1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật cạnh tranh trong lĩnh vực NH 473

81 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 176,56 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT - - & ffl ^ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH Vực NGÂN HÀNG Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Lớp: K20LKTA Khóa học: 2017-2021 Mã sinh viên: 20A4060105 Giảng viên hướng dẫn: T.S Phan Đăng Hải Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Khóa luận cơng trình tơi thực Mọi số liệu, kết nghiên cứu công bố tham khảo Khóa luận trung thực trích dẫn nguồn quy định Những kết nghiên cứu Khóa luận chưa công bố công trình tác giả khác Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Người cam đoan Nguyễn Thị Huyền ii LỜI CẢM ƠN Lời mở đầu, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn em thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp, thầy giáo T.S Phan Đăng Hải, nhờ bảo tận tình vơ tỉ mỉ thầy giúp em hồn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Thầy người dẫn dắt em đến với lĩnh vực pháp luật cạnh tranh này, để em tìm thấy đề tài hấp dẫn lĩnh vực pháp luật, dạy em bước tìm hiểu cho kết Khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy, người đồng hành với em hoạt động thực Khóa luận hoạt động giảng dạy kiến thức pháp luật Đồng thời em xin gửi lời tri ân đặc biệt tới thầy cô giáo Học viện Ngân hàng nói chung đặc biệt thầy giáo khoa Luật nói riêng tận tình truyền đạt vốn kiến thức quý báu năm em học tập Học viện Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học tập khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào đời cách vững chắc, tự tin tự hào sinh viên khoa Luật - Học viện Ngân hàng iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Nội dung khóa luận CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH Vực NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1.1 Định nghĩa cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 1.1.3 Vai trò cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 11 1.1.4 Phân loại cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 12 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 13 1.2.1 Khái niệm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 13 1.2.2 Đặc điểm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 14 1.2.3 Vai trò pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 16 1.2.4 Nguồn pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 17 1.2.4.1 Các quy phạm pháp luật quốc gia .17 1.2.4.2 Các quy phạm pháp luật quốc tế 19 1.2.4.3 Các quy phạm đạo đức tập quán thương mại 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 23 2.1 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM .23 2.1.1 Quy định kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 23 2.1.1.1 Quy định kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 23 iv 2.1.1.2 Quy định kiểm soát hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền 25 2.1.2 27 Quy định kiểm soát hành vi tập trung kinh tế lĩnh vực ngân hàng 2.1.3 Quy định kiểm sốt hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 29 2.1.3.1 Đưa thông tin sai thật làm tổn hại đến lợi ích tổ chức tín dụng khác khách hàng 31 2.1.3.2 Lơi kéo khách hàng bất 32 2.1.3.3 Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác 32 2.1.4 Quy định xử lý vi phạm cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng .34 2.1.5 Một số kết luận thực trạng