sáng kiến kinh nghiệm : “”.

34 24 0
sáng kiến kinh nghiệm : “”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vxdfve

PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thư viện tịa lâu đài trí tuệ nhân loại Nó khơng nơi chứa sách mà cịn có chức thơng tin, văn hóa, giáo dục giải trí cho tầng lớp nhân dân bao gồm em thiếu nhi Chương II, quyền trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động thư viện Điều 6, khoản pháp lệnh thư viện nêu rõ: “…Trẻ em tạo điều kiện sử dụng tài liệu thư viện phù hợp với lứa tuổi” năm 1991 Bộ Văn hóa Thơng tin có thị số 2195CT – TV việc tổ chức sách báo phục vụ thiếu nhi hệ thống thư viện công cộng Mặt khác theo quan điểm Unesco nhiệm vụ thư viện hình thành củng cố thói quen đọc sách trẻ em từ lứa tuổi sớm Điều khẳng định rõ quan điểm N.K.Crup – xkai – a: “ Vấn đề đọc sách trẻ vấn đề quan trọng Đọc sách có vai trị to lớn sống em Những sách đọc thời niên thiếu khơng lưu lại trí nhớ em mà ảnh hưởng đến phát triển tương lai em nữa” Chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng mối quan tâm quốc gia trình phát triển, vấn đề phức tạp, địi hỏi phải có tham gia nhiều lực lượng xã hội, có vai trị thư viện phòng đọc sách thiếu nhi Sách báo có ảnh hưởng lớn tới q trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Đặc biệt, sách thiếu nhi phát huy tác dụng giáo dục mạnh mẽ em hướng dẫn lựa chọn sách phù hợp, trang bị phương pháp, kĩ đọc, bồi dưỡng khả cảm thụ, lĩnh hội giá trị văn hóa, thẩm mỹ Thư viện phịng đọc sách thiếu nhi làm điều có ưu vốn sách thiếu nhi phong phú lại luân chuyển thường xuyên luôn nhận phản hồi tích cực từ bạn đọc trẻ tuổi Thư viện trường tiểu học Tân Đông Hiệp thư viện nhiều năm liền đạt danh hiệu thư viên chuẩn với vốn tài liệu phong phú, lượng thông tin lớn nhiều lĩnh vực thu hút đông đảo em lên thư viện đọc sách, công tác hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện thư viện nhà trường tích cực đẩy mạnh phong trào hoạt động thư viện góp phần khuyến khích tinh thần ham mê khám phá đầy sáng tạo em, tạo điều kiện cho em phát triển toàn diện Tuy nhiên tình hình nay, thư viện trường tiểu học Tân Đơng Hiệp cịn nhiều điểm bất cập cần phải tăng cường sở vật chất, thiết bị điện tử, máy tính, điều hịa, máy tính,… giúp cho thư viện thực tốt công tác phục vụ nói chung việc hướng dẫn đọc sách cho học sinh nói riêng tiến hành thường xuyên tốt Xuất phát từ lý tơi chịn đề tài “ Cơng tác hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện Trường tiểu học Tân Đơng Hiệp” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng vấn đề nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm đổi phương thức hướng dẫn đọc, đáp ứng nhu cầu đọc sách em học sinh thư viện Trường tiểu học Tân đông Hiệp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác hướng dẫn đọc sách thư viện 3.2 Phạm vi nghiên cứu Thư viện Trường tiểu học Tân Đông Hiệp Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu số vấn đề sở lý luận 4.2 Khảo sát đánh giá thực trạng công tác hướng dẫn đọc sách thư viện trường tiểu học Tân Đông Hiệp 4.3 Đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm đổi cơng tác hướng dẫn đọc sách thư viện trường tiểu học Tân Đông Hiệp Phương pháp nghiên cứu 1.Phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, phân loại tài liệu nhằm nghiên cứu sở lý luận công tác hướng dẫn đọc sách 