TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH TEÁ TP HOÀ CHÍ MINH KHOA KINH TEÁ CHÍNH TRÒ ********** ÑEÀ AÙN MOÂN KTCT KINH NGHIEÄM CHUYEÅN SANG CÔ CHEÁ THÒ TRÖÔØNG GIAÙO VIEÂN HÖÔÙNG DAÃN LOÄ[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ********** ĐỀ ÁN MÔN KTCT KINH NGHIỆM CHUYỂN SANG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : LỘ KIM CÚC SINH VIÊN THỰC HIỆN: MAI VĂN LÂM LỚP 78 – K.33 Ngày 05 tháng 12 năm 2008 Mục lục Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG .5 Khái niệm kinh tế thị trường 1.1 Định nghóa 1.2 Đặc trưng chế thị trường Vai trò, đặc điểm chế thị trường 2.1 Vai troø 2.2 Đặc điểm Chương II: KINH NGHIỆM CHUYỂN SANG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIEÄT NAM .10 Thực trạng kinh tế thị trường Việt Nam 10 1.1 Trình độ phát triển kinh tế thị trường nước ta giai đoạn sơ khai 10 1.2 .Hệ thống thị trường nước hình thành chưa đồng boä 12 1.3 Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường 12 1.4 Sự hình thành thị trường nước gắn với mở rộngkinh tế đối ngoại hội nhập vào thị trường khu vực Thế Giới 13 1.5 Quản lí Nhà nước kinh tế – xã hội yếu 14 Kinh nghiệm chuyển sang chế thị trường số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 Chương III: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 17 Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần 17 Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, ứng dụng nhanh tiến khoa học công nghệ; sở đẩy mạnh phân công lao động xã hội 18 Giữ vững ổn định trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật, triệt để xóa bỏ chế quản lí hành bao cấp, đổi sách tài chính, tiền tệ, giá .19 Thực sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN 20 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian dài , nhận thức chưa đầy đủ CNXH Nhà nước XHCN hệ thống Nhà nước XHCN hình thành hoạt động theo chế kinh tế chế quản lí kinh tế tương ứng với nhận thức Điều đòi hỏi phải nhận thức lại cách thiết thực CNXH, đặc biệt điều kiện lịch sử đại Đảng Cộng Sản Việt Nam bắt đầu điều chỉnh công chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang chế thị trường, song Đảng Cộng Sản Việt Nam khẳng định có tính nguyên tắc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN theo chế kinh tế, chế quản lí xác lập thích ứng với nguyên tắc Nền kinh tế thị trườn giúp đất nước ta thoát khỏi lạc hậu, vươn lên, đuổi kịp nước phát triển giới Chúng ta phủ nhận kinh tế thị trường có ưu điểm tác dụng mà chế hoàn toàn thay nhiên kinh tế thị trường có khuyết tật vốn có Vì thế, phải nắm thực trạng kinh tế nước ta giai đoạn nhìn vào kinh tế nước phát triển để rút học kinh nghiệm để vận dụng vào thực tiễn kinh tế Việt Nam cho phù hợp Phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Dưới tập trung nghiên cứu thực trạng kinh tế Việt Nam giải pháp kinh tế thị trường Việt Nam sở đánh giá nghiên cứu học kinh nghiệm từ kinh tế thị trường số nước phát triển giới Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm kinh tế thị trường: 1.1 Định nghóa: Kinh tế thị trường mô hình kinh tế mà quan hệ kinh tế thực thị trường, thông qua trình trao đổi mua bán Kinh tế thị trường giai đoạn phát triển kinh tế hàng hóa dựa sở phát triển lực lượng sản xuất trình độ định 1.2 Đặc trưng chế thị trường: Khi phân tích chế