1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

785 Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Lĩnh Vực Bảo Đảm An Toàn Thực Phẩm Tươi Sống Theo Pháp Luật Vn 2023.Docx

96 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Lĩnh Vực Bảo Đảm An Toàn Thực Phẩm Tươi Sống Theo Pháp Luật Việt Nam
Tác giả Hồ Thị Thu Hà
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 208,99 KB

Cấu trúc

  • 1. GIỚITHIỆU (10)
  • 2. MỤCTIÊUCỦA ĐỀTÀI (12)
    • 2.1. Mụctiêutổngquát (12)
    • 2.2. Mụctiêucụthể (12)
  • 3. CÂUHỎINGHIÊNCỨU (12)
  • 4. ĐỐITƯỢNG VÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (12)
    • 4.1. Đốitượngnghiên cứu (12)
    • 4.2. Phạm vinghiêncứu (13)
  • 5. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU (13)
  • 6. NỘIDUNGNGHIÊNCỨU (13)
  • 7. ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI (14)
    • 7.1. Đónggópvề lýluận (14)
    • 7.2. Đónggópvềthựctiễn (14)
  • 8. TỔNGQUAN VỀ LĨNHVỰCNGHIÊN CỨU (14)
  • CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜITIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TƯƠISỐNG (18)
    • 1.1. Kháiquátvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcđảmbảoantoànthựcphẩmtư ơisống (18)
      • 1.1.1. Kháiquát vềan toànthựcphẩmtươisống (18)
      • 1.1.2. Kháiniệmvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcđảmbảoantoànthựcphẩmtư ơisống 12 1.1.3. Ýnghĩacủabảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcđảmbảoantoànt hựcphẩmtươi sống 15 1.2. Kháiquátphápluậtvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcđảmbảoant oànthựcphẩmtươisống (21)
      • 1.3.1. Yếutốvềkiếnthứcvàthóiquentiêudùngcủangườitiêudùngthựcphẩmtươisống 22 1.3.2. Yếu tốvềđiềukiệnkinhtế&xã hộivà kỹthuật,côngnghệ (31)
      • 1.3.3. Yếutốvềnhậnthứcpháplý củacơsởkinhdoanhthựcphẩmtươisống (33)
      • 1.3.4. Yếutốvềnănglựccủachủthểquảnlýnhànướcvềantoànthựcphẩmtươisống. 24 1.3.5. YếutốvềhiệuquảgiảiquyếttranhchấpgiữathươngnhânvàNTDtronglĩnhvực antoànthực phẩmtươisống 25 KếtluậnChương1 (33)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜITIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TƯƠISỐNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM TRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY (37)
    • 2.1. Thựctrạngphápluậtvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcđảmbảoantoàn thựcphẩmtươisống (37)
      • 2.1.1. Thựctrạngquyđịnhphápluậtvềviệcđảmbảocácquyềnlợicủangườitiêudùngtr onglĩnhvựcđảmbảoantoàn thựcphẩmtươisống (37)
      • 2.1.2. Thựctrạngquyđịnhphápluậtvềcácphươngthứcbảovệquyềnlợingườitiêudùng tronglĩnhvựcđảmbảoantoànthựcphẩmtươi sống 39 2.2. Thựctiễnthựchiệnphápluậtvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcđảm bảoantoàn thựcphẩmtươisốngtạiViệtNam (48)
  • CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNPHÁP LUẬT VÀNÂNGCAOHIỆUQUẢTHỰCHIỆNPHÁPLUẬTVỀBẢOVỆQUYỀNLỢI NGƯỜITIÊUDÙNGTRONGLĨNHVỰCBẢOĐẢMANTOÀNTHỰCPHẨMTƯƠISỐ NG (71)
    • 3.1. Địnhhướnghoànthiệnphápluậtvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhv ựcđảmbảoantoànthựcphẩmtươisống (71)
      • 3.1.1. ThểchếhoáquanđiểmcủaĐảngvàNhànướctavềbảovệsứckhỏecủangườitiêu dùngtrong lĩnhvựcđảmbảoantoànthựcphẩmtươisống 62 3.1.2. Phải bảo đảmkhảnăngtựbảovệquyềnlợicủangười tiêudùng thôngquacácthiếtchếtàiphán 64 3.1.3. Đảmbảotínhđồngbộ,khoahọcvàcó tínhkhảthicao (71)
    • 3.2. Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngtrong lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống và nâng cao hiệu quả thựchiệnphápluậttrênthựctiễn 66 1. Giảipháphoànthiệnphápluậtvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcđảmbả oantoànthựcphẩmtươi sống 66 2. Mộtsốgiảiphápgópphầnnângcaohiệuquảthựchiệnphápluậtvềbảovệquyềnlợing ườitiêudùngtronglĩnhvựcđảmbảoantoànthựcphẩmtươisống (75)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH HỒTHỊTHUHÀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM ANTOÀNTHỰCPHẨMTƯƠISỐNGTHEO PHÁPLUẬTVIỆTNAM LUẬNVĂNTHẠCSỸ Ch[.]

GIỚITHIỆU

Thựcp h ẩ m l à n h u c ầ u t h i ế t y ế u h à n g n g à y , c u n g c ấ p n ă n g l ư ợ n g vàdinhdưỡngđể con người hoạt động Thực phẩm đóng vai trò là nhân tố thiết yếu để conngười được sống và hoạt động có hiệu quả Tuy nhiên, thực phẩm cũng là nguồn gâynhững vấn đề bất lợi đối với sức khỏe con người nếu sử dụng thực phẩm nguy hại.Chính vì vậy, việc đảm bảo ATPP có ý nghĩa rất lớn đối với mỗi cá nhân, gia đình vàxãhội.

Phần lớn các quốc gia trên thế giới đều thấy được sự quan trọng của đảm bảoATTP trong quá trình phát triển KT&XH; bởi ATTP không chỉ ảnh hưởng đến conngười mà rộng hơn là vấn đề sức khỏe, ASXH và đặc biệt là sự phát triển của các thếhệtươnglaicủamỗiquốcgia.QuátrìnhpháttriểnKT&XHsẽthúcđẩycácthựcphẩmđượcSX& KDngàycàngđadạng,vớinhiềuchủngloạisảnphẩm.Tuynhiên,cùngvớisựpháttriểnthìvấnđềđả mbảoATTPđượcđặtralàmộttháchthứclớnvớihoạtđộngquản lý của nhà nước.Theo thống kê của

BYT, từ 1/1 đến 31/5/2020, toàn quốc ghinhận48vụNĐTPlàmhơn870ngườimắc,824ngườinhậpviệnđiềutrịvà22ngườitửvong.Sosánh vớicùngkỳnăm2019,tăng11vụ(29,7%)NĐTP,sốngườimắctăng18ngườivàtử vongtăng17người 1

CóthểthấytronglĩnhvựcATTPthìNTDlàchủthểchịuảnhhưởngtrựctiếpvềsức khoẻ, tính mạng; đặc biệt đối với các loại TPTS luôn tiềm ẩn các nguy cơ mất antoàn nếu trong quá trình sản xuất, chế biến, phân phối không bảo đảm các quy định vềATTP.NhậnthứcđượctầmquantrọngviệcbảovệNTDtronglĩnhvựcđảmbảoATTPtươi sống; trong những năm qua khung pháp lý về BVQLNTD trong lĩnh vực ATTPtươi sống ngày càng được hoàn thiện với sự ra đời của Luật ATTP năm 2010, LuậtBVQLNTDnăm2010vàcácvănbảnhướng dẫnthihành.

Bên cạnh nhiều kết quả đạt được góp phần tích cực trong việc bảo vệ sức khoẻ,tínhmạngcủaNTDthựcphẩmtươisống(TPTS);đẩylùivàngănchặncáchànhVPPLluậtvềA TTPcủacácCSkinhdoanhTPTStrongthờigianquathìcácquyđịnhvề

1 Đào Ánh Vân (2021), “Xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luậthọc, TrườngHà Nội

BVQLNTDtronglĩnhvựcATTPtươisốngvẫntồntạinhữnghạnchếnhấtđịnh,chẳnghạn như: (i) Các văn bản hướng dẫn thi hành pháp luật về ATTP ban hành chậm dẫnđếntìnhtrạngkhókhănkhiápdụngtrênthựctiễn; (ii)Hiệnnay,córấtnhiềuVBQPPLliênquanđếnATTPnóichung,tuynhiênviệchệthốnghóacácvăn bảnnàychưađượcthựchiệndẫnđếnápdụngtrênthựctiễnhếtsứckhókhăn.Cùngmộtvấnđềnhưngqu ánhiều VBQPPL điều chỉnh Ví dụ, về SX&KD sữa tươi phải áp dụng không dưới 25VBQPPL,trongđó06Luật,06Nghịđịnh,13thôngtưhướngdẫn,liênquanđến09thủtục hành chính, 05 cơ quan QLNN chưa kể đến các lĩnh vực khác như xử lý VPHC,QLTT,môitrường 2 …vvv.

BêncạnhchịusựđiềuchỉnhcủaLuậtATTPnăm2010thìphápluậtvềBVQLNTD trong lĩnh vực

ATTP tươi sống còn được quy định bởi Luật

BVQLNTDnăm2010vàcácvănbảnhướngdẫnthihành.C ó thểnói,sauhơn 10nămthihành,đãxuất hiện nhiều vấn để bất cập trong chính các quy định của Luật BVQLNTD và cácvăn bản hướng dẫn Sự bất cập này có thể đến từ việc sự phát triển kinh tế xã hội củakhuvựcvàthếgiớicũngnhưsựxuấthiệncủanhiềuphươngthứckinhdoanh,tiêudùngmới mà thời điểm xây dựng Luật chưa xuất hiện Sự bất cập này còn xuất hiệu do sựthay đổi của chính sách, pháp luật trong các lĩnh vực khác có sự thay đổi dẫn đến sựkhôngphùhợp,sự “vênh”giữa các vănbảnphápluậthiệnhành 3

Thựctrạngtrênchothấy,việcnghiêncứumộtcáchhệthống,toàndiệncảvềCSlý luận và thực tiễn pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sốngnhằmđánhgiánhữngưuđiểm,hạnchế,vướngmắc,đồngthờiđưaracácgiảiphápgópphần nâng cao hơn nữa hiệu lực, hiệu quả pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảođảm ATTP tươi sống là rất cần thiết và khách quan, đáp ứng yêu cầu bảo vệ, chăm sócvànângcaosức khoẻNTDtrong tìnhhìnhmới.

Với các vấn đề nêu trên thì tác giả đã chọn đề tài luận văn “Bảo vệ quyền lợi ngườitiêudùngtronglĩnhvựcbảođảmantoànthựcphẩmtươisốngtheophápluậtViệtNam”.

2 ĐặngCôngHiến(2017),MộtsốđánhgiávềphápluậtATTPtronghoạtđộngthươngmạicủaViệtNam,TạpchíCôngt hương, số9(8/2017),

3 BộCôngthương(2022),Báocáosố155/BC-BCngày19tháng9năm2022vềtổngkếtthihànhLuậtBảovệquyền lợingườitiêudùng,Hà Nội

MỤCTIÊUCỦA ĐỀTÀI

Mụctiêutổngquát

Luậnvănnhằmgópphầnlàmrõthêmlýluậnphápluật,cũngnhưthựctrạngphápluậtvề BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống.Từ đó, đề xuất các phươnghướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật vềBVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTPtươisốngtrongthờigiantới

Mụctiêucụthể

Thứ nhất, làm rõ một số vấn đề lý luận pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vựcbảođảmATTPtươisống;

Thứ hai, phân tích và đánh giá thực trạng các quy định pháp luật điều chỉnh vềBVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống; từ đó chỉ ra những tồn tại, hạnchếcầntiếptục khắcphục

Thứ ba, phân tích, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật về BVQLNTD trong lĩnhvực bảo đảm ATTP tươi sống tại VN trong thời gian qua Từ đó chỉ ra những vướngmắc,khókhăntrongquátrìnhápdụngphápluậtvềBVQLNTDtronglĩnhvựcbảođảmATTPtươis ống;

CÂUHỎINGHIÊNCỨU

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn sẽ trả lời các câu hỏi sau:Câu1:T ạ i saophảiBVQLNTDtronglĩnhvựcbảođảmATTPtươi sống?

ĐỐITƯỢNG VÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Đốitượngnghiên cứu

Thứ nhất, Các học thuyết, quan điểm khoa học pháp lý về BVQLNTD và ATTPThứhai,CácquyđịnhphápluậtvềBVQLNTDtronglĩnhvựcbảođảmA

TTP tươisốngt h e o LuậtATTPnăm2010;Nghịđịnhsố15/2018/NĐ-CPquyđịnhchitiết thihànhmộtsốđiềucủaLuậtATTP;Nghịđịnh115/2018/NĐ-CP(sửađổibổsungbởiNghị định số 124/2021/NĐ-CP) Luật BVQLNTD năm 2010; Nghị định 99/2011/NĐ-CPhướngdẫnLuậtBVQLNTD… vvv;vàcácvănbảnphápluậtcóliênquan;

Thứ ba, Các số kiệuthống kê của các cơ quan, tổ chức có liên quan về thực tiễnthựchiệnphápluậtvềBVQLNTDtronglĩnhvựcbảođảmATTPtươisống

Phạm vinghiêncứu

- Phạmvivềnộidung:BVQLNTDtronglĩnhvựcbảođảmATTPtươisống.làchếđịnhcónộihàmtươ ngđốirộngvớinhiềunộidungkhácnhau.TuynhiênvớikhuônkhổcủaLuận văn thạc sĩ luật tác giả chỉ tập trung phân tích 2 nội dung cơ bản pháp luật vềBVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống.; bao gồm: (i) Quy định về việcđảmbảocácquyềnlợicủaNTDtronglĩnhvựcđảmbảoATTPtươisống;

- Phạmvi vềthời gian:Kểtừgiaiđoạn năm2016đếnnăm2022

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU

- Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp luật học so sánh, đốichiếu được sử dụng trong Chương 1 khi nghiên cứu một số vấn đề lý luận về pháp luậtBVQLNTDtronglĩnhvực bảođảmATTPtươisống.

- Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương phápso sánh… được sử dụng trong Chương 2 để làm rõ thực trạng pháp luật và thực tiễnthựchiệnphápluậtvềBVQLNTDtronglĩnhvựcbảođảmATTPtươisốngởVN.

- Phương pháp quy nạp, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp được sử dụngtrong Chương 3 khi trình bày các yêu cầu đặt ra và đề xuất giải pháp hoàn thiện phápluật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảmATTPtươisốngởVN

NỘIDUNGNGHIÊNCỨU

Luận văn nghiên cứu về các CS lý luận và các quy định pháp luật của VN vềBVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống Tiếp đến, luận văn sẽ tiến hànhphântích&đánhgiáthựctiễnápdụngphápluậtvềBVQLNTDtronglĩnhvựcbảođảm

ATTPtươisốngtrongthờigianqua.Từđó,luậnvănđềxuấtnhữngkiếnnghị,giảiphápđể hoàn thiện pháp luậtBVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống; nhằmkhắcphụcnhữngbấtcập,vướngmắcphátsinhtừthực tiễnápdụng

ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI

Đónggópvề lýluận

Luận văn được hoàn thành sẽ là công trình nghiên cứu có hệ thống pháp luật vềBVQLNTD trong lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống Từ những nghiên cứu lý luận vàphân tích đánh giá về tình hình thực thi pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực đảmbảo ATTP tươi sống hiện nay, trên CS nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật của một sốnước trên thế giới, Luận văn đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tronglĩnhvực này.

Kết quả nghiên cứu của Luận văn có giá trị tham khảo cho các cơ quan QLNN trongquá trình nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vựcđảm bảo ATTP tươi sống; góp phần xây dựng cơ chế chỉ đạo và điều hành công tác tổchứcthựchiệnphápluậtvềBVQLNTDtronglĩnhvựcđảmbảoATTPtươisốngởVN.

Đónggópvềthựctiễn

Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy tạicác CS đào tạo chuyên ngành luật; có giá trị tham khảo đối với các cơ quanQLNNtrongquátrìnhthựcthi,giảiquyếtcácvấnđềliênquan

TỔNGQUAN VỀ LĨNHVỰCNGHIÊN CỨU

Tronggiaiđoạnhiệnnay,BVQLNTDtronglĩnhvựcđảmbảoATTP tươisốnglàmột vấn đề hết sức quan trọng, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới NTD mà còn có tácđộngđếnsựpháttriểnbềnvữngcủaxãhội.VấnđềBVQLNTDtronglĩnhvựcđảmbảoATTP tươi sống mặc dù xuất hiện và được đề cập trong khoa học luật ở VN; tuy nhiênchưa được các luật gia quan tâm nghiên cứu nhiều mà đa số tập trung nghiên cứu vềATTPnóichung.Tuynhiên,cóthểkể tênmộtsốcôngtrìnhtiêubiểucóliênquannhưsau:

- NguyễnTuấnVũ(2016),“GiấychứngnhậnđủđiềukiệnATTP:Nhìntừkhíacạ nhQLNNvàquyềnlợiNTD”,TạpchíKhoahọcpháplý,Số9(103)/2016.Bàiviếtđã trình bày khái quát về giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP, một số nội dung cơ bản vàbànluậnliênquanđếngiấychứngnhậnđủđiềukiệnATTP.

- Phạm Văn Hảo (2017), “Chế tài xử lí vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợingười tiêu dùng trong lĩnh vực an toàn thực phẩm”, Tạp chí Luật học Số 5/2017.

Bàiviếtđềcậpcácquyềncủangườitiêudùngthựcphẩmvàcáchànhviđượccoilàviphạmquyền của người tiêu dùng thực phẩm; đánh giá thực trạng các chế tài xử lí vi phạmphápluậtvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcantoànthựcphẩm;đưaramộtsốgó pýnhằmhoànthiệnhệthốngchếtàixửlíviphạmphápluậtvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtrongl ĩnhvựcantoànthựcphẩm.

- Vũ Thị Thanh Huyền (2018), “Nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về bảođảm an toàn thực phẩm ở Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước Bài viết đã phân tíchvàđ á n h giánhữngkếtquảđạtđượctrongviệcthựchiệnphápluậtvềbảođảmantoànthực phẩm; từ đó chỉ ra những hạn chế cần khắc phục và giải pháp nâng cao hiệu quảcủacông tácnày.

- VõTrungTín,TrươngVănQuyền,NguyễnThịHồngThắm(2016),“Thựctiễnáp dụng pháp luật về đảm bảo an toàn thực phẩm tại các chợ đầu mối thành phố HồChíMinhvàcáckiếnnghị”,TạpchíNghiêncứulậppháp.Số19/2016.Bàiviếtđãphântích thực trạng tình hình an toàn thực phẩm và thực trạng áp dụng pháp luật về an toànthựcphẩmtạicácchợđầumốiTP.HồChíMinh,từđóchỉracácbấtcậpvàđưaramộtsốkiếnnghị.

- Nguyễn Huỳnh Bảo Khánh (2016), “Thực trạng phòng ngừa các hành vi viphạmphápluậtvềantoànthựcphẩmvàmộtsốkiếnnghị”,TạpchíKhoahọcpháplý.Số

9(103)/2016 Bài viết đã tập trung phản ánh thực trạng phòng ngừa các hành vi viphạm an toàn thực phẩm tại Việt Nam hiện nay;từ đóđề xuất một số kiến nghị nhằmnângcaohiệuquả phòngngừa cáchànhvivi phạmnàytrongthờigiantới.

- Nguyễn Thị Vi Bình (2020), “Pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực ATTP vàthực tiễn tại địa bàn tỉnh Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường ĐH Luật

HàNội Luận văn đã trình bày những vấn đề lí luận về BVQLNTD trong lĩnh vựcATTP.PhântíchthựctrạngphápluậtvềBVQLNTDtronglĩnhvựcATTPvàthựctiễnthựcthi trênđịabàntỉnhBắcNinh;từđóđềxuấtgiảiphápnângcaohiệuquảthihànhphápluậtvềvấnđềnày.

- Chu Bích Ngọc (2017), “Thực tiễn thi hành pháp luật về ATTP trong việcBVQLNTD ở VN”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội Luận văn đãtrìnhbàykháiquátvềthựcphẩm,ATTPđốivớiNTDvàphápluậtvềATTPtrongviệcBVQLNTD ởVN.Phântích,đánhgiáthựctiễnthihànhphápluậtvềATTPtrongviệcBVQLNTD Đề xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vànângcaohiệuquả thihànhphápluậtvềvấnđềnàyởVN.

- Trịnh Trung Kiên (2018), “Pháp luật BVQLNTD trong lĩnh vực ATTP từ thựctiễn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Mở Hà Nội Luận vănđã làm rõ và phân tích những vấn đề lý luận về BVQLNTD trong lĩnh vực vệ sinh,ATTP như các khái niệm, đặc điểm, các biện pháp BVQLNTD trong lĩnh vực ATTP.Phân tích những hạn chế, vướng mắc khi áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi của NTDvà pháp luật về ATTP Trên CS đó, tác giả đề xuất một số kiến nghị, các nhóm giảiphápnhằmtăngcườngBVQLNTDtronglĩnhvựcATTP.

- VũKiềuVân(2018),“ThựctrạngthihànhLuậtATTP2010-Nhữngbấtcậpvàhướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường ĐH Mở Hà Nội Luận văn đã làm rõ một số vấn đề lý luận cũng như phân tích, đánh giá các quy định hiện hành củaLuậtATTPnăm2010.TrênCSchỉrahạnchế,vướngmắctrongquyđịnhphápluậtvàtừđóđưa ramộtsốkiếnnghị,giảipháphoànthiệnphápluậtATTP.

VNhiệnnay,LuậnánTiếnsĩluậthọc,HVKHXH.Đâylàmộttrongnhữngcông trình nghiên cứu sâu về lĩnh vực

VSATTP ở góc độ bảo đảm quyền lợi cho

NTDthựcphẩm.Ởđềtàinày,tácgiảđãphântích,làmrõmộtsốkháiniệmcóliênquannhưVSATTP, việc thực hiện pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực VSATTP, đồng thờiđánhgiáviệcthựchiệnvàđưaracácgiảiphápđểBVQLNTDtronglĩnhvựcVSATTP.