2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, tổng kết kinh nghiệm nhằm khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động công tác hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện Trường tiểu học Tân Đông Hiệp làm sở cho việc xác lập giải pháp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, cấu trúc đề tài gồm có chương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề công tác hướng dẫn thiếu nhi đọc sách 1.1.1Khái niệm “tuổi thiếu nhi” 1.1.2 Chức nhiệm vụ thư viện thiếu nhi 1.2 Đặc điểm nhu cầu hứng thú đọc tuổi nhi đồng (học sinh tiểu học) 1.3 Mục đích nguyên tắc hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện 1.3.1 Mục đích 1.3.2 Nguyên tắc 1.4 Nhiệm vụ hướng dẫn học sinh đọc sách 1.5 Vai trị người cán thư viện cơng tác hướng dẫn học sinh đọc sách CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN ĐÔNG HIỆP 2.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển trường tiểu học Tân Đông Hiệp 2.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển thư viện trường tiểu học Tân Đông Hiệp 2.3 Thực trạng công tác hướng dẫn đọc thư viện trường tiểu học Tân Đông Hiệp 2.3.1 Vốn tài liệu sở vật chất 2.3.2 Hướng dẫn em đọc sách 2.3.2.1 Hướng dẫn lựa chọn sách lập kế hoạch đọc sách 2.3.2.2 Hướng dẫn cách đọc hiểu nội dung sách 2.3.2.3 Mạn đàm trao đổi sách đọc 2.3.2.4 Hướng dẫn viết nhận xét sau đọc 2.3.2.5 Giáo dục phong cách ứng xử có văn hoá với sách báo 2.3.3 Hướng dẫn đọc tập thể thư viện 2.3.3.1 Triễn lãm sách 2.3.3.2 Thi kể chuyện 2.3.3.3 Thi vui đọc sách 2.3.3.4 Giới thiệu sách 2.4 Thực trạng giải pháp thực 2.5 Nhận xét 2.5.1 Những thuận lợi kết đạt 2.5.2 Những khó khăn hạn chế 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC SÁCH TRÊN THƯ VIỆN TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN ĐÔNG HIỆP 3.1 Những có tính định hướng cho việc nghiên cứu đề xuất giải pháp 3.2 Các giải pháp tăng cường công tác hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện trường tiểu học Tân Đông Hiệp 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng - Quản lý Ban lãnh đạo nhà trường công tác hướng dẫn đọc cho học sinh 3.2.2 Tăng cường công tác định hướng đọc cho em 3.2.3 Tăng cường nguồn kinh phí 3.2.4 Gia đình, nhà trường tổ chức xã hội với việc hướng dẫn thiếu nhi đọc sách PHẦN 3: KẾT LUẬN Kết luận Khuyến nghị PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề công tác hướng dẫn thiếu nhi đọc sách 1.1.1Khái niệm “tuổi thiếu nhi” Lứa tuổi thiếu nhi (thiếu niên nhi đồng) giai đoạn quan trọng độ tuổi trẻ em, với đặc điểm tâm sinh lý đặc thù có ý nghĩa đặc biệt phát triển nhân cách người Trẻ em coi giai đoạn đời người, giai đoạn chuẩn bị phẩm chất lực cần thiết để tham gia lao động xã hội Trẻ em đối tượng thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà sư phạm, tâm lý học, triết học, có nhà thư viện học Các nhà tâm lý học cho trẻ em người lớn thu nhỏ lại, mà thực thể phát triển vận động theo quy luật đặc thù Sự vận động tất yếu trẻ em trình phát triển bên tạo phủ định thân để chuyển thành người lớn Sự phát triển diễn đồng thời trình lĩnh hội văn hố lồi người Những biến đổi chất tâm lý dấu hiệu quan trọng đánh dấu bước chuyển biến trẻ em từ nhóm tuổi sang nhóm tuổi khác Theo cơng ước quốc tế, khái niệm “trẻ em” tính từ lọt lịng đến 16 tuổi, có giai đoạn phát triển khác Xuất phát từ quan điểm đó, tâm lý học xác định