TIỂU LUẬN MÔN ASEAN_ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là một không gian kinh tế trên nền tảng của Khu vực mậu dịch tự do (AFTA) được mở rộng về phạm vi và nâng cao về mức độ tự do hóa, trong đó về cơ bản không còn thuế quan đối với hàng hóa và có sự lưu chuyển khá thuận lợi về dịch vụ, đầu tư, vốn và lao động có tay nghề; có mức độ hợp tác khá chặt chẽ trong các lĩnh vực kinh tế ngành; và đã kết nối với các nền kinh tế lớn trên thế giới. Nhằm tạo ra một thị trường duy nhất và cơ sở sản xuất thống nhất và hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế toàn cầu AEC đã thực hiên các hoạt động về tự do hóa, bài làm của em chủ yếu đi sâu vào yếu tố tự do hóa đầu tư, nêu ra những mục tiêu, phương thức thực hiện cũng như đánh giá sự hợp tác giữa các quốc gia ASEAN trong bối cảnh đại dịch Covid 19
MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN II Khái niệm, mục tiêu tự hóa đầu tư AEC III Cơ sở pháp lý IV Phương thức thực tự hoá Mở cửa đầu tư Xóa bỏ biện pháp hạn chế đầu tư Áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) nguyên tắc tối huệ quốc (MFN)… Bảo hộ đầu tư 5 Xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư V Những tác động đại dịch Covid 19 tới hiệu hợp tác quốc gia thành viên tự hóa đầu tư KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ BÀI Anh/chị nêu cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN LỰA CHỌN 01 05 yếu tố thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN bao gồm: tự di chuyển hàng hoá, tự di chuyển dịch vụ, tự di chuyển đầu tư, tự di chuyển vốn tự di chuyển lao động lành nghề phân tích nội dung 01 05 yếu tố góc độ sau: - Cơ sở pháp lý - Mục tiêu - Phương thức thực tự hoá - Đánh giá tác động đại dịch Covid 19 tới hiệu hợp tác quốc gia thành viên yếu tố mà anh/chị lựa chọn MỞ ĐẦU Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) không gian kinh tế tảng Khu vực mậu dịch tự (AFTA) mở rộng phạm vi nâng cao mức độ tự hóa, khơng cịn thuế quan hàng hóa có lưu chuyển thuận lợi dịch vụ, đầu tư, vốn lao động có tay nghề; có mức độ hợp tác chặt chẽ lĩnh vực kinh tế ngành; kết nối với kinh tế lớn giới Nhằm tạo thị trường sở sản xuất thống hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu AEC thực hiên hoạt động tự hóa, làm em chủ yếu sâu vào yếu tố tự hóa đầu tư, nêu mục tiêu, phương thức thực đánh giá hợp tác quốc gia ASEAN bối cảnh đại dịch Covid 19 Do kiến thức cịn hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót mong thầy tổ mơn góp ý để làm hồn thiện Em xin cảm ơn! NỘI DUNG I Cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN Một thị trường sở sản xuất thống ASEAN bao gồm năm yếu tố cót lõi: (1) Tự thương mại hàng hóa; (2) Tự thương mại dịch vụ; (3) tự đầu tư; (4) tự dòng vốn (5) tự di chuyển lao động lành nghề Ngoài ra, thị trường sở sản xuất bao gồm hai thành phần quan trọng là: lĩnh vực hội nhập ưu tiên; thực phẩm, nơng nghiệp lâm nghiệp Tự hóa thương mại hàng hóa ASEAN thực thơng qua tự hóa thuế quan, biện pháp phi thuế quan, thiết lập quy tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại, hợp tác hải quan, hài hịa hóa thể hóa hàng rào tiêu chuẩn kĩ thuật thương mại Tự hóa thương mại dịch vụ thực thơng qua xóa bỏ (có lộ trình) hạn chế thương mại dịch vụ, xây dựng thỏa thuận công nhận lẫn (MRA), tăng cường phát triển nguồn nhân lực xây dựng lực lĩnh vực dịch vụ Tự hóa đầu tư thực thông qua việc mở cửa đầu tư, xóa bỏ biện pháp hạn chế đầu tư, dành chế độ đãi ngộ quốc gia chế độ tối huệ quốc