VN, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật - ĐH QGHN Nét nổi bật của luận vănlàtácgiảđềcậpởgócđộphápluậtvềVSATTPvềmặthìnhthứcpháplý,hệthốngvănbản pháp luật về kiểm soát VSATTP trong hoạt động thương mại; nội dung, các quyđịnhkiểmsoátVSATTPtronghoạtđộngthươngmại.Nhìnchungviệcđánhgiákh á baoquátvàđầyđủ,tuynhiênphạmvinghiêncứulạitươngđốihẹp,chỉhướngđếnviệckiểm soát VSATTP trong hoạt động thương mại, trong khi đó vấn đề VSATTP đòi hỏiphảiđượcnghiêncứutoàndiệnvềmọimặt.

Nhìnchung,cáctàiliệucũngđãcungcấpcácthôngtintươngđốiđầyđủvàtoàndiệnvềkháiniệm ,cấutrúcphápluậtvềATTPvàBVQLNTD.Bêncạnhđó,nhiềucôngtrìnhcũngđềcậpđếnviệcthựchiệnp hápluậtvềATTPvàBVQLNTD.Dovậy,ởmứcđộ nhất định, trong quá trình nghiên cứu, Luận văn sẽ có sự tiếp thu, kế thừa nhữngthànhquả,cácgiátrịmàcácnghiêncứutrướcđóđãchỉra,làmnềnmóngchoviệctiếptụcnghiên cứuvề cảtrênphươngdiệnlýluận cũngnhư thực tiễn.

Ngoài ra, một số tài liệu đã đề cập đến kinh nghiệm thế giới về xây dựng và tổchức thực hiện pháp luật về ATTP và BVQLNTD Đây là những kết quả nghiên cứuquý báu sẽ được kế thừa nhằm có những kiến nghị phù hợp cho việc hoàn thiện phápluậtVN.

Mặc dù vậy, các công trình nghiên cứu trực diện về pháp luật vềBVQLNTDtrong lĩnh vực bảo đảm ATTP tươi sống hiện nay còn rất ít,còn thiếu vắng các côngtrình nghiên cứu khái niệm, nội dung pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực bảo đảmATTP tươi sống Đây cũng là nội dung luận văn sẽ phải tiếp tục nghiên cứu để hoànthiện.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜITIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TƯƠISỐNG

Kháiquátvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcđảmbảoantoànthựcphẩmtư ơisống

Từ khi con người bắt đầu xuất hiện trên trái đất đã cần đến thực phẩm để duy trì sựsống.Ởmỗithờikỳkhácnhau,mỗiquốcgiahayvùnglãnhthổkhácnhaulạicónhữngloạithựcphẩ mđặctrưngcủamình.Tuynhiên,thựcphẩmhaycòngọitheocáchthôngthường là thức ăn là bất kỳ thứ gì mà con người có thể ăn uống được Thực phẩm baogồm3nhómchínhlàchấtđạm,chấtbéo,vàtinhbột.Trướcđây,nguồnthựcphẩmchủyếulàdoco nngườisănbắt,háilượmđược.Khiconngườibiếttrồngtrọt,chănnuôithìnhiềuloạithựcphẩmkhácnha uđãrađờiđểthỏamãnnhucầutiêuthụthựcphẩmngàycàng lớn 4 Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển thì những thực phẩm tiện lợi hơnnhư:thựcphẩmănliền,thựcphẩmđónghộp,thựcphẩmchứcnăngđượcsửdụngrộngrãi bởi chúng rất tiện ích, nhanh gọn và dễ sử dụng Trong khoa học hiện nay có nhiềuquan điểm khác nhau về “định nghĩa thực phẩm” Tác giả Trần Quốc Khánh cho rằng:“Thực phẩm là một loại sản phẩm phổ biến nhất liên quan đến hoạt động sống của conngười, hầu hết các loại sản phẩm mà con người có thể ăn hoặc uống được đều có thểgọilàthựcphẩm,trừcácloạidùngđểchữabệnh” 5 Tuynhiên,tácgiảNguyễnNữLinhTâm lại nhìn nhận:“Thực phẩm không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng và chất dinhdưỡngchoconngười,pháttriểnduytrìsựsốngvàlaođộng,thựcphẩmcũngchínhlà

4 PhíTrungKiên(2018),“Phápluậtvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcantoànthựcphẩmtừthựctiễn tỉnhPhúThọ”, Luậnvănthạc sĩluậthọc,ViệnĐạiHọcMở Hà Nội,tr.23

5 T r ầ n QuốcKhánh(2019),AntoànthựcphẩmtheophápluậtViệtNamhiệnnaytừthựctiễnThànhphốĐàNẵng,L uậnvănthạc sĩluậthọc,HVKHXH, tr.33 nguồn gây ngộ độc cho con người nếu như chúng ta không tuân thủ những biện phápvệsinhthựcphẩmhữuhiệu” 6

Dưới góc độ pháp lý, thìkhoản 20, Điều 2, Luật ATTP năm 2010 (sửa đổi, bổ sungnăm

2018) định nghĩa: “Thực phẩm là sản phẩm mà con người ăn, uống ở dạng tươisống hoặc đã qua sơ chế, chế biến, bảo quản Thực phẩm không bao gồm mỹ phẩm,thuốc lá và các chất sử dụng như dược phẩm” Như vậy, Luật ATTP xác định phạm vithựcphẩmtươngđốirộngtheonghĩalà:“sảnphẩmmàconngườiăn,uống”.Tuynhiên,sảnphẩmsẽchỉ đượccoilàthựcphẩmkhiđápứngđượccácđiềukiệnantoànchoconngười và phù hợp với văn hóa của cộng đồng Đồng thời, định nghĩa trên cũng loại trừmỹ phẩm, thuốc lá và dược phẩm Thực phẩm có thể được nhận dạng qua nhiều dạngnhư: thực phẩm đã qua chế biến (thực phẩm ăn liền, thực phẩm đóng hộp, thực phẩmsơ chế) hoặc còn tươi sống; có thể là nước uống, sữa, rượu, bia; cũng có thể là dượcphẩm (thực phẩm chức năng) và thực phẩm có xuất xứ từ động vật hoặc thực vật Nhưvậy, thực phẩm không chỉ là nguồn cung cấp năng lượng và chất dinh dưỡng giúp conngười phát triển về thể chất và trí tuệ, mà nó còn giúp chúng ta duy trì sự sống và sứclao động Ngoài ra, thực phẩm còn có thể gây ra ngộ độc cho con người nếu như thựcphẩmkhôngđược bảođảmantoànhoặcchếbiếnđúngcách.

Trên cơ sở khái niệm về thực phẩm tại Khoản 20 thì nhà làm luật tiếp tục đưa ra địnhnghĩa về “Thực phẩm tươi sống” tại khoản 21, Điều 2, Luật ATTP năm 2010 sửa đổi,bổsung2018nhưsau:“Thựcphẩmtươisốnglàthựcphẩmchưaquachếbiếnbaogồmthịt, trứng, cá, thuỷ hải sản, rau, củ, quả tươi và các thực phẩm khác chưa qua chếbiến”.

“ATTP”làmộtkháiniệmkhoahọccónộidungrộnghơnkháiniệmvệsinhthựcphẩmhay chất lượng thực phẩm Bởi , để biết thực phẩm có an toàn hay không, cần dựa vàomột CS hiểu biết có tính khoa học, cho phép trả lời đâu là an toàn, đâu là nguy hại, bởivì các chất độc có thể tích tụ trong cơ thể thời gian dài, ảnh hưởng đến sức khỏe mộtcáchthầmlặngtrướckhiphátbệnh.Dođó,cóýkiếnchođãnhậnđịnh:ATTPvớiý

6 NguyễnNữLinhTâm(2018),“Phápluậtvềantoànthựcphẩmtronghoạtđộngkinhdoanh,quathựctiễntạitỉnh QuảngTrị”, LuậnvănthạcsĩluậthọcT r ư ờ n g ĐH Luật,ĐHHuế, tr.31 nghĩalànhữnghànhđộngcủaconngườinhằmngănchặncácmốinguy,hạnchếvàxửlýhậuquảdot hựcphẩmkhôngantoàngâyrađốivớiconngười, độngthực vật 7

Trênthếgiới,hiện nay cónhiềuquanđiểmkhácnhauvề“ATTP” Cụthểnhưsau:

* TheođịnhnghĩacủaTổchứcLươngthực-Nôngnghiệpthếgiới(FAO),ATTPđượcđịnh nghĩa

“ATTP là việc bảo đảm thực phẩm không gây hại cho NTDkhi nó đượcchế biến hoặc/và dùng theo mục đích sử dụng của nó 8 ” Theo định nghĩa này, ATTP làhoạt động bảo đảm cho thực phẩm không tác động xấu đến sức khỏe của NTD cả khichế biến và sử dụng Định nghĩa tuy đã thể hiện tính khái quát hóa nhưng chưa chỉ rõđược tác động của thực phẩm không an toàn đối với NTD, đó là gây hại gì cho NTD :sứckhỏe, hay tính mạng,tinhthần,…?

*Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì “ATTP là việc bảo đảm thực phẩm không gâyhại cho sức khỏe, tính mạng người sử dụng, bảo đảm thực phẩm không bị hỏng, khôngchứacáctácnhânvậtlý,hóahọc,sinhhọchoặctạpchấtquágiớihạnchophép,khôngphải là sản phẩm của động vật, thực vật bị bệnh có thể gây hại cho sức khỏe người sửdụng” 9 Đây làkháiniệmkháđầyđủ,tuynhiêntínhkháiquáthóachưacao.

* Theo trang Từ điển bách khoa toàn thực mở vi.wikipedia.org, khái niệm ATTP đượcđồng nhất với khái niệm ATTP Theo đó “ATTPlà một môn khoa học dùng để mô tảviệc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu trữ thực phẩm bằng những phương pháp phòngngừa, phòng chống bệnh tật do thực phẩm gây ra… 10 ” Theo cách hiểu này, ATTPđược xem như là một môn khoa học để giải quyết những vấn đề liên quan đến thựcphẩmnhằmbảođảmthực phẩmkhônggây ảnhhưởngxấu đếnNTD.

Dưới góc độ pháp lý, tại Khoản 1, Điều 2, Luật ATTP năm 2010 thì nhà làm luật đãđưa ra định nghĩa về “ATTP” như sau: “ATTP là việc bảo đảm để thực phẩm khônggây hại đến sức khỏe, tính mạng con người 11 ” Đây là khái niệm khá khái quát khi nóchứađựngđầyđủnhữngnộidungcốtlõicủavấnđềvềATTP.Theokháiniệmnày,

7 TrầnThịHồngYến(2018),“Thựctrạngphápluậtbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcantoànthựcphẩm ở ViệtNam”,Luậnvănthạcsĩluậthọc,ViệnĐH MởHà Nội

8 FAO/WHO(2000),Assuringfoodsafetyandquality:Guidelinesforstrengtheningnationalfoodcontrolsystems(Bảo đảm an toàn và chất lượng thực phẩm: Hướng dẫn tăng cường hệ thống kiểm soát lương thực quốc gia),Geneva;

10 Nguyễn Như Hiếu(2020), “Pháp luật về an toàn thực phẩm từ thực tiễn thực hiện tại Thành phố HàNội”,Luận vănthạc sĩluậthọc,TrườngĐH MởHà Nội,

ATTP được hiểu là việc thực hiện những cách thức, biện pháp để bảo đảm thực phẩmkhônggâyhạiđếnsứckhỏe, tínhmạngcủaconngười.