giai đoạn lứa tuổi chủ yếu trẻ em sau: - Tuổi sơ sinh ( từ lọt lòng đến 12 tháng): hoạt động chủ đạo hoạt động giao tiếp với mẹ người xung quanh - Tuổi mầm non (từ đến tuổi): hoạt động chủ yếu vui chơi * Giai đoạn tuổi học sinh: từ đến 15 tuổi ( tương đương với độ tuổi học sinh tiểu học trung học sở) bao gồm thời kì: - Thời kì đầu tuổi học ( từ đến 11 tuổi) độ tuổi nhi đồng hay học sinh tiểu học: hoạt động chủ đạo học tập nhằm lĩnh hội hệ thống tri thức kinh nghiệm xã hội - Thời kì tuổi học (từ 11 đến 15 tuổi) độ tuổi thiếu niên hay học sinh trung học sở: với hoạt động học tập, hoạt động chung nhóm bạn trở thành nét chủ đạo đời sống Như vậy, thiếu nhi (thiếu niên nhi đồng) trẻ em độ tuổi từ đến 15 tuổi 1.1.2 Chức nhiệm vụ thư viện thiếu nhi a) Chức - Tổ chức hoạt động hè cho em thiếu nhi hình thức kể chuyện sách - Kết hợp nhà trường tổ chức giới thiệu buổi nói chuyện văn học - Là nơi giao lưu, cầu nối độc giả với nhà xuất góp ý kiến cho chất lượng xuất sách hàng năm - Không tách rời khối phục vụ chung thư viện, tạo thành khối phục vụ thống có nội quy, quy chế hình thức phục vụ hiệu b) Nhiệm vụ - Tàng trữ, lưu trữ sách báo nhân loại, đặc biệt loại sách báo dành cho thiếu nhi - Nhiệm vụ thông tin, tra cứu thư mục giúp em làm quen với hệ thống mục lục Tổ chức tuyên truyền giới thiệu sách, triển lãm sách theo chủ đề, hút em đến thư viện - Nghiên cứu hứng thú đọc sách em để tìm phương pháp phục vụ có hiệu - Kết hợp với nhà trường hoàn thành chức giáo dục thơng qua sách, báo phương tiện nghe nhìn khác 1.2 Đặc điểm nhu cầu hứng thú đọc tuổi nhi đồng (học sinh tiểu học) Khái niệm: Nhu cầu đòi hỏi tất yếu người, thể sống hoàn cảnh định để trì tồn phát triển Nhu cầu đọc đòi hỏi khách quan người việc tiếp nhận sử dụng ấn phẩm (hay tài liệu) nhằm trì phát triển hoạt động sống khác người Nói cách khác, nhu cầu đọc thái độ người việc đọc hoạt động sống thiếu Hứng thú thái độ lựa chọn tích cực bạn đọc ẩn phẩm (hay tài liệu) khơng có ý nghĩa với họ mà cịn mang sắc thái tình cảm, cảm xúc tích cực Nhu cầu hứng thú đọc yếu tố vô quan trọng tham gia vào trình đọc sách người Nhu cầu đọc nguồn gốc hoạt động học, hứng thú đọc nhân tố kích thích hoạt động đọc phát triển đạt hiệu cao Hiểu đặc điểm trẻ em lứa tuổi nhu cầu hứng thú đọc giúp công tác hướng dẫn đọc sách cho em Ở lứa tuổi nhi đồng, trình hưng phấn ức chế hoạt động thần kinh cấp cao diễn cân bằng, linh hoạt với ưu hệ thống tín hiệu thứ tư hình tượng cụ thể hoạt động nhận thức chi phối trình hình thành tâm lý em Ở lứa tuổi tư em gắn liền với vật trực tiếp cụ thể Các em lứa tuổi chưa có kinh nghiệm người mối quan hệ xã hội, điều chưa biết đồng thời điều mà em tìm hiểu Các em lớn chút thích truyện nói người Các em lứa tuổi tư hình tượng cụ thể phát triển chiếm ưu thế, em chưa quen với việc phân tích tâm lý nhân vật đặc điểm tế nhị tính cách nhân vật em hình ảnh chi tiết quan trọng Các em yêu thích loại truyện tranh với hình vẽ đẹp mắt, ngộ nghĩnh, nội dung hấp dẫn, sáng Bên cạnh truyện tranh loại truyện có sức thu hút mạnh mẽ em lứa tuổi nhi đồng, truyện ngắn truyện vừa em tìm đọc (khoảng 16%) Các em u thích truyện ngắn mơ tả đời sống thực tế với mối quan hệ hình ảnh đơn giản, sáng người Thơ tiểu thuyết không em quan tâm 1.3 Mục đích nguyên tắc hướng dẫn học sinh đọc sách thư viện 1.3.1 Mục đích Thực chất việc hướng dẫn cho em đọc sách thư viện