1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích nội dung quyền sở hữu trong luật la mã và so sánh với nội dung quyền sở hữu trong BLDS 2015

26 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 855,11 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN LUẬT LA MÃ_ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Luật La Mã được xây dựng cách đây hàng ngàn năm trước đây, áp dụng cho thành Roma sau đó là cả đế chế La Mã rộng lớn, được coi là bộ luật có sức ảnh hưởng mạnh mẽ và rộng rãi nhất đến hệ thống pháp luật của các quốc gia hiện đại. Pháp luật Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi pháp luật La Mã, đặc biệt là trong lĩnh vực dân sự. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của pháp luật La Mã đến pháp luật dân sự Việt Nam cũng là nghiên cứu để hiểu rõ hơn cội nguồn của hệ thống pháp luật dân sự Việt Nam. Trong hệ thống các chế định của pháp luật Dân sự, chế định “Quyền sở hữu” là một trong những chế định cơ bản và quan trọng nhất. Nhận thức rõ được tầm quan trọng, phức tạp của chế định này trong quá trình phát triển xã hội, kinh tế, văn hóa, hơn hết, để hiểu sâu hơn về chế định “Quyền sở hữu” nhóm chúng em xin chọn đề số 4 làm bài tập nhóm: “Phân tích nội dung quyền sở hữu trong Luật La Mã và so sánh với nội dung quyền sở hữu trong BLDS 2015”.

I.MỞ ĐẦU Luật La Mã xây dựng cách hàng ngàn năm trước đây, áp dụng cho thành Roma sau đế chế La Mã rộng lớn, coi luật có sức ảnh hưởng mạnh mẽ rộng rãi đến hệ thống pháp luật qu ốc gia đại Pháp luật Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc pháp luật La Mã, đặc biệt lĩnh vực dân Nghiên cứu ảnh hưởng pháp lu ật La Mã đến pháp luật dân Việt Nam nghiên c ứu đ ể hi ểu rõ h ơn c ội nguồn hệ thống pháp luật dân Việt Nam Trong hệ thống ch ế đ ịnh pháp luật Dân sự, chế định “Quyền sở hữu” nh ững ch ế đ ịnh quan trọng Nhận thức rõ tầm quan trọng, phức tạp chế định trình phát triển xã hội, kinh tế, văn hóa, hết, đ ể hiểu sâu chế định “Quyền sở hữu” nhóm chúng em xin chọn đề số làm tập nhóm: “Phân tích nội dung quyền sở hữu Lu ật La Mã so sánh với nội dung quyền sở hữu BLDS 2015” II NỘI DUNG Nội dung quyền sở hữu Luật La Mã Bộ luật Dân năm 2015 1.1 Nội dung quyền sở hữu Luật La Mã Luật La Mã hệ thống Luật cổ xây dựng cách khoảng 2000 năm, tạo nên từ nhiều nguồn luật khác nhau: tập quán, Luật comitina Hoàng đế (nổi bật Corput Iuiris Civilis Hoàng đế Justinian), sắc dụ quan chấp chính, hoạt động Luật gia Với việc tổng hợp từ nhiều nguồn nhiên nguồn t ương đ ối sơ khai, Luật gia La Mã chưa thể tạo khái ni ệm đ ồng nh ất v ề quyền sở hữu nội dung quyền sở hữu Tuy nhiên, họ quyền mà chủ sở hữu có vật Những quyền gồm: * Quyền chiếm hữu: quyền chủ thể mà chủ thể thực tế nắm giữ, quản lí tài sản coi tài sản mình, khơng phụ thuộc vào ý chí c người khác Như vậy, để coi chiếm hữu vật, người phải thỏa mãn yếu tố: thực tế nắm giữ, chi phối vật ý chí chiếm hữu: - Thực tế nắm giữ chi phối vật (corpus possessionis): thực t ế có v ật, kiểm sốt chi phối vật (cầm, nắm, giữ vật, ) - Ý chí chiếm hữu (animus possessionis): người giữ tài sản thực coi v ật mình, kiểm sốt, chi phối vật mà khơng phụ thuộc vào ý chí c ng ười khác, có yếu tố người nắm giữ vật coi chiếm hữu vật Nếu người nắm giữ vật không coi vật mình, nắm giữ theo ý chí người khác, phụ thuộc ý chí người khác đ ược coi chiếm giữ vật (trường hợp người khác cho mượn, cho thuê, vay tài sản, ) Pháp luật La Mã chia chiếm hữu thành hai loại: Chiếm hữu hợp pháp chiếm hữu bất hợp pháp + Chiếm hữu hợp pháp: Chủ sở hữu người chiếm giữ vật thơng thường người chiếm giữ vật suy đốn chủ sở hữu Tuy nhiên, ch ỉ có chủ sở hữu đích thực có quyền chiếm hữu (Ius Possidendi) với ý nghĩa chủ sở hữu người chiếm giữ hợp pháp + Chiếm hữu bất hợp pháp: Người chiếm giữ vật với ý chí coi vật khơng phải chủ sở hữu gọi người chiếm hữu bất hợp pháp Chiếm hữu bất hợp pháp thể dạng: chiếm hữu bất h ợp pháp tình chiếm hữu bất hợp pháp khơng tình: ● Chiếm hữu bất hợp pháp tình: Theo pháp luật La Mã quy định, chiếm hữu bất hợp pháp tình mà người chiếm hữu không buộc phải biết khơng có quyền chiếm hữu (Ius Possidendi) coi chiếm hữu bất hợp pháp tình VD: A mua từ B bị, bò B ăn cắp C đ ể bán l ại cho A Sau hoàn thành giao dịch với B, A trở thành người chiếm hữu bất h ợp pháp tình bị, A khơng biết khơng có quyền chiếm hữu (Ius Possidendi) không buộc phải biết điều ● Chiếm hữu bất hợp pháp khơng tình: người biết, có th ể bi ết cần phải biết khơng có quyền chiếm hữu tài sản VD: A ăn cắp bình gốm B, A biết A chủ sở hữu quyền chiếm giữ A có ý chí coi th ực t ế A chiếm hữu nên A người chiếm hữu bất hợp pháp khơng tình Việc phân biệt chiếm hữu bất hợp pháp thẳng chiếm hữu b ất h ợp pháp không thẳng sở để bảo vệ quyền sở hữu, xác l ập quyền sở hữu, người chiếm hữu bất hợp pháp thẳng trở thành ch ủ sở hữu theo thời hiệu + Trong thực tế pháp luật La Mã phân định số loại chiếm hữu đặc biệt: Chiếm hữu phái sinh từ quyền sở hữu, người có quyền tự b ảo v ệ việc chiếm hữu mà không cần thông qua chủ sở hữu Người cầm cố giữ vật cầm cố phát sinh từ hợp đồng cầm cố theo ý chí người cầm cố phải trả lại vật cầm cố nghĩa vụ thực Tuy nhiên có hành vi xâm phạm đến đối tượng cầm cố nghĩa vụ bị vi phạm người nhận cầm cố người chiếm hữu thực thụ chủ sở hữu, tự bảo vệ quyền chiếm hữu mà khơng cần thơng qua chủ sở hữu * Quyền sử dụng: Được hiểu quyền khai thác lợi ích từ vật phù hợp với tính năng, tác dụng vật Đây quyền chủ sở hữu với vật thuộc quyền sở hữu họ, chủ sở hữu tồn quyền khai thác tính vật để thỏa mãn ý chí, mục đích thân n ếu hành vi khơng bị pháp luật cấm VD: dùng rìu bổ củi, dùng quần áo để mặc, * Quyền thu nhận thành lợi nhuận : Về nguyên tắc, chủ sở hữu người hưởng thành lợi nhuận từ tài sản sở hữu Hay nói cách khác, lợi ích kinh tế từ vật mang lại thuộc chủ sở hữu vật VD: chủ sở hữu ngơ trở thành chủ sở hữu bắp ngô sinh từ ngơ đó, ngô tài sản ch ủ sở h ữu đ ồng nghĩa với việc tất thành tạo thành từ ngô chủ sở hữu *Quyền định đoạt vật: Một người có quyền định đoạt số phận thực tế số phận pháp lý vật thuộc sở hữu Có nghĩa ch ủ sở h ữu s ẽ người định số phận vật so sở hữu, thực tế (hủy bỏ, chia tách, chế biến, sáp nhập, ) lẫn số phận pháp lý (cho, bán, cho thuê, cho mượn, ) VD: Một người chủ sở hữu xe ngựa đồng nghĩa với việc người có quyền định đoạt việc dùng nó, phá bỏ nó, chia tách nó, cho người khác mượn, thuê, xe ngựa Và chủ sở hữu có quyền định số phận xe ngựa *Quyền đòi lại vật (Ius Vidicandi): Chủ sở hữu đòi lại tài sản thuộc