1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân tích các đặc điểm của chi thường xuyên và giải thích tại sao pháp luật lại hướng đến cơ chế cho phép các đơn vị tự chủ chi thường xuyên

15 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 27,56 KB

Nội dung

BÀI TẬP MÔN LUẬT TÀI CHÍNH_ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Trong giai đoạn đất nước ta đang tập trung các nguồn lực tài chính để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường thì việc kiểm soát chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả các khoản chi thường xuyên Ngân sách nhà nước là yêu cầu hết sức cần thiết và là mối quan tâm lớn của Nhà nước cũng như các cấp, các ngành và nhân dân. Việc thực hiện tốt công tác chi thường xuyên từ Ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế, xã hội, những năm trở lại đây Nhà nước ta đang hướng đến cơ chế cho phép các đơn vị sự nghiệp được tự chủ chi thường xuyên, điều này mang đến rất nhiều ưu điểm tuy nhiên bên cạnh đó lại là những bất cập cần nhanh chóng khắc phục.

Mục lục MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Khái niệm chi ngân sách nhà nước Định nghĩa Phân loại chi ngân sách nhà nước II Đặc điểm chi thường xuyên Đặc điểm chung Đặc điểm riêng chi thường xuyên Ưu điểm chế tự chủ thi thường xuyên 1 3 KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Trong giai đoạn đất nước ta tập trung nguồn lực tài để phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, phát triển kinh tế thị trường việc kiểm sốt chặt chẽ sử dụng có hiệu khoản chi thường xuyên Ngân sách nhà nước yêu cầu cần thiết mối quan tâm lớn Nhà nước cấp, ngành nhân dân Việc thực tốt công tác chi thường xuyên từ Ngân sách nhà nước có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế, xã hội, năm trở lại Nhà nước ta hướng đến chế cho phép đơn vị nghiệp tự chủ chi thường xuyên, điều mang đến nhiều ưu điểm nhiên bên cạnh lại bất cập cần nhanh chóng khắc phục Xuất phát từ lý nhóm chúng em xin phép chọn đề tài: “Phân tích đặc điểm chi thường xuyên giải thích pháp luật lại hướng đến chế cho phép đơn vị tự chủ chi thường xuyên” Do hạn chế mặt học thuật, viết chúng em có sai sót, mong thầy nhận xét giúp đỡ chúng em để làm thêm hoàn thiện NỘI DUNG I Khái niệm chi ngân sách nhà nước Định nghĩa Chi ngân sách nhà nước phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước theo dự toán ngân sách chủ thể quyền lực định nhằm trì hoạt động của máy nhà nước bảo đảm nhà nước thực chức mình.1 VD: chi trả lương có cán bộ, cơng chức; chi trả phí dịch vụ quan nhà nước; trả khoản nợ nhà nước vay; trả chi phí khắc phục hậu thiên tai, Phân loại chi ngân sách nhà nước Khoản Điều Luật Ngân sách nhà nước chia chi ngân sách nhà nước thành loại: Trường đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước”, nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2019, tr.82 “a) Chi đầu tư phát triển; b) Chi dự trữ quốc gia; c) Chi thường xuyên; d) Chi trả nợ lãi; đ) Chi viện trợ; e) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật.” Tuy nhiên, dựa tiêu chí khác nhau, chi ngân sách nhà nước chia theo cách khác sau: - Căn vào mức độ định kỳ khoản chi chia thành hai loại: ● Chi thường xuyên: Chi thường xuyên gồm khoản chi mang tính định kỳ ,lặp lặp lại ; chi cho nghiệp