quy định pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 36 2.2 THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH Vực NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 38 2.2.1 Diễn biến hoạt động cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 38 2.2.1.1 Thực tiễnhành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh .39 2.2.1.2 Thực tiễnhành vi tập trung kinh tế 41 2.2.1.3 Thực tiễnhành vi cạnh tranh không lành mạnh 46 hàng 50 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 55 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 55 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 57 3.2.1 Hoàn thiện quy định xác định hành vi hạn chế cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 57 3.2.2 Hồn thiện quy định kiểm sốt hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 59 3.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng 61 vi v MỤC TỪCAO VIẾTHIỆU TẮT QUẢ THỰC THI PHÁP 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊDANH NHẰM NÂNG LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VựcNGÂN HÀNGỞ VIỆT NAM 62 3.3.1 Đối với quan quản lý cạnh tranh 62 3.3.2 Đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam vàcác tổchức xã hội khác .65 3.3.3 Đối với ngân hàng 65 PHẦN KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 69 Viết tắt CTKLM ^NH Nguyên nghĩa Cạnh tranh không lành mạnh Ngân hàng HCCT Hạn chế cạnh tranh LCT LCTCTD Luật Cạnh tranh Luật Các tơ chức tín dụng LVNH PLCT Lĩnh vực ngân hàng Pháp luật cạnh tranh UBCTQG Ủy ban Cạnh tranh Quốc Gia TTKT Tập trung kinh tế PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tại cạnh tranh lại xem “cơ chế vận hành” chủ yếu kinh tế thị trường đồng thời “động lực thúc đẩy” kinh tế phát triển? Lý giải cho câu hỏi cho thấy “Cạnh tranh” quan trọng với vai trị vơ to lớn Cũng vai trị to lớn mà bình diện giới, dường tất quốc gia quan tâm tiến hành điều chỉnh quan hệ phát sinh “quá trình cạnh tranh” hệ thống quy phạm PLCT Ở năm kỷ 18, nhà kinh tế trị học tiếng người Scotland, Adam Smith - nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế đưa tư tưởng kinh tế “Bàn tay vơ hình” Học thuyết phép ẩn dụ nói cách thức thị trường vận hành Một cách nhìn nhận khái quát nhất, lý thuyết “Bàn tay vơ hình” nhìn từ góc độ cạnh tranh hiểu sau: Trong kinh tế trường, thứ mà thương nhân hướng tới tư lợi cá nhân, họ cách để lợi ích rơi vào túi riêng Những mâu thuẫn từ lợi ích cá nhân dẫn đến cạnh tranh cách tự nhiên Tuy nhiên, nhờ có cạnh tranh, động lực thúc đẩy chủ thể sản xuất kinh doanh kinh tế tạo sản phẩm cần thiết cho xã hội, mang đến lợi ích chung cho cộng đồng Thị trường lúc sân chơi lớn với luật chơi mở, ảnh hưởng điều chỉnh trực tiếp từ ‘luật cung-cầu’ khơng có bàn tay Nhà nước đụng chạm vào Lúc này, Nhà nước dù chủ thể có quyền lực xã hội to lớn phải tôn trọng “nguyên tắc tự cạnh tranh” cách tuyệt đối mà không dùng quyền sức mạnh tiến hành can thiệp cách mạnh mẽ theo hướng mong muốn Cạnh tranh lúc khốc liệt hơn, thương nhân bất chấp cách khiến vượt lên đối thủ, không bị trừ khỏi thị trường vốn có Cạnh tranh xuất có từ hai chủ thể trở lên, bắt đầu có thị trường, đến lý thuyết “bàn tay vơ hình” đến lý thuyết “bàn tay hữu hình” cạnh tranh dần có thay đổi định, động lực thiếu thị trường Đối với chủ thể kinh doanh, cạnh tranh vừa khó khăn, vừa động lực thúc đẩy Nó tạo sức ép; kích thích sáng tạo, tư mới; kích thích đưa ứng dụng khoa học cơng nghệ áp dụng vào sản xuất kinh doanh; để cuối cá thể không nhanh chóng bắt nhịp với thị trường, sau người khác bị đào thải khỏi thị trường Cái cũ biến mất, lại đời, sau lại tốt trước, cạnh tranh bước đem xã hội, đem kinh tế, đem khoa học công nghệ bước bước phía trước Một chủ thể lợi khác từ hoạt động cạnh tranh người tiêu dùng, từ giá hàng bán đến chất lượng mẫu mã sản phẩm, phong phú hàng hóa Doanh nghiệp phải thị trường cho thấy ưu mình, lợi ích sản phẩm doanh nghiệp sau khách hàng cơng nhận xem q trình cạnh tranh thành công Những lý giải phần trả lời cho câu hỏi “Tại “Cạnh tranh” lại xem chế vận hành chủ yếu kinh tế thị trường đồng thời động lực thúc đẩy kinh tế phát triển?” Tuy nhiên quốc gia phải có chế để tiến hành điều chỉnh vấn đề liên quan tới cạnh tranh vì: Cái lợi làm mờ mắt người, thứ mà khó kiểm sốt lịng tham người, tiền làm biến chất người có lịng tham khơng đáy Bởi vậy, đặt vấn đề vô cấp thiết thương nhân chạy theo lợi cách bất chấp, dùng thủ đoạn để cạnh tranh thị trường khơng cịn lành mạnh, hồn hảo Quan trọng lợi ích chung Nhân dân bị ảnh hưởng, kinh tế quốc gia mà khủng hoảng, lao đao Có thể từ lý mà cần thiết “LCT” đời Tuy nhiên, bước qua giai đoạn phát triển kinh tế, trình bày có lúc thị trường vận hành tự cạnh tranh, nhà nước can thiệp Nhưng đặt cần thiết của việc can thiệp có mức độ điều tiết cách hợp lý Nhà nước môi trường cạnh tranh lĩnh vực đời sống xã hội Hơn hết, pháp luật với tư cách công cụ chủ yếu hữu hiệu Nhà nước để quản lý xã hội quản lý kinh tế cơng cụ hữu hiệu sử dụng để quản lý hoạt động cạnh tranh Cũng mà PLCT xuất muộn so với quy phạm pháp luật khác So với quốc gia khác giới, LCT Việt Nam ban hành muộn, đem so với LCT (của Canada) ban hành năm 1889 gần chậm trăm năm Việt Nam sau nhiều năm, qua trình thay đổi lịch sử, xã hội 03/12/2004 bước qua thời gian xây dựng 58 chức xác định hành vi HCTT lại chưa thực rõ ràng Để tạo nên môi trường kinh doanh ngân hàng có hoạt động cạnh tranh lành mạnh phải hồn thiện quy định liên quan đến việc xác định hành vi HCTT Cạnh tranh vốn động lực to lớn cho vận động phát triển doanh nghiệp doanh nghiệp thay cố gắng tăng sức mạnh nội tại, tăng khả cạnh tranh với đối thủ lại tiến hành bắt tay với đưa thỏa thuận gây ổn định thị trường Vì lợi ích mà doanh nghiệp sẵn sàng bất chấp hành vi tiêu cực, vi phạm PLCT để mang lợi nhuận lớn có ảnh hưởng tới lợi ích nhân dân, lợi ích xã hội hay không Người tiêu dùng yếu so với bê cung cấp dịch vụ, NH, cần phải có chế quy định rõ ràng đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng Đầu tiên phải quy định xác định hành vi HCCT, khơng xác định hành vi khơng thể kiểm sốt, điều chỉnh đừng nhắc đến hoạt động xử lý Đồng thời, quy định xác định hành vi HCCT góp phần bảo vệ NH, đặc biệt NH thương mại quy mô nhỏ yếu Hướng tới mục tiêu “hoàn thiện quy định xác định hành vi HCCT” phải đảm bảo cho cá nhân, tổ chức quyền tự kinh doanh hợp lý Để vậy, với định hướng xây dựng quy định LCT phải có thống với sách, đường lối Đảng đưa đến đồng từ xuống Hơn hết “Các quy định xác định hành vi HCCT” ban hành phải áp dụng vào thực tế, tôn trọng nguyên tắc ban hành pháp luật “tính khả thi” thực được” Đồng thời, xây dựng quy định phải dựa thực tế kinh tế, trị Việt Nam, tham khảo pháp luật nước phát triển đảm bảo phù hợp “sao chép mù quáng” Quan trọng nhất, xây dựng “Các quy định xác định hành vi HCCT” phải đảm bảo dung hịa quyền lợi ích chủ thể thị trường lợi ích