kinh tế thời kì tự cạnh tranh CNTB, C.Mac đặc trưng sau: Một là: quan hệ kinh tế hoàn toàn chịu chi phối qui luật thị trường, chưa bị biến dạng định hành nhà nước lực độc quyền Hai là: giá thị trường kết khách quan quan hệ cung cầu, tồn độc lập với người mua người bán, họ ngừoi nhân giá Ba là: Tư liệu sản xuất sức lao động tự di chuyển từ nghành sang nghành khác theo chế thị trường, nâng cao hiệu đầu tư Tư Bản Như theo C.Mac chế thị trường gồm có phận cấu thành sau : - Quan hệ cung cầu trung tâm chế thị trường - Giá thị trường cốt lõi chế thị trường - Cạnh tranh sức sống chế thị trường Theo tôi, chế thị trường tổng thể phương thức vận hành kinh tế cho phù hợp với qui luật khách quan thị trường, gồm có quan hệ kinh tế ( mà quan hệ cung cầu trung tâm), hình thức kinh tế( mà giá thị trường cốt lõi), phương pháp (mà cạnh tranh sức sống) Từ tạo lực hút đẩy theo xu hướng định, nhằm chi phối vấn đề sản xuất xã hội là: sản xuất gì, sản xuất cách sản xuất cho Muốn chuyển kinh tế nước ta sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN tất yếu phải nghiên cứu đặc trưng mô hình kinh tế hướng tới Trên giới có nhiều quốc gia phát triển kinh tế theo mô hình kinh tế thị trường Chẳng hạn, mô hình kinh tế Cộng hòa liên bang Đức, Thụy Điển, Trung Quốc… Nếu gác lại đặc điểm riêng, cá biệt mô hình kinh tế kể tính đến đặc trưng chung nhất, vốn có thị trường, nêu đặc điểm mang tính phổ biến sau: Một là, tính tự chủ chủ thể kinh tế cao Các chủ thể kinh tế tự bù đắp chi phí tự chịu trách nhiệm với định sản xuất kinh doanh Các chủ thể kinh tế tự liên kết, liên doanh, tự tổ chức trình sản xuất theo luật định Đây đặc trưng quan trọng kinh tế thị trường Đặc trưng xuất phát từ từ điều kiện khách quan việc tồn kinh tế hàng hóa Đồng thời biểu yêu cầu nội kinh tế hàng hóa Kinh tế hàng hóa không bao dung hành vi bao cấp, độc lập với bao cấp đồng nghóa với tự chủ, động Hai là, thị trường hàng hóa phong phú Người ta tự mua bán hàng hóa Trong người mua chọn người bán, người bán tìm người mua, họ gặp giá thị trường Đặc trưng phản ánh tính ưu việt hẳn kinh tế thị trường so với kinh tế tự nhiên Sự đa dạng phong phú số lượng chủng loại hàng hóa thị trường mặt phản ánh trình độ cao suất lao động xã hội, mặt khác nói lên mức độ phát triển thị trường Những ưu thị trường phản ánh trình độ phát triển Khoa học – kó thuật công nghệ Vì vậy, nói đến kinh tế thị trường nói đến kinh tế phát triển cao Ba là, giá hình thành thị trường Giá thị trường vừa biểu tiền giá thị trường, vừa chịu tác động quan hệ cạnh tranh quan hệ cung cầu hàng hóa, dịch vụ Trên sở giá thị trường, giá kết thương lượng thỏa thuận người mua người bán, đặc trưng phản ánh yêu cầu lưu thông hàng hóa Trong trình trao đổi mua bán hàng hóa, người bán luôn muốn bán với giá cao, người mua lại muốn mua với giá thấp Đối với người bán, giá phải đáp ứng nhu cầu bù đắp chi phí có lợi nhuận Đối với người mua, giá phải phù hợp với lợi ích giới hạn họ Giá thị trường dung hòa lợi ích người mua lẫn người bán Bốn là, cạnh tranh tất yếu thị trường, tồn sở đơn vị sản xuất độc lập khác lợi ích kinh tế Theo yêu cầu quy luật giá trị , tất đơn vị sản xuất hàng hóa phải sản xuất kinh doanh sở hao phí lao động xã hội cần thiết Trong điều kiện muốn có nhiều lợi nhuận, đơn vị sản xuất kinh doanh đua cải tiến kó