1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tíh và đề xuất một số biện pháp kinh tế hóa ngành tài nguyên và môi trường và một số ứng dụng tại tỉnh hòa bình

159 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Trang 11 Để có những chính sách và giải pháp khắc phục những tồn tại và hạn chế trên đây, đồng thời nâng cao hơn nữa vị thế của ngành tài nguyên và môi trường trong nền kinh tế quốc dân,

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI QUANG ĐIỆP PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KINH TẾ HỐ NGÀNH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ ỨNG DỤNG TẠI TỈNH HỒ BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ HÀ NỘI - 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051114015921000000 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn TS Trần Việt Hà, không chép cơng trình hay luận án tác giả khác Các số liệu, kết luận văn trung thực Các tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình Hịa Bình, ngày 16 tháng năm 2012 Người thực Bùi Quang Điệp Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau Đại học, Khoa Kinh tế Quản lý thầy cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Trần Việt Hà, hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, phịng chức Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Hồ Bình cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm việc, thu thập số liệu tỉnh Hồ Bình để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Mặc dù tác giả có nhiều cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi hạn chế, khiếm khuyết định Kính mong nhận đóng góp chân thành thầy giáo, giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hịa Bình, ngày 16 tháng năm 2012 Người thực Bùi Quang Điệp Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẨY MẠNH KINH TẾ HOÁ NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 1.1 Tổng quan đẩy mạnh kinh tế hóa ngành Tài ngun Mơi trường .4 1.1.1 Khái niệm, chất kinh tế hoá tài nguyên môi trường 1.1.2 Một số khái niệm liên quan đến kinh tế hóa ngành tài nguyên môi trường 1.1.2.1 Các quy luật khách quan KTTT 1.1.2.2 Các nguyên tắc KTTT quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 1.1.2.3 Vai trò nhà nước quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 1.2 Tiếp cận thị trường QLTN&BVMT 12 1.2.1 Vận dụng quy luật khách quan KTTT QLTN&BVMT .12 1.2.2 Vận dụng nguyên tắc KTTT QLTN&BVMT 17 1.2.3 Định giá, lượng hóa, hạch tốn TN&MT .21 1.2.4 Công cụ kinh tế khả vận dụng QLTN&BVMT 31 TÓM TẮT CHƯƠNG .36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH TẾ HÓA NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM .37 2.1 Thực trạng định giá, lượng hóa hạch tốn TN&MT 37 2.1.1 Thực trạng định giá Tài nguyên Môi trường 37 2.1.2 Thực trạng lượng hóa giá trị kinh tế tài nguyên môi trường Việt Nam 47 2.1.3 Thực trạng hạch toán tài nguyên môi trường Việt Nam 50 Bùi Quang Điệp 2.1.4 Cao học QTKD 2010-2012 Những khó khăn vướng mắc việc định giá, lượng hóa hạch tốn tài ngun mơi trường Việt Nam 51 2.2 Thực trạng chế bao cấp, xin cho QLTN&BVMT 52 2.2.1 Thực trạng chế xin-cho, bao cấp lĩnh vực đất đai .53 2.2.2 Thực trạng chế xin-cho, bao cấp lĩnh vực địa chất - khoáng sản 58 2.3.3 Thực trạng chế xin-cho, bao cấp lĩnh vực tài nguyên nước .61 2.2.4 Thực trạng chế xin-cho, bao cấp lĩnh vực khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu .62 2.3 Thực trạng sử dụng công cụ kinh tế QLTN&BVMT 65 2.3.1 Công cụ thuế tài nguyên môi trường 65 2.3.2 Cơng cụ phí lệ phí tài ngun môi trường 73 2.3.3 Công cụ ký quỹ 76 2.3.4 Công cụ hỗ trợ, ưu đãi tài liên quan đến TN&MT 77 2.3.5 Các công cụ kinh tế khác liên quan đến QLTN& BVMT .80 2.3.6 Đánh giá chung sử dụng công cụ kinh tế QLTN&BVMT .82 2.4 Thực trạng phát triển loại thị trường TN&MT thương mại hóa thơng tin, liệu TN&MT 85 2.4.1 Thị trường đất đai 85 2.4.2 Thị trường dịch vụ môi trường .86 2.4.3 Thực trạng thương mại hóa thơng tin, liệu TN&MT 87 TÓM TẮT CHƯƠNG .90 CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ ĐẨY MẠNH KINH TẾ HĨA TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUN VÀ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG .91 3.1 Kinh nghiệm nước phát triển 91 3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 91 3.1.2 Kinh nghiệm Indonexia 94 3.2 Kinh nghiệm nước có kinh tế chuyển đổi .95 3.2.1 Một số vấn đề môi trường ưu tiên cải cách 96 3.2.2 Cải cách sách tài nguyên môi trường giai đoạn đầu thời kỳ chuyển đổi 96 Bùi Quang Điệp Cao học QTKD 2010-2012 3.3.3 Tình hình áp dụng cơng cụ dựa vào thị trường nước EECCA 98 3.3.4 Tình hình áp dụng cơng cụ kinh tế số nước EECCA 99 3.3 Kinh nghiệm nước phát triển .101 3.3.1 Các loại công cụ thị trường (EIs) quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường nước phát triển 101 3.3.2 Áp dụng công cụ thị trường số nước phát triển .103 3.3.3 Bài học rút .109 CHƯƠNG 4: RÚT RA MƠ HÌNH ÁP DỤNG KINH TẾ HĨA NGÀNH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM VÀ TẠI TỈNH HỒ BÌNH 114 4.1 Bối cảnh 114 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 114 4.1.2 Bối cảnh nước 115 4.2 Quan điểm, mục tiêu đẩy mạnh kinh tế hóa ngành tài ngun mơi trường 115 4.2.1 Quan điểm 115 4.2.2 Mục tiêu 116 4.3 Nhiệm vụ giải pháp .116 4.3.1 Nhiệm vụ giải pháp chung .116 4.3.2 Các nhiệm vụ giải pháp cụ thể theo lĩnh vực ngành TN&MT 117 4.4 Một số ứng dụng tỉnh Hồ Bình 122 4.4.1 Tổng quan ngành tài nguyên mơi trường tỉnh Hồ bình 122 4.4.2 Những vấn đề đặt cần phải giải địa bàn tỉnh Hồ bình 122 4.4.3 Giải pháp thực 124 4.4.4 Phương pháp thực .126 KẾT LUẬN .127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 CÁC PHỤ LỤC 133 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp DANH MỤC VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU Ý NGHĨA BVMT Bảo vệ môi trường CCKT Công cụ kinh tế CDM Cơ chế phát triển CIEM Viện Quản lý kinh tế Trung ương DVMT Dịch vụ môi trường EECCA Eis Công cụ thị trường HĐKS Hoạt động khoáng sản KTTT Kinh tế thị trường 10 OECD Tổ chức nước công nghiệp phát triển 11 QLTN&BVMT Quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường 12 SDĐNN Sử dụng đất nông nghiệp 13 TN&MT Tài nguyên Môi trường Khối quốc gia Đông Âu Trung Á trước thuộc Liên Xô cũ Bùi Quang Điệp Cao học QTKD 2010-2012 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: So sánh lòng trả lịng chấp nhận .28 Bảng 2.1: Ví dụ bảng giá đất ban hành năm 2010 số tỉnh thành .39 Bảng 2.2: Kết điều tra, đánh giá mức độ vấn đề xúc địa phương đất đai 40 Bảng 2.3: Ví dụ việc ban hành bảng giá tính thuế tài nguyên số địa phương 41 Bảng 2.4: Ví dụ việc triển khai ban hành mức thu phí mơi trường số địa phương 44 Bảng 2.5: Các văn