trình tổ chức lại hoạt động đọc em nhằm thoả mãn phát triển nhu cầu, hứng thú đọc sách; rèn luyện, phát triển kỹ đọc lĩnh hội sách; hình thành phong cách ứng xử cóa văn hố với sách báo cho em 1.3.2 Nguyên tắc Trong trình hướng dẫn đọc cho em, đối tượng có đặc điểm tâm sinh lý đặc biệt, cần phải quán triệt số nguyên tắc sau: Tính vừa sức, hợp lý: Cần hướng dẫn em lựa chọn sách có nội dung thích hợp, dễ hiểu, lập kế hoạch đọc cách có hệ thống, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Tính sinh động, trực quan: cần triệt để sử dụng hình thức trực quan, màu sắc tươi sáng trình hướng dẫn em đọc sách Phát huy tính tích cực sáng tạo em: Mục đích q trình hướng dẫn đọc khơng cung cấp cho em sách tốt, sách hay mà phát triển cá tính, lực sáng tạo em thơng qua việc lĩnh hội tích cực, sáng tạo kinh nghiệm, tri thức, chuẩn mực xã hội trình bày thơng qua sách báo thiếu nhi 1.4 Nhiệm vụ hướng dẫn học sinh đọc sách Hướng dẫn em đọc sách không để giúp em nắm kỹ đọc sách đơn mà mục tiêu định Cán thư viện cần xác định nhiệm vụ cụ thể lứa tuổi, nhóm, chí em Từ vạch biện pháp hình thức cơng tác sách báo cần thực B ằng phương tiện sách báo “chúng ta phải giáo dục hệ trẻ thành người phát triển tồn diện, có lý tưởng đạo đức xã hội chủ nghĩa, có hiểu biết khoa học, có kỹ lao động, có óc thẩm mỹ có sức khoẻ tốt để từ tạo thành chiến sĩ tốt, công dân tốt, cán tốt” Cụ thể cán thư viện cần nắm rõ nội dung yêu cầu điều Bác Hồ dạy là: Yêu tổ quốc, yêu đồng bào Học tập tốt, lao động tốt Đồn kết tốt, kỷ luật tốt Giữ gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm để làm mục tiêu giáo dục thường xuyên lâu dài, em lứa tuổi cấp Đồng thời kết hợp với phong trào trường học, phong trào quần chúng “Thiếu nhi làm nghìn việc tốt”, “kế hoạch nhỏ” để bồi dưỡng tình cảm, tài phẩm chất tốt đẹp cho em, thông qua sách báo thư viện a) Giáo dục trị thơng tin cần thiết đặc điểm tâm lý cá biệt, nhu cầu hứng thú đọc em Những thông tin đặc điểm tâm sinh lý: Em thuộc độ tuổi nào? Học lớp mấy? kết học tập trường đạt loại gì? hứng thú hoạt động khác em (ngoài học em thích làm gi?) Những thơng tin nhu cầu hứng thú đọc em: Em thích đọc loại sách nào? Em đọc loại sách nào? Em có ấn tượng sâu sắc loại sách nào? thông tin thu mạn đàm với em làm sở để cán thư viện giới thiệu, hướng dẫn em lựa chọn sách có hiêu Cán thư viện hướng dẫn em chọn sách giới thiệu trực tiếp cho em sách phù hợp vơi nhu cầu có tính giáo dục cao Ví dụ: em thích đọc truyện trinh thám, yếu tố ly kỳ hấp dẫn giới thiệu cho em sách: Tuổi thơ dội, Đất rừng phương nam,…ngoài cán thư viện trường tiểu học Nhân Chính cịn có cách giới thiệu sách, kể chuyện sách hấp dẫn, ly kỳ, gợi mở kích thích tị mị hứng thú đọc em như: kể câu chuyện kể đoạn đầu đến đoạn hồi hộp ly kì dừng lại gợi ý cho em khám phá đọc có câu hỏi mở giới thiệu sách khoa học đưa câu hỏi mở: Phi thuyền gì?Vì tơ chạy? Điện thoại có từ bao giờ? Lập kế hoạch đọc sách: cán thư viện lập kế hoạch đọc sách cho học sinh cách hệ thống: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp tuỳ theo lực nhận thức cảm thụ thẩm mỹ em Cán thư viện thường giới thiệu cho em sách theo hệ thống đề tài lĩnh vực cách khéo léo, tế nhị tạo cho em khả vạch kế hoạch đọc sách toàn diện, hợp lý có hệ thống 2.3.2.2 Hướng dẫn cách đọc hiểu nội dung sách

Ngày đăng: 25/12/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan