẽ dẫn đến tốn thời gian, cơng sức, chi phí giải tranh chấp Thứ hai tính chất xét xử cơng khai với ưu điểm xét xử cơng khai mang lại hạn chế định vụ tranh chấp đưa phán cuối cùng, cần lợi ích bên ảnh hưởng đến uy tín danh dự bên ví dụ bên thua kiện trường quốc tế Do số quốc gia khơng muốn lựa chọn biện pháp giải mà sử dụng biện pháp giải khác vừa đảm bảo kết giải tranh chấp vừa bảo vệ uy tín quốc gia III Đánh giá khả áp dụng biện pháp để giải tranh chấp quốc tế mà Việt Nam bên Việt Nam quốc gia u chuộng hịa bình, nước ta tiếp giáp với quốc gia khác Trung Quốc hay Campuchia với Việt Nam có 14 vùng biển rộng Biển Đông tiếp giáp với vùng biển quốc gia khác, khơng thể tránh khỏi tranh chấp quốc tế Thực tiễn cho thấy biện pháp ngoại giao lựa chọn ưu tiên bên tranh chấp phát sinh Biện pháp pháp lý thường biện pháp cuối biện pháp ngoại giao khơng thành cơng Nếu nhìn vào vụ việc mà quan tài phán quốc tế giải quyết, thấy số tranh chấp giải biện pháp pháp lý Trong tranh chấp Biển Đông, nay, biện pháp ngoại giao, cụ thể đàm phán, biện pháp sử dụng để quản lý giải tranh chấp Biển Đông Vụ kiện Biển Đông vụ việc mà biện pháp pháp lý sử dụng Ngày 12/07/2016, trả lời câu hỏi phóng viên đề nghị cho biết phản ứng Việt Nam trước việc Tòa trọng tài thành lập theo Phụ lục VII Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 sở đề nghị Philippines đưa Phán cuối cùng, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam nêu rõ: “Việt Nam ủng hộ mạnh mẽ việc giải tranh chấp Biển Đơng biện pháp hịa bình, bao gồm tiến trình ngoại giao pháp lý, không sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực theo quy định luật pháp quốc tế, có Cơng ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, trì hịa bình, ổn định khu vực, an ninh, an toàn, tự hàng hải hàng không Biển Đông, tôn trọng nguyên tắc thượng tôn pháp luật vùng biển đại dương.”4 Từ thấy quan điểm Việt Nam biện pháp giải tranh chấp Biển Đơng có ba điểm chính: (1) qn kiên trì giải biện pháp hịa bình, khơng sử dụng vũ lực, (2) ưu tiên giải tranh chấp biện https://dangcongsan.vn/thoi-su/viet-nam-ung-ho-manh-me-viec-giai-quyet-cac-tranh-chap-o-bien-dong-bangcac-bien-phap-hoa-binh-397864.html 15 pháp đàm phán, (3) không loại trừ biện pháp khác, bao gồm biện pháp ngoại giao khác biện pháp pháp lý Về khả áp dụng biện pháp giải thơng qua tịa án quốc tế để giải tranh chấp quốc tế mà Việt Nam bên Thứ nhất, với Indonesia, hai nước ký Hiệp định phân định thềm lục địa vào năm 2003 Hiện hai nước đàm phán phân định vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) Vướng mắc hai nước vì: Việt Nam muốn đường phân định EEZ nên trùng với đường phân định thềm lục địa ký trước Điều phù hợp với thực tiễn sử dụng đường phân định chung cho vùng EEZ thềm lục địa thực tiễn án lệ quốc tế Indonesia không chấp nhận đường phân định chung Indonesia muốn đường phân định vùng EEZ lệch phía bờ biển Việt Nam, gần phía Cơn Đảo Đương nhiên Việt Nam không chấp nhận Với tranh chấp thế, biện pháp pháp lý giải pháp tháo gỡ cho hai nước Indonesia tham gia vụ kiện Toà ICJ, cụ thể Vụ tranh chấp chủ quyền đảo Pulau Ligitan Pulau Sipadan với Malaysia Khả Indoenisa chấp nhận mang tranh chấp vùng EEZ với Việt Nam Tồ ICJ Trong khi, Việt Nam khơng có lý để phản đối Hơn nữa, phán tài phán quốc tế khu vực phía nam Biển Đơng đóng góp gia cố thêm trật tự Biển Đông Tuy vậy, khu vực chồng lấn Việt Nam Indonesia bị yêu sách đường chín đoạn Trung Quốc trùm qua, nên Trung Quốc có biện pháp gây sức ép để hai nước khơng thể kích hoạt thêm vụ kiện Biển Đơng Điều xảy Tồ ICJ cần phải xem xét liệu Trung Quốc có phải bên https://www.icj-cij.org/en/case/102 16 khơng thể thiếu u sách đường chín đoạn mang xem xét Nước không muốn có thêm phán bác bỏ đường chín đoạn Như vụ việc đưa Tịa ICJ Việt Nam hồn tồn có khả có đầy đủ để tham gia để giải Thứ hai, với Trung Quốc trước tranh chấp biển Đông vốn tồn nhiều thập kỷ, Việt Nam kiên trì theo đuổi biện pháp giải tranh chấp mang tính ngoại giao, cụ thể đàm phán song phương, đàm phán đa phương Riêng với