sở hữu từ người chiếm hữu bất hợp pháp chủ sở hữu quyền chiếm hữu Chủ sở hữu quyền chiếm hữu có quyền yêu cầu ng ười chi ếm hữu bất hợp pháp phải trả lại tài sản thơng qua phương thức kiện địi lại vật Các bên tham gia tố tụng bao gồm: Nguyên đơn - chủ sở hữu tài sản không chiếm giữ tài sản Nguyên đơn phải chứng minh chủ sở hữu tài sản; Bị đơn - người th ực t ế n ắm gi ữ qu ản lý tài sản (bất kể chiếm hữu hay chiếm giữ thực tế, thẳng hay không thẳng) Trong số trường hợp bị đơn người khơng thực tế nắm giữ tài sản Ví dụ bị kiện đòi lại nên cố ý chuyển tài sản sang cho người khác) - Người chiếm hữu ảo (fictus possessor) Đối tượng việc đòi lại tài sản từ chiếm hữu bất hợp pháp bao gồm vật (vật đặc định) hoa lợi, lợi tức phát sinh thời gian chi ếm h ữu Ng ười chiếm hữu tình phải chịu trách nhiệm tài sản kể từ thời ểm có yêu cầu (kiện) hoa lợi, lợi tức thu cịn mà khơng phải giá tr ị hoa lợi, lợi tức thu Những chi phí mà người chiếm hữu tình bỏ để bảo quản, giữ gìn tài sản, chủ sở hữu tài sản phải trả lại cho người chiếm hữu tình chi phí cần thiết Chủ sở hữu tài sản cịn phải hồn lại cho người chiếm hữu tình chi phí làm tăng giá tr ị c tài s ản n ếu việc tách phần hồn thiện khơng làm hại đến tài sản Ngồi chủ sở hữu tình cịn trở thành chủ sở hữu theo thời hiệu Đối với người chiếm hữu khơng tình họ phải chịu trách nhiệm thiệt hại tài sản suốt thời gian chiếm hữu; phải hoàn tr ả l ại tài sản hoa lợi, lợi tức thu đáng thu đ ược t tài s ản su ốt thời gian chiếm hữu, khơng cịn họ phải hồn trả lại giá trị hoa lợi, lợi tức Những chi phí mà họ bỏ để bảo quản, gửi giữ tài sản khơng chủ sở hữu hồn lại, trừ trường hợp chi phí cần thi ết K ẻ c ắp khơng hồn lại Bị đơn có quyền giữ lại tài sản chủ sở hữu hồn lại chi phí mà bị đơn bỏ để giữ gìn, bảo quản tài sản Tóm lại, nguyên tắc, chủ sở hữu có tồn quyền vật mình, th ực hành vi với vật pháp luật không cấm chủ sở hữu có đẩy đủ quyền vật, chủ thể khác có số quyền với vật trường hợp cụ thể 1.2 Nội dung quyền sở hữu Bộ luật dân 2015 Quyền sở hữu quy định chương XIII Bộ luật dân năm 2015 Đi ều 158 Bộ luật dân 2015 nêu khái niệm quyền sở hữu sau: “Quy ền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đo ạt tài s ản chủ sở hữu theo quy định luật” Như vậy, nội dung quy ền s h ữu ghi nhận gồm nội dung: quyền chiếm hữu; quyền sử dụng; quyền định đoạt Các nội dung quyền sở hữu nhà làm luật c ụ th ể hóa t ại M ục Chương XIII Bộ luật dân 2015 *Quyền chiếm hữu Quyền chiếm hữu quy định Điều 179 Bộ luật dân 2015 sau: “1 Chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản 2.Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu chủ sở hữu chiếm hữu người không phài chủ sở hữu Việc chiếm hữu người chủ sở hữu xac lập quyền sở hữu, trừ trường hợp quy định điều 228, 229, 230, 231, 232, 233 236 Bộ luật này” Như vậy, theo nhà làm luật nay, chiếm hữu không ch ỉ quy ền mà chủ sở hữu có, mà việc chủ thể nắm giữ, chi ph ối tài s ản m ột cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản (VD: th ực t ế cầm, nắm, giữ vật, …) Vì vậy, chia chiếm hữu thành hai lo ại chi ếm hữu chủ sở hữu chiếm hữu người chủ sở hữu Việc chiếm hữu người chủ sở hữu xác lâp quyền sở hữu trừ số trường hợp pháp luật quy định tài sản bị chôn giấu, bị vùi lấp, bị chìm