MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 BIỆN PHÁP CỦA TQ TIẾN HÀNH ĐỂ CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 4 1 Những vấn đề cơ bản về cơ chế vận hành nền kin[.]
MỤC LỤC MỤC LỤC…………………………………………………………………… DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM ……………… LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… …… BIỆN PHÁP CỦA TQ TIẾN HÀNH ĐỂ CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG ……………………………………… Những vấn đề chế vận hành kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường ……………………………………………… Nguyên nhân Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế.………… Biện pháp cụ thể mà Trung Quốc tiến hành để chuyển đổi kinh tế ………………………………………………………………………… LỜI KẾT …………………………………………………………………… 15 DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM Hồ Xuân Hải 11151275 Điệp Thi Thu Huyền 11152072 Phạm Thị Mai 11152861 Nguyễn Thị Diệu Linh 11152542 LỜI MỞ ĐẦU Công cải cách kinh tế 20 năm (1978- 2003) Trung Quốc đạt thành tựu to lớn Việc chuyển đổi kinh tế theo định hướng thị trường dần thay thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước thể chế kinh tế thị trường có điều tiết Thực lực kinh tế nhà nước tăng cường, chất định hướng XHCN giữ vững Sự phát triển lực lượng sản xuất quốc gia đông dân giới điều bí ẩn khơng trường phái kinh tế học phương Tây Những thành tựu cải cách mở cửa Trung quốc có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Đó tiếp tục phát triển lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin xây dựng chủ nghĩa xã hội bối cảnh giới đương đại ngày Điều đó, Giang Trạch Dân rõ: "Qua việc tổng kết kinh nghiệm lịch sử, thấy rằng, muốn giữ vững chủ nghĩa xã hội, điều dầu tiên phải làm rõ chủ nghĩa xã hội gì, xây dựng chủ nghĩa xã hội nào, vấn đề lý luận bản” Tong tiểu luận , sâu vào phân tích biện pháp cụ thể mà Trung Quốc tiến hành để chuyển đổi sang kinh tế có đa dạng loại hình sở hữu nhiều phần vận hành theo chế thị trường BIỆN PHÁP CỦA TRUNG QUÔC TIẾN HÀNH ĐỂ CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ CĨ SỰ ĐA DẠNG VỀ LOẠI HÌNH SỞ HỮU THÀNH PHẦN VÀ THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.Những vấn đề chế vận hành kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường Cơ chế thị trường là trình tương tác lẫn chủ thể (hoạt động) kinh tế việc hình thành giá cả, phân phối tài nguyên, xác định khối lượng cấu sản xuất Sự tương tác chủ thể tạo nên điều kiện định để nhà sản xuất, với hành vi tối đa hóa lợi nhuận, vào giá thị trường để định ba vấn đề: sản xuất gì, sản xuất nào, sản xuất cho Ngược lại, hoạt động chủ thể tạo nên tương tác nói Như vậy, chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, quan hệ kinh tế tác động lên hoạt động nhà sản xuất người tiêu dùng trình trao đổi Theo lý thuyết nhà kinh tế học phúc lợi chế thị trường cách thức tự động phân bổ tối ưu nguồn lực kinh tế Đó vì, nhà sản xuất vào giá thị trường để có định sản xuất, khơng có sản xuất thừa, khơng có sản xuất thiếu. Phúc lợi kinh tế được đảm bảo khơng có tổn thất xã hội Tuy nhiên, để chế thị trường thực tốt chức mình, điều kiện sau phải thỏa mãn: thị trường phải có cạnh tranh hồn hảo, thơng tin đối xứng, khơng có các ảnh hưởng ngoại lai, v.v Nếu khơng, chế thị trường phân bổ tối ưu nguồn lực kinh tế có thất bại thị trường Trong kinh tế thị trường, hoạt động sản xuất trao đổi hàng hóa người sản xuất người tiêu dùng vận hành điều tiết quan hệ cung cầu Đặc trưng chế thị trường động lực lợi nhuận, huy hoạt động chủ thể Trong kinh tế thị trường, đặc điểm tự lựa chọn hình thức sản xuất kinh doanh, tự chịu trách nhiệm: 'lãi hưởng lỗ chịu', chấp nhận cạnh tranh, điều kiện hoạt động chế thị trường Sự tuân theo chế thị trường điều tránh khỏi doanh