cho nhà đầu tư ASEAN nhà đầu tư bên ngoài; bảo hộ đầu tư, chương trình hoạt động xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư Tự hóa dịng vốn thực thông qua tăng cường hội nhập phát triển thị trường vốn khu vực (đặc biệt vấn đề liên quan đến chứng khoán, toán quốc tế, thị trường vay nợ) cho phép di chuyển khoản vốn lớn có ý nghĩa kinh tế quan trọng Tự di chuyển lao động lành nghề, ASEAN tạo điều kiện cho tự di chuyển lao động có tay nghề cao thơng qua: Cho phép nhập cảnh tạo điều kiện thuận lợi cho cấp thị thực (visa) di chuyển chuyên gia lao động có tay nghề cao tham gia vào thương mại hàng hóa, dịch vụ đầu tư Tăng cường hợp tác thành viên Mạng lưới trường đại học ASEAN (ASEAN University Network – AUN) để tạo thuận lợi cho sinh viên cán trường đại học lại, học tập làm việc khu vực Phát triển lực cốt lõi, trình độ kĩ giảng viên đại học nghề nghiệp liên quan đến lĩnh vực ưu tiên hội nhập ASEAN lĩnh vực dịch vụ khác Tăng cường khả nghiên cứu quốc gia thành viên nâng cao trình độ kĩ người lao động Phát triển lưới thông tin thị trường lao động nước thành viên ASEAN1 Các lĩnh vực ưu tiên hội nhập (PIS Priority Integration Sectors): Nhằm tập trung nguồn lực cho trọng tâm, trọng điểm hợp tác kinh tế ASEAN, đồng thời để tạo lĩnh vực hợp tác kinh tế mũi nhọn chất xúc tác để thúc đẩy nhanh hội nhập kinh tế ASEAN trình xây dựng AEC, nhà lãnh đạo ASEAN xác định 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập (dựa nhu cầu hội nhập khách quan, lợi cạnh tranh lĩnh vực đặc thù kinh tế ASEAN), bao gồm: sản phẩm nông nghiệp, cao su, gỗ, điện tử, xe hơi, dệt may giày dép, e-ASEAN, đánh bắt cả, y tế, du lịch hàng không dịch vụ hậu cần logistic2 Lương thực, nông nghiệp lâm nghiệp: với đặc thù đại đa số kinh tế nước ASEAN kinh tế nông nghiệp, AEC xác định xây dựng "thị trường sở sản xuất chung" phải bao gồm trọng ngành nông nghiệp lâm nghiệp II Khái niệm, mục tiêu tự hóa đầu tư AEC Tự hóa đầu tư đóng vai trị quan trọng việc xây dựng thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), xu hướng quốc gia tiến hành từ lâu Xu hướng đề cập đến Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng Asean, Nxb CAND, 2020, tr 156 Xem thêm Hiệp định khung ASEAN lĩnh vực ưu tiên năm 2004 Nghị định thư hội nhập ngành dịch vụ hậu cần năm 2007 nhiều nghiên cứu, tài liệu Có thể hiểu khái niệm tự hóa đầu tư sau: "Tự hóa đầu tư q trình rào cản hoạt động đầu tư, phân biệt đối xử đầu tư bước dỡ bỏ tiêu chuẩn đối xử tiến thiết lập yếu tố để đảm bảo hoạt động đắn thị trường hình thành"3 Theo đó, mục đích q trình tự hóa đầu tư hướng tới chế độ đầu tư tự khơng có cản trở nhà đầu tư họ mang quốc tịch Các nhà đầu tư chế độ đầu tư tự đầu tư vào ngành, lĩnh vực, dự án họ đối xử cơng bình đẳng Ngay ưu đãi, khuyến khích đầu tư vốn coi nhân tố kích thích đầu tư không sử dụng chế độ đầu tư tự hóa hồn tồn ưu đãi, khuyến khích tạo phân biệt đối xử Trên thực tế, chưa có chế độ đầu tư đạt đến mức độ tự hố hồn tồn theo khái niệm III Cơ sở pháp lý Hiện nay, hoạt động đầu tư ASEAN điều chỉnh Hiệp định đầu tư tồn diện ASEAN (ACIA), có hiệu lực từ ngày 29/3/2012 ACIA kế thừa điều chỉnh từ Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ASEAN năm 1987 (AIGA) Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN (AIA) năm 1998 nhằm phù hợp với điều kiện nhu cầu hội nhập tầm nhìn ASEAN 2020 Mục tiêu ACIA tạo chế đầu tư tự do, mở cửa ASEAN thực thông qua bước tự hóa đầu tư; tăng cường bảo vệ nhà đầu tư khoản đầu tư họ; cải thiện tính minh