chung Nhà nước Những dùng để xác định hành vi HCCT phải có tính xác, tính phù hợp với thực tế sở để quan quản lý cạnh tranh xác định đâu hành vi HCCT bị cấm, bị kiểm soát hay thuộc trường hợp HCTT miễn trừ Hiện chưa có PLCT để áp dụng riêng cho ngành NH mà phải áp dụng LCT chung Tuy nhiên hành vi hạn chế cạnh tranh ngành mang đặc thù khác 59 tạo hệ khác nhau, Điều 11, Điều 12 LCT hành 2018 chưa thể thỏa mãn toàn đưa vào điều chỉnh hoạt động NH Cần ban hành Nghị định hướng dẫn riêng, quy định rõ thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, ví dụ “thỏa thuận ấn định lãi suất” ấn định mức xem vi phạm hay cần ấn định vi phạm? Đối với ngành này, thấy phải ấn định vượt qua khung mà NHNN quy định xem vi phạm Ản định lãi suất có lẽ hoạt động cần tâm bên cạnh thỏa thuận khác phân chia thị trường, phân chia khách hàng, thỏa thuận hạn chế khoa học-cơng nghệ; Ngồi ra, với tình hình hội nhập quốc tế sâu rộng mặt “Căn xác định hành vi HCCT” theo LCT Việt Nam phải phù hợp có độ tương thích với pháp luật khu vực quốc tế 3.2.2 Hồn thiện quy định kiểm sốt hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Thứ nhất, tạo lập sở pháp lý cho việc sử dụng tập quán, chuẩn mực thông thường đạo đức kinh doanh việc xác định chống hành vi CTKLM bên cạnh quy định pháp luật quan lập pháp ban hành mở rộng hành lang pháp lý, góp phần tạo hiệu cao việc điều chỉnh quan hệ phát sinh từ hoạt động cạnh tranh NH Hiện pháp luật quy định đạo đức xã hội Bộ luật Dân 2015, chưa có quy định chi tiết về đạo đức kinh doanh Theo đó, “đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng” Cịn tập qn hoạt động NH Khoản Điều LCTCTD năm 2010 (sửa đổi, bổ sung 2017) quy định: “Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngân hàng quyền thỏa thuận áp dụng tập quán thương mại, bao gồm: a) Tập quán thương mại quốc tế Phòng thương mại quốc tế ban hành; b) Tập quán thương mại khác không trái với pháp luật Việt Nam’” Như cho thấy, đạo đức kinh doanh chưa thực xem trọng, người nghĩ đạo đức lương tâm điều chỉnh, pháp luật kết hợp tình lý Bởi thế, cần dùng đạo đức thước nắn người kinh doanh hoạt động NH không trái lương tâm, việc làm trái đạo đức không 60 dừng lại phán xét dư luận phải chịu phạt thích đáng mang tính cưỡng chế Cịn tập quán pháp, pháp luật Việt Nam thừa nhận việc áp dụng tập quán kinh doanh NH, tập quán Phòng thương mại quốc tế ban hành tập quán thương mại không trái với pháp luật Việt Nam hiểu vận dụng để áp dụng giải vụ việc CTKLM Việt Nam khó khăn Bởi lẽ, theo quy định khoản Điều Luật Thương mại năm 2005 tập qn thương mại là: “thói quen thừa nhận rộng rãi hoạt động thương mại vùng, miền lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng bên thừa nhận để xác định quyền nghĩa vụ bên hoạt động thương mại.” Để áp dụng tập quán thương mại kinh doanh phải thỏa mãn điều kiện: “- Khơng có quy định pháp luật; - Các bên khơng có thoả thuận; - Khơng có thói quen thiết lập bên; - Không trái với nguyên tắc quy định Luật Thương mại Bộ luật Dân ”6 Để có đạo đức kinh doanh, tập quán kinh doanh, kinh tế thị trường quốc gia cần phải có thời gian phát triển đủ dài tích lũy kinh nghiệm, quy luật, hành xử đẹp kinh doanh doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh mà NH thương mại cần đến để thành cơng cạnh tranh tìm chỗ đứng cho tính trung thực; tính cơng bằng; tính tin cậy; pháp luật; tính minh bạch trách nhiệm xã hội Như vậy, bên cạnh hoàn thiện quy phạm PLCT, nhà nước