nghiệp, không bị đào thải Nguyên nhân Trung Quốc tiến hành cải cách kinh tế Từ năm 1978 đến nay, qua kì hội nghị đại hội Đảng, Trung Quốc khơng ngừng phát triển tư lí luận làm phong phú nhận thức đường nội dung cải cách mở cửa Đặc biệt, từ năm 1992 Trung Quốc thức thừa nhận thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanh nhịp độ cải cách mở cửa, đồng thời thực chiến lược tăng tốc phát triển kinh tế Trong kì đại hội Đảng tiếp theo, lí luận cải cách, mở cửa Trung Quốc khẳng định tổng kết thành quan điểm lớn : Thực “ giải phóng tư tưởng’’ nhằm thay đổi nhận thức mơ hình chủ nghĩa xã hội Trung Quốc Chủ trương đa dạng hóa sở hữu, khơi phục phát triển kinh tế hàng hóa lên chủ nghĩa xã hội Điều chỉnh cấu kinh tế theo hướng tập trung phát triển nông nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng nghành công nghiệp đáp ứng nhu cầu cấp bách đất nước Đối với ngành công nghiệp nặng, Trung Quốc chủ trương giảm bớt quy mô tốc độ phát triển, ưu tiên đầu tư cho công nghiệp nhẹ ngành khác Mở cửa, thu hút nguồn lực từ bên Cải cách thể chế trị gắn liền với cải cách kinh tế * Nguyên nhân: Sau thời gian dài tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, có thành tựu định cuối đến thời điểm năm 1978, xã hội Trung Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng, bế tắc người Trung Quốc gói gọn chữ “ tử, lãn, ’’ Có nghĩa kinh tế hoạt động chết, người lao động lười biếng, sống khốn khó cực Trước tình hình đó, Trung Quốc tiến hành đánh giá lại toàn diện thực trạng kinh tế- xã hội, đồng thời xem xét lại hệ thống lí luận đường lên chủ nghĩa xã hội Đối nội: từ năm 1959 đến năm 1978 Trung Quốc trải qua 20 năm không ổn định về kinh tế, trị, xã hội Với việc thực đường lối “Ba cờ hồng” kinh tế Trung Quốc rơi vào tình trạng hỗn loạn, sản xuất giảm sút nghiêm trọng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn…Trong nội Đảng Nhà nước Trung Quốc diễn bất đồng gay gắt đường lối, tranh chấp quyền lực, đỉnh cao “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” (1966 – 1976)… Đối ngoại: ủng hộ đấu tranh chống Mĩ nhân dân Việt Nam…xảy những cuộc xung đột biên giới Trung Quốc với nước Ấn Độ, Liên Xô… Tháng – 1972, Tổng thống Mĩ R.Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ theo chiều hướng hoà dịu hai nước. Bối cảnh lịch sử đòi hỏi Trung Quốc tiến hành cải cách để phù hợp với xu thế chung giới đưa đất nước khỏi tình trạng không ổn định… Những biện pháp cụ thể mà Trung Quốc tiến hành a Khôi phục trì kinh tế nhiều thành phần Quan điểm Trung Quốc cho rằng, điều kiện cụ thể, kinh tế khiết xã hội chủ nghĩa tốt, công hữu tốt, tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa lhoong phải quy mô lớn tốt, mà cần đa dạng hóa loại hình sở hữu điều kiện lấy chế độ công hữu làm chủ thể, quy mô sở hữu phải dựa vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Như vậy, đổi nhận thức phá bỏ quan niệm truyền thống xác lập quan niệm kết cấu chế độ sở hữu phải tính chất sức sản xuất định Thực tế cho thấy, việc lựa chọn xác lập hình thức sở hữu khơng thể xuất phát từ ý tưởng chủ quan, mà phải tính chất khách quan lực lượng sản xuất định Chính sở nâng cao hiệu sản xuất, khai thác tốt tiềm cho phát triển kinh tế Đồng thời, đổi nhận thức chế độ sở hữu chủ nghĩa xã hội, Trung Quốc phá bỏ quan niệm truyền thống quyền sở hữu quyền kinh doanh “càng thống tốt” để xác lập quan niệm quyền sở hữu quyền kinh doanh tách rời Thực chất chủ trương nhằm giải phóng sức sản xuất xã hội tạo mơi trường cho kinh tế hàng hóa phát triển Ở Trung Quốc, thời gian qua hình thành nhiều loại hình sở hữu tồn đan xen với nhua, cơng hữu chủ thể Từ chủ trương khơi phục trì kinh tế nhiều thành phần, kinh tế tư nhân khuyến khích phát triển, hình thức kinh tế tư nhà