liên quan đến lượng hóa giá trị kinh tế TN&MT Việt Nam .48 Bảng 2.6: Các chế phân bổ nguồn lực lĩnh vực lĩnh vực KTTV .63 Bảng 2.7: Biểu thuế số nhóm, loại tài nguyên .66 Bảng 2.8: Thu thuế tài nguyên qua năm 72 Bảng 2.9: Mức thu phí hoạt động khai thác khoáng sản .75 Bảng 3.1: Ma trận cơng cụ sách phát triển bền vững 102 Bảng 3.2: Các công cụ kinh tế áp dụng Đức 104 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp DANH MỤC HÌNH, HỘP Hình 1.1: Giá trị kinh tế tài nguyên môi trường 26 Hình 1.2: Bằng lịng trả (Willing To Pay) 27 Hình 1.3: Các phương pháp lượng giá TN&MT 28 Hình 3.1 Ba trụ cột xã hội Nhật Bản bền vững 106 Hộp 2.1: Định giá khống sản hàng hóa 38 Hộp 2.2: Định giá đất làm tăng thu ngân sách 39 Hộp 2.3: Ví dụ thu ngân sách Nhà nước từ thuế tài nguyên tỉnh Đồng Nai 41 Hộp 2.4: Ví dụ định giá rừng triển khai tỉnh Kon Tum .42 Hộp 2.5 : Kết thu phí bảo vệ mơi trường nước thải Việt Nam 45 Hộp 2.6: Bất cập thu phí mơi trường Việt Nam 46 Hộp 2.7: Định giá dịch vụ chi trả môi trường rừng mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo tỉnh Lâm Đồng Sơn La 46 Hộp 2.8: Vấn đề khó khăn xác định thiệt hại ô nhiễm công ty Vedan gây 50 Cao học QTKD 2010-2012 Bùi Quang Điệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong 10 năm thực đường lối đổi mới, giai đoạn 2001 - 2010, chịu ảnh hưởng khủng hoảng khu vực tác động tiêu cực khủng hoảng tồn cầu, nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức biến động phức tạp kinh tế giới, giành thành tựu to lớn quan trọng Tiềm lực kinh tế Việt Nam nâng cao, đất nước khỏi tình trạng nước nghèo, phát triển Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt bình quân 7,2%/năm Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 theo giá thực tế đạt 106 tỷ USD, GDP bình quân đầu người đạt 1.200 USD; đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt Q trình chuyển đổi địi hỏi máy quản lý Nhà nước phải có thay đổi chế quản lý phương thức điều hành kinh tế, đảm bảo giải mối quan hệ kinh tế sở vận dụng quy luật, nguyên lý kinh tế, đồng thời phát huy tối đa vai trò điều tiết Nhà nước xã hội chủ nghĩa lĩnh vực mà kinh tế thị trường không tự vận hành tốt Như q trình địi hỏi phận, khâu máy quản lý Nhà nước kinh tế phải chuyển đổi, có ngành tài nguyên môi trường Trước yêu cầu đổi mới, hội nhập quốc tế xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công tác quản lý tài nguyên bảo vệ mơi trường cịn bộc lộ nhiều bất cập Các yếu tố thị trường loại thị trường tài ngun mơi trường hình thành, phát triển chậm, thiếu đồng bộ, vận hành chưa thông suốt Tài nguyên chưa coi nguồn lực đặc biệt quan trọng, vai trò giá trị tài nguyên chưa nhận thức đầy đủ, đánh giá tầm phù hợp với nguyên tắc, quy luật kinh tế thị trường Bảo vệ môi trường chưa quan tâm mức, chưa xem thước đo hiệu tính bền vững hoạt động kinh tế Thể chế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường chậm đổi mới, cịn nặng tính hành chính, bao cấp, hiệu lực quản lý nhà nước chưa cao Đóng góp ngành tài ngun mơi trường cho thu ngân sách phát triển kinh tế - xã hội chưa tương xứng với tiềm Nhiều nguồn tài ngun bị sử dụng lãng phí, hiệu Mơi trường nhiều nơi bị suy thoái nghiêm trọng, để lại hậu nặng nề kéo dài

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:57

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w