Dưới góc nhìn so sánh thì cách giải thích của Luật ATTP năm 2010 có nét khá tươngđồng với pháp luật một số quốc gia trên thế giới Chẳng hạn theo pháp luật của NhậtBản, khái niệm ATTP được hiểu là vệ sinh thực phẩm và đươc giải thích như sau:“ATTP được hiểu là điều kiện vệ sinh liên quan đến việc tiêu dùng thực phẩm của conngườibaogồmthựcphẩm,phụgiathựcphẩm,dụngcụchếbiếnvàbaobì”.Địnhnghĩanày có nhắc tới việc tiêu dùng thực phẩm của con người nhưng vẫn chưa nêu rõ việcbảođảmantoànsứckhỏe choconngườikhitiêu dùngthựcphẩm 12

Từ các phân tích trên, với cách tiếp cận dựa trên khái niệm về “ATTP” theo tác giả cóthể hiểu: “ATTP tươi sống được hiểu là việc thực hiện những cách thức, biện pháp đểbảo đảm thực phẩm chưa qua chế biến (thịt, trứng, cá, thuỷ hải sản, rau, củ, quảtươi vvv)khônggâyhạiđếnsức khỏe,tínhmạngcủaconngười

1.1.2 Khái niệm về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực đảm bảo an toànthựcphẩmtươisống

NTD (consumer) là khái niệm khá rộng và được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau vàkhôngđồngnhất.

* Dưới góc độ kinh tế: NTD là phạm trù chỉ những chủ thể tiêu thụ của cải, vật chấtđược tạo ra bởi nền kinh tế Như vậy, NTD là người mua, sử dụng HH&DV cuối cùngvà làm chúng tiêu hao hoặc biến mất qua quá trình sử dụng chúng 13 Có thể nói, trongmọi nền sản xuất của tất cả các quốc gia, NTD là đối tượng được hướng tới của mọidoanhnghiệp.NTDquyếtđịnhnhómngành,hàngđượcsảnxuất,địnhhướngđầutưvàpháttriển chocácdoanhnghiệptrongthịtrường.

* Dưới góc độ pháp lý: Thuật ngữ NTD chỉ xuất hiện với tư cách là chủ thể pháp luậtkhi lĩnh vực pháp luật về BVQLNTD ra đời Vì vậy, dưới góc độ pháp lý, NTD là đốitượngđược bảovệtheoluậtbảovệNTD.

NTD là các khái niệm cơ bản và rất quan trọng Là chủ thể của quan hệ pháp luậtBVQLNTD.LàđốitượngtrọngtâmđượcbảovệcủaphápluậtBVQLNTD.Thếnên,

12 NguyễnĐứcAnh(2019),“SosánhphápluậtvềantoànthựcphẩmcủaNhậtBảnvàViệtNam”,Luậnvănthạcsĩluậthọc,KhoaL uật ĐH QGHN

13 BộThươngmại,Cụcquảnlýcạnhtranh(2006),Sổtaycôngtácbảovệngườitiêudùng,NxbChínhtrịquốcgia; nội hàm của khái niệm này cần được xác định một cách rõ ràng, chính xác làm cơ sởcho việc quy định các nội dung liên quan khác trong pháp luật BVQLNTD.Dưới gócđộ pháp lý, khái niệm NTD được ghi nhận tại Khoản 1, Điều 3, Luật BVQLNTD năm2010 Theo đó, “NTD là người mua, sử dụng HH&DV cho mục đích tiêu dùng sinhhoạt của cá nhân, gia đình, tổ chức” Như vậy, theo quy định tại Luật BVQLNTD năm2010thìcơsởđểxáclậptưcáchNTDtheophápluậtVNbaogồm03điềukiệncơbản

(ii) SửdụngHH&DVchomụcđíchtiêudùng, sinhhoạtcánhân,giađình,tổchức;

(iii) Quan hệ tiêu dùng được xác lập thông qua hợp đồng mua bán, cung ứng dịch vụhoặcphát sinh trêncơsởsử dụngHH&DV.

Dưới góc nhìn so sánh, với việc quy địnhNTD VN bao gồm cá nhân hoặc tổ chức, cóquan hệ hợp đồng hoặc không có quan hệ hợp đồng với tổ chức, cá nhân sản xuất kinhdoanh;sửdụngHH&DVvàomụcđíchtiêudùng,sinhhoạtcánhânmàkhôngsửdụngvào mục đích tiêu dùng cho sản xuất hoặc kinh doanh; thì có thể thấy, quan niệm NTDtheophápluậtVNcũngkhátươngđồngsovớithônglệquốctếngoạitrừchủthểcóthểtrởthànhNT Dbaogồmcảtổchức

Với tư cách là một “NTD” thì NTD TPTS trước hết sẽ có đầy đủ các đặc điểm vốn có.Tuy nhiên với đặc thù riêng biệt là những cá nhân cụ thể trực tiếp tiêu dùng sản phẩmlà TPTS thông qua việc: chế biến, ăn, uống (qua hệ tiêu hóa) thì NTD TPTS tươi sốngcónhữngđặcđiểm“đặc thù” sauđây:

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜITIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC BẢO ĐẢM AN TOÀN THỰC PHẨM TƯƠISỐNG VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM TRONGGIAIĐOẠNHIỆNNAY

Thựctrạngphápluậtvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcđảmbảoantoàn thựcphẩmtươisống

2.1.1 Thực trạng quy định pháp luật về việc đảm bảo các quyền lợi của người tiêudùngtronglĩnhvực đảmbảoantoànthựcphẩmtươisống

Thứnhất,Quy địnhvềđiềukiệnkinhdoanhTPTScủaCSkinh doanh Đối với các chủ thể muốn tham gia kinh doanh TPTS, pháp luật đặt ra những yêu cầubắt buộc phải đáp ứng, đó là những quy định về điều kiện kinh doanh Dưới góc độpháp lý thì PLVN hiện hành của VN quy định kinh doanh TPTS là ngành nghề kinhdoanh có điều kiện Đó là những ngành nghề mà luật pháp đặt ra các yêu cầu mà cácchủthểphảiđápứngkhikinhdoanh.Điềukiệnkinhdoanhđượcthểhiệndướihaihìnhthức:

(i)Giấyphépkinhdoanhdocơquannhànướccóthẩmquyềncấp(giấyphépkinhdoanhcóthểmangnhiề utênkhácnhaunhư:giấychứngnhậnđủđiềukiệnkinhdoanh,giấyphéphoạtđộng );

(ii)Cácđiềukiệnquyđịnhvềtiêuchuẩnchuyênmônkỹthuật,công nghệ, vệ sinh môi trường, ATTP; quy định về phòng cháy, chữa cháy, trật tự xãhội, an toàn giao thông và quy định về các yêu cầu khác đối với hoạt động kinh doanh(gọitắtlàđiềukiệnkinhdoanhkhôngcần giấyphép).

KinhdoanhTPTSthuộclĩnhvựcquảnlýchuyênngànhcủaBộCT,BộNN&PTNTvàBYTlàngàn hnghềđầutư,kinhdoanhcóđiềukiệnđượcquyđịnhtạiDanhmụcngànhnghề đầu tư, kinh doanh có điều kiện ban hành kèm theo theo Luật đầu tư năm 2020 29 Như vậy, các CSchỉ được thực hiện kinh doanh TPTS kể từ khi có đủ điều kiện theoquy định củaphápluậtvàphải bảođảm đápứngcácđiềukiệnđó trong suốtquátrình

29 Xem Phụ lục IVDanh mụcngànhnghềđầu tưkinh doanhcó điềukiện,Luậtđầutưnăm2020 hoạt động kinh doanh 30 Để được thực hiện quyền kinh doanh TPTS, các CS kinh doanhphảiđápứngtoànbộnhữngđiềukiệnmàphápluậtquyđịnhđốivớimộtCSkinhdoanhTPTS Điều này được khẳng định tại khoản 1, Điều 3, Nghị định số 67/2016/NĐ-CP(sửađổibổsungbởiNghịđịnh155/2018/NĐ- CP)củaChínhphủQuyđịnhvềđiềukiệnkinh doanh TPTS thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành của BYT, về nguyên tắc ápdụng pháp luật, đó là “CS kinh doanh có đủ điều kiện theo quy định đượckinh doanhTPTS”.

Hiện nay, đối tượng kinh doanh TPTS được chia làm 2 nhóm: nhóm 1, nhóm các CSkinhdoanhphảicấpgiấychứngnhậnđủđiềukiệnATTP;nhóm2,nhómcácCSkhôngphải cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATTP gồm: CS kinh doanh TPTS nhỏ lẻ, bánrong TPTS và CS kinh doanh TPTS bao gói sẵn không yêu cầu điều kiện bảo quản đặcbiệttheoquyđịnh.

*ĐốivớicácCSkinhdoanhTPTSthuộcnhóm1,điềukiệncầnvàđủđểkinhdoanhđólà phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (đăng ký CS và các giấy tờ có giá trịpháplýtươngđương)vàđãđượccơquannhànướccóthẩmquyềncấpgiấychứngnhậnđủđiềukiệnAT TP.CácCSnàysẽbịmấtquyềnkinhdoanhTPTSkhigiấychứngnhậnđủ điều kiện ATTP hết hạn hoặc bị thu hồi giấy chứng nhận đủ điều kiện bảo đảmATTP.

* Đối với các CS thuộc nhóm 2, điều kiện để kinh doanh TPTS là phải đáp ứng đượccác yêu cầu để bảo đảm ATTP trong kinh doanh được các Bộ quản lý chuyên ngànhquy định Ví dụ, đối với các CS kinh doanh TPTS nhỏ lẻ thuộc thẩm quyền quản lýchuyên ngành về ATTP của Bộ CT, phải đáp ứng các yêu cầu sau: (i) Có đủ điều kiệnATTP phù hợp với từng loại hình kinh doan TPTS được quy định tại Mục 8, ChươngVI, Nghị định số 77/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 của Chính phủ; (ii) Thực hiện kýcam kết với cơ quan nhà nước có thẩm quyền do UBND cấp tỉnh phân cấp quản lý vềATTPtrênđịabàn.ViệcquyđịnhvềđiềukiệnkinhdoanhTPTSnhưvậyđượcxemlàviệc cơ quan nhà nước có thẩm quyền dựng rào cản nhằm hạn chế những CS chưa đủnăng lực bảo đảm ATTP tham gia vào chuỗi cung ứng TPTS trên thị trường, góp phầnBVQLNTD.