bạch khả dự đoán quy tắc, quy định thủ tục đầu tư; xúc tiến, hợp tác tạo môi trường đầu tư thuận lợi thống Nguyễn Thị Kim Dung, Tự hóa đầu tư khn khổ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tham gia Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2017 ACIA có số điểm tiến so với hai hiệp định trước, đặc biệt phạm vi điều chỉnh mở rộng ACIA dành ưu đãi cho nhà đầu tư ASEAN nhà đầu tư nước ngồi ASEAN; AIA dành ưu đãi cho nhà đầu tư ASEAN trước, sau đến nhà đầu tư nước ASEAN vào 2020 Các lĩnh vực, dịch vụ phát sinh tương lai nằm phạm vi điều chỉnh Hiệp định Những nỗ lực ASEAN để tạo môi trường đầu tư thuận lợi, ưu đãi cho giúp tăng hoạt động đầu tư nội khối nhưthu hút thêm luồng vốn đầu tư từ bên vào ASEAN Các nội dung tự hóa đầu tư quy định hiệp định theo cách chọn - cho chọn - bỏ Theo danh sách chọn - bỏ tất ngành nghề cam kết tự hoá, trừ số ngoại lệ đặc biệt quy định riêng Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) ví dụ điển hình hình thức Đối với danh sách chọn - cho bên tham gia lựa chọn quy định ngành nghề, lĩnh vực cam kết tự hoá Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO (GATS) hiệp định áp dụng hình thức IV Phương thức thực tự hoá Mở cửa đầu tư Theo Khoản Điều ACIA 2009, quốc gia thành viên mở cửa tự hoá đầu tư lĩnh vực sau: Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp, khai khoảng khai thác đá, dịch vụ liên quan kèm lĩnh vực Ngoài ra, ACIA cịn quy định cho phép tự hố lĩnh vực quốc gia thành viên trí, quy định nhằm cho phép tự hoá số lĩnh vực, dịch vụ khác phát sinh tương lai4 Xóa bỏ biện pháp hạn chế đầu tư Để tiến hành xóa bỏ rào cản đầu tư biện pháp cấm đầu tư, Điều 7, Điều ACIA qui định xóa bỏ biện pháp cấm đầu tư cụ thể cấm yêu Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng Asean, sđd, tr 226 cầu đầu tư nước (Performance Requirements) biện pháp liên quan đến quản trị doanh nghiệp Đây quy định hoàn toàn so với IGA AIA Theo biện pháp yêu cầu đầu tư nước quốc gia khơng áp dụng nhóm biện pháp sau: biện pháp “yêu cầu tỉ lệ nội địa hóa”, biện pháp “yêu cầu cân thương mại” Áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Nguyên tắc đối xử quốc gia: Yêu cầu nước thành viên đối xử với nhà đầu tư nước thành viên khác khoản đầu tư họ không thuận lợi dành cho nhà đầu tư nước mình, khơng giới hạn phạm vi tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lý, vận hành định đoạt đầu tư So với hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư mà Việt Nam tham gia ký kết với nước khác nội dung nguyên tắc giữ nguyên, việc áp dụng nguyên tắc coi thông lệ quốc tế để bảo đảm cạnh tranh công ACIA không ngoại lệ Nguyên tắc tối huệ quốc, nhà đầu tư quốc gia thành viên đầu tư vào quốc gia thành viên khác khoàn đầu tư họ phải hưởng chế độ đãi ngộ (nhưng không giới hạn trong) tiếp nhận, thành lập, nắm giữ, mở rộng, quản lí, vận hành chuyển nhượng đầu tư nhà đầu tư quốc gia thứ ba hưởng Bảo hộ đầu tư Một hình thức bảo vệ đối đãi ngang cơng - có nghĩa nước chủ nhà phải đưa định dựa luật pháp không phép hành độngtùy ý phân biệt đối xử; cung cấp cho nhà đầu tư quyền tự bảo vệ cho phép tiếp cận với luật sư quyền kháng cáo Ngoài việc bảo đảm đối xử ngang công điều khoản MFN cho nhà đầu tư, phủ chủ nhà phải bảo vệ an toàn an ninh cho khoản đầu tư lúc, kể bạo loạn xung đột nước Trong trường hợp vậy, phủ chủ nhà phải bồi thường thiệt hại nhà đầu tư xung đột vũ trang, xung đột dân sự, tình trạng khẩn cấp ACIA quy định nước chủ nhà trưng thu khoản đầu tư điều kiện