đắm, … Xét theo ý chí, nhận thức người chiếm hữu việc chi ếm h ữu tài sản, Bộ luật dân 2015 chia chiếm hữu thành loại chi ếm h ữu tình chiếm hữu khơng tình Quy định loại chiếm hữu cụ thể hóa điều 180 181 Bộ luật dân 2015 sau: Điều 180 quy định Chiếm hữu tình: “Chiếm hữu tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu có để tin có quy ền đ ối v ới tài sản chiếm hữu.” Điều 181 quy định Chiếm hữu không tình: “Chiếm hữu khơng tình việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết phải bi ết r ằng khơng có quyền tài sản chiếm hữu” Theo Bộ luật dân 2015, chủ thể chiếm hữu tài sản coi chiếm hữu tình người có để tin có quyền tài sản chiếm hữu Chủ thể chiếm hữu tình chủ sở hữu tài sản; người chủ sở hữu ủy quyền lí tài sản (điều 187 Bộ luật dân 2015); chủ sở hữu giai tai sản thông qua giao dịch dân nh ưng không chuyển giao quyền sở hữu (điều 188 Bộ luật dân 2015) Những người chiếm hữu tình thường gặp chủ sở hữu; người thuê, mượn tài sản; Ngoài số trường hợp khác coi chiếm hữu tình chủ thể chiếm hữu thực đầy đủ thủ tục thông báo theo quy đ ịnh pháp luật (VD: chiếm hữu tài sản bị người khác đánh rơi, bỏ quên, gia súc thất lạc, gia cầm thất lạc, ) Một chủ thể chiếm hữu tài sản bị coi chiếm hữu khơng tình người biết, buộc phải biết khơng có quyền với tài sản chiếm hữu Có nghĩa là, người chiếm hữu khơng có hợp pháp cho chiếm hữu mình, người chiếm hữu nhận thức rõ khơng có quyền tài sản chiếm hữu; mặt chủ quan người chiếm hữu việc khơng có quyền với tài sản chiếm hữu mặt khách quan, theo yêu cầu pháp luật chủ thể tr ường h ợp phải biết khơng có quyền với tài sản chủ thể chiếm hữu tài sản bị coi chiếm hữu khơng tình VD: chủ thể chiếm hữu tài sản trộm cắp, cướp giật mà có; người mua tài sản mà theo yêu cầu pháp luật phải thực thủ tục chuyển quyền sở hữu (xe máy, ô tô, ) không thực tài sản họ mua lại tài s ản có đ ược t s ự chi ếm đo ạt b ất hợp pháp Ngoài ra, Bộ luật dân 2015 quy định tình trạng chiếm hữu gồm chiếm hữu liên tục chiếm hữu công khai Nhưng quy định c ứ để suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu (quy định điều 184 Bộ luật dân 2015) c ứ xác l ập quy ền sở hữu theo thời hiệu số trường hợp pháp luật quy định (ví d ụ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu; tài sản bị chôn dấu vùi lấp; ) Cụ thể, chiếm hữu liên tục chiếm h ữu công khai đ ược quy định Bộ luật dân 2015 sau: Điều 182 quy định Chiếm hữu liên tục: “1 Chiếm hữu liên tục việc chiếm hữu thực kho ảng thời gian mà khơng có tranh chấp quyền tài sản có tranh chấp chưa giải án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền khác, k ể c ả tài sản giao cho người khác chiếm hữu Việc chiếm hữu không liên tục không coi để suy đốn v ề tình trạng quyền người chiếm hữu quy định Đi ều 184 c B ộ luật này.” Quy định Chiếm hữu công khai Điều 183 sau: “1 Chiếm hữu công khai việc chiếm hữu thực cách minh bạch, không giấu giếm; tài sản chiếm hữu sử dụng theo tính năng, cơng dụng người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn tài sản Việc chiếm hữu không công khai không coi c ứ đ ể suy đốn v ề tình trạng quyền người chiếm hữu quy định Đi ều 184 c B ộ luật này” Dựa sở quy định điều 182 183, Điều 184 Bộ luật dân 2015 quy định việc suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu: “1 Người chiếm hữu suy đốn tình; người cho r ằng ng ười chiếm hữu không tình phải chứng minh Trường hợp có tranh chấp quyền tài sản người chiếm h ữu suy đốn người có quyền Người có tranh chấp với người chiếm hữu phải chứng minh việc người chiếm hữu khơng có quyền Người chiếm hữu tình, liên tục, cơng khai áp d ụng th ời hi ệu hưởng quyền hưởng hoa lợi, lợi tức mà tài sản mang l ại theo quy định Bộ luật luật khác có liên quan” Trong số trường hợp, theo quy định pháp luật, việc chi ếm h ữu liên tục, công khai, dù pháp luật tình ch ủ th ể chiếm hữu tài sản trở thành chủ sở hữu sau 10 năm với động sản, 30 năm với bất động sản kể từ thời điểm chiếm hữu (quy định điều 236 B ộ luật dân 2015) Việc chiếm hữu chủ sở hữu chủ thể chiếm hữu có liên quan đến chủ sở hữu qua việc ủy quyền qua giao dịch dân Bộ luật dân 2015 quy định Tiểu mục 1, Mục 1, Chương XIII Bộ luật Cụ thể sau: Điều 186 Quyền chiếm hữu chủ sở hữu “Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí đ ể n ắm gi ữ, chi phối tài sản khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội.” Điều 187 Quyền chiếm hữu người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản: “1 Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản thực vi ệc chi ếm hữu tài sản phạm vi, theo cách thức, thời hạn ch ủ s h ữu xác định Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản trở thành chủ sở hữu tài sản giao theo quy định Điều 236 Bộ luật này.” Điều 188 Quyền chiếm hữu người giao tài sản thông qua giao d ịch dân “1 Khi chủ sở hữu giao tài sản cho người khác thông qua giao dịch dân mà nội dung không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu người giao tài sản phải thực việc chiếm hữu tài sản phù hợp với mục đích, n ội dung giao dịch Người giao tài sản có quyền sử dụng tài sản giao, đ ược chuy ển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản cho người khác chủ sở hữu đồng ý Người giao tài sản trở thành chủ sở hữu tài sản giao theo quy định Điều 236 Bộ luật này” Như vậy, theo quy định, chủ sở hữu tài sản thực quyền chiếm hữu tài sản cách tự do, thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, chi phối tài sản, cần hành vi khơng trái pháp luật, đạo đức xã hội Đồng thời, chủ sở hữu hợp đồng, giao dịch dân thực việc chuyển quyền chiếm hữu cho chủ thể khác, nhiên chủ sở hữu giám sát, kiểm sốt tài sản qua việc thỏa thuận với người chuyển quyền sở hữu Chủ sở hữu chấm dứt chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu mình, chuyển giao quyền sở hữu có ng ười khác, theo pháp luật khác Để bảo vệ việc chiếm hữu, Bộ luật dân 2015 quy định sau: “Trường hợp việc chiếm hữu bị người khác xâm phạm người chiếm hữu có quyền u cầu người có hành vi xâm phạm phải chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản bồi thường thiệt hại yêu cầu Tòa án, quan nhà nước có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi, khơi phục tình trạng ban đầu, trả lại tài sản bồi thường thiệt hại” (Đi ều 185 B ộ luật dân 2015) *Quyền sử dụng: Điều 189 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Quyền sử dụng quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Quyền sử d ụng có th ể đ ược chuyển giao cho người khác theo thoả thuận theo quy định pháp luật” Đối với