cần đề cao tạo lập cho việc sử dụng đạo đức kinh doanh tập quán cách hiệu Kiến nghị xây dựng nội dung Bộ quy tắc đạo đức kinh doanh hoạt động NH Thứ hai, cụ thể hóa hành vi CTKLM Nghiên cứu kinh nghiệm quy định hành vi CTKLM số quốc gia khác cho thấy, cụ thể hóa hành vi CTKLM số lĩnh vực hoạt động cấp tín dụng hoạt động quảng cáo hoạt động NH phù hợp bảo đảm LCT luật chung áp dụng chủ thể kinh doanh khơng có khác biệt, vừa thể nét đặc thù hành vi CTKLM hoạt động NH Điều 13 Luật Thương mại 2005 61 LCTCTD văn quy định cụ thể hành vi CTKLM hình thức xử lý hành vi “là sở pháp lý phải áp dụng trước ” xác định giải vấn đề liên quan đến vụ việc CTKLM hoạt động NH Chỉ áp dụng quy định LCT chống hành vi CTKLM hoạt động NH LCTCTD văn quy định cụ thể hành vi CTKLM hình thức xử lý hành vi khơng có quy định mà thơi 3.2.3 Hồn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Thứ nhất, quy định xử lý vi phạm Từ phân tích thực trạng cho thấy, PLCT xử lý vi phạm biện pháp hành chính, chủ yếu cảnh cáo phạt tiền Biện pháp hình chưa áp dụng để giải vụ việc cạnh tranh thực tế Đối với ngành NH, hậu để lại từ vi phạm cạnh tranh vô lớn, làm khủng hoảng kinh tế dường phạt tiền thơi chưa có tính răn đe đủ mạnh làm chủ thể thị trường sợ Theo quy định Bộ luật Hình tội vi phạm quy định cạnh tranh chưa áp dụng thực tiễn Hơn pháp nhân lại chưa áp dụng chế tài hình xử lý vi phạm Nhưng pháp nhân thương mại chủ thể chủ yếu thực HCCT thị trường, đưa chế tài hình vào xử lý khó khăn hàng đầu mà quan nhà nước vướng phải Thay vậy, để thể nghiêm khắc mang tính răn đe, giáo dục PLCT hướng tới áp dụng hình phạt tù để xử lý vi phạm HCCT cá nhân Nhưng vướng mắc khác lại xảy việc cá nhân lại chưa có am hiểu quy định liên quan đến PLCT, nguyên nhân phổ biến gây tình trạng hành vi vi phạm diễn nhiều thực tế Vì thế, LCT cần có phương hướng xử lý mạnh tay pháp nhân chưa có chế áp dụng hình thức xử phạt hình ví dụ tước giấy phép kinh doanh, ngừng hoạt động mãi, nâng tiền phạt lên Còn cá nhân nên mở lớp đào tạo ngắn hạn để phổ biến pháp luật trước vào kinh doanh trực tiếp thị trường Thứ hai, quan quản lý cạnh tranh Hiện nay, mơ hình quan cạnh tranh dần xây dựng hoàn thiện theo quy định tai LCT 2018 Sự đổi mơ hình hy vọng đem lại bước 62 ngoặt lớn cơng tác kiểm sốt, quản lý xử lý vi phạm hoạt động cạnh tranh Thay Cục ngày trước đổi từ Cục thành Ủy ban, phần cho thấy vai trò quan trọng độc lập dần quan quản lý nhà nước cạnh tranh Tuy giai đoạn đầu thay đổi thể mong muốn sửa đổi hạn chế bất cập mơ hình cũ Tuy nhiên, cần nhanh chóng xây dựng Nghị định “hướng dẫn chi tiết phù hợp tạo hành lang pháp lý cho mơ hình hoạt động UBCTQG Việt Nam”, để đảm bảo với mục đích thay đổi ban đầu cải thiện tính độc lập, tự chủ quan quản lý cạnh tranh cần có Cần bổ sung quy định thể cần thiết phối hợp NH Nhà nước UNCTQG việc điều tra vụ việc CTKLM trường hợp có khiếu nại hành vi CTKLM hoạt động NH NH thương gửi đến Theo đó, Cơ quan quản lý cạnh tranh cung cấp thông tin liên quan đến đơn khiếu nại yêu cầu giải vụ việc CTKLM hoạt động NH cho NH Nhà nước Việt Nam thông qua “Cơ quan Thanh tra, Giám sát NH” Dựa vào đó, NH Nhà nước phối hợp mặt chuyên môn, nghiệp vụ NH với Cơ quan quản lý nhà nước cạnh tranh tiến hành điều tra vụ việc CTKLM hoạt động NH Trên sở kết luận điều tra định giải vụ việc Cơ quan quản lý Cạnh tranh tiến hành, đảm bảo tuân theo quy định PLCT 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 3.3.1 