30 Điều 7 Nghịđịnh01/2021/NĐ-CPvềđăng kýdoanhnghiệp

Bảo đảm ATTP là mục tiêu của công tác quản lý ATTP, để thực hiện mục tiêu nàyTPTS,việcđặtracácyêucầuđốivớicácCSkinhdoanhnhằmphòngngừa,ngănchặncác nguy cơ gây mất an toàn đối với TPTS là điều hết sức quan trọng Các điều kiệnbảo đảm ATTP là những yêu cầu bắt buộc phải thực hiện đối với các CS kinh doanhTPTS Đối với các CS kinh doanh TPTS, pháp luật về trách nhiệm của doanh nghiệptrong lĩnh vực ATTP quy định các điều kiện bảo đảm ATTP trong suốt hoạt động củamình Khi nhà nước đã xác định rõ kinh doanh TPTS là hoạt động có điều kiện 31 thìviệcđặtracácyêucầumàcácCSkinhdoanhTPTSphảiđápứngnhằmbảođảmATTPlà tất yếu. Đó là những quy chuẩn kỹ thuật và các quy định khác do cơ quan nhà nướccó thẩm quyền ban hành nhằm bảo đảm ATTP trong các hoạt động có liên quan đếnkinhdoanhTPTS.

Tuân thủ các quy định pháp luật về điều kiện bảo đảm ATTPlà việc mà các CS thựchiện mua bán TPTS và cung ứng dịch vụ liên quan đến TPTS đáp ứng đầy đủ các yêucầu của pháp luật nhằm phòng ngừa, ngăn chặn những mối nguy về ATTP cóthể xảyratrong quá trình này Đâylànghĩa vụ bắt buộc củacácCSkinhdoanhTPTS.

Luật ATTP năm 2010 quy định nghĩa vụ của CS kinh doanh TPTS là phảituân thủ cácđiềukiệnbảođảmantoànđốivớiTPTStrongquátrìnhkinhdoanhvàchịutráchnhiệmvề ATTP do mình kinh doanh 32 ” Như vậy, việc đáp ứng các điều kiện bảo đảm ATTPlàbắtbuộccủaCSkinhdoanhTPTS.ĐápứngđầyđủcácđiềukiệnđểbảođảmATTPcòn thể hiện trách nhiệm của các CS kinh doanh TPTS đối với NTD, cộng đồng và xãhội Do hàng hóa TPTS là loại hàng hóa đa dạng về sản phẩm, đặc tính, thành phần, Mỗi một sản phẩm, một khâu trong quá trình lưu thông TPTS phải đáp ứng những yêucầu cụ thể, riêng biệt để bảo đảm TPTS được an toàn Tuy nhiên, để bảo đảm ATTP,trước khi đáp ứng những yêu cầu (điều kiện) mang tính đặc thù đối với từng loại sảnphẩm, từng quá trình, các CS kinh doanh TPTS cần phải đáp ứng đầy đủ những điềukiện bảo đảm ATTP cơ bản do pháp luật quy định Đó là những điều kiện chung bảođảmATTP

Những điều kiện chung nhằm bảo đảm ATTPbao gồm các quy định pháp lý về điềukiệntốithiểumàbấtkỳCSkinhdoanhTPTSliênquanphảiđápứng.Theođó,cácCSnày phải bảo đảm các điều kiện sau: điều kiện đối với CS kinh doanh TPTS, điều kiệnvề trangthiết bị phục vụ kinh doanh, điều kiện đối với người thực hiện quá trình kinhdoanhTPTS,điềukiện vềbảoquảnTPTSvàđiềukiệnvềvậnchuyểnTPTS.

NhữngđiềukiệnphảiđápứngvềCSvậtchấtlàcácyêucầuvề:diệntíchmặtbằng,kếtcấu, vật liệu xây dựng nhà xưởng, kiến trúc khu vực kinh doanh, các điều kiện về môitrường,… nhằmbảođảmchoTPTSđượcantoàntrongsuốtquátrìnhkinhdoanh.Điềukiện này được quy định tại Điều 19, Luật ATTP 2010 và các văn bản hướng dẫn thihành quy định này Hiện nay, Chính phủ, BYT, Bộ CT và Bộ NN&PTNT đã ban hànhmột số VBQPPL quy định về điều kiện bảo đảm ATTP đối với CS kinh doanh, đó là:Thông tư số 15/2012/TT-BYT 33 ; Nghị định số 67/2016/NĐ-CP (sửa đổi bổ sung bởiNghịđịnh155/2018/NĐ-

CP)Chínhphủquyđịnhvềđiềukiệnk i n h doanhTPTSthuộclĩnhvựcquảnlýchuyênngànhcủaB YT;Nghịđịnhsố77/2016/NĐ-CPngày01/07/2016 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số quy định về điều kiện đầu tư, kinhdoanhtronglĩnhvựcmuabánhànghóaquốctế,hóachất,vậtliệunổcôngnghiệp,phânbón,kinhdo anhkhí,kinhdoanh TPTSthuộcphạmviQLNNcủaBộ CT.Theođó,cácCS kinh doanh TPTScăn cứ vào mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh của mình thuộc quảnlýchuyênngànhcủaBộnàođểđápứngcácđiềukiệnvềCSkinhdoanh.Tuynhiên,vềcơ bản, các nơi diễn ra hoạt động kinh doanh TPTS phải đáp ứng các yêu tại Điều 19,Luật ATTP 2010 và Điều 5, Thông tư 15/2012/TT-BYT, đó là các yêu: về diện tíchkinh doanh; về khu vực kinh doanh; về thiết kế nhà xưởng phục vụ kinh doanh; về kếtcấu và xây dựng; về vệ sinh môi trường; về duy trì điều kiện bảo đảm ATTP và lưu dữhồsơvềnguồngốc,xuấtxứTPTSphụcvụtruyxuấtnguồngốckhicósựcốvềATTP.Nhưvậy,cóth ểthấy,cácđiềukiệnbảođảmATTPđốivớiCSbuônbánhànghóaTPTSvà cung ứng dịch vụ liên quan đến TPTS được pháp luật quy định cụ thể và chi tiết.Việcquyđịnhchitiếtnhưtrênthểhiệnyêucầukhắt khecủanhànước đối vớicácchủ

33 Thôngtư15/2012/TT-BYTQuyđịnhvềđiềukiệnchungbảođảmantoànthựcphẩmđốivớiDNsảnxuất,kinhdoanh thực phẩm thể khi tạo dựng nơi buôn bán, cung ứng dịch vụ liên quan đến TPTS nhằm ngăn chặntốiđanguycơgâymấtATTPcóthểxảyratrongsuốtquátrìnhnày.

Hailà,Điềukiệnvềtrangthiếtbị, dụngcụ Để bảo đảm ATTP, việc đặt ra các yêu cầu đối với trang thiết bị, dụng cụ phục vụ hoạtđộng mua bán, cung ứng dịch vụ là hết sức quan trọng Trong quá trình kinh doanhTPTS, việc sử dụng những trang thiết bị, dụng cụ là tất yếu, việc đề ra và triệt để tuânthủ các yêu cầu đối với các trang thiết bị, dụng cụ này nhằm ngăn chặn các tác nhânlàm cho TPTS bị ô nhiễm có thể gây hại đến tính mạng và sức khỏe NTD Nói cáchkhác,việcđặtracácyêucầuđốivớitrangthiếtbị,dụngcụlànhằmngănngừacácyếutố về sinh học, hóa học và vật lý có thể làm cho TPTS không an toàn đối với người sửdụng Để bảo đảm ATTP, các CS kinh doanh TPTS phải đáp ứng các yêu cầu về trangthiếtbị,dụngcụđượcquyđịnhtạiĐiều6,Thôngtưsố15/2012/TT-BYT,đólàcácyêucầu về: Sự đầy đủ của trang thiết bị phục vụ kinh doanh, bảo quản của từng loại TPTSvà các quy định về quy trình, chế độ vệ sinh đối với CS; Về trang thiết bị để kiểm soátnhiệt độ, độ ẩm, gió và các yếu tố ảnh hưởng tới ATTP theo yêu cầu kỹ thuật của từngloại sản phẩm TPTS trong quá trình kinh doanh; Về thiết bị phòng chống côn trùng vàđộngvậtgâyhại;Vềđộchínhxácvàchếđộbảodưỡng,kiểmđịnhđốivớicácthiếtbị,dụngcụgiám sát,đolườngchấtlượng.

Balà,Điều kiệnđốivớicácngườilaođộnglàmviệctạicácCSkinh doanh TPTS

Người lao động làm việc tại CS kinh doanh TPTS là những người thường xuyên tiếpxúcvớiTPTS,vìvậynhữngtácnhâncóthểgâymấtATTPcóthểthôngquahọđểlàmô nhiễm TPTS. Bởi vậy, việc quy định những yêu cầu đối với người lao động làm việctại các CS kinh doanh TPTS là hết sức cần thiết nhằm ngăn chặn những mối nguy vềATTP Pháp luật đặt ra các yêu cầu đối với người lao động làm việc tại CS kinh doanhTPTSlàphảiđápứngđủđiềukiệnvềkiếnthức,sứckhỏevàthựchànhATTP.Vềkiếnthức, chủ CSkinh doanh TPTS phải học tập kiến thức vệ sinh ATTP theo quy định vàcó xác nhận tập huấn kiến thức ATTP do CS có thẩm quyền cấp 34 Về sức khỏe, chủCS,ngườiquảnlýcótiếpxúcvớiTPTSvàngườilaođộnglàmviệctạicácCSnàyphảiđượckhámsứ ckhỏeđịnhkỳítnhấtmỗinămmộtlần(vàphảicóGiấyxácnhậnđủđiều

ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNPHÁP LUẬT VÀNÂNGCAOHIỆUQUẢTHỰCHIỆNPHÁPLUẬTVỀBẢOVỆQUYỀNLỢI NGƯỜITIÊUDÙNGTRONGLĨNHVỰCBẢOĐẢMANTOÀNTHỰCPHẨMTƯƠISỐ NG

Địnhhướnghoànthiệnphápluậtvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhv ựcđảmbảoantoànthựcphẩmtươisống

Bảo vệ sức khỏe của NTD trong lĩnh vực ATTP là một vấn đề quan trọng, đã và đangnhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội Quan điểm chungtrongtưtưởngchỉđạocủaĐảngvàNhànướcđềuxácđịnhđâylàtráchnhiệmcủatoànxã hội, nhưng trách nhiệm của cơ quan QLNNtrong lĩnh vực ATTP là quan trọng Dođó, để tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với vấn đề ATTP thì Ban Bí thư đã banhànhC h ỉ t h ị s ố 1 7 - C T / T W n g à y 2 1 / 1 0 / 2 0 2 2 c ủ a B a n B í t h ư v ề t ă n g c ư ờ n g b ả o đảmanninh,an toànthựcphẩmtrongtìnhhìnhmớitrongđótiếptụckhẳngđịnh:“Tậptrung rà soát, sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế phốihợp giữa các bộ, ngành và địa phương, các tiêu chuẩn, quy chuẩn về bảo đảm an ninh,an toàn thực phẩm; các nguyên tắc, chế tài xử lý vi phạm an ninh, an toàn thực phẩm,sử dụng chất cấm, lạm dụng kháng sinh, hoá chất không rõ nguồn gốc trong tất cả cáckhâu,từnguyênliệuđếnsảnxuất,chếbiến,kinhdoanh,bảoquảnthựcphẩm;xâydựngcác tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, kiểm nghiệm, bảo đảm truy xuất rõ nguồn gốc.Khuyến khích đầu tư kết cấu hạ tầng và phát triển các mô hình sản xuất, chuỗi giá trịcung ứng thực phẩm an toàn; có chính sách hỗ trợ hộ gia đình, hợp tác xã và doanhnghiệp tiếp cận, sử dụng hiệu quả các nguồn lực xây dựng chuỗi thực phẩm an toàn Xâydựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu về bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm liên thông vớihệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia và chuyên ngành Nâng cao năng lực phòng ngừa, chủđộngxửlýngộđộcthựcphẩmvàcácbệnhtruyềnquathựcphẩm” 59