nước trọng Trung Quốc áp dụng sách khốn khơng nơng nghiệp, mà lĩnh vực công thương ngiệp Trung Quốc cho phép giải thể doanh nghiệp làm ăn thua lỗ thi hành chế độ hợp đồng lao động Trung Quốc coi tác động qua trọng cho sản xuất phát triển Quá trình cải cách doanh nghiệp Trung Quốc gắn liền với ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật Thực tế không tránh khỏi việc điều chuyển lao động, nảy sinh thất nghiệp có lợi cho doanh nghiệp áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật điều chỉnh cấu ngành kinh tế Trong điều kiện kinh tế nhiều thành phần phát triển kinh tế thị trường cần kết hợp phân phối theo lao động phân phối theo yếu tố sản xuất; cho phép cổ vũ phận người dân, số giàu lên trước đường kinh doanh hợp pháp b Xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trong giai đoạn đầu cải cách, Trung Quốc chủ trương xây dựng kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa Về vấn đề này, quan điểm Trung Quốc cho rằng, kinh tế xã hội chủ nghĩa kế hoạch điều tiết đơn nhất, mà thực kết hợp kế hoạch với thị trường Trung Quốc coi kết luận rút từ thực tiễn xây dựng kinh tế năm qua Đường lối kinh tế Đảng Cộng sản Trung Quốc khằng định kinh tế xã hội chủ nghĩa “kinh tế hàng hóa có kế hoạch sở chế độ công hữu” “thực kinh tế kế hoạch với việc vận dụng quy luật giá trị phát triển kinh tế hàng hóa khơng phải xích nhau, mà thống với Đối lập chúng với sai lầm” Trung Quốc thực biện pháp nhằm chuyển dần vai trò điều tiết trực tiếp kế hoạch sang điều tiết gián tiếp thông qua thị trường Từ tháng 10 năm 1992, Đại hội XIV, Đảng Cộng sản Trung Quốc dứt khoát lựa chọn thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mục tiêu cải cách kinh tế Theo định này, để xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, TQ tiến hành cải cách giá cả, tỷ giá, thuế… hướng tới hình thành đồng loại thị trường vốn, thị trường sức lao động, thị trường công nghệ thông tin, thị trường bất động sản… để chế thị trường hoạt động thông suốt Nhà nước chuyển từ điều hành trực tiếp sang gián tiếp thông qua công ục kinh tế phát luật Trung Quốc tiến hành cải cách thể chế trị, kiện tồn chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế, phân định chức lãnh đạo Đảng chức quản lý nhà nước, tinh giản máy quản lý Trong xây dựng đội ngũ cán bộ, tiêu chuẩn phẩm chất lực họ đánh giá lịng nhiệt thành, tâm hành động có hiệu cải cách Kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa hoạt động có kết hợp với chế độ kinh tế cơng hữu chủ thể, thành phần kinh tế khác phát triển Như vậy, kinh tế thị trường mang đặc sắc Trung Quốc có đặc điểm Tại Trung Quốc, thời gian đầu cải cách, Trung Quốc vận dụng biện pháp hành quyền sách kinh tế, pháp luật để có ưu đãi việc thúc đẩy thành phần kinh tế ngồi cơng hữu phát triển, nhằm tạo điều kiện cho chế thị trường loại thị trường hình thành thể chế kế hoạch cũ Xuất phát từ yêu cầu nội kinh tế thị trường,c ó thể thấy kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc có khung tổng thể sau: 1) Các chủ thể kinh tế độc lập (pháp nhân thể nhân) hình thành phát triển sở chế độ doanh nghiệp đại 2) Thị trường có cạnh tranh vừa nơi hoạt động doanh nghiệp, vừa hình thức liên hệ doanh nghiệp Các loại thị trường hàng hóa phát triển đồng Giá hình thành cạnh tranh thông số hệ thống kinh tế Những thông số giá định hành vi kinh tế ngành, doanh nghiệp 3) Chính phủ đại diện cho tồn xã hội, sử dụng biện pháp kinh tế, luật pháp, hành đạo đức, để điều tiết hoạt động thị trường Ba phận hình thành chỉnh thể hữu có quan hệ tác động lẫn nhau, thực chức phân bố tài nguyên có hiệu 4) Thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa vận hành có trật tự có hiệu kết hợp hữu với hệ thống bảo đảm xã hội hệ thống phân phối bước hình