cụ thể, phải bồi thường công cho nhà đầu tư Cuối cùng, nhà đầu tư có quyền thực giao dịch tiền tệ tự chuyển đổi ngồi lãnh thổ quốc gia mà khơng có chậm trễ Xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư Xúc tiến đầu tư tiến hành thơng qua hình thức phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ công ty xuyên quốc gia; bổ sung công nghiệp mạng lưới sản xuất; tổ chức đoàn khảo sát đầu tư tập trung phát triển tổ hợp khu vực mạng lưới sản xuất; tổ chức hỗ trợ tổ chức hội thảo hội đầu tư, quy định, sách đầu tư trao đổi vấn đề có liên quan khác Nhằm tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, ASEAN thông qua biện pháp chủ yếu tạo môi trường cần thiết cho tất hình thức đầu tư; đơn giản hóa thủ tục đăng ký cấp phép đầu tư; phổ biến thông tin liên quan đến đầu tư (bao gồm quy định, quy tắc, sách); thành lập quan cửa đầu tư; củng cố sở liệu tất hình thức đầu tư nhằm hoạch định sách cải thiện mơi trường đầu tư nội khối; tham vấn với cộng đồng doanh nghiệp vấn đề đầu tư; cung cấp dịch vụ tư vấn cho cộng đồng doanh nghiệp5 Với việc mở cửa, xóa bỏ biện pháp hạn chế đầu tư, bảo hộ xúc tiến thuận lợi hóa đầu tư, luồng sinh khí cho khu vực đầu tư ASEAN cịn non trẻ tạo mơi trường đầu tư lành mạnh, có tính cạnh tranh cao, thúc đẩy hoạt động đầu tư mở rộng không nội khối mà nước khu vực ngoại khối Tuy nhiên phát triển không đồng đều, đồng tiền khơng thống nhất, người lao động chưa có trình độ cao hệ thống pháp luật cịn hạn chế Xem: Các Điều 24, 25 ACIA năm 2009 khiến cho việc quản lý kinh doanh quốc gia cịn gặp khó khăn địi hỏi phải có điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với xu V Những tác động đại dịch Covid 19 tới hiệu hợp tác quốc gia thành viên tự hóa đầu tư Sự bùng phát dịch bệnh COVID-19 giới mà chưa có vắc-xin điều trị hàng loạt buộc quốc gia phải sử dụng biện pháp giãn cách xã hội, nhiều hoạt động sản xuất tạm dừng lại Chuỗi cung ứng bị đứt đoạn ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, thương mại toàn cầu, từ làm suy giảm tăng trưởng kinh tế giới nói chung nhiều quốc gia, khu vực nói riêng có ASEAN Nền kinh tế chậm phát triển, nhà đầu tư khối bị cản trở ảnh hưởng lớn tới dòng vốn Hoạt động đầu tư bị ngắt quãng, dòng vốn sụt giảm so với năm trước, chí tạm dừng hồn tồn Tuy nhiên, ASEAN khu vực đứng trước thời phát triển quan trọng Thứ nhất, ASEAN có điều kiện tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Thứ hai, khủng hoảng COVID-19 nhân tố thúc đẩy tiến trình số hóa phát triển kinh tế không tiếp xúc Ngày 9/9/2020, khuôn khổ chương trình Đại hội đồng AIPA 41 Quốc hội Việt Nam đăng cai tổ chức diễn Hội nghị Ủy ban Kinh tế AIPA thảo luận chủ đề “Vai trò Nghị viện việc thúc đẩy gắn kết phục hồi kinh tế ASEAN sau đại dịch COVID-19”6 Các quốc gia ASEAN đưa giải pháp, gắn kết vượt qua đại dịch, khôi phục phát triển kinh tế nói chung lĩnh vực đầu tư nói riêng Với đề nghị xây dựng sách đầu tư thơng thống, bền vững, có trách nhiệm khu vực Thúc đẩy Kim Thanh - Thu Lan, Thúc đẩy gắn kết phục hồi kinh tế ASEAN sau đại dịch COVID- 19 https://dangcongsan.vn/thoi-su/thuc-day-gan-ket-va-phuc-hoi-kinh-te-asean-sau-dai-dich-covid-19563156.html, truy cập 10/7/2021 nhanh việc phê chuẩn hiệp định, thỏa thuận thương mại khu vực; ưu tiên tăng cường nỗ lực để hoàn tất đàm phán ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) năm 2020; tăng cường lực, tham gia đẩy mạnh giám sát nghị viện việc thực cam kết đầu tư thương mại khuôn khổ khu vực quốc tế Ngày 15/11/2020 Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (tiếng Anh: Regional Comprehensive Economic Partnership, viết tắt RCEP) 10 nước ASEAN năm nước gồm: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia New Zealand thức ký kết Hội nghị cấp cao nước tham gia đàm phán RCEP lần thứ 4, diễn trực tuyến bên lề Hội nghị cấp cao ASEAN RCEP hiệp định đại, toàn diện cao cấp Hiệp định bao gồm nhiều lĩnh vực quy định mà trước hiệp định thương mại quốc gia ASEAN ngồi ASEAN chưa có Ngồi điều khoản cụ thể cam kết tự hóa lĩnh vực hàng hóa dịch vụ, đầu tư… RCEP cịn bao gồm điều mục lĩnh vực quyền, thương mại điện tử, cạnh tranh, doanh nghiệp nhỏ vừa hợp tác kinh tế cơng nghệ, mua sắm phủ Đem đến lợi ích hội cho doanh nghiệp khu vực, hình thành quy tắc thống cho kinh tế thương mại khu vực Sau ký kết, lượng RCEP giải phóng mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng đầu tư thương mại châu Á - Thái Bình Dương, thúc đẩy thể hóa kinh tế khu vực, gia tăng ổn định chuỗi sản xuất cung ứng liên kết7 KẾT LUẬN Tự hóa đầu tư nội dung khơng thể thiếu tồn cầu hóa kinh tế Ngày nay, nước khơng thể đứng ngồi xu hướng tự hóa đầu tư, phải tham gia vào xu hướng Trong bối cảnh ASEAN xây dựng Cộng đồng ASEAN nói VI SA (Phóng viên Báo Nhân Dân thường trú Trung Quốc), RCEP giúp khôi phục kinh tế khu vực toàn cầu đại dịch Covid-19 https://nhandan.vn/cong-dong-asean/rcep-giup-khoi-phuc-kinh-te-khu-vuc-va-toan-cau-trong-dai-dich-covid19-624620/, truy cập 10/7/2021 chung Cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng, ACIA ban hành sở tích hợp quy định hai văn trước IGA AIA Những năm qua ASEAN gặt hái nhiều thành cơng, Việt Nam với mạnh tham gia thu hút nguồn vốn không nhỏ từ nước ngồi Trước tình hình dịch Covid 19 diễn biến phức tạp quốc gia ASEAN làm tốt trách nhiệm mình, chung tay đẩy lùi dịch bệnh, khôi phục kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề, thúc đẩy phát triển Thơng qua việc kí kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực - RCEP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật cộng đồng Asean, Nxb CAND, 2020, tr 156, 226 Hiệp định khung ASEAN lĩnh vực ưu tiên năm 2004 Nghị định thư hội nhập ngành dịch vụ hậu cần năm 2007 Hiệp định đầu tư toàn diện ACIA năm 2009 Kim Thanh - Thu Lan, Thúc đẩy gắn kết phục hồi kinh tế ASEAN sau đại dịch COVID-19 https://dangcongsan.vn/thoi-su/thuc-day-gan-ket-va-phuc-hoi-kinh-te-asean-sau-daidich-covid-19-563156.html, truy cập 10/7/2021 Nguyễn Thị Kim Dung, Tự hóa đầu tư khuôn khổ cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) tham gia Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2017 VI SA (Phóng viên Báo Nhân Dân thường trú Trung Quốc), RCEP giúp khôi phục kinh tế khu vực toàn cầu đại dịch Covid-19 https://nhandan.vn/cong-dong-asean/rcep-giup-khoi-phuc-kinh-te-khu-vuc-va-toancau-trong-dai-dich-covid-19-624620/, truy cập 10/7/2021 10 ...ĐỀ BÀI Anh/chị nêu cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN LỰA CHỌN 01 05 yếu tố thị trường sở sản xuất thống Cộng đồng kinh tế ASEAN bao gồm: tự di chuyển hàng hoá, tự... gia ASEAN bối cảnh đại dịch Covid 19 Do kiến thức hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót mong thầy tổ mơn góp ý để làm hoàn thiện Em xin cảm ơn! NỘI DUNG I Cấu trúc thị trường sở sản xuất thống ASEAN. .. "thị trường sở sản xuất chung" phải bao gồm trọng ngành nông nghiệp lâm nghiệp II Khái niệm, mục tiêu tự hóa đầu tư AEC Tự hóa đầu tư đóng vai trò quan trọng việc xây dựng thị trường sở sản xuất