giáo dục,đào tạo,y tế, xã hội, văn hóa thơng tin ,văn học nghệ thuật,thể dục thể thao, khoa học công nghệ; chi cho hoạt động tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội ; cho cho hoạt động nghiệp kinh tế; chi cho quốc phịng, an an ninh,trật tự an tồn xã hội …2 VD: chi trả lương cho cán bộ, công chức ● Chi không thường xuyên: Chi không thường xuyên gồm khoản chi : chi đầu tư phát triển kinh tế, chi trả nợ gốc lãi khoản tiền phủ vay,chi viện trợ, cho vay theo quy định pháp luật ,chi bổ sung quỹ dự trữ tài trung ương cấp tỉnh ,chi bổ sung cho ngân sách địa phương….3 VD: Chi trả nợ nhà nước - Căn vào lĩnh vực hoạt động có sử dụng ngân sách nhà nước chia thành loại sau: chi phát triển; chi quản lý hành chính; chi quốc phịng an ninh; chi cho giáo dục, chi cho y tế - Căn vào chức nhiệm vụ ngân sách nhà nước chia thành nhóm : chi tích lũy chi tiêu dùng ● Chi tích lũy: Là khoản chi làm tăng sở vật chất tiềm lực cho kinh tế, tăng trưởng kinh tế; khoản chi đầu tư phát triển khoản tích lũy khác ● Chi tiêu dùng: Là khoản chi không tạo sản phẩm vật chất để tiêu dùng tương lai; bao gồm chi cho hoạt động nghiệp, quản lý hành chính, quốc phịng, an ninh Trường đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước”, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2019, tr.88 Trường đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước”, nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2019, tr.88 Ngoài tùy thuộc vào u cầu cơng tác quản lí ngân sách nhà nước mà lựa chọn số tiêu thức phân loại khác II Đặc điểm chi thường xuyên Chi thường xuyên phần chi ngân sách thiếu khoản chi nhằm trì hoạt động máy nhà nước tổ chức khác để đảm bảo nhà nước thực tốt chức Với vai trị vậy, chi thường xuyên mang cho đặc điểm chung chi ngân sách nhà nước đồng thời có đặc điểm riêng để phân biệt với khoản chi khác Đặc điểm chung b Chi ngân sách nhà nước tiến hành sở pháp luật theo kế hoạch chi ngân sách phân bố ngân sách quan quyền lực nhà nước định4 Quốc hội quan có quyền định tổng số chi, cấu, nội dung, mức độ khoản chi ngân sách nhà nước định phân bổ ngân sách trung ương ( Theo điều 19 luật NSNN 2015) Điều 30 luật NSNN năm 2015 giao cho hoạt động nhân dân cấp quyền định dự toán chi ngân sách địa phương quyền định phân bố ngân sách cấp Mọi hoạt động chi ngân sách phải thực sở định Của Quốc hội hội đồng nhân dân cấp Vì chi ngân sách nhà nước khoản chi có ý nghĩa vơ quan trọng việc trì, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, cần tiến hành dựa sở pháp luật kế hoạch cụ thể để đảm bảo khoản chi sử dụng mục đích mang lại hiệu cao c Chi ngân sách nhà nước nhằm vào mục tiêu thỏa mãn nhu cầu tài cho vận hành máy nhà nước, bảo đảm cho nhà nước thực chức nhiệm vụ mình5 Bên cạnh việc chịu ảnh hưởng kết thu ngân sách nhà nước, mức độ phạm vi chi ngân sách nhà nước cịn phụ thuộc vào quy mơ máy nhà nước tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ mà nhà nước đảm nhiệm Hay nói cách khác, quy mô máy nhà nước lớn, thực nhiều chứng năng, nhiệm vụ nhu cầu chi thường xuyên cao Khoản điều 36 khoản Trường đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước”, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2019, tr.82 Trường đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước”, nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 