thuật, áp dụng kó thuật vào sản xuất để nâng cao suất lao động cá biệt, giảm hao phí lao động cá biệt nhằm thu lợi nhuận siêu nghạch Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh diễn cách phổ biến lónh vực sản xuất lónh vực lưu thông Cạnh tranh lónh vực sản xuất bao gồm: cạnh tranh nội nghành cạnh tranh nghành với Cạnh tranh lónh vực lưu thông bao gồm: cạnh tranh người tham gia trao đổi hàng hóa dịch vụ thị trường Hình thức biện pháp cạnh tranh phong phú động lực mục đích cuối cạnh tranh lợi nhuận Năm là, thị trường kinh tế mở Nó đa dạng, phức tạp điều hành hệ thống thị trường hệ thống pháp luật Vai trò, đặc điểm chế thị trường: 2.1 Vai trò: Kinh tế thị trường tạo động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển để đáp ứng với nhu cầu xã hội Do cạnh tranh người sản xuất khác buộc chủ thể sản xuất phải cải tiến kó thuật, áp dụng công nghệ vào sản xuất để giảm chi phí sản xuất đến mức thấp nhờ tạo nên giá cạnh tranh thị trường Người tiêu dùng tìm kiếm sản phẩm có chất lượng tốt giá phải hợp lí Lúc trước, người tiêu dùng hướng đến sản phẩm ngoại nhập giá cao Bởi tâm lí người tiêu dùng chất lượng sản phẩm nước không cao Bây sản phẩm nước dần lấy lại vị thị trường nước nước với chất lượng giá cạnh tranh Có sản phẩm hàng Việt Nam chất lượng cao Quá trình thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, nâng cao suất lao động, đào tạo nhiều cán có lực cao Phân công lao động xã hội điều kiện đời tồn sản xuất trao đổi hàng hóa, phát triển king tế hàng hóa thúc đẩy phân công lao động xã hội chuyên môn hóa sản xuất Vì thế, phát huy tiềm năng, lợi vùng, lợi đất nước, có tác dụng mở rộng quan hệ kinh tế với nước Bộ Công nghiệp cho biết khuyến khích dự án sản xuất, lắp ráp ô tô đầu tư vào vùng kinh tế trọng điểm Ba vùng kinh tế trọng điểm gồm miền Bắc với tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh tỉnh lân cận; miền Trung với tỉnh từ Đà Nẵng đến Khánh Hòa; miền Nam với tỉnh khu vực tứ giác phát triển TP.HCM – Bà Rịa Vũng Tàu – Đồng Nai – Bình Dương – C ần Thơ khu vực có phát triển kinh tế nhanh, nhu cầu ô tô lớn, sở hạ tầng tốt Đầu tư vào khu vực này, DN hưởng lợi có sẵn, quyền địa phương quan tâm coi nghành công nghiệp mũi nhọn, ưu đãi đặc biệt lónh vực thuê đất, đào tạo nhân lực… Bên cạnh đó, Chính phủ giao cho tổng công ty nhà nước gồm:Tổng công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam, Tổng công ty than Việt Nam, Tổng công ty Máy động lực Máy Nông nghiệp Việt Nam Công ty khí ô tô Sài Gòn đảm nhiệm vai trò nòng cốt nghành công nghiệp ô tô Các tổng công ty có trách nhiệm xây dựng triển khai dự án sản xuất ô tô phụ tùng theo hướng phân công chuyên môn hóa, hợp tác hóa, có công nghệ đại chuyển giao từ hãng sản xuất ô tô lớn giới, tỷ lệ sản xuất nước phải cao mức định hướng chung Ước tính, nhu cầu vốn phát triển công nghiệp ô tô từ đến 2010 16.000 tỷ – 18.000 tỷ đồng; từ 2010 đến 2020 35.000 đến 40.000 tỷ đồng(7, 04/08/2004) Sự phát triển kinh tế thị trường thúc đẩy trình tích lũy tập trung sản xuất, tạo điều kiện đời sản xuất lớn với trình độ xã hội hóa cao, chọn lọc người kinh doanh giỏi, hình thành đội ngũ cán quản lí có trình độ cao, lao động lành nghề đáp ứng nhu cầu đất nước Như vậy, phát triển kinh tế thị trường tất yếu, nhiệm vụ cấp bách để chuyển kinh tế laic hậu nước