1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng

80 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT  / KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Lớp: K20LKTA Khóa học: 2017-2021 Mã sinh viên: 20A4060105 Giảng viên hướng dẫn: T.S Phan Đăng Hải Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128184821000000 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Khóa luận cơng trình thực Mọi số liệu, kết nghiên cứu cơng bố tham khảo Khóa luận trung thực trích dẫn nguồn quy định Những kết nghiên cứu Khóa luận chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Người cam đoan Nguyễn Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Lời mở đầu, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn em thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp, thầy giáo T.S Phan Đăng Hải, nhờ bảo tận tình vơ tỉ mỉ thầy giúp em hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Thầy người dẫn dắt em đến với lĩnh vực pháp luật cạnh tranh này, để em tìm thấy đề tài hấp dẫn vơ vàn lĩnh vực pháp luật, dạy em bước tìm hiểu cho kết Khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy, người đồng hành với em hoạt động thực Khóa luận hoạt động giảng dạy kiến thức pháp luật Đồng thời em xin gửi lời tri ân đặc biệt tới thầy giáo Học viện Ngân hàng nói chung đặc biệt thầy giáo khoa Luật nói riêng tận tình truyền đạt vốn kiến thức quý báu năm em học tập Học viện Với vốn kiến thức tiếp thu trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững chắc, tự tin ln tự hào sinh viên khoa Luật – Học viện Ngân hàng iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Nội dung khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1.1 Định nghĩa cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.1.3 Vai trò cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 11 1.1.4 Phân loại cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 12 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 13 1.2.2 Đặc điểm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 14 1.2.3 Vai trò pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 16 1.2.4 Nguồn pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 17 1.2.4.1 Các quy phạm pháp luật quốc gia 17 1.2.4.2 Các quy phạm pháp luật quốc tế 19 1.2.4.3 Các quy phạm đạo đức tập quán thương mại 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 23 2.1 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 23 2.1.1 Quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 23 2.1.1.1 Quy định kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 23 iv 2.1.1.2 Quy định kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền 25 2.1.2 Quy định kiểm soát hành vi tập trung kinh tế lĩnh vực ngân hàng 27 2.1.3 Quy định kiểm soát hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 29 2.1.3.1 Đưa thông tin sai thật làm tổn hại đến lợi ích tổ chức tín dụng khác khách hàng 31 2.1.3.2 Lơi kéo khách hàng bất 32 2.1.3.3 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác 32 2.1.4 Quy định xử lý vi phạm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 34 2.1.5 Một số kết luận thực trạng quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 36 2.2 THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 38 2.2.1 Diễn biến hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 38 2.2.1.1 Thực tiễn hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 39 2.2.1.2 Thực tiễn hành vi tập trung kinh tế 41 2.2.1.3 Thực tiễn hành vi cạnh tranh không lành mạnh 46 2.2.2 Một số kết luận thực tiễn thi hành pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 50 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 55 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 55 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 57 3.2.1 Hoàn thiện quy định xác định hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 57 3.2.2 Hồn thiện quy định kiểm sốt hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 59 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 61 v 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 62 3.3.1 Đối với quan quản lý cạnh tranh 62 3.3.2 Đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức xã hội khác 65 3.3.3 Đối với ngân hàng 65 PHẦN KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 69 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh NH Ngân hàng HCCT Hạn chế cạnh tranh LCT Luật Cạnh tranh LCTCTD Luật Các tổ chức tín dụng LVNH Lĩnh vực ngân hàng PLCT Pháp luật cạnh tranh UBCTQG Ủy ban Cạnh tranh Quốc Gia TTKT Tập trung kinh tế PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại cạnh tranh lại xem “cơ chế vận hành” chủ yếu kinh tế thị trường đồng thời “động lực thúc đẩy” kinh tế phát triển? Lý giải cho câu hỏi cho thấy “Cạnh tranh” quan trọng với vai trị vơ to lớn Cũng vai trị to lớn mà bình diện giới, dường tất quốc gia quan tâm tiến hành điều chỉnh quan hệ phát sinh “quá trình cạnh tranh” hệ thống quy phạm PLCT Ở năm kỷ 18, nhà kinh tế trị học tiếng người Scotland, Adam Smith - nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế đưa tư tưởng kinh tế “Bàn tay vô hình” Học thuyết phép ẩn dụ nói cách thức thị trường vận hành Một cách nhìn nhận khái qt nhất, lý thuyết “Bàn tay vơ hình” nhìn từ góc độ cạnh tranh hiểu sau: Trong kinh tế trường, thứ mà thương nhân hướng tới tư lợi cá nhân, họ cách để lợi ích rơi vào túi riêng Những mâu thuẫn từ lợi ích cá nhân dẫn đến cạnh tranh cách tự nhiên Tuy nhiên, nhờ có cạnh tranh, động lực thúc đẩy chủ thể sản xuất kinh doanh kinh tế tạo sản phẩm cần thiết cho xã hội, mang đến lợi ích chung cho cộng đồng Thị trường lúc sân chơi lớn với luật chơi mở, ảnh hưởng điều chỉnh trực tiếp từ ‘luật cung-cầu’ bàn tay Nhà nước đụng chạm vào Lúc này, Nhà nước dù chủ thể có quyền lực xã hội to lớn phải tôn trọng “nguyên tắc tự cạnh tranh” cách tuyệt đối mà khơng dùng quyền sức mạnh tiến hành can thiệp cách mạnh mẽ theo hướng mong muốn Cạnh tranh lúc khốc liệt hơn, thương nhân bất chấp cách khiến vượt lên đối thủ, khơng bị trừ khỏi thị trường vốn có Cạnh tranh xuất có từ hai chủ thể trở lên, bắt đầu có thị trường, đến lý thuyết “bàn tay vơ hình” đến lý thuyết “bàn tay hữu hình” cạnh tranh dần có thay đổi định, động lực khơng thể thiếu thị trường Đối với chủ thể kinh doanh, cạnh tranh vừa khó khăn, vừa động lực thúc đẩy Nó tạo sức ép; kích thích sáng tạo, tư mới; kích thích đưa ứng dụng khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất kinh doanh; để cuối cá thể khơng nhanh chóng bắt nhịp với thị trường, sau người khác bị đào thải khỏi thị trường Cái cũ biến mất, lại đời, sau lại tốt trước, cạnh tranh bước đem xã hội, đem kinh tế, đem khoa học công nghệ bước bước phía trước Một chủ thể lợi khác từ hoạt động cạnh tranh người tiêu dùng, từ giá hàng bán đến chất lượng mẫu mã sản phẩm, phong phú hàng hóa Doanh nghiệp phải thị trường cho thấy ưu mình, lợi ích sản phẩm doanh nghiệp sau khách hàng cơng nhận xem q trình cạnh tranh thành cơng Những lý giải phần trả lời cho câu hỏi “Tại “Cạnh tranh” lại xem chế vận hành chủ yếu kinh tế thị trường đồng thời động lực thúc đẩy kinh tế phát triển?” Tuy nhiên quốc gia phải có chế để tiến hành điều chỉnh vấn đề liên quan tới cạnh tranh vì: Cái lợi làm mờ mắt người, thứ mà khó kiểm sốt lịng tham người, tiền làm biến chất người có lịng tham không đáy Bởi vậy, đặt vấn đề vô cấp thiết thương nhân chạy theo lợi cách bất chấp, dùng thủ đoạn để cạnh tranh thị trường khơng cịn lành mạnh, hồn hảo Quan trọng lợi ích chung Nhân dân bị ảnh hưởng, kinh tế quốc gia mà khủng hoảng, lao đao Có thể từ lý mà cần thiết “LCT” đời Tuy nhiên, bước qua giai đoạn phát triển kinh tế, trình bày có lúc thị trường vận hành tự cạnh tranh, nhà nước can thiệp Nhưng đặt cần thiết của việc can thiệp có mức độ điều tiết cách hợp lý Nhà nước môi trường cạnh tranh lĩnh vực đời sống xã hội Hơn hết, pháp luật với tư cách công cụ chủ yếu hữu hiệu Nhà nước để quản lý xã hội quản lý kinh tế cơng cụ hữu hiệu sử dụng để quản lý hoạt động cạnh tranh Cũng mà PLCT xuất muộn so với quy phạm pháp luật khác So với quốc gia khác giới, LCT Việt Nam ban hành muộn, đem so với LCT (của Canada) ban hành năm 1889 gần chậm trăm năm Việt Nam sau nhiều năm, qua trình thay đổi lịch sử, xã hội 03/12/2004 bước qua thời gian xây dựng kinh tế thị trường, lần LCT đời, có hiệu lực từ ngày 01/07/2005 Tuy nhiên, với bối cảnh phát triển nước ta việc “sinh sau đẻ muộn” hồn toàn phản ánh thật khách quan Một lĩnh vực mà LCT có tác động đáng kể đến hoạt động kinh doanh tài – ngân hàng Đặc biệt, hoạt động NH, mà chiếm vị trí quan trọng NH thương mại, tổ chức tín dụng điển hình thực tất hoạt động NH Từ góc độ lý luận hay vận hành thực tiễn nhìn thấy nhiều rủi ro ẩn chứa đằng sau hoạt động kinh doanh NH, mà quan trọng rủi ro dẫn đến sụp đổ theo dây chuyền hệ thống ngành NH Từ đó, kinh tế quốc gia rơi vào vực thẳm khó lịng phục hồi NH xem chủ thể đặc biệt tham gia vào thị trường nói chung thị trường tiền tệ nói riêng Nhà nước thực bảo đảm cho NH quyền tự chủ hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh Đồng thời NH phép hợp tác cạnh tranh hoạt động NH hoạt động kinh doanh khác theo quy định pháp luật Cũng vậy, hoạt động cạnh tranh NH nằm ngồi kiểm sốt LCT Cũng lĩnh vực khác, kinh tế Việt Nam bước hội nhập cạnh tranh bước khốc liệt NH phải tự tìm chỗ đứng thị trường chiến trường yếu bị đào thải bị nuốt chửng Để giành lấy, giữ vững ngày vươn lên, NH phải xây dựng chiến lược cạnh tranh hiệu quả, định lựa chọn hướng riêng phù hợp nằm khuôn khổ quy định pháp luật Thực tiễn hoạt động NH cho thấy cạnh tranh phong phú gây hậu nghiêm trọng NH mục tiêu sinh lợi mà làm hành vi vi phạm quy định LCT Từ lý trên, sinh viên định chọn đề tài: “Pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng’’ làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu Cạnh tranh vốn đề tài thu hút với người nghiên cứu lĩnh vực từ cạnh tranh lĩnh vực thương mại, cạnh tranh lĩnh vực sở hữu trí tuệ, cạnh tranh lĩnh vực bảo hiểm, cạnh tranh LVNH, … Cũng nhiều tác giả

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w