2019, tr.82, tr.83 điều 38 luật NSNN năm 2015 quy định khoản chi thường xuyên ngân sách trung ương ngân sách địa phương, qua phản ánh rõ nét mục tiêu chi cho hoạt động máy nhà nước bảo đảm thực chức nhà nước lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng d chủ thể6 Ba chi thường xuyên hoạt động tiến hành hai nhóm + Nhóm thứ gồm quan đại diện cho nhà nước thực thi quyền hạn có liên quan tới việc xuất quỹ ngân sách nhà nước cho mục tiêu phê duyệt Nhóm chủ thể gồm tài chính, sở tài vật giá tỉnh, thành phố thuộc trung ương, phịng tài quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh, thành phố ( gọi chung quan tài ) ; Sở kế hoạch đầu tư kho bạc nhà nước + Nhóm thứ hai bao gồm chủ thể sử dụng ngân sách Nhóm chủ đa dạng khái quát thành ba loại chủ thể chủ yếu sau: quan nhà nước, kể quan hành thực khốn biên chế kinh phí quản lý hành chính; đơn vị kể đơn vị nghiệp có thu; Các chủ dự án sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Đặc điểm riêng chi thường xuyên a Chi thường xuyên nhằm đảm bảo hoạt động máy nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội hỗ trợ hoạt động tổ chức khác Thức nhiệm vụ thường xuyên nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh – quốc phòng Đây khoản chi nhằm đảm bảo trì hoạt động bình thường, ổn định máy nhà nước tổ chức khác Để máy nhà nước thực hiệu chức cần phải sử dụng nhiều nhân lực Lương trả cho số lượng lớn cán bộ, công chức, người lao động quan cơng quyền xác từ khoản chi thường xun Như vậy, nhìn nhận cho dù khoản chi thường xuyên trả lương có giá trị lớn Để thực sách pháp luật, nhiệm vụ hay biện pháp tác động lên toàn xã hội địi hỏi tham gia hoạt động tập thể quan nhà nước từ Trường đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước”, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2019, tr.83 trung ương đến địa phương phối hợp tổ chức khác để có tham gia phối hợp hiệu cần phải có khoản chi định chiến lược chi cụ thể, mục đích chi thường xuyên b Chi thường xuyên mang tính ổn định cao Sự quản lý nhà nước xã hội diễn thường xuyên liên tục ổn định Chi thường xuyên lại khoản chi dùng để đảm bảo hoạt động máy nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội hỗ trợ hoạt động tổ chức khác, thực nhiệm vụ thường xuyên nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh – quốc phịng Do đó, chi thường xun mang tính ổn định, liên tục để đáp ứng yêu cầu vận hành quan quản lý Đặc điểm cho thấy khác biệt chi thường xuyên với chi đầu tư phát triển (chi không thường xuyên), chi đầu tư bị gián đoạn phụ thuộc vào kế hoạch kinh tế năm – 10 năm không đồng nhiệm vụ tồn thời hạn cụ thể c Các khoản chi thường xuyên có hiệu lực khoảng thời gian ngắn có tính chất tiêu dùng xã hội Bởi chi thường xuyên nhằm đảm bảo hoạt động quan nhà nước, ổn định xã hội nên tính tiêu dùng cho mục đích thể sâu sắc mang tính cấp phát khơng hồn lại, khoản chi không tạo giá trị Đặc điểm khác với chi đầu tư phát triển, chi đầu tư để ổn định kinh tế vĩ mô thúc đẩy phát triển kinh tế, khoản chi dùng để tích lũy phát triển nên tạo giá trị mang tính cấp phát hồn lại Tại khoản chi thường xun thơng thường có hiệu lực khoảng thời gian ngắn Mặc dù mang tính ổn định, thường xuyên nhu cầu chi nhà nước