thành hoàn thiện, kết hợp với chế độ kinh tế chủ nghĩa xã hội c Cơng nghiệp hóa điều chỉnh cấu kinh tế Trung Quốc chuyển thứ tự ưu tiên phát triển từ công nghiệp nặng – công nghiệp nhẹ - nông nghiệp sang nông nghiệp – công nghiệp nhẹ - công nghiệp nặng Trong đường lối phát triển công nghiệp, TQ coi trọng vấn đề đại hóa, coi đại hóa cơng nghiệp tiền đề để đại hóa ngành kinh tế khác Hiện đại hóa cơng nghiệp bao gồm hai mặt đại hóa cơng nghiệp đại hóa cấu kinh tế Trong q trình ấy, tăng cường lấy nông nghiệp làm sở cho phát triển công nghiệp nặng phải hỗ trợ cho công nghiệp nhẹ tăng trưởng ổn định Năm 1979, Trung Quốc định xây dựng đặc khu kinh tế, gồm ba đặc khu kinh tế Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu tỉnh Quảng Đông đặc khu kinh tế Hạ Môn tỉnh Phúc Kiến Việc định xây dựng đặc khu nhằm mở rộng hợp tác kỹ thuật giao lưu kinh tế với nước ngoài, tận dụng FDI, đưa khoa học kỹ thuật tiến tiến vào Trung Quốc Từ năm 1990, đặc biệt bước sang thập kỷ đầu kỷ XXI, Trung Quốc trọng phát triển ngành công nghiệp đại thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Trung Quốc nhấn mạnh, đặc trưng chủ yếu mơ hình cơng nghiệp hóa Trung Quốc thời đại kinh tế tri thức phải dựa vào ngành khoa học mũi nhọn, trước hết tin học Trung Quốc coi “tin học hóa lựa chọn tất yếu” để nhanh chóng thực cơng nghiệp hóa đại hóa; kiên trì “lấy tin học hóa lơi kéo cơng nghiệp hóa, lấy cơng nghiệp hóa thúc đẩy tin học hóa”; thực mơ hình cơng nghiệp hóa với hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, hiệu kinh tế tốt, tiêu hao tài nguyên thiên nhiên thấp, giảm ô nhiễm môi trường… Trung Quốc đưa nguyên tác xây dựng kinh tế phải dựa vào khoa học công nghệ Do vậy, phát triển khoa học – công nghệ kể trước mắt avf dài hạn phải hướng vào cơng 10 nghiệp hóa Trong đường lối cơng nghiệp hóa Trung Quốc trọng đến chiến lược phát triển bền vững việc khai thác sức mạnh Hoa kiều nước Đồng thời, trung Quốc trọng phát triển công nghiệp nơng thơn – xí nghiệp hương trấn Phương châm Trung Quốc “ly nông bất ly hương” nhằm tạo việc làm chỗ, tăng thu nhập cho nông dân ổn định đời sống nông thôn d Thực sách mở cửa Hội nghị lần thứ 12 Đảng Cộng sản Trung Quốc (9-1982) khẳng định: “Chính sách mở cửa đường lối chiến lược khơng thay đổi, điều kiện để đại hóa” Trước tiên, Trung Quốc thành lập số đặc khu kinh tế tiếp sau đó, từ năm 1980 mở thành phố ven biển, thành phố dọc sông lớn với nhiều ưu đãi để phát triển hoạt động ngoại thương kích thích nhà đầu tư nước ngồi đầu tư kinh doanh Năm 1984, Trung Quốc mở cửa 14 thành phố ven biển nhằm thu hút đầu tư nước mở rộng điều kiện ngoại thương, buôn bán Đặc biệt từ 1992, Trung Quốc chủ trương đẩy nhanh nhịp độ mở cửa nhằm thu hút vốn tranh thủ khoa học – kỹ thuật nước ngồi Cơ chế sách ngoại thương có thay đổi cho phù hợp với thơng lệ quốc tế Trung Quốc tích cực đàm phán để gia nhập WTO Trung Quốc ban hành nhiều điều luật sách nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước Từ năm 1990, Trung Quốc bắt đầu thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước Trên nội dung cải cách mở cửa Trung Quốc Thực chất trình cải cách mở cửa TQ q trình chuyển đổi từ mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang mơ hình kinh tế thị trường xã hội 11 chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc Thực tế, tạo chuyển biến mạnh mẽ, làm sống động kinh tế nhiều lĩnh vực e Cải cách thể chế trị gắn liền với cải cách kinh tế - Thực thi biện pháo xiết chặt tiền tệ, thực nghiêm ngặt sách bốn giảm: giảm quy mô đầu tư, giảm tăng cầu xã hội, giảm lạm phát giảm tốc độ tăng trưởng công nghiệp Trong đó, kìm hãm loại bỏ lạm phát mục tiêu hàng đầu - Tiếp tục mở rộng quyền tự chủ cho xí nghiệp, điều chỉnh hệ thống giá theo hướng chế thị trưởng, chuẩn bị điều kiện để hình thành thị trường chứng khốn Những biện pháp tỏ hiệu thông qau số tăng trưởng kinh tế hàng năm Trung Quốc giai đoạn năm sau cao năm trước, chẳng hạn như: ngoại thương năm 1988 có doanh số 82 tỉ USD 41 lần năm 1978 Số hợp đồng liên doanh với nước tăng lên nhiều hình thức tỉ lệ khác Trung Quốc mở cửa nhiều thành phố lớn, thị trấn cho người nước vào kinh doan du lịch Thành tựu hạn chế a Thành tựu Công cải cách chuyển đổi kinh tế tạo nên phát triển sống động kinh tế Trung Quốc Đố thời gian giới chứng kiến phát triển vượt bậc kinh tế Trung Quốc, đặc biệt việc trì tăng trưởng kinh tế liên tục suốt thời gian dài - Nền kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao: Theo số thống kê thức, tốc độ tăng trưởng kinh tế Tung Quốc mức cao Giai đoạn 19791997 bình quân hàng năm đạt 9.8% Đáng ý từ năm 2003, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng mức số trì mức tăng trưởng năm sau cao năm trước năm liên tiếp Năm 2007, khủng hoảng tài bắt 12 nguồn từ Mỹ lan rộng toàn giới, đứng trước thực trạng đó, phủ Trung Quốc có hàng loạt sách biện pháp để ngăn chặn tác động tiêu cực khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu với kinh tế quốc dân Nhìn chung, sách giải pháp mà phủ Trung Quốc đưa nhằm đối phó với khủng hoảng tài suy thoái kinh tế kịp thời, phù hợp với điều kiện cụ thể Trung Quốc phù hợp với mục tiêu Trung Quốc, ngắn hạn - Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa: Trong q trình chuyển sang kinh tế thị trường, vai trị kinh tế dịch vụ ngày có ý nghĩa quan trọng với phát triển kinh tế đất nước Các loại hình kinh tế dịch vụ tài chính, tiền tệ, thương mại, chuyển giao công nghệ, du lịch, hình thành phát triển theo yêu cầu mở rộng kinh tế thị trường tình hội nhập mở cửa Trong giai đoạn 1978-1997, nhịp độ tăng trưởng bình quân du lịch 20% Trung Quốc trở thành nước đứng thứ giới du lịch với thu nhập 12,1 tỷ USD năm 1997 Năm 2010, ngành nơng nghiệp đóng góp 10,9% GDP, công nghiệp 48,6% dịch vụ 40,5% Cơ cấu lao động có chuyển dịch theo hướng tích cực - … b Hạn chế Bên cạnh thành tựu đạt được, kinh tế Trung Quốc bộc lộ nhiều mặt hạn chế: - Thứ nhất, tăng trưởng dựa nhiều vào gia tăng vốn đầu tư, chất lượng tăng trưởng cịn thấp - Thứ hai, tình trạng bất bình đẳng thu nhập tầng lớp có xu hướng gia tăng - Thứ ba, tăng trưởng kinh tế dẫn đến tình trạng nguy khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường 13 - Thứ tư, nay, hệ thống hạ tầng sở Trung Quốc chưa thoe kịp tiến trình tăng trưởng nhanh kinh tế Trung Quốc gặp phải tình trạng tải nghiêm trọng sở hạ tầng sản xuất cơng nghiệp 14 LỜI KẾT Trung Quốc nước có số dân diện tích lãnh thổ đứng hàng đầu giới; vị kinh tế, trị, quốc phịng ngày lớn mạnh Tác động ngoại thương Việt Nam đồ giới so sánh với Trung Quốc với nhiều điểm tương đồng chế độ trị, văn hóa nhiều khó khăn tương tự q trình cải cách mở cửa hai nước, kinh nghiệm cải cách phát triển sách ngoại thương Trung Quốc có nhiều điểm rút kinh nghiệm học hỏi 15 ... biện pháp cụ thể mà Trung Quốc tiến hành để chuyển đổi sang kinh tế có đa dạng loại hình sở hữu nhiều phần vận hành theo chế thị trường BIỆN PHÁP CỦA TRUNG QUÔC TIẾN HÀNH ĐỂ CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN... CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ CĨ SỰ ĐA DẠNG VỀ LOẠI HÌNH SỞ HỮU THÀNH PHẦN VÀ THEO CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.Những vấn đề chế vận hành kinh tế nhiều thành phần theo chế thị trường Cơ chế thị trường? ?là trình... Quốc đạt thành tựu to lớn Việc chuyển đổi kinh tế theo định hướng thị trường dần thay thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung trước thể chế kinh tế thị trường có điều tiết Thực lực kinh tế nhà nước