Đối với quan quản lý cạnh tranh Thứ nhất, thực nâng cao vai trò quan Nhà nước Để hoạt động cạnh tranh NH đảm bảo tính lành mạnh, cạnh tranh tự luật khơng thể bỏ qua vai trị quan quản lý cạnh tranh Điều quan trọng phải nâng cao vai trò quản lý quan Nhà nước lĩnh vực cạnh tranh từ việc kiểm soát ban đầu hoạt động xử lý vi phạm PLCT Theo quy định LCT 2018 UBCTQG quan trực thuộc “Bộ Cơng thương” chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn hay cấu tổ chức lại phủ quy định Cạnh tranh hoạt động mang phạm vi rộng bao hàm nhiều lĩnh vực, 63 Việt Nam dần theo hướng tách hẳn quan quản lý cạnh tranh khỏi Bộ Công thương thành quan quản lý trực tiếp Chính phủ Điều nâng cao tính độc lập cho quan quản lý cạnh tranh hoạt động hiệu Nghiên cứu rằng, vai trị UBCTQG xem quan trọng từ việc tham mưu tới việc tiến hành giải vấn đề phát sinh quan cạnh tranh kiểm soát TTKT, định miễn trừ thỏa thuận HCCT giải vấn đề khiếu nại hay tố tụng cạnh tranh Mang loạt chức quan trọng để nâng cao hiệu quản lý quan quản lý cạnh tranh bên cạnh yếu tố hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ cạnh tranh yếu tố người vị trí chủ đạo nhất, mang tính định tới hiệu quy phạm luật ban hành Vấn đề chất lượng nguồn nhân lực thực thi PLCT phải trọng đặc biệt Thị trường biến động, hành vi cạnh tranh ln mới, vậy, Bộ Cơng thương nên có biện pháp thích hợp để quan tâm đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt cán điều tra viên thực nhiệm vụ điều tra Kết hợp với Tịa án Nhân dân Tối cao phải đưa biện pháp để bồi dưỡng nên thẩm phán trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ giải vụ kiện liên quan đến bồi thường thiệt hại mà cạnh tranh mang lại Đồng thời, liên quan đến quản lý cạnh tranh lĩnh vực NH phải đề cao vai trò quan chuyên ngành Tiến hành phân chia làm rõ trách nhiệm quan nhà nước có liên quan tới quản lý cạnh tranh LVNH, đặc biệt phân quyền rõ từ UBCTQG NH Nhà nước để việc quản lý vừa hiệu lại tránh trùng lặp Nhưng dù phân tách rõ ràng trách nhiệm có liên kết chặt chẽ với quan quản lý chung quan chuyên ngành hoạt động kiểm tra, giám sát xử lý kịp thời có vi phạm Có phát huy vai trị vận hành có hiệu quan quản lý nhà nước Thực tiễn cho thấy hoạt động xử lý vi phạm chưa thực hiệu quả, mà thực tế thị trường phức tạp quan quản lý tiếp nhận xử lý trường hợp vi phạm Bởi vậy, nên có sách khuyến khích khiếu nại, tố cáo để nhanh chóng tiếp nhận thơng tin từ nhân dân để từ kịp thời xử lý Phải xử lý từ vấn đề nhỏ cách nghiêm túc có câu chuyện hiệu xử lý tình có mức độ nghiêm trọng cao Thứ hai, hỗ trợ ngân hàng trình thực thi pháp luật 64 Thực tiễn cho thấy NH thực hoạt động liên quan đến cạnh tranh việc tiến hành thỏa thuận với để đưa thống mang tính ổn định cho ngành lại gặp khó khăn soi chiếu đến quy định LCT Hay việc NH tiến hành sáp nhập, hợp với để bước qua giai đoạn khó khăn đạo từ phía NH Nhà nước Tất hoạt động nêu gây khó khăn cho NH việc làm thủ tục xin miễn trừ hay thực thông báo TTKT chẳng hạn, số quy định rõ ràng số quy định lại chưa có tính định lượng, lúc địi hỏi việc hỗ trợ từ quan quản lý cạnh tranh trình thực thi pháp luật Xây dựng đội ngũ nhân vừa có am hiểu sâu sắc tới nội dung việc áp dụng quy phạm luật nhiêt tình, tận tâm hướng dẫn thi hành Nên có phận cán có chức hỗ trợ giải thích pháp luật hướng dẫn cho NH nói riêng chủ thể khác kinh tế nói chung Nói cách khác đẩy mạnh cơng tác giải thích pháp luật Phát huy quyền giải thích pháp luật