59 X e m Chỉthịsố17-CT/TWngày21/10/2022củaBanBíthưvềtăngcườngbảođảman ninh,an toànthựcphẩmtrong tình hình mới; truy cập tại: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Chi-thi-17-CT-TW-2022-tang-cuong-bao-dam-an-toan-thuc-pham-trong-tinh-hinh- moi-536233.aspx

Xuất phát từ tầm quan trọng đặc biệt của việc bảo đảm ATTP với quyền lợi của NTDvà sự phát triển của quốc gia và giống nòi, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyếtđịnhsố20/QĐ-TTgvề“ChiếnlượcquốcgiaAntoànthựcphẩmgiaiđoạn2011-2020và tầm nhìn 2030” khẳng định: Bảo đảm ATTP chính là bảo đảm quyền NTD và sứckhỏe nhân dân,là một nhiệm vụ thường xuyên cần tập trung chỉ đạo của các cấp ủyđảng, chính quyền, là trách nhiệm và quyền lợi của các CS kinh doanh TPTS và củamỗingườidân 60 Bêncạnhđó,ChiếnlượccũngnêurõnhiệmvụcủacáccơquanQLNNvề ATTP là: Phải tổ chức thực hiện đồng bộ các quy định pháp luật về BVQLNTDtrong lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống, chú trọng công tác thanh tra, kiểm tra, đẩymạnh việc áp dụng các biện pháp tiên tiến trong quản lý ATTP và tăng cường công tácthôngtin,truyềnthôngnhằmtạosựchuyểnbiếnsâusắctrongnhậnthứccủangườisảnxuất,NTDvàt oànxãhộivềgiữ gìnvệ sinh,bảođảmATTP 61

Do đó, pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống phải đặt antoàn sức khỏe,tính mạng của NTD vào vị trí trung tâm, quan trọng hàng đầu, chi phối,quyết định đến nội dung điều chỉnh pháp luật và hệ thống chế tài áp dụng Mọi sự điềuchỉnh pháp luật đều phải hướng đến một mục tiêu cao nhất là bảo vệ sức khỏe NTD,ngay cả trong trường hợp điều đó khiến một phần lợi ích của CS kinh doanh TPTS suygiảmhoặchạnchếbớtCSy ế u kém,thiếutráchnhiệm.Việcđiềuchỉnhphápluậtkhôngthể chỉ xuất phát từ điều kiện kinh tế hạn chế, sản xuất manh mún, tùy tiện mà duy trìcác hoạt động sản xuất kinh doanh không đạt chuẩn Các quy định pháp luật phải bảođảm quản lý được kể cả các hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ đến hoạt động sảnxuất trên quy mô lớn Xây dựng pháp luật phải dựa trên nguyên tắc khắc phục sự bấtcân xứng về vị thế và năng lực tự bảo vệ giữa

NTD TPTS và người SX&KD.

Nhưngvẫnphảibảovệquyềncủangườisảnxuấtmộtcáchhàihòa. Đâylàđịnhhướngmangtínhnguyêntắccốtlõi,xuyênsuốttoànbộhệthốngphápluậtvề BVQLNTD trong lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống Các quy định pháp luật phảiđặtcácchủthểSX&KDTPTStrongnghĩavụcungcấpTPTSantoàntrongmọitrườnghợp.NTDT PTScóquyềnđòihỏivàphảiđượcsửdụngTPTSantoàn.Phápluậtvề

TTgngày04/01/2012phêduyệtChiếnlượcquốcgiaATTPgiai đoạn2011-2020vàtầmnhìn2030”,Hà Nội

TTgngày04/01/2012phêduyệtChiếnlượcquốcgiaATTPgiai đoạn2011-2020vàtầmnhìn2030”,Hà Nội

BVQLNTD trong lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống phải có các quy định cụ thể hơntrongxácđịnhthiệthạitiềmẩn,lâudàimàNTDphảigánhchịu,màkhôngchỉdựatrêntỷlệsuygiả msức khỏe tức thời.

Chính vì vậy, mục tiêu quan trọng nhất trong hoàn thiện hệ thống pháp luật vềBVQLNTD trong lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống là phải tạo ra một khung pháp lýđầy đủ và hiểu quả cho việc bảo đảm bảo vệ sức khỏe của NTD hàng TPTS trên thịtrường.Bêncạnhđó,cácquyđịnhphápluậtvềlĩnhvựcnàycònphảitạothuậnlợichoviệc phát triển thị trường hàng TPTS của VN Bởi vì trên thực tiễn cho thấy, bảo đảmATTPtrongkhâuphânphốivàlưuthônghàngTPTSlàkhâuquantrọngbởithôngquakhâu này, TPTS đến với NTD để sử dụng Các biện pháp bảo đảm ATTP có thể đượcxemlàthànhtrìbảovệsức khỏe củaNTD 62

Bên cạnh các quy định mang tính ghi nhận quyền và bảo đảm quyền của NTD tronglĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống, thì cũng cần có các quy định pháp luật nhằm tăngkhảnăngtựbảovệcủaNTD.Trongđó,thiếtlậpcơchếgiảiquyếttranhchấpcủaNTDTPTS với thương nhân một cách dễ dàng hơn, theo hướng có lợi cho NTD hơn. Trongđó,p h á p luậtcầnghinhậnthủtụckhởikiện,cácchứngcứchứngminh,trìnhtựthủtụcgiải quyết theo hướng đơn giản, rút gọn và hỗ trợ tối đa khả năng tham gia các vụ việccủaNTD.

Ngoài ra, các quy định về tiếp nhận thông tin tố giác hành VPPL luật về ATTP; quyđịnh về khởi kiện tập thể, cơ chế hỗ trợ án phí; phí kiểm nghiệm trong giải quyết tranhchấpcầnđổimớitheohướnggiảmđếntốiđagánhnặngchoNTDnhằmkhuyếnkhích,hỗ trợ NTD khởi kiện và tham gia vụ kiện đến cùng Quy định pháp luật về mức bồithườngtrongtrườnghợpNTDbịxâmhạiquyềnlợicầnhoànthiệntheohướngdựatrênnguy cơ thiệt hại được đánh giá, thay vì dựa trên mức tổn hại sức khỏe trong hiện tại.Chủ thể bồi thường thiệt hại cần phải mở rộng đến các đối tượng QLNN, trong đó cácquyđịnhvềbồithườngtươngthíchvớiquyđịnhvềbồithườngnhànước.Cácthiếtchếtàipháncũn gcầnphảiđượcđổimới,trongđócầncóđộingũthẩmphánchuyênxétxử,

62 LươngThịUyên(2021),“Thựchiệnphápluậtvềvệsinh,antoànthựcphẩmquathựctiễntỉnhBắcGiang”,Luận vănthạc sĩluậthọc,Khoa Luật ĐH QGHN giải quyết tranh chấp trong các vụ án BVQLNTD 63 Có cơ chế đặc thù cho hoạt độngđiều tra, truy tố, xét xử các hành VPPL luật về BVQLNTD trong lĩnh vực đảm bảoATTP tươi sống Phân cấp và tăng cường năng lực cho hệ thống tòa án nhân dân trongviệcgiảiquyếtcácvụánvàtranhchấpvềBVQLNTD TPTS. Đối với thiết chế tài phán là TTTM, cần hoàn thiện các quy định pháp luật về trọng tàitheo hướng dành các quy định riêng mang tính đặc thù cho việc giải quyết tranh chấpgiữaNTDTPTSvàthươngnhân.Đơngiảnhóacácquyđịnhvềthủtụcgiảiquyếttranhchấp, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả của thi hành phán quyết trọng tài trong các vụ kiệnBVQLNTDTPTS.

Ngoài ra, để NTD TPTS có các kiến thức pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mình; vềtráchnhiệmcủaCSkinhdoanhTPTS;vềtrìnhtựthủtục,nơikhởikiệnđểbảovệquyềnlợithìquyđịnhph ápluật,cơchếphápluậttrongphổbiến,giáodụcchoNTDtronglĩnhvựcnày cũngcầnphảiđượcxây dựngvàhoànthiện.

Pháp luật về BVQLNTD trong lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống là một bộ phận và làcấu thành rất quan trọng trong hệ thống pháp luật ATTP và BVQLTND Vấn đề đặt ralà phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống các quy định pháp luật về BVQLNTDtronglĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sống phù hợp với nội dung của chính sách ATTP vàBVQLNTD nói chung Nhằm thực thi chính sách ATTP, và BVQLNTD nói chung thìLuật ATTP và Luật BVQLNTD đã được xây dựng và ban hành Thực tiễn sau 10 nămthựcthichothấy,LuậtATTPnăm2010vềcơbảnlàtiếnbộvàphùhợpvớichínhsáchATTP.Chođế nnayLuậtATTPđãpháthuyđượctốtvaitròtrongviệcbảođảmATTPtrongđờisốngxãhội.

Tuynhiên,điềuđókhôngcónghĩaLuậtATTPlàhoànhảo.Bêncạnh đó, việc thi hành Luật BVQLNTD năm

2010 đã phát sinh nhiều vướng mắc, bấtcập,mộtsốquyđịnhkhôngcònphùhợpvớithựctiễn,trongđócónhiềuquyđịnhquantrọngliênquan đến phạmviđiềuchỉnh,đốitượngđiềuchỉnh vvv.

63 NguyễnTrọngĐiệp( 2 0 1 4 ) , GiảiquyếttranhchấpgiữangườitiêudùngvớithươngnhânởViệtNamhiệnnay,Luận ántiếnsĩ HVKHXH

Thứ nhất, quá trình thực thi đã gặp phải nhiều khó khăn, một phần do chính sự bất cậpvàthiếusót trongcácquyđịnhcụthểcủaLuật ATTPvàLuậtBVQLNTD.

Thứ hai, bản thân pháp luật về BVQLNTDtrong lĩnh vực đảm bảo ATTP tươi sốngcũng có nhiều bất cập, mâu thuẫn Cụ thể là sự mâu thuẫn và bất cập giữa những quyđịnhcủaLuậtATTP,vàLuậtBVQLNTDvàcácquyđịnhtrongcácvănbảnhướngdẫnthihành.Hay nóicáchkhác,bảnthânhệthốngphápluậtvềBVQLNTDt r o n g lĩnhvựcđảmbảoATTP tươisốngđãthiếutínhđồngbộvàthốngnhất.