quyền sử dụng chủ sở hữu, chủ sở hữu sử dụng tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi định pháp luật bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho chủ thể đó” Quyền định đoạt có vai trị quan trọng chủ sở hữu, nên pháp luật quy định hợp lý để bảo vệ quyền vốn có chủ sở hữu So sánh nội dung quyền sở hữu quy định Luật La Mã với quy định Bộ luật Dân 2015 * Giống nhau: - Đều quy định chủ sở hữu có tồn quyền tài sản, khai thác tối đa tài sản với điều kiện việc khai thác tài sản không bị pháp luật cấm - Quy định chủ sở hữu có đầy đủ quyền với tài sản: quyền chiếm hữu, quyền định đoạt, quyền sử dụng (quyền sử dụng Bộ luật dân 2015 tổng hợp quyền quyền sử dụng + quyền thu nhận thành lợi nhuận luật La Mã) - Ở hai luật quy định cho người chiếm hữu tình khơng có pháp luật xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu: người chiếm hữu tình sau thời gian xác định kể từ chiếm hữu trở thành chủ sở hữu tài sản - BLDS 2015 Luật La Mã có quy định người chi ếm hữu tài s ản thông qua ủy quyền giao dịch với chủ sở hữu (trong Luật La Mã người chiếm giữ) ko thể xác lập quyền sở hữu (trừ trường hợp chiếm hữu phái sinh Luật La Mã) - Hai luật quy định việc bảo vệ quyền chiếm hữu: Trường h ợp vi ệc chiếm hữu bị người khác xâm phạm người chiếm hữu có quyền bảo vệ mà khơng cần chứng minh có quyền Bị đơn khơng dựa vào quyền sở hữu tài sản để biện minh cho hành vi xâm phạm Nếu bị đ ơn thực chủ sở hữu sau khởi kiện theo vụ kiện khác * Khác nhau: Tiêu chí Luật La Mã Bộ luật Dân 2015 11 SỐ QUYỀN quyền quyền: NĂNG - quyền chiếm hữu - quyền chiếm hữu LUẬT QUY - quyền sử dụng - quyền sử dụng ĐỊNH CHO - quyền thu nhận thành - quyền định đoạt CHỦ lợi nhuận SỞ HỮU - quyền định đoạt vật - quyền đòi lại tài sản từ QUYỀN người chiếm hữu khác Yếu tố cấu yếu tố: CHIẾM thành HỮU yếu tố: - Chủ thể: người mà Chỉ cần nắm thực tế chiếm giữ chi giữ, chi phối tài sản phối vật (trực tiếp gián - Ý chí: người chiếm hữu tiếp) coi tài sản người có quyền với khơng phụ thuộc vào tài sản trở ý chí người khác thành chủ thể chiếm hữu tài sản 12 Các hình hình thức: hình thức: thức chiếm - Chiếm hữu hợp pháp: - Chiếm hữu hữu có chủ sở hữu có tình: Là việc chiếm quyền chiếm hữu hợp hữu pháp mà người chiếm hữu có - Chiếm hữu khơng hợp để tin pháp: khơng phải chủ sở có quyền hữu chia làm dạng: tài sản chiếm +Chiếm hữu không hợp hữu Chủ thể chiếm pháp tình: mà hữu tình có người chiếm hữu khơng thể chủ sở hữu; biết không buộc người thuê, mượn phải biết khơng có tài sản qua giao quyền chiếm hữu (vd: dịch với chủ sở hữu mua lại đồ bị ăn trộm) số trường +Chiếm hữu bất hợp hợp khác theo luật pháp khơng tình: định người biết, biết - Chiếm hữu khơng cần phải biết tình: việc khơng có quyền chiếm chiếm hữu mà hữu tài sản (vd: ăn trộm người chiếm hữu tài sản) biết phải biết khơng có quyền tài sản chiếm hữu Chủ thể chiếm hữu có tài sản qua việc trộm cắp, cướp giật lừa đảo, 13 Tình trạng Khơng quy định tình - Quy định tình chiếm hữu trạng chiếm hữu trạng chiếm hữu gồm chiếm hữu liên tục chiếm hữu công khai (Điều 182, 183 Bộ luật dân 2015) Những quy định để suy đốn tình trạng quyền người chiếm hữu (quy định Điều 184) xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu số trường hợp pháp luật quy