tịa án Cơ quan quản lý cạnh tranh, NH Nhà nước việc xác định giải vụ việc cạnh tranh LVNH NH; thừa nhận áp dụng án lệ loại quy phạm quan trọng xử lý vi phạm cạnh tranh LVNH Thứ ba, tổ chức tuyên truyền giáo dục pháp luật Một chủ trương quan trọng hàng đầu quan thực thi Luật “tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật” Với mục đích tăng hiểu biết pháp luật tới chủ thể kinh doanh người tiêu dùng, nhằm giảm thiểu vi phạm nâng cao khả tự vệ cho chủ thể Đẩy mạnh công tác tuyên truyền biểu hành vi CTKLM, hậu CTKLM chế tài hành vi CTKLM thị trường NH thân NH Có thể thơng qua buổi tọa đàm, hội nghị có tham gia quan nhà nước doanh nghiệp kinh tế Nâng cao nhận thức hiểu biết LCT, có quyền cạnh tranh nghĩa vụ tuân thủ PLCT cho chủ thể kinh doanh, người tiêu dùng Mặc dù việc phổ biến kiến thức chưa dễ dàng tất lĩnh vực pháp luật không riêng lĩnh vực cạnh tranh Cơ quan quản lý cạnh tranh cần sử dụng kết hợp nhiều phương pháp tuyên truyền đa dạng với nội dung dễ hiểu ví dụ xây dựng trang web 65 hiệu tương tác hơn, tránh việc người dân vào hỏi lại cán quản lý trang tiến hành giải đáp 3.3.2 Đối với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức xã hội khác Thứ nhất, nâng cao vai trò hiệp hội NH việt Nam việc kết nối thành viên đảm bảo nói không với thỏa thuận HCCT việc vô quan trọng Hiệp hội nơi cho NH thành viên gặp gỡ, trao đổi giúp đỡ hoạt động kinh doanh, nơi kết nối NH với quan Nhà nước tạo đồng thuận thực sách tiền tệ quốc gia hoạt động NH theo đạo Chính phủ NH Nhà nước Hiệp hội tuyên truyền vận động hội viên hiệp hội thực nghiêm quy định pháp luật, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ phát triển hướng tới phát triển an toàn kinh doanh hiệu NH thành viên nói riêng hệ thống tín dụng nói chung Thứ hai, nâng cao vai trị, trách nhiệm truyền thông việc ngăn ngừa, phát biểu “vô đạo” hoạt động cạnh tranh NH, phát nêu gương NH thương mại kinh doanh lành mạnh Hiện công nghệ thông tin phát triển, thơng tin truyền tải nhanh chóng mạnh mẽ lợi để sử dụng truyền thông công tác tuyên truyền pháp luật kêu gọi người dân tố cáo hành vi CTKLM hay HCCT cách nhanh Bởi phạm vi cạnh tranh không giới hạn lĩnh vực nên tổ chức xã hội nên nâng cao tinh thần tuyền truyền, vận động thực tốt quy định pháp luật hoạt động cạnh tranh Như vậy, quy định luật bước ăn sâu vào sống không dừng lại quy định văn xa rời thực tiễn người dân 3.3.3 Đối với ngân hàng Các yếu tố khác dường mang tính khách quan cịn việc nâng cao nhận thức ý thức việc tuân thủ pháp luật yếu tố chủ quan định đến hiệu quy phạm pháp luật Các NH phải tự có nhận thức đắn ngun tắc tuân thủ sách quy định mà quan nhà nước ban 66 hành NH tiến hành mở buổi đào tạo cho cán nhân viên để bên cạnh đào tạo nghiệp vụ đào tạo phổ biến kiến thức liên quan đến pháp luật Tự NH nên xây dựng đường dây nóng để tiếp nhận ý kiến từ khách hàng NH thường có hệ thống văn phịng chi nhánh rộng khắp nước Để đảm bảo văn phịng, chi nhánh ln ln tn thủ sách phía đề tuân thủ pháp luật cần có biện pháp quản lý hữu hiệu tranh ảnh hưởng đến hình ảnh NH Đồng thời NH phải biết nâng cao khả bị bảo vệ mình, NH có biện pháp “tự phịng thân” chắn vi CTKLM giảm Phải tự biết ưu hoạt động cạnh tranh đâu, khơng chạy theo cách mù quáng hoạt động CTKLM Tự có biện pháp bảo vệ bí mật kinh doanh tuân thủ nguyên tắc hoạt động NH 67 PHẦN KẾT LUẬN Cạnh tranh LVNH hoạt động tất yếu mà kinh tế thị trường đem lại Việc điều chỉnh mối quan hệ phát