Thứ ba, So với với thời điểm mới ban hành, Luật ATTP và Luật BVQLNTD; hiện nayđiều kiện kinh tế - xã hội đã có nhiều thay đổi vì vậy việc sửa đổi, bổ sung là cần thiếtnhằm đáp ứng những đòi hỏi và xu thế phát triển mới của kinh tế - xã hội, bảo đảmquyềnlợiNTDtronglĩnhvựcATTPtươisốngtrongbốicảnhmới.Theođó,tạibáocáotại tờ trình về việc xây dựng Luật BVQLNTD (sửa đổi) của Bộ CT năm 2022 đã thểhiện rõ: VN đã tham gia đàm phán và ký kết nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA)như FTA VN – Hàn Quốc (Hiệp định

VKFTA, hiệu lực từ 20/12/2015); FTA giữa VNvà Liên minh kinh tế Á-Âu (Hiệp định VN-EAEU FTA, hiệu lực từ 05/10/2016), cácFTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác

Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương(Hiệp định CPTPP, có hiệu lực với VN từ ngày 14/01/2019), FTA giữa VN và Liênminh châu Âu (Hiệp định EVFTA, có hiệu lực từ ngày 01/8/2020), FTA giữa VN vàVươngquốcAnhvàBắcAi- len(HiệpđịnhUKVFTA,cóhiệulựctừngày01/5/2021)…Trong nhiều hiệp định nêu trên đã có những nội dung thể hiện các cam kết về chínhsáchBVQLNTDởVN.VídụnhưtạiChương16(ChínhsáchvềCạnhtranh)củaHiệpđịnhCPTPPcóquyđịnhtạiĐiều16.6vềBVQLNTD.

Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùngtrong lĩnh vực đảm bảo an toàn thực phẩm tươi sống và nâng cao hiệu quả thựchiệnphápluậttrênthựctiễn 66 1 Giảipháphoànthiệnphápluậtvềbảovệquyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcđảmbả oantoànthựcphẩmtươi sống 66 2 Mộtsốgiảiphápgópphầnnângcaohiệuquảthựchiệnphápluậtvềbảovệquyềnlợing ườitiêudùngtronglĩnhvựcđảmbảoantoànthựcphẩmtươisống

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnhvựcđảmbảoantoànthực phẩmtươisống

3.2.1.1 Hoàn thiện quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn và điều kiện bảo đảm an toànthựcphẩmtươisốngnhằmbảovệquyềnlợingườitiêudùng

Mộtlà,SửađổiĐiều22,LuậtATTPtheohướngđơngiảnhóacácyêucầuvềđiềukiệnbảo đảm ATTP đối với các CS kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ Việc quy định các điềukiệnbảođảmATTPđốivớicácCSkinhdoanhthựcphẩmnhỏlẻchặtchẽnhưquyđịnhtại Điều 22, Luật ATTP là thiếu tính khả thi bởi với khả năng kinh tế và đặc thù kinhdoanh của các CS kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ ở nước ta hiện nay hầu như không cóCSđápứngđầyđủcácyêucầuđó.

Hai là, Sửa đổi Nghị định số 66/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính Phủ quy địnhđiều kiện đầu tư kinh doanh về bảo vệ và kiểm dịch thực vật; giống cây trồng; nuôiđộng vật rừng thông thường; chăn nuôi; thủy sản; thực phẩm theo hướng bãi bỏ nhữngquyđịnhtạiChươngVIIcủaNghịđịnhnàyvàtíchhợpvàomộtvănbảnphápluậtquyđịnh chi tiết thi hành một số điều của Luật ATTP Các quy định về điều kiện đầu tưkinh doanh thực phẩm tại ChươngVII của Nghị định 66/2012/NĐ-CP là không cần thiết,chưa phân biệt rõ điều kiện đầu tư kinh doanh thực phẩm và điều kiện bảo đảm ATTPvà thiếu sự thống nhất trong quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thực phẩm giữa03BYT,Nôngnghiệp,Côngthương.

Ba là, Quy định về nguồn gốc TPTS đưa vào chế biến sản xuất kinh doanh Trên thựctế,ngàycàngphổbiếntìnhtrạngkinhdoanhTPTSkhôngrõnguồngốchoặccónguồngốc nhưng không đảm bảo nguồn gốc chất lượng sản phẩm 64 Do đó, Luật ATTP 2010cần được sửa đổi bổ sung theo hướng quy định thêm các quy phạm liên quan đến việcyêu cầu CS kinh doanh TPTS cần chứng minh nguồn gốc TPTS đưa vào chế biến, sảnxuất và kinh doanh là một trách nhiệm nên được quy định để được phép kinh doanhTPTS Điều này là hoàn toàn cần thiết, bởi TPTS được đưa vào kinh doanh cần phảiđược xác định nguồn gốc nhằm xem xét tính chất của sản phẩm có đảm bảo điều kiệnđểđượclưuthôngtrênthịtrườngngaytừkhinóđượcsảnxuấtrahaykhông.Bêncạnhđó, việc đăng ký nguồn gốc TPTS trong kinh doanh cũng nhằm tạo điều kiện cho hoạtđộng kinh doanh được diễn ra liên tục và không còn nhỏ lẻ, manh mún nữa Việc CSkinh doanh TPTS và CS cung cấp TPTS để kinh doanh thỏa thuận với nhau về việccungcấpTPTSrathịtrườngcũngcầnphảiđượckiểmsoát.Việckiểmsoátnàyvừahạn

64 LêHữuTùng(2019),“PhápluậtvềantoànthựcphẩmtừthựctiễnthànhphốHảiPhòng”,Luậnvănthạcsĩluậthọc, TrườngĐH Mở

Hà Nội chế được việc thực hiện các giao dịch mua bán TPTS không đạt yêu cầu cũng như tạođiềukiệnchocơquannhànướckiểmsoátdễdànghơncáchoạtđộngkinhdoanh.

Bốnlà,Quyđịnhvềcungcấpcáctàiliệu,chứngcứvềhoạtđộngbảnquảnTPTS.Theotác giả, việc bảo quản TPTS trong quá trình kinh doanh cũng cần phải được công khaivà có chứng cứ chứng minh về hoạt động bảo quản này Tránh các trường hợp TPTSgây thiệt hại cho NTD rồi, các tổ chức và cá nhân lại sử dụng chứng cứ là hợp đồnggiao dịch mua bán TPTS để quy kết trách nhiệm cho người kinh doanh Pháp luật cầncónhữngquyđịnhvềviệccungcấpcácchứngcứ,tàiliệubằnghìnhảnh,băngghihìnhvề hoạt động bảo quản cũng như kinh doanh TPTS Việc tạo lập các chứng cứ này khôngnhất thiết phải nộp lên cơ quan nhà nước, nhưng các CS kinh doanh cần phải có và lưutrữđểđảmbảodễdànghơntrongcôngtácràsoát,kiểmtrasaunày.

Trong quá trình kinh doanh, việc CS kinh doanh TPTS ra bên ngoài có đảm bảo đượcphẩm chất và tính chất của sản phẩm hay không ảnh hưởng nhiều tới thái độ của NTD.Đôi khi, việc không hài lòng với chất lượng sản phẩm không đạt tiêu chuẩn dẫn đếnviệc NTD từ chối mua sản phẩm tại CS đó nhưng không có phản hồi lại với cơ quannhànướchoặcCSkinhdoanhTPTS.Dođó,LuậtATTPcầnquyđịnh quyềncũngnhưnghĩavụcủacảCSkinhdoanhTPTSvàNTDvềviệcthựchiệnđánhgiáchấtlượngsản phẩmtheođịnhkỳ.ViệcđánhgiáchấtlượngTPTSnàycóthểđượcthựchiệntheođịnhkỳhàngtuần,hàngt háng,hoặchàngquý.Nhữngcăncứvềýkiếnphảnhồinàysẽđánhgiáchấtlượngsảnphẩmvàtráchnhi ệmcủaCSkinhdoanh TPTS.

Một là, Bảo đảm tính hài hòa trong xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn TPTS. Xâydựng pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn luôn gắn liền với sự phát triển KT&XH củađất nước; nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, HH&DV trên thị trường trong nướcvà quốc tế Đồng thời với đó, phải bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, phù hợp với quyhoạchhệthốngtiêuchuẩn,quychuẩnTPTScủaVNvàyêucầuphùhợpvớitiêuchuẩnquốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài tiên tiến, đáp ứng yêu cầu hội nhậpkinh tế 65 Trong đó, cần cập nhật danh mục chất cấm và chất được phép sử dụng trongTPTSbảođảmtínhtươngthíchvớitiêuchuẩnquốctếcủaCAC.CácloạiTPTStruyền

65 NguyễnVănSinh(2018),“Thựcthiphápluậtantoànthựcphẩmtronghoạtđộngsảnxuấtcủacácdoanhnghiệptrên địa bàn thànhphốĐàNẵng”,Luậnvănthạc sĩluậthọcT r ư ờ n g ĐH Luật, ĐH Huế thốngphảicótiêuchuẩnhoặcítnhấtlàquychuẩncụthể,phùhợpvớitậpquánvàthựctiễnsảnxuấthiệ nnayởVN

Hai là, Về kiểm soát nhập khẩu salbutamol Cần có quy định về giới hạn nhập khẩu,trongđócầncócơchếvềgiảitrình,báocáohoạtđộngphânphối,sửdụngcácchấtcấmdùng trong sản xuất thực phẩm của các chủ thể được phép sử dụng Tránh tình trạngcủanăm2015,chúngtachonhập5.215kgsalbutamolnhưngsốđểsảnxuấtdượcphẩmchỉ là 10kg. Theo đó, rà soát bổ sung danh mục hóa chất cần kiểm soát đặc biệt trongThôngtư47/2010/TT- BYThướngdẫnhoạtđộngxuấtkhẩu,nhậpkhẩuthuốcvàbaobìtiếpxúctrực tiếpvớithuốc.

3.2.1.2 Hoàn thiện quy định về kiểm soát các hoạt động sản xuất và kinh doanh thựcphẩmtươisốngnhằmbảovệquyềnlợingườitiêudùng

Thứnhất,vềphươngphápkiểmsoáthoạtđộngsảnxuất.CầnxâydựnglộtrìnhquảnlýATTP theo cách tiếp cận quản lý rủi ro HACCP trong đó có phân công trách nhiệm rõràng giữa các bộ, ngành Xác định cụ thể về tiến độ hoàn thành, nội dung hoàn thành,chế độ chịu trách nhiệm khi không hoàn thành công việc của các chủ thể có liên quan.Nguyên tắc kiểm soát là nhận diện mối nguy gây mất ATTP và thực hành phòng ngừa,ngăn chặn, giảm thiểu mối nguy tới dưới mức gây hại cho sức khỏe, ngay tại nơi phátsinh ra mối nguy Phạm vi kiểm soát bao gồm: mối nguy sinh ra trong quá trình sảnxuất; mối nguy do các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất Nhiệm vụ cao nhất củacơquankiểmsoát ATTPlàsảnphẩmTPTSphảiantoànchosứckhoẻNTD

Thứ hai, về quản lý hoạt động phân phối thực phẩm Cần hoàn thiện văn bản thể chếhóaquảnlýATTPtạichợđầumốivàchợbán lẻ,lòmổnhỏlẻđạttiêuchuẩnATTPvàchính sách khuyến khích các chủ thể sử dụng các CS này hiệu quả Tiến tới buộc cácCS kinh doanh TPTS ở các chợ và lò mổ nhỏ lẻ chỉ được bán TPTS khi có nguồn gốcrõ ràng Những trường hợp cố tình làm trái, ngoài việc xử phạt hành chính, phải tướcquyềnkinhdoanhthựcphẩmvĩnhviễn.Kiênquyếtxóabỏcácchợcóc,chợtạmtựphát.Mở rộng mô hình chợ ATTP ở tất cả các địa phương với quy hoạch các khu bán hàng,thông tin từng cửa hàng rõ ràng Từng bước bắt buộc các CS kinh doanh TPTS tại cácchợcũngphảicungcấpchứngtừ giaodịchchoNTD.