định (ví dụ tài sản vơ chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu; tài sản bị chôn dấu vùi lấp; ) 14 Chiếm hữu Luật La mã quy Không quy định đặc biệt định nhóm chiếm hữu đặc biệt trường hợp chiếm hữu đặc biệt Đó trường hợp cơng nhận chiếm hữu khơng có đủ hai yếu tố cấu thành chiếm hữu Đây gọi trường hợp chiếm hữu phái sinh Ví dụ: Người nắm giữ tài sản cầm cố Người thứ ba nắm giữ tài sản tranh chấp Quy định trường hợp Người chủ sở Quyền người chiếm đặc biệt mà người hữu ủy quyền quản hữu thông giao vật người lý tài sản giao qua giao chiếm hữu tự bảo tài sản dịch với chủ vệ quyền chiếm hữu mà không sở hữu bao gồm không thông qua chủ sở việc chuyển quyền hữu trở thành sở hữu phải chủ sở hữu theo quy định thực việc pháp luật La Mã (các chiếm hữu tài sản trường hợp chiếm hữu với phạm vi, phái sinh, VD: người thời hạn, cách thức, giữ vật cầm cố…) mục dung, đích, nội thỏa thuận với chủ sở QUYỀN SỬ hữu - Chỉ quyền khai thác - Bao gồm 15 DỤNG lợi ích từ vật phù hợp với quyền khai thác tính năng, tác dụng cơng dụng vật vật hưởng hoa lợi, - Khơng quy định riêng lợi tức từ tài sản quyền sử dụng chủ - Quy định sở hữu chủ thể không quyền sử dụng phải chủ sở hữu chủ sở hữu (Điều 190) quyền sử dụng người chủ sở QUYỀN hữu (Điều 191) -Pháp luật La Mã quy - Quyền định đoạt ĐỊNH định có chủ sở hữu quy định ĐOẠT có quyền định đoạt Điều 192 BLDS số phận thực tế số - Pháp luật quy phận pháp lý vật định cho cá nhân - Luật La Mã không chủ sở hữu quy định lực khơng phải chủ hành vi trình tự thủ sở hữu có quyền tục pháp lý để có quyền định đoạt tài sản định đoạt (Điều 194 195 - Luật La Mã không quy BLDS) nhiên định trường hợp hạn để có quyền định chế quyền định đoạt đoạt phải đáp ứng điều kiện định lực hành vi trình tự, thủ tục pháp luật quy định 16 - Bộ luật quy định hạn chế quyền định đoạt, điều thể cụ thể Điều 196 QUYỀN BLDS năm 2015 Quy định chủ sở hữu Là nội THU người thu thành dung thuộc quyền NHẬN lợi nhuận từ tài sản sử dụng quy định THÀNH thuộc quyền sở hữu Điều 189 QUẢ VÀ LỢI NHUẬN QUYỀN Quy định chủ sở hữu Khơng coi ĐỊI địi lại tài sản thuộc nội dung thuộc LẠI VẬT sở hữu từ người quyền sở hữu chiếm hữu bất hợp pháp chủ sở hữu quyền chiếm hữu thơng qua phương thức kiện địi lại vật Đánh giá nội dung quyền sở hữu Luật La Mã Bộ luật Dân 2015 *Trong Luật La Mã: - Ưu điểm: + Mặc dù có từ lâu nội dung quy ền s h ữu Lu ật La Mã lại tiến bộ, văn minh đại Trước hết, pháp luật La Mã coi quyền sở hữu vật quyền lớn nhất, cho phép chủ sở hữu có m ọi quy ền vật Đối với vật cụ thể khơng thể có chủ th ể có 17 nhiều quyền chủ sở hữu vật Sự tiến pháp luật La Mã thể chỗ quy định rõ quyền chiếm hữu gồm có hai yếu t ố, người phải chiếm giữ, phi phối vật phải có ý chí chiếm giữ + Luật La Mã có suy nghĩ nghiêm túc trước vấn đề xung đột lợi ích cá nhân lợi ích chung việc thực hi ện quy ền s h ữu t nhân Trong thành phố, chủ sở hữu bất động sản phá d ỡ cơng trình xây dựng cam kết xây dựng cơng trình thay thế; việc mua bán bất động sản với mục đích đầu bị cấm; chủ sở hữu bất động sản có trách nhiệm bảo vệ người láng gi ềng có nh ững nguy hiểm xảy tình trạng xuống cấp từ việc xây dựng, sửa chữa bất động sản Ở nơng thôn, chủ sở hữu bất động sản phải tôn tr ọng quyền lối qua người láng