ta thành kinh tế đại hội nhập vào phân công lao động Đó đường đắn để phát triển lực lượng sản xuất, khai thác có hiệu tiềm đất nước vào nghiệp CNH- HDH Nhờ phát triển kinh tế nhiều thành phần, bước đầu khai thác tiềm nước thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ nước Theo ông Dominic Scriven – Giám đốc công ty Dragon Capital khẳng định: “ Việt Nam thu hút gấp 2-4 lần số vốn đầu tư gián tiếp từ nước ngoài(FPI)hiện nay, GDP tăng trưởng ổn định, hàng hóa xuất có sức cạnh tranh”.(5, tr72) 2.2 Đặc điểm: Trong kinh tế thị trường, chủ thể có tính độc lập, có quyền tự chủ sản xuất kinh doanh Các chủ thể sở sản xuất, doanh nghiệp có quyền định vấn đề sản xuất kinh doanh để tạo sản phẩm đáp ứng đủ nhu cầu xã hội Các chủ thể doanh nghiệp điều tra chủ thể nhu cầu người tiêu dùng thị trường để định sản xuất sản phẩm can thiết thị trường Giá thị trường định Hiện giá hàng hóa thị trường tăng vọt Do tác động chủ quan lên thị trường khiến cho cạnh tranh tự lành mạnh bị kìm hãm nguyên nhân góp phần làm giá hàng háo tăng lên Nền kinh tế vận động theo quy luật vốn có kinh tế thị trường như: quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu… Sự tác động quy luật hình thành chế điều tiết kinh tế Khi định phát triển theo kinh tế thị trường đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng giá phải chăng, chất lượng tốt Nền kinh tế có điều tiết vó mô Nhà nước thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hóa, sách kinh tế Nhà nước ta đưa hệ thống luật kinh tế bao gồm số đạo luật bản: Luật Doanh Nghiệp name 1999, Luật Hợp Tác Xã năm 2003, luật Doanh Nghiệp Nhà nước năm 2003, Luật đầu tư nước ( xửa đổi bổ sung năm 2000) Chương II: KINH NGHIỆM CHUYỂN SANG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Thực trạng kinh tế thị trường Việt Nam: 1.1 Trình độ phát triển kinh tế thị trường nước ta giai đoạn sơ khai: Cơ sở vật chất – kỹ thuật trình độ thấp, bên cạnh số lónh vực, số sở kinh tế trang bị kỹ thuật công nghệ đại, nhiều nghành kinh tế máy móc cữ kó , công nghệ lạc hậu Theo UNDP, việt nam trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 giới, thiết bị máy móc lạc hậu 2-3 hệ( có lónh vực 4-5 hệ) Lao động thủ công chiếm tỷ trọng lớn tổng số lao động xã hội Do đó, suất, hiệu sản xuất nước ta thấp so với khu vực giới (năng suất lao động nước ta 30% mức trung bình giới), suất lao động việt nam thấp nước ASEAN từ 2-15 lần, chưa có dấu hiệu gia tăng Điều ảnh 10 hưởng lớn đến lực cạnh tranh việt nam Năm 2006, ngân sách đầu tư cho phát triển khoa học đạt tới 0,43% tính tổng sản phẩm nước (số liệu Bộ Khoa học công nghệ – KH&CN) tỉ lệ Trung Quốc 1,3% vào năm 2005, Hàn Quốc 2,64% Nhật Bản 3,45% vào năm 2003, số người làm ngiên cứu khoa học 40.000 người tức thấp, khoảng 0,05% người dân, số Hàn Quốc 2,19% hay Mỹ 3,67% ( năm 2003).