thời điểm khác biến động xã hội nên mức độ chi thường xuyên thường xuyên thay đổi để đáp ứng nhiệm vụ mục đích nhà nước Chi khơng thường xun có thay đổi nội dung chi vào kế hoạch phát triển kinh tế cụ thể nên tầm nhìn thấy trước bao quát nội dung chi cần thiết d Chi thường xuyên phụ thuộc nhiều vào cấu quy mô Bộ máy nhà nước lựa chọn nhà nước việc cung ứng dịch vụ cơng Mục đích quan trọng chi thường xuyên hỗ trợ hoạt động thực chức máy nhà nước mà máy nhà nước lại tổng thể quan từ trung ương đến địa phương nên đối tượng chi thường xuyên phải toàn hệ thống quan từ trung ương đến địa phương Khoản chi giữ vai trò đảm bảo ổn định toàn xã hội, tác động sâu sắc đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội nên không gắn với cấu tổ chức máy nhà nước, không gắn với hoạt động cấp khơng thể hồn thành nhiệm vụ Hay nói cách khác, tùy thuộc vào quy mơ, cấu tổ chức quan nhà nước đặt nhu cầu chi thường xuyên khác nhau, để chi thường xuyên có hiệu cần xem xét mức độ, nhu cầu chi trường hợp cụ thể để phân chia ngân sách cho phù hợp Có thể nói cấp quyền với quyền hạn khả khác mắt xích quan trọng để hoạt động chi thường xuyên đạt hiệu tối đa Để đảm bảo dịch vụ cơng liên quan nhiều đến hoạt động chi thường xun, chi thường xun cịn hỗ trợ hoạt động tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức khác Hiện nay, khái niệm đơn vị nghiệp công lập tự chủ tài ngày quan tâm, đơn vị trực tiếp tham gia cung ứng dịch vụ công nên việc đơn vị tự định, tự chịu trách nghiệm khoản thu chi để hoàn thành nhiệm vụ giao, tổ chức công việc sử dụng lao động,… ảnh hưởng nhiều đến việc phân bổ cấu khoản chi thường xuyên dành cho đơn vị có tác động ý nghĩa lên người dân e Chi thường xuyên phải đảm bảo chế độ tiêu chuẩn định mức chi ngân sách quan có thẩm quyền quy định Định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước sở để xây dựng dự toán chi ngân sách bộ, quan trung ương, dự toán chi ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Căn định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước, Bộ trưởng, thủ trưởng quan trung ương ban hành định mức phân bổ dự toán chi ngân sách cho đơn vị trực thuộc để làm tổ chức thực hiện, bảo đảm khớp tổng mức, phù hợp với đặc điểm thực tế nguồn thu đơn vị trực thuộc, thực công khai minh bạch theo quy định pháp luật Dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước thực tương đối tháng, quý năm định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách nhà nước ban hành theo năm Hoạt động chi ngân sách nhà nước hoạt động quản lý hành nhà nước nên cần thiết phải tuân theo quy định mà pháp luật ban hành để đảm bảo nguyên tắc minh bạch ngân sách nhà nước kiểm sốt hành vi vi phạm pháp luật lạm quyền quan chức Hiện chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập ngày phổ biến, việc đơn vị cho phép thực theo chế tự chủ, tự chịu trách nghiệm sử dụng biên chế kinh phí cần phải nhìn nhận tồn diện hợp lý vấn đề pháp lý Tránh hành vi tiêu cực, không minh bạch xảy phải đặt phương thức giải cụ thể tránh gây ảnh hưởng lợi ích người dân III a Đánh giá chế tự cho phép đơn vị nghiệp công lập tự chủ chi thường xuyên Khái quát chung đơn vị nghiệp công lập chế tự chủ tài Đơn vị nghiệp công lập Đơn vị nghiệp công lập đơn vị Nhà nước thành lập hoạt động công lập