giềng, quyền dẫn nước, n ước; có trách nhiệm khai thác bất động sản bị bỏ hoang… + Pháp luật La Mã có chế tài xử lý chủ sở h ữu th ực hi ện quy ền sở hữu với mục đích cố ý gây thiệt hại cho ng ười khác M ột ch ủ s hữu có hành vi lạm dụng quyền phải đền bù thi ệt h ại mà gây Ngồi ra, Luật La Mã có hạn chế quyền sở hữu, hạn chế chia thành hai nhóm: Hạn chế lợi ích c hàng xóm; Hạn chế lợi ích xã hội Các hạn ch ế l ợi ích c hàng xóm kể đến như: Chủ sở hữu đất đai phải có nghĩa vụ cho phép hàng xóm sang thu nhặt lại hoa rơi sang (cách ngày lần); Cần phải chịu nước mưa từ hàng xóm chảy qua, khói muội từ hàng xóm bay qua, , thuộc sinh hoạt bình thường bên hàng xóm; Chủ sở hữu ph ải ch ịu cành nhà hàng xóm chìa sang bên đất cách mặt đất khơng 15 fút; Chủ sở hữu đất phải dành m ột kho ảng rộng 2,5 fút xung quanh khoảnh đất làm chung; Chủ sở hữu không làm thay đổi dịng chảy tự nhiên cơng trình xây d ựng c mình; Bồi thường thiệt hại gây cho cơng trình hàng xóm… Các hạn chế lợi ích xã hội kể đến như: Một số quy đ ịnh không cho phép giết nơ lệ vơ căn, khơng giải phóng nô lệ định mực cho phép, Ch ủ 18 sở hữu phải cho phép người vào khu đất số trường hợp để lấy lại tài sản mảnh đ ất đó; Ph ải cho phép người khác thực việc khai khống mảnh đất chủ sở hữu thu từ 10% lợi tức; Cho phép nhà nước sử dụng diện tích trường hợp cần thiết lợi ích nhà nước Chủ sở hữu trả tiền sử dụng; Cần tuân thủ nguyên tắc phá dỡ xây dựng nhà cửa; Chủ sở hữu mảnh đất bên cạnh sông cần cho phép tàu bè cập bến dỡ hàng mảnh đất mình… + Bên cạnh đó, luật La mã quy định trường hợp chi ếm h ữu đ ặc bi ệt cho thấy đại quy định pháp luật thời -Nhược điểm: Theo quan niệm mà pháp luật La Mã giai đoạn cổ đ ại quy đ ịnh cho phép chủ sở hữu lấy lại tài sản bị trộm mà tr ả thù lại xúc phạm kẻ trộm: chặt tay, giam giữ, giết, bán làm nô lệ, phạt gấp nhiều lần tài sản trộm, Đây quy định có phần khơng phù hợp lẽ nên có hành phạt thích hợp phạt tiền bắt giam… để trừng trị kẻ ăn trộm khơng nên dùng hành phạt có tính chất man rợ bảo lực để trừng phạt kẻ Ngoài ra, người mua tài sản thường băn khoăn r ằng: Khơng biết người bán cho có đích thực chủ sở hữu tài sản không Nếu người bán mà khơng phải chủ sở hữu tài sản đến lúc sau mua chủ sở hữu đến địi lại, bên mua bị buộc phải tr ả l ại cho ch ủ s hữu tài sản mua Pháp luật La mã chưa có c ch ế đ ể kh ắc ph ục tri ệt để tình trạng *Trong Bộ luật Dân 2015 - Ưu điểm Bộ luật Dân 2015 có chọn lọc việc tiếp thu ưu ểm c pháp luật La mã, đặc biệt việc tiếp nhận thừa kế việc coi chiếm h ữu kiện thực tế quy định chương XII 19 ...II NỘI DUNG Nội dung quyền sở hữu Luật La Mã Bộ luật Dân năm 2015 1.1 Nội dung quyền sở hữu Luật La Mã Luật La Mã hệ thống Luật cổ xây dựng cách khoảng 2000 năm, tạo nên từ nhiều nguồn luật. .. đó” Quyền định đoạt có vai trò quan trọng chủ sở hữu, nên pháp luật quy định hợp lý để bảo vệ quyền vốn có chủ sở hữu So sánh nội dung quyền sở hữu quy định Luật La Mã với quy định Bộ luật Dân 2015. .. chiếm hữu thơng qua phương thức kiện địi lại vật Đánh giá nội dung quyền sở hữu Luật La Mã Bộ luật Dân 2015 *Trong Luật La Mã: - Ưu điểm: + Mặc dù có từ lâu nội dung quy ền s h ữu Lu ật La Mã lại

Ngày đăng: 24/11/2022, 17:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w