(6, 15/11/2007) Kết cấu hạ tầng hệ thống đường giao thông, bến cảng, hệ thống thông tin liên lạc… lạc hậu Hệ thống giao thông phát triển làm cho địa phương, vùng bị chia cắt, tách biệt nhau, làm cho nhiều tiềm địa phương khai thác, địa phương chuyên môn hóa sản xuất để phát huy mạnh Hiện có nhiều đường xá không đảm bảo, gây tai nạn nhà nước chi ngân sách để sửa chữa không hoàn thành Khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nước, thị trường nước yếu Do sở vật chất, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, nên suất lao động thấp, khối lượng hàng hóa nhỏ, chủng loại hàng hóa nghèo nàn, chất lượng hàng hóa thấp, giá cao khả cạnh tranh yếu Giá bán nhiều sản phẩm nước cao giá quốc tế Đặc biệt giá điện, điện thoại, cước phí vận tải biển cao hầu khu vực, gấp 2-3 lần nước có mức giá trung bình khu vực Hơn nữa, tốc độ tăng trưởng GO (tổng giá trị sản xuất) khu vực công nghiệp tăng bình quân 12- 15%, giá trị gia tăng khu vực 10% Điều cho thấy nhiều nghành công nghiệp 11 có giá trị gia tăng thấp Theo báo cáo cạnh tranh toàn cầu năm 2004 diễn đàn kinh tế giới , thứ hạng lực cạnh tranh việt nam giảm 17 bậc so với năm 2003 chi phí sản xuất cao, suất lao động thấp làm cho nhiều sản phẩm nghành khả cạnh tranh thị trường quốc tế Xếp hạng lực cạnh tranh Việt Nam Số nước xếp hạng Thứ hạng việt nam Đứng trên(nước) Nguồn: diễn lực cạnh 199 53 199 53 200 59 200 75 200 80 200 102 200 104 39 48 53 60 65 60 77 14 15 15 42 27 đàn kinh tế giới(WEF) Xếp hạng tranh hàng năm.(5, tr24) Chưa xây dựng đội ngũ nhà quản lí kinh tế, nhà doanh nghiệp giỏi, thích ứng với chế thị trường quen kinh doanh theo pháp luật Người dân nhiều năm sống chế bao cấp, bước đầu làm quen với chế thị trường Pháp luật kinh tế hình thành, chưa đồng Người dân chưa có thói quen tập quán kinh doanh theo pháp luật Một số quan làm chức “cầm cân nảy mực” thiếu lực thiếu nghiêm minh Phẩm chất phận cán công chức, viên chức thấp, thiếu tinh thần trách nhiệm, lại thiếu kiểm tra giám sát Tình trạng tham nhũng diễn phổ biến, có nơi diễn nghiêm trọng trước 12 1.2 Hệ thống thị trường nước hình thành chưa đồng bộ: Do giao thông vận tải phát triển nên chưa lôi vùng nước vào mạng lưới giao thông hàng hóa thống Thị trường hàng hóa- dịch vụ hình thành hạn hẹp nhiều tượng tiêu cực(hàng giả, hàng nhập lậu, hàng nhái nhãn hiệu làm rối loạn thị trường) Thị trường hàng hóa sức lao động manh nha, số trung tâm giới thiệu việc làm xuất lao động xuất nảy sình tượng khủng hoảng Nét bật thị trường sức cung lao động giản đơn lại vượt xa cầu, nhiều người có sức lao động không tìm việc làm Theo kết điều tra lao động việc làm lao động, thương binh xã hội, đến ngày 1/7/2004, số người đào tạo nghề nghiệp kỹ năng( có trình độ sơ cấp có chứng hành nghề trở lên) chiếm 22,5%; tỉ lệ qua đào tạo nghề 13,3%; tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp 4,4%; tốt nghiệp cao đẳng, đại học trở lên 4,8% Nếu so sánh với nước khu vực số lao động quy thấp Nhìn chung, lao động việt nam số lượng chất lượng 1.3 Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường: Nền kinh tế thị trường kinh tế có nhiều thành phần kinh tế nước ta có nhiều loại hình sản xuất hàng hóa tồn tại, đan xen nhau, sản xuất hàng hóa phân tán phổ biến Nhiều thành phần kinh tế phù hợp với nhiều trình độ phát triển khác lực lượng sản xuất thời kì độ, đồng thời phản ánh kinh tế thị trường nhiều hướng khác nhau, vận động 13 biến đổi với đặc trưng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Tuy nhiên với nhiều thành phần kinh tế, tương ứng với trình độ khác nhau, nhiều loại hình sản xuất khác nhau, sản xuất nhỏ nông dân, thợ thủ công, tiểu thương, tiểu chủ phổ biến Nền kinh tế nhiều thành phần mà quản lí chặt chẽ nhà nước ta làm cho kinh tế phát triển chệch hướng XHCN Mỗi thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu định tư liệu sản xuất biểu lợi ích giai cấp, tầng lớp xã hội định Các thành phần kinh tế vừa thống vừa mâu thuẫn với 1.4 Sự hình thành thị trường nước gắn với mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực giới: Trong hoàn cảnh phát triển kinh tế –kó thuật nước ta thấp xa nước khác Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta bị thua thiệt Điều thể khả cạnh trành kinh tế nước ta yếu thị trường giới Toàn cầu hóa, khu vực hóa xu tất yếu thời đại, đặt hội thách thức to lớn cho đòi hỏi phải biết nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức, phải nâng cao khả cạnh trành hàng hóa nước ta, chủ động hội nhập kinh tế khu vực giới , nhằm phát huy lợi so sánh đất nước, tranh thủ sức mạnh giới, thúc đẩy thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phát triển nhanh kịnh tế thị trường theo định hướng XHCN Thời gian qua, Việt Nam có nỗ lực cao cải thiện môi trường đầu tư Những nỗ lực có kết bước đầu, nhiên cần phải lưu ý môi trường đầu tư cải thiện không đánh giá trạng thái 14 trước sau mà phải đảm bảo tính hấp dẫn so với đối thủ cạnh tranh Theo ý kiến giám đốc đầu tư thương mại quốc tế tập đoàn lớn Mỹ công ty tư vấn quản lý A.T.Kearney chọn 1000 ý kiến điều tra môi trường đầu tư thì: “bán nhiều hàng việt nam mong đợi khai thác nhiều nguồn việt nam tương lai, không đầu tư vào thị trường thời gian tới Đầu tư cho nghành công nghệ cao, có khoảng đầu tư lớn châu Á, Trung Quốc, Malaysia Singapore Tuy nhiên, Việt Nam chi phí giao dịch cao, công nghệ thông tin tốn luật thương mại chưa phát triển thách thức với chúng tôi” Chính mà kết luận Công ty A.T.Kearney Việt Nam có tién định cải thiện đầu tư “Việt Nam không cần chạy nhanh mà phải chạy nhanh nước khác” Cũng theo kết ngiên cứu công ty này, Việt Nam nằm danh sách 15 thị trường hấp dẫn đầu tư thị trường châu Á thứ bậc Việt Nam vào tháng9/2004 12, giảm bậc so với thời điểm 2003.(5, tr66-67) 1.5 Quản lí nhà nước kinh tế – xã hội yếu: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta nhận định vấn đề sau: “hệ thống pháp luật, chế, sách chưa đồng quán, thực chưa nghiêm Công tác tài chính, ngân hàng, giá cả, kế hoạch hóa, quy hoạch hóa, quy hoạch xây dựng, quản lí đất đai nhièu yếu kém, thủv tục hành chính… đổi chậm Thương nghiệp nhà nước bỏ trống số lónh vực quan trọng, chưa phất huy tốt vai trò chủ đạo thị trường Quản lí xuất nhập nhiều sơ hở, 15 tiêu cực, số trường hợp gây tác động xấu sản xuất Chế độ phân phối nhiều bất hợp lí Bội chi ngân sách nhập siêu lớn Lạm phát kiềm chế chưa vững chắc” (3, tr66) Nghị hội nghị TW 8, khóa đưa nhiệm vụ hoàn thiện xây dựng nhà nước phải đặt trọng tâm vào cải cách hành nhà nước Cụ thể, năm trước mắt phải làm tốt số công việc sau đây: cải thiện thể chế hành chính; chấn chỉnh tổ chức máy quy chế hoạt động hệ thống hành chính; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành Cải cách kinh tế thực nhiều năm qua; cải cách hành trước có đề cập phải đến Hội nghị TW8, khóa thành chủ trương lớn Cải cách hành năm qua chậm chạp cục Hai cải cách hành kinh tế có quan hệ biện chứng Nhưng máy hành chưa đủ khả đáp ứng yêu cầu quản lí kinh tế – xã hội điều kiện mới, máy hành đô thị lớn – nơi phát triển kinh tế thị trường với tốc độ cao Trong năm qua, Nhà nước chủ yếu cải cách thủ tục hành để bớt gây phiền hà cho nhân dân, công tác cải cách máy hành chậm Vì vậy, việc điều hành công vụ quan cô9ng quyền dậm chân, chồng chéo chức năng, nhiệm vụ không rõ ràng quyền hạn Trong lại có lónh vực quan chịu trách nhiệm rõ ràng.