thực cung cấp dịch vụ xã hội cơng cộng dịch vụ nhằm trì hoạt động bình thường ngành kinh tế quốc dân Các đơn vị hoạt động lĩnh vực: y tế, giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ môi trường, văn học nghệ thuật, thể dục thể thao, nghiệp kinh tế, dịch vụ việc làm Đơn vị nghiệp công lập mang đặc điểm sau: Là loại hình tổ chức dịch vụ công khác với chủ thể phụ trách dịch vụ hành cơng dịch vụ cơng ích, đơn vị nghiệp thường chịu trách nhiệm cung ứng dịch vụ nghiệp công cho xã hội Dịch vụ nghiệp công dịch vụ nghiệp lĩnh vực giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao du lịch, thơng tin truyền thơng báo chí, khoa học cơng nghệ, nghiệp kinh tế nghiệp khác, nhằm phục vụ nhu cầu chung xã hội, phải tuân thủ yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ hướng tới sản phẩm đặc thù (ví dụ: sức khỏe người bệnh, khoa học, trình độ người học ) Dịch vụ nghiệp cơng cung ứng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước khơng, chí giá - dịch vụ nghiệp cơng cịn tính tốn, cân đối theo giá thị trường đơn vị nghiệp hoạt động theo mô hình doanh nghiệp ngày phổ biến Tuy nhiên nhìn chung, đơn vị nghiệp, kể đơn vị hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp hướng tới mục tiêu lợi nhuận, chủ thể kinh doanh thực Bởi chúng thành lập nhằm cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước, để thực chức kinh doanh Điều cho thấy vai trò ý nghĩa xã hội tồn tại, phát triển đơn vị nghiệp Đơn vị nghiệp loại hình tổ chức dịch vụ cơng có khả huy động nguồn lực xã hội, thích hợp với điều kiện xã hội hóa Điều định tính chất hoạt động nghiệp chức cung cấp dịch vụ nghiệp công chúng b Cơ chế tự chủ chi thường xuyên đơn vị nghiệp công lập Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập hiểu chế theo đơn vị nghiệp công trao quyền tự định, tự chịu trách nhiệm khoản thu, khoản chi đơn vị mình, khơng vượt q mức khung Nhà nước quy định Hiện nay, chế thực theo Nghị định 141/2016/NĐ - CP Tự chủ chi thường xuyên đơn vị nghiệp công lập phần chế tự chủ tài Theo đó, đơn vị nghiệp giao tự chủ giữ lại khoản thu theo quy định pháp luật để chủ động chi trả khoản chi thường xuyên đơn vị Cơ chế quy định cụ thể cho loại hình đơn vị nghiệp Nghị định 141/2016/NĐ - CP Nghị định chia đơn vị nghiệp công lập chia thành 04 loại dựa mức độ tự chủ tài đơn vị sau: (1) Tự chủ tài đơn vị bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; (2) Tự chủ tài đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; (3) Tự chủ tài đơn vị tự bảo đảm phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ nghiệp cơng chưa kết cấu đủ chi phí, Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp cơng theo giá, phí chưa tính đủ chi phí); (4) Tự chủ tài đơn vị Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, khơng có nguồn thu nguồn thu thấp) Ưu điểm chế tự chủ thi thường xuyên a Đối với nhà nước Đầu tiên, việc để đơn vị nghiệp công lập tự chủ chi thường xuyên giúp giảm gánh nặng quản lý nhà nước Hiện nay, chế tự chủ tài đơn vị nghiệp phân theo mức độ: (1) Tự chủ tài đơn vị bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; (2) Tự chủ tài đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; (3) Tự chủ tài đơn vị tự bảo đảm phần chi thường xun (do giá, phí dịch vụ nghiệp cơng chưa kết cấu