Thứba,Vềcácchếtài xửlýviphạm phápluậttronglĩnhvựcATTP tươisống

Một là,Chế tài hình sự Mặc dù Điều 317, Bộ luật Hình sự năm 2015 đã có nhiều sửađổi phù hợp nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của NTD thực phẩm Song, không nên quyđịnh mang tính định lượng với hậu quả để định tội, định khung hình phạt mà nên xemtộiviphạmquyđịnhvềATTPlàmộttộiphạmcấuthànhhìnhthức,nghĩalàngoàimốiquan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả có thể xảy ra, chỉ cần duy nhất một yếu tốbắt buộc về mặt khách quan của tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội Tội phạmcó cấu thành tội phạm hình thức được coi là hoàn thành từ thời điểm thực hiện hành vinguy hiểm cho xã hội, do đó, cần dựa vào hàm lượng chất cấm do người vi phạm đưavàothựcphẩmmàkhôngnêndựavàotỷlệtổnhạisứckhỏecủaNTD.Tuynhiên,cũngcần xác định rõ lượng chất cấm, hóa chất, chất phụ gia không có trong danh mục hoặchếthạnsửdụng,thuốcBVTVhoặcmứcdưlượngvượtngưỡngtrongthựcphẩmđểxácđịnh khung chế tài tương ứng tránh trường hợp tùy tiện, lạm dụng, tiêu cực trong quátrìnhtốtụng.Đồngthời,cũngnênbỏyếutốtrongmặtkháchquanlà:sốtiềnthulợibấtchính làm căn cứ truy cứu, nếu có chỉ nên là yếu tố tăng nặng định khung hình phạt.Ngoài ra, cần có văn bản hướng dẫn xác định mặt chủ quan trong cấu thành tội phạmvề ATTP nhằm áp dụng đúng trong các tình huống và không bỏ lọt tội phạm nhưngcũng không để oan sai với những trường hợp người kinh doanh không nhận thức trướcđượchành vinguy hiểmvàhậuquảcủahànhvi 66 Hai là, Chế tài hành chính Cần sửa đổi Nghị định 115/2018/NĐ-CP (sửa đổi bổ sungbởi Nghị định số 124/2021/NĐ-CP) của Chính phủ quy định xử phạt VPHC về ATTPtheo hướng nâng mức phạt tiền với các hành VPPL luật trong lĩnh vực ATTP đủ sứcrăn đe, phòng ngừa và tương xứng với mức độ nguy hiểm, cũng như những thiệt hạichoxãhội.Việcxácđịnhmứcxửphạtcầncăncứvàonguycơ,mứcđộnguyhiểmcủahànhvimàk hôngnêncăncứvàokhốilượngthựcphẩmviphạm.Bởilẽ,cóthểchỉmộtlượng chất độc nhỏ có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng của conngười, thậm chí ảnh hưởng nhiều thế hệ Bên cạnh đó, tránh trường hợp tiền nộp phạtthấphơnchiphítuânthủphápluậtmàngườiSX&KD thựcphẩmphảibỏra.

66 LươngThịThuHà(2019),“TộiviphạmquyđịnhvềantoànthựcphẩmtrongBộluậtHìnhsựnăm2015”,Luận vănthạc sĩLuậthọc,TrườngĐH LuậtHàNội mình và được hưởng mức bồi thường phù hợp Đặc biệt, trong trường hợp, NTD pháthiện ra thực phẩm không bảo đảm an toàn và chưa sử dụng mà có yêu cầu khởi kiện,thì cần áp dụng nguyên tắc suy đoán thiệt hại và buộc CSbồi thường Đồng thời, đơngiản hóa thủ tục tố tụng và đảo nghĩa vụ chứng minh hoàn toàn cho CS kinh doanhTPTSmiễn án phí kể cả trong trường hợp NTD thua kiện trong các vụ kiện trong lĩnhvựcATTP.Cóhướngdẫncụthểvềđiềukiệnápdụngthủtụcrútgọntheoquyđịnhtạikhoản1,Điề u317,BLTTDSnăm2015.Trongđó,giảithíchrõvấnđềvềtàiliệu,chứngcứđầyđủvàvụáncótìnhtiếtđơ ngiản.Bởilẽ,nếuquyđịnhthiếucụthểthìcácvụánvềATTPsẽkhôngbaogiờđượcxétxửtheothủtụ crútgọn,dotínhchấtphứctạp,khóchứngminhthiệthạivềsứckhỏe củaNTDthực phẩm.

3.2.1.3 Hoàn thiện quy định về phương thức khiếu nại trong bảo vệ quyền lợi ngườitiêudùngtronglĩnhvực đảmbảoantoàn thực phẩmtươisống

Về phương thức khiếu nại, báo cáo số 155/BC-BC ngày 19 tháng 9 năm 2022 của BộCôngthườngvềtổngkếtthihànhLuậtBVQLNTDnhậnđịnh:Hiệntại,cơchếyêucầuvàgiảiquyế tyêucầugiảiquyếtyêucầuBVQLNTDđượcquyđịnhchungchungk h ô n g tạoramộtcơchế nhấtquánvàxuyênsuốt 67

Do đó, trong thời gian tới theo tác giả thì nhà làm luật cần bổ sung chế tài ràng buộctráchnhiệmcủacácCSkinhdoanhTPTStronggiảiquyếtyêucầu,khiếunạicủaNTD.Đồng thời phải có quy định công nhận giá trị pháp lý của kết quả giải quyết khiếu nạido các tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD thực hiện, buộc các cá nhân tổ chức kinhdoanhphảithựchiện.Bêncạnhđó,cầnquyđịnhcụthểquytrìnhtiếpnhậnvàgiảiquyếtkhiếunại,hòa giảiphù hợpvàđặctrưngchocácvụviệcyêucầuBVQLNTD.

3.2.1.4 Hoàn thiện quy địnhvề phương thức khởi kiện tại Toà án trong bảo vệ quyềnlợingườitiêudùngtronglĩnhvựcđảmbảoantoànthựcphẩmtươisống

Hiện nay, BLTTDS 2015 và LBVQLNTD 2010 không có quy định cụ thể về phươngthức khởi kiện tập thể Đây là một trong những lỗ hổng trong pháp luật mà đã nói đếnkhởikiệntậpthểthìkhôngthểnóiviệcxâmphạmđốivớimộtngườilànhỏlẻ,màphải

67 BộCôngthương(2022),Báocáosố155/BC-BCngày19tháng9năm2022vềtổngkếtthihànhLuậtBảovệquyền lợingườitiêudùng,Hà Nội đặt nó ở góc nhìn tổng quan hơn, việc xâm phạm ở mức độ nghiêm trọng với quy môlớn tổn hại đến cả cộng đồng, cả tập thể người Việc tổn hại đến cả một cộng đồng thìkhông thể xem việc vi phạm là nhỏ Vì pháp luật hiện nay chưa quy định thế nên đểpháp luật có thể đáp ứng được với tình hình hiện tại của xã hội, cần phải có các quyđịnhcụthểvềviệckhởikiệntậpthể.Ở VNTòaánhiệnnaycũngchưavachạmnhiều,ngạivachạm,đ ồngthờikỹnăng,kinhnghiệmxétxửtậpthểgầnnhưchưađạt.Khiquyđịnhviệckhởikiệntập thểcầnphảiđựavàomộtsốtiêuchínhất định như sau:

Một là, nên có quy định riêng cho phép kiện tập thể trong pháp luật dân sự nói chungvàLBVQLNTDnóiriêng.

Hailà, việckhởi kiệnhànhvivi phạmcóphầntươngđồng, cơbản khôngcókhácbiệtnhiều. Balà,việckhởikiệnvàxétxửtheocáchthứcthôngthườngmấtrấtnhiềuthờigiannếutáchriêngtừngv ụ việc.

Bốn là, việc khởi kiện tập thể phải nhân danh vì lợi ích của tập thể.Ngoàiracầnxemxétkếthợpvớimộtsốýtưởngsau:

(i) BLTTDScầnphảimạnhdạnđưavàchấpnhậnkiệntậpthểđểphùhợpvớitìnhhìnhkinhtếtrongnư ớc, đồngthờiphùhợp vớixãhộihiệnđại hiệnnay

(ii) Cầnquyđịnhngườithaymặtđứngrathưakiệnsẽlàmngườikhởi kiệnvìtrênthựctếcórấtnhiềuviệckhởikiệntậpthểvàtrênthếgiớiđãđượcnhiềuquốcgiathừanhận, thừa nhận một chủ thể nào đó có thể là cá nhân, có thể là một tổ chức đứng ra bảo vệchocảlợiíchtậpthể.

(iii) Tổ chức, hoặc cá nhân này sẽ thay mặt cho cả cộng đồng bị xâm phạm, cả cộngđồng có chung một số phận về pháp lý, kinh tế, tài sản bị một chủ thể khác xâm hại.Đồng thời giúp cho toàn thể NTD có tiếng nói chung vững mạnh, được tạo ra từ sứcmạnh đoàn kết Vì thế BLTTDS cần đưa khởi kiện tập thể vào Khi quy định khởi kiệntập thể vào pháp luật cần có cơ chế thích hợp với tình hình phát triển xã hội hiện nay.Đốivớicơchếkhởikiệntậpthểliênquanđếntiêudùng,cóthểápdụngmôhìnhchungnhưsau:Một là, cho phép một người đại diện hoặc một số người đại diện, trong đó bao gồm cánhân, tổ chức với tư cách nguyên đơn khởi kiện tập thể, thay mặt cho tập thể NTD bịthiệthại,bịxâmphạmđếnquyền,lợiíchhợppháp.

Hai là, về tư cách người đại diện thay mặt cho tập thể khởi kiện, với tư cách là nguyênđơn,khôngcóquyền,nghĩavụmâuthuẫn, hoặc xungđộtgiữacác nguyênđơn.

Balà,vềđơnkhởikiện:tạoramộtmẫuđơnriêngđốivớikhởikiệntậpthểvìkhởikiệntậpthôngthường mang tínhchấtphứctạp,vàcóliênquanđếnlợiích cảtậpthể.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w