(6, 15/11/2007) Theo số chuyên gia, nhiều sản phẩm Việt Nam có nguy thị trường không đáp ứng nhu cầu nhà nhập Vấn đề hoàn toàn chất lượng mà doanh nghiệp Việt Nam thiếu tính chuyên nghiệp công tác xúc tiến thương mại Rõ ràng, 16 với tư cách nhà quản lí phụ trách chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, Bộ Thương mại chưa làm tròn vai trò việc định hương hỗ trợ doanh nghiệp từ việc tổ chức xúc tiến, lựa chọn thị trường cần xúc tiến phối hợp doanh nghiệp nghành liên nghành cho có hiệu Theo thống kê Bộ Thương mại, năm 2004 nguồn ngân sách hỗ trợ cho hội chợ nước khảo sát chiếm 60% tổng ngân sách chương trình xúc tiến thương mại trọng điểm Nguyên nhân tham gia hội chợ theo kiểu manh mún, mạnh doanh nghiệp lo cho doanh nghiẹp nấy, mạnh nghành lo cho nghành ấy, không trọng đến qui hoạch tổng thể, đặc biệt chưa trọng biết kết hợp hình ảnh doanh nghiệp với hình ảnh quốc gia Trong bối cảnh kinh doanh toàn cầu nay, hình ảnh quốc gia giữ vai trò quan trọng.(5, tr94) Kinh nghiệm chuyển sang chế thị trường số nước học cho Việt Nam Thứ nhất, quan tâm phủ kinh tế thị trường nước phủ phải có sách định hướng cho kinh tế nước phát triển phủ ngân sách cho việc phát triển khoa học công nghệ, ngân sách đầu tư nhà nước vào khoa học công nghệ nước: Trung Quốc 1,3% (2005), Hàn Quốc 2,64% Nhật 3,45% (2003) (6,15/11/2007) Nhà nước nước giảm bớt thủ tục hành nước vào đầu tư nên thu hút nhiều vốn FDI Thứ hai, thu hút đầu tư nước ngoài, quan hệ hợp tác đa phương hóa Chẳng hạn, Brazin sớm có sách cải cách, mở cửa kinh tế, thu hút đầu tư trực tiếp FDI Luật vốn đầu tư nước tạo khung pháp lí đảm bảo cho nhà đầu tư an tâm đưa vốn, công nghệ, bảo vệ quyền sở hữu trí 17 tuệ Nhà đầu tư dược tự tái xuất số tiền tổng số vốn đầu tư ban đầu đưa vào Brazin Số ngoại tệ lại coi lợi nhuận thu được, phép đưa nước sau nộp thuế 15% Người nước hay doanh nghiệp nước phép mua bất động sản khu vực ven biển, biên giới Thứ ba, vấn đề xuất nhập vấn đề thiếu kinh tế thị trường để tỷ trọng xuất vào nước cao doanh nghiệp phải trọng dến chất lượng sản phẩm, giá cạnh tranh thị trường lực doanh nghiệp nghành dệt may Việt Nam yếu, hội cho doanh nghiệp Trung Quốc thống lĩnh thị trường này, đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp nghành dệt may Việt Nam cần phải vượt qua Trên thị trường lớn như: EU, Hoa Kỳ, hay Nhật Bản, sản phẩm dệt may Trung Quốc chiếm khoảng 65 -75 % thị phần Qua đó, rút học cho Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường phủ cần quan tâm đến kinh tế đất nước, đưa sách kinh tế phù hợp với kinh tế đất nước Nền kinh tế thị trường kinh tế có cạnh tranh lớn nên nên đưa sản phẩm có chất lượng cao, giá cạnh tranh không bị loại khỏi thị trường giới Bên cạnh đó, phải xác định kinh tế nước ta kinh tế thị trường định hướng XHCN nên nhà nước phải quản lí chặt chẽ để kinh tế không 18 chệch hướng Nước ta nên thực sách kinh tế, xây dựng sở vật chất, sở hạ tầng để thu hút vốn đầu tư nước Tăng xuất khẩu, giảm nhập Nước ta nên đầu tư phát triển khoa học, công nghệ, xây dựng