đủ chi phí, Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp cơng theo giá, phí chưa tính đủ chi phí); (4) Tự chủ tài đơn vị Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, khơng có nguồn thu nguồn thu thấp) Đây phát triển chế độ thu chi đơn vị nghiệp Nếu trước Nhà nước phải quản lý đảm bảo toàn chi thường xuyên cho tất đơn vị nghiệp từ chuyển đổi sang chế độ tự chủ tài Nhà nước phần giảm bớt gánh nặng trình quản lý Với phân loại này, yêu cầu tham gia quản lý, đảm bảo chi thường xuyên nhà nước đơn vị nghiệp công lập giảm nhiều Các đơn vị nghiệp thuộc loại (1) (2) tự đảm bảo hoàn toàn kế hoạch chi thường xuyên đơn vị nhà nước khơng cần can thiệp vào vấn đề thu chi đơn vị Đối với đơn vị nghiệp công lập loại (3), nhà nước cần hỗ trợ phần chi thường xuyên Như vậy, yêu cầu đảm bảo chi thường xuyên cho đơn vị nghiệp công lập nhà nước đặt đơn vị nghiệp thuộc loại (4) đơn vị có nguồn thu thấp khơng có nguồn thu, để đảm bảo hoạt động bình thường đơn vị này, nhà nước đảm bảo chi thường xuyên theo chế trước tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Thứ hai, thực chế tự chủ chi thường xuyên tạo điều kiện cấu lại NSNN để dành thêm nguồn lực để chăm lo tốt cho đối tượng sách, người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội Do phần lớn đơn vị nghiệp giao tự chủ chủ động nguồn chi thường xuyên nên phần ngân sách nhà nước trước sử dụng để đảm bảo chi thường xuyên cho đơn vị NSNN giữ lại sử dụng vào mục đích khác nhằm đảm bảo sách an sinh xã hội, tạo điều kiện phát triển cho đối tượng cần ngân sách hỗ trợ (VD: sử dụng ngân sách để đầu tư phát triển, chi trả bảo hiểm xã hội, ) Thứ ba, giúp nhà nước quản lý tốt đơn vị nghiệp công lập Trước đây, chế quản lý chi thường xuyên nhà nước quan hành nhà nước đơn vị nghiệp công lập giống Cả hai quản lý theo Luật NSNN 2002 văn hướng dẫn thi hành Tuy nhiên, đặc điểm cách thức hoạt động hai loại đơn vị hồn tồn khác nhau, q trình thực quản lý có nhiều bất cập xảy với loại hình đơn vị Việc để đơn vị nghiệp tự chủ chi thường xuyên giúp cho chế quản lý phù hợp với loại hình đơn vị này, qua việc quản lý dễ dàng đạt hiệu cao so với chế quản lý cũ b Đối với đơn vị nghiệp công lập Đầu tiên, Nhà nước ban hành pháp luật quy định chế tự chủ tài làm tảng pháp lý cho vận hành hoạt động theo chế phù hợp với đặc điểm đơn vị nghiệp cơng lập Qua đó, q trình hoạt động đơn vị nghiệp diễn dễ dàng, hiệu so với chế cũ nhà nước đảm bảo chi thường xuyên Thứ hai, đơn vị nghiệp “cởi trói”, khơng cịn bị bó buộc nguồn ngân sách từ quan cấp cấp Qua đó, việc chi thường xuyên thực chủ động đơn vị nghiệp Sự chủ động thể qua nhiều vấn đề chủ động chi trả nhằm thực nhiệm vụ giao, chủ động chi trả tiền lương, Đặc biệt nguồn chi chủ động giúp đãi ngộ đối tượng làm việc đơn vị nghiệp nâng cao, giúp tăng động lực suất làm việc, cải thiện chất lượng dịch vụ đơn vị nghiệp cung cấp cho xã hội Thứ ba, chế độ đãi ngộ tăng người làm việc đơn vị nghiệp điều kiện tiên thu hút nhân tài làm việc Chất lượng nhân tăng, đồng thời chất lượng dịch vụ tăng theo Hiện nay, tình trạng nhân tài nước ngồi làm việc mà không phục vụ cho quan, đơn vị nước có phần ngun nhân vơ quan trọng mức đãi ngộ không đủ cao so với trình độ họ Do đó, mức đãi ngộ cải thiện điều kiện tiên để hạn chế tình trạng chảy