sinh hoạt động cạnh tranh LVNH vấn đề quan tâm hàng đầu Vậy nên khơng dừng lại q trình áp dụng tổng thể không quy định LCT LVNH mà việc nâng cao nhận thức thực hành trách nhiệm xã hội tổ chức tín dụng nói chung NH nói riêng, xác lập nên tảng đạo đức, văn hóa kinh doanh NH quyền giải thích pháp luật Tịa án Cơ quan quản lý cạnh tranh NH Nhà nước xác định, điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh LVNH Vấn đề đặt hoàn thiện sở pháp lý PLCT LVNH giải pháp ưu tiên hàng đầu Từ kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp trên, rút số kết luận sau: PLCT nói chung, PLCT LVNH nói riêng vấn đề vô sâu rộng phức tạp Bởi ngành đặc biệt có liên quan trực tiếp đến việc thực sách tiền tệ quốc gia, nên mức độ an toàn niềm tin nhân dân với hệ thống tín dụng nói chung NH nói riêng thứ ưu tiên đặt lên hàng đầu Từ kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, hoạt động cạnh tranh LVNH ảnh hưởng tới độ an tồn hệ thống tín dụng Bởi không cẩn thận, CTKLM NH làm thị trường tài trở nên bất ổn gây nguy khủng hoảng kinh tế, có lẽ nguyên nhân mà suốt thời gian dài, nhiều quốc gia không áp dụng quy chế cạnh tranh NH Tuy vậy, với tốc độ phát triển ngày kèm xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa tự hóa thị trường cạnh tranh khơng thể tránh khỏi, bảo đảm quyền hoạt động cạnh tranh hoạt động NH thừa nhận thực tế khách quan Cho nên áp dụng LCT LVNH xem điều tất yếu, khơng cịn phải có quy định PLCT dành riêng cho LVNH Ở Việt Nam, thời điểm Nhà nước thừa nhận mô hình NH hai cấp xem thời điểm thức hình thành thị trường NH Hiện nay, quy định PLCT LVNH Việt Nam dừng lại nguyên tắc chung “nghiêm cấm hành vi” Thực tiễn hoạt động xử lý CTKLM quan quản lý cạnh tranh chưa có NH bị xử lý vi phạm PLCT Song, diễn biến thị 68 trường NH Việt Nam lại phản ánh thực khách quan, hoạt động NH bắt đầu xuất hành vi cạnh tranh nguy hiểm Neu vi phạm phát sinh ngăn chặn “xử lý vi phạm hành chính” thức để quan Nhà nước có thẩm quyền giải vấn đề Về nhận thấy, cách thức xử lý chưa đủ mạnh mẽ để làm chủ thể kinh tế “sợ” Đồng thời phải nâng cao kết hợp NH Nhà nước việc kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm Từ diễn biến hoạt động cạnh tranh LVNH thời gian qua kết hợp với thực tiễn tốc độ phát triển thị trường nói chung ngành NH nói riêng cho thấy, đến lúc quan lập pháp cần nghĩ đến việc xây dựng quy định mang tính chuyên ngành để điều chỉnh Giải pháp hữu hiệu quan trọng xây dựng nên quy phạm PLCT điều chỉnh hoạt động cạnh tranh LVNH, đặt móng cho việc giải hiệu quan hệ phát sinh hoạt động cạnh tranh NH điển hình cơng tác chống hành vi HCCT CTKLM lĩnh vực NH Kết hợp với quan lập pháp quan hành pháp - Chính phủ, phải kịp thời xây dựng Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành hành vi CTKLM làm tiền đề cho hoạt động nhận diện hành vi CTKLM kinh tế Đồng thời, Nghị định phải thể rõ thẩm quyền trách nhiệm Cơ quan quản lý cạnh tranh tiêu biểu có quyền giải thích quy định tiêu chuẩn để xác định hành vi cạnh tranh xem CTKLM lúc Trên sở quy định chi tiết hướng dẫn thi hành LCT, NH Nhà nước phải kết hợp để ban hành Thông tư hướng dẫn chi tiết hoạt động cạnh tranh LVNH 69 Danh mục tài liệu tham khảo: Báo cáo đánh giá 10 lĩnh vực Cục Quản lý Cạnh tranh Bộ Công thương năm 2010 Nguyễn Ngọc Bích, “Đạo kinh doanh” phải hun đúc từ đạo đức xã hội, truy cập ngày Thứ Bảy, 04/08/2007, 15:44 (GMT+7),

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w