đội ngũ cán quản lí có trình độ Chính phủ xây dựng máy nhà nước vững mạnh Chương III: CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM Thực quán sách kinh tế nhiều thành phần: Trước xây dựng kinh tế kế hoạch, thiết lập cấu sở hữu đơn giản với hình thức sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Vì vậy, chuyển sang kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị trường, cần phải đổi cấu sở hữu cũ cách đa dạng hóa hình thức sở hữu, điều đưa đến hình thành chủ thể kinh tế độc lập, có lợi ích riêng, tức khôi phục sở kinh tế hàng hóa Thừa nhận thực tế tồn nhiều thành phần kinh tế thời kì độ điều kiện sở để thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển, nhờ mà sử dụng có hiệu sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế Các khu vực kinh tế khuyến khích phát triển theo hướng XHCN Tất thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật, vị trí, qui mô, tỉ trọng, trình độ có khác Trong năm tới cần phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Muốn cần tập trung nguồn lực phát triển có hiệu kinh tế nhà nước lónh vực trọng yếu kinh tế, xếp khu 19 vực doanh nghiệp nhà nước, thực chủ trương cổ phần hóa đa dạng hóa sở hữu doanh nghiệp mà nhà nước không nắm 100% vốn Xây dựng củng cố số tập đoàn kinh tế mạnh sở công ty nhà nước, có tham gia thành phần kinh tế Đẩy mạnh việc đổi kó thuật công nghệ doanh nghiệp nhà nước Thực chế độ quản lí công ty tất doanh nghiệp kinh doanh có vốn nhà nước, doanh nghiệp thực cạnh tranh bình đẳng thị trường, tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh Phát triển kinh tế tập thể nhiều hình thức đa dạng, hợp tác xã nòng cốt Nhà nước cần giúp hợp tác xã đào tạo cán bộ, xây dựng phương án sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường Thực tốt việc chuyển đổi hợp tác xã theo luật hợp tác xã Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, ứng dụng nhanh tiến khoa học công nghệ; sở đẩy mạnh phân công lao động xã hội: Phân công lao động sở việc trao đổi sản phẩm Để đẩy mạnh phát triển kinh tế hàng hóa, cần phải mở rộng phân công lao động xã hội, phân bố lại lao động dân cư phạm vi nước địa phương, vùng theo hướng chuyên môn hóa nhằm khai thác nguồn lực, phát triển nhiều nghành nghề, sử dụng có hiệu sở vật chất – kó thuật có tạo việc làm cho người lao động Cùng với mở rộng phân công lao động xã hội nước, phải tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế với nước nhằm gắn phân công lao động nước với phân công lao động nước ngoài, gắn thị trường nước với thị trường quốc tế Nhờ mà thị trường nước bước mở rộng, tiềm lao động, tài nguyên sở vật chất có khai thác có hiệu Thị trường khai thông 20 ... Chương II: KINH NGHIỆM CHUYỂN SANG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM .10 Thực trạng kinh tế thị trường Việt Nam 10 1.1 Trình độ phát triển kinh tế thị trường... cứu học kinh nghiệm từ kinh tế thị trường số nước phát triển giới Chương I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm kinh tế thị trường: 1.1 Định nghóa: Kinh tế thị trường mô hình kinh tế... CHUYỂN SANG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Ở MỘT SỐ NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Thực trạng kinh tế thị trường Việt Nam: 1.1 Trình độ phát triển kinh tế thị trường nước ta giai đoạn sơ khai: Cơ