máu chất xám diễn ngày nhiều Tóm lại, thay đổi chế chi thường xuyên đơn vị nghiệp mang đến nhiều tác động tích cực cho nhà nước đơn vị nghiệp công lập Những tác động giúp chất lượng dịch vụ đơn vị nghiệp ngày nâng cao qua mang lại nguồn thu cho NSNN lợi nhuận cho đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ xã hội Nhược điểm chế tự chủ chi thường xuyên Với kinh tế thị trường nay, việc nhà nước thay đổi chế để đơn vị nghiệp công lập tự chủ chi thường xuyên bước đắn 10 hợp lý, nhiên xuất nhược điểm định trình áp dụng vào thực tế Thứ nhất, chế tự chủ tài chưa hoàn thiện bị nhiều đơn vị sử dụng ngân sách lợi dụng việc phân tách hoạt động công tư chưa rõ ràng Đối với đơn vị nghiệp công lập, việc cho phép thực chế độ huy động vốn để đầu tư hoạt động nghiệp dẫn đến tình trạng số đơn vị nghiệp có khả lợi dụng chế để gia tăng hoạt động dịch vụ lợi ích tư khơng phải lợi ích cơng Ví dụ Việt Nam, nghiên cứu Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cho thấy tình trạng bệnh viện thực mức xét nghiệm y tế Với chế tự chủ, việc bệnh viện công ngày phụ thuộc vào khoản thu từ bệnh nhân làm thay đổi chế khuyến khích hoạt động sở dịch vụ y tế, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hiệu tính cơng Do quyền có thu nhập chia cao hoạt động dịch vụ nên khuyến khích sở y tế cung cấp dịch vụ đắt tiền cho người khơng có khả chi trả.7 Nhiều bệnh viện đầu tư máy móc, thiết bị vốn huy động tư cán bộ, nhân viên sở y tế pháp luật cho phép họ hưởng lợi nhuận từ thiết bị Từ dẫn đến nhiều hệ quả: hoạt động khám chữa bệnh có khuynh hướng lạm dụng xét nghiệm cách không cần thiết; hai quỹ bảo hiểm y tế gánh chịu phần tổn thất xét nghiệm này; ba việc nhập nhằng hoạt động cơng ích (cung cấp dịch vụ y tế nhà nước- với tư cách hàng hố cơng) hoạt động tư (cung cấp dịch vụ y tế để kiếm lời, giống sở tư nhân) Với chế quản lý giám sát yếu với khung pháp lý thiếu chặt chẽ làm xói mịn niềm tin cơng chúng vào hoạt động cơng ích Nhà nước Thứ hai, Các ĐVSNCL lúng túng xây dựng triển khai quy chế chi nội thường xun; khơng có khả cân đối thu chi, đơn vị thường lập dự toán khoản chi thường xuyên nghiệp cao so với thực tế Tại số đơn vị chưa xác định rõ cấu nguồn thu khả tự bảo đảm chi thường xuyên, để làm sở xác định xác mức hỗ trợ NSNN; quan chủ quản chưa thẩm tra, đánh giá đầy đủ, nên xác định sai loại hình ĐVSN để thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài chi tiêu thường xun Thứ ba, nguồn tài khơng đảm bảo cho hoạt động chi thường xuyên Các ĐVSN chưa giao quyền tự chủ cách đầy đủ; chưa thực khuyến khích đơn vị có điều kiện vươn lên tự chủ mức cao Chẳng hạn 7Ardeshir Sepehri cộng sự, Phí sử dụng, quyền tự chủ tài khả tiếp cận với dịch vụ xã hội Việt Nam, Ấn phẩm Tổ chức Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), nguồn http://www.vn.undp.org,2005,tr20 11 ĐVSN giáo dục đào tạo nguồn thu chủ yếu học phí, mức thu học phí theo khung học phí Nhà nước cịn thấp, chưa có khả bù đắp chi thường xuyên cho hoạt động nghiệp đơn vị Bên cạnh đó, nguồn ngân sách cấp hỗ trợ lại khơng đủ bù đắp chi phí Thứ tư, nhìn nhận cách cơng tâm chế tự chủ chi thường xuyên dễ gây nạn tham nhũng đơn vị, đặc biệt đơn vị nghiệp công lập Bởi theo lẽ chi thường xuyên phải đảm bảo chế độ tiêu chuẩn định mức quan có thẩm quyền quy định Đồng thời việc đơn vị phép tự chủ , tự chịu trách nghiệm hay quan có thẩm quyền cho phép nên thấy vai trị quan có thẩm quyền quản lý quan trọng Tuy nhiên công tác quản lý không chặt chẽ, công tâm dễ xuất tình trạng lộng quyền, lạm quyền, phối hợp với quan đơn vị nhằm mục đích trục lợi bất Đánh giá Nhìn chung hướng chuyển đổi sang tự chủ chi thường xuyên đơn vị nghiệp phù hợp với kinh tế thị trường với nhu cầu ngày cao xã hội dịch vụ đặc biệt dịch vụ cơng Bên cạnh đó, trình thực tự chủ chi thường xuyên nhiều hạn chế, hạn chế chủ yếu đến từ trình áp dụng vào thực tế, đơn vị cịn lúng túng việc lập dự tốn, khó khăn việc chủ động chi thường xuyên Các hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau: ● Trước hết thiếu hành lang pháp lý rõ ràng để chủ thể áp dụng Do chế mới, đơn vị trình chuyển đổi từ nhà nước bao cấp sang chế độ tự chủ nên việc lúng túng điều khó tránh khỏi ● Đặc điểm đơn vị nghiệp khơng giống nhau, mức độ tự chủ khác Việc phân loại đơn vị nghiệp thành 04 loại dựa mức độ tự chủ tài là giải pháp tạm thời Vấn đề đặt cần tạo điều kiện phát triển cho đơn vị nghiệp công lập tiến tới tự chủ chi thường xuyên nhiều nhằm giảm gánh nặng NSNN Chính hạn chế đó, Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý rõ ràng, cần ban hành văn hướng dẫn thi hành cụ thể, mở buổi tập huấn lập dự toán thu, chi cho đơn vị nghiệp… Khắc phục hạn chế vướng mắc mở điều kiện phát triển thuận lợi cho đơn vị nghiệp, tiến 12 tới ngày nhiều đơn vị tự chủ hồn tồn chi thường xun, qua giảm gánh nặng cho nhà nước, nâng cao chất lượng dịch vụ công cho xã hội KẾT LUẬN Như vậy, việc chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước nội dung quan trọng cần đảm bảo tính cơng khai, chặt chẽ với quy định pháp luật Tuy nhiên công tác chi thường xuyên ngân sách nhà nước nói chung cơng tác tự chủ chi thường xun đơn vị nghiệp gặp vướng mắc, khó khăn hạn chế Việc ổn định phát triển thu-chi tốn khó, hồn thiện cơng tác quản lí chi thường xun tự chủ chi thường xuyên đơn vị nghiệp tất yếu, q trình lâu dài địi hỏi nỗ lực từ cá nhân, quan, đơn vị 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Ngân sách nhà nước, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2019 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 2015 Nghị định 141/2016/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác Ardeshir Sepehri cộng sự, Phí sử dụng, quyền tự chủ tài khả tiếp cận với dịch vụ xã hội Việt Nam, Ấn phẩm Tổ chức Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) http://www.vn.undp.org,2005,tr20 14 ... đơn vị nghiệp công lập chia thành 04 loại dựa mức độ tự chủ tài đơn vị sau: (1) Tự chủ tài đơn vị bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; (2) Tự chủ tài đơn vị tự bảo đảm chi thường xuyên; (3) Tự. .. b Cơ chế tự chủ chi thường xuyên đơn vị nghiệp cơng lập Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập hiểu chế theo đơn vị nghiệp công trao quyền tự định, tự chịu trách nhiệm khoản thu, khoản chi đơn. .. để đơn vị nghiệp công lập tự chủ chi thường xuyên giúp giảm gánh nặng quản lý nhà nước Hiện nay, chế tự chủ tài đơn vị nghiệp phân theo mức độ: (1) Tự chủ tài đơn vị bảo đảm chi thường xuyên chi

Ngày đăng: 06/12/2022, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w