tranh chấp liên quan đến giàn khoan HD 981, nay, Việt Nam hai lần gửi thư lên Liên Hợp Quốc vào ngày 28/5 ngày 06/6, kèm theo Công hàm Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Bộ Ngoại giao Trung Quốc, phản đối việc Trung Quốc tiếp tục trì giàn khoan HD 981 tàu hộ tống vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Ngày 03/0, Việt Nam tiếp tục gửi thư lên Liên Hợp Quốc đề nghị lưu hành văn phản đối Trung Quốc tài liệu thức Đại hội đồng LHQ Hơn nữa, Việt Nam nỗ lực để tối đa hóa vai trị ASEAN, cân nhắc đưa tranh chấp tòa án quốc tế thúc đẩy hợp tác với cường quốc khác để tăng cường vị tạo lợi cân với Trung Quốc biển Đông Đối với Tòa án Quốc tế Luật biển Tòa ICJ, hai tịa khơng có thẩm quyền đương nhiên để thụ lý giải vụ việc tranh chấp Để xác lập thẩm quyền hai quan này, Việt Nam Trung Quốc phải ký điều ước quốc tế thỏa thuận quốc tế để đồng ý hai tòa xem xét, giải tranh chấp hai bên Vì vậy, trở ngại lớn Việt Nam liệu Trung https://iuscogens-vie.org/2020/09/20/204-tranh-chap-bien-gioi-viet-nam-campuchia-va-indonesia-bien-phapphap-ly-giai-phap-toi-uu-lau-dai/ http://web.hcmulaw.edu.vn/doantruong/index.php/ho-tro-sinh-vien/khac/72-sv-khpl-cac-bi-n-phap-gi-i-quy-ttranh-ch-p-bi-n-dong-gi-a-vi-t-nam-va-trung-qu-c 17 Quốc có chấp nhận thẩm quyền hay khơng Liên hệ đến thực trạng tranh chấp biển Đông, Việt Nam Trung Quốc chưa ký kết điều ước quốc tế song phương không gia nhập điều ước quốc tế đa phương có quy định thẩm quyền giải tranh chấp Tòa ICJ hay Tòa án Quốc tế Luật biển Mặt khác, Việt Nam Trung Quốc chưa có tuyên bố đơn phương việc chấp nhận thẩm quyền giải hai Tòa Vì vậy, thấy rằng, tính khả thi việc khởi kiện Trung Quốc Tịa án Cơng lý quốc tế Tòa án Quốc tế Luật biển không cao KẾT LUẬN Giải tranh chấp quốc tế thơng qua tồ án quốc tế biện pháp pháp lý mang nhiều ưu điểm tranh chấp giải thông qua quan tài phán có tính chất quốc tế tịa án quốc tế Hoạt động xét xử với thiết chế cụ thể thể kết trình vận dụng quy định luật quốc tế Thể công bằng, công lý phân sử vụ việc, để chủ tranh chấp tự nguyện chấp nhận phán tòa án, đảm bảo thi hành sở nguyên tắc luật quốc tế Bên cạnh tồn hạn chế định khiến cho áp dụng so với biện pháp giải tranh chấp đường ngoại giao đàm phán, trung gian, hịa giải… Tuy nhiên dựa tính chất tranh chấp mà quốc gia lựa chọn biện pháp giải phù hợp, đảm bảo quyền lợi Liên hệ đến Việt Nam, thời gian qua Việt Nam sử dụng biện pháp ngoại giao để giải tranh chấp với nước khác Trong trường hợp cần thiết Việt Nam có đủ khả để tham gia vụ kiện trước Tịa án quốc tế, Việt Nam ngày đẩy mạnh việc ký kết hiệp ước để từ xác lập thẩm quyền cho Tịa án quốc tế 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb CAND năm 2019 20 Nguyễn Thị Hồng Yến, Lê Thị Anh Đào, Hướng dẫn môn học Công pháp quốc tế, Nxb Lao động 21 Hiến chương Liên hợp quốc 1945 22 Quy chế tòa án quốc tế 1945 23 https://dangcongsan.vn/thoi-su/viet-nam-ung-ho-manh-me-viec-giai- quyet-cac-tranh-chap-o-bien-dong-bang-cac-bien-phap-hoa-binh397864.html 24 https://www.icj-cij.org/en/case/102 25 https://iuscogens-vie.org/2020/09/20/204-tranh-chap-bien-gioi-viet-nam- campuchia-va-indonesia-bien-phap-phap-ly-giai-phap-toi-uu-lau-dai/ 26 http://web.hcmulaw.edu.vn/doantruong/index.php/ho-tro-sinh- vien/khac/72-sv-khpl-cac-bi-n-phap-gi-i-quy-t-tranh-ch-p-bi-n-dong-gi-avi-t-nam-va-trung-qu-c 27 28 ... 05: Phân tích ưu điểm, hạn chế biện pháp giải tranh chấp quốc tế thơng qua tịa án quốc tế so với biện pháp giải tranh chấp quốc tế khác Đánh giá khả áp dụng biện pháp để giải tranh chấp quốc tế. .. vào giải tranh chấp quốc tế tòa án quốc tế trọng tài quốc tế Cơ quan tài phán quốc tế có thẩm quyền giải tranh chấp bên tranh chấp chấp nhận thẩm quyền quan tài phán quốc tế1 II Ưu điểm, hạn chế. .. hạn chế biện pháp giải tranh chấp quốc tế thơng qua tồ án quốc tế so với biện pháp giải tranh chấp quốc tế khác Ưu điểm Thứ khả xác định thẩm quyền tham gia giải tranh chấp Tịa án quốc tế có thẩm

Ngày đăng: 06/12/2022, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan