Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực dược phẩm tại Việt Nam

26 101 2
Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực dược phẩm tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THIỀU THỊ THÚY PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC DƯỢC PHẨM TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG TRỊ, năm 2020 Công trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hải Ngọc Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC DƯỢC PHẨM 1.1 Khái niệm, đặc điểm người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng 1.1.2 Đặc điểm người tiêu dùng 1.2 Khái niệm đặc điểm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 1.3 Khái quát dược phẩm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm dược phẩm 1.3.2 Phân loại dược phẩm 1.3.3 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 1.4 Các phương thức bảo vệ bảo quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 1.4.1 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định pháp luật9 1.4.2 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua thực thi trách nhiệm quan quản lý nhà nước 1.4.3 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua ý thức chấp hành quy định pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh tổ chức xã hội 1.4.4 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định người tiêu dùng có quyền khiếu nại, tố cáo lựa chọn phương thức giải tranh chấp tham gia quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh phát sinh lĩnh vực dược phẩm Kết luận Chương Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC DƯỢC PHẨM 10 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 10 2.1.1 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định pháp luật quan quản lý nhà nước lĩnh vực dược phẩm 10 2.1.2 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh lĩnh vực dược phẩm 10 2.1.3 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định hành vi bị nghiêm cấm kinh doanh dược phẩm 10 2.1.4 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định người tiêu dùng có quyền khiếu nại, tố cáo lựa chọn phương thức giải tranh chấp tham gia quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh phát sinh lĩnh vực dược phẩm 11 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 11 2.2.1 Những kết đạt 11 2.2.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 11 Kết luận Chương 12 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC DƯỢC PHẨM 13 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam 13 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam 13 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 13 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 13 Kết luận Chương 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Dược phẩm (hay cịn gọi thuốc) có vai trị, vị trí quan trọng đời sống người nói chung người tiêu dùng nói riêng, có liên quan đến sức khỏe tính mạng người Kinh doanh dược phẩm lĩnh vực kinh doanh đặc thù với nhiều điều kiện nghiêm ngặt không khâu sản xuất mà phân phối sản phẩm Thực tế, có nhiều tổ chức, cá nhân kinh doanh dược phẩm không tuân thủ quy định pháp luật làm hưởng tới quyền lợi người tiêu dùng như: sản xuất, phân phối hàng chất lượng, hàng giả, hàng hết hạn sử dụng, đưa thông tin không trung thực, thiếu xác nguồn gốc, xuất xứ, nhãn mác, chất lượng Chính vậy, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm vô cấp thiết Việt Nam Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm, năm qua, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật để điều chỉnh, như: Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật Dược, Luật Thương mại, Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luật Cạnh tranh, Luật Quảng cáo…, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, văn liên quan đến lĩnh vực này, quy định rõ quyền người tiêu dùng, trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh, quan cách thức bảo vệ người tiêu dùng Tiếp đến Luật Dược năm 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2016); Thông tư 07/2018/TT-BYT quy định chi tiết kinh doanh dược Luật Dược Nghị định 54/2017/NĐ-CP, tiếp Thơng tư 11/2018/TT-BYT quy định chất lượng thuốc, nguyên liệu làm thuốc Các văn từ ban hành, áp dụng đến có bước phát triển đáng kể, đem lại hiệu quả, không với nhà sản xuất mà cịn người tiêu dùng tồn xã hội; nhiên, q trình áp dụng cịn nhiều bất cập Trong thời gian qua xảy nhiều vụ việc cộm vụ nhập lậu thuốc ung thư giả chấn động dư luận Công ty VN Pharma, vụ án công ty Vinaca vụ án Công ty cổ phần dược phẩm Việt Pháp sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh vụ thuốc giả…làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi người tiêu dùng gây hoang mang dư luận Trên sở nội dung phân tích xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, với mong muốn đánh giá thực trạng pháp luật đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật lĩnh vực dược phẩm, tác giả chọn đề tài Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam làm đề tài luận văn cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, đề tài nghiên cứu Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam cịn mẻ, đề tài liên quan Liên quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, kể đến cơng trình sau: - Cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ Chu Đức Nhuận (2012), Trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng sản phẩm, hàng hóa, Luận án Tiến sĩ Học viện khoa học xã hội, Hà Nội Tác giả tập trung nghiên cứu chất lượng hàng hóa, quản lý chất lượng hàng hóa quy định pháp luật chất lượng hàng hóa trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng hàng hóa - Cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ Lê Thị Hải Ngọc (2017), Trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng, Luận án Tiến sĩ Học Viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Trong cơng trình này, tác giả làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn; đồng thời đề xuất nhóm giải pháp có sở khoa học việc hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thơng tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng Bên cạnh cơng trình nghiên cứu nêu số viết tác giả sau: - Bài viết tác giả Tăng Thanh Phương (2019), Nghĩa vụ thông tin cho người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, Tạp chí Cơng thương Bài viết giới thiệu cách khái quát xu hướng tiêu dùng thông qua trang mạng điện tử nêu bật thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử Từ đó, tác giả đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật để quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ cách tốt - Bài viết tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Chi (2012), Một số nhận xét người tiêu dùng thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hội thảo “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội Tác giả tập trung tổng hợp ý kiến người tiêu dùng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để từ có sở đánh giá tính khả thi quy định hành - Bài viết tác giả Lưu Thanh Tâm (2013), Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung cơng trình bao gồm vấn đề chất lượng quản lý chất lượng, cơng trình đề cập đến vấn đề quản lí chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế bao gồm giới thiệu tiêu chuẩn phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm - Bài viết tác giả Nguyễn Quốc Cừ (2000), Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bài viết khái quát số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc tế làm sở đánh giá chất lượng quản lý chất lượng hàng hóa Dưới góc độ chuyên ngành Dược, có cơng trình như: - Cơng trình về“Bước đầu nghiên cứu xây dựng chiến lược nhằm khởi doanh nghiêp dược phẩm giai đoạn nay” (2015), Luận văn cao học ngành tổ chức quản lí dược Trường Đại học Dược, Hà Nội tác giả Phan Văn Hiệu Cơng trình đề cập tới vai trị dược phẩm, cần thiết thành lập doanh nghiệp dược phẩm nay, kế hoạch phát triển kinh tế Việt Nam gắn với phát triển lĩnh vực dược phẩm; - Cơng trình nghiên cứu “Quản lí Nhà nước kinh doanh thuốc tân dược”của tác giải Tô Thành Chung, Luận văn cao học chuyên ngành Quản lí kinh tế Trường Đại học Thương mại Tác giả đề cập thực trạng kinh doanh thuốc tân dược thực trạng quản lí Nhà nước nay, số hạn chế bất cập đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý Nhà nước thuốc tân dược - Ngồi ra, cịn có cơng trình chuyên sâu tác giả Hồ Phương Văn “Nghiên cứu dịch vụ dược Nhà nước tư nhân địa bàn thành phố Hà Nội” Tác giả đưa góc nhìn khái qt loại hình kinh doanh dược phẩm chung thực tiễn Hà Nội nói riêng Tác giả khảo sát, đánh giá hoạt động kinh doanh số sở kinh doanh dược phẩm; nêu ưu điểm, hạn chế đưa số kiến nghị kinh doanh dược phẩm Có thể thấy, cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng góc độ quyền pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Một số cơng trình nghiên cứu vài khía cạnh bảo vệ người tiêu dùng khía cạnh quyền thơng tin, chất lượng sản phẩm hàng hóa, khía cạnh quản lí Nhà nước dược phẩm…mà chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ nội dung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng áp dụng lĩnh vực dược phẩm; Đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam” nghiên cứu cách khái quát, đầy đủ vấn đề lý luận, quy định pháp luật thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam; qua đó, đề xuất định hướng giải pháp thích hợp cho việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Hai là, phân tích thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam Ba là, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực Dược phẩm; từ đưa định hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm góc độ pháp luật Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Luật dược văn pháp luật hành điều chỉnh vấn đề - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2020 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở phương pháp luận Để hoàn thành luận văn này, tác giả nghiên cứu phương pháp sau: Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; đường lối, chủ trương sách Đảng Nhà nước kinh tế thị trường, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng số phương pháp cụ thể sau: Phương pháp phân tích, bình luận, tổng hợp: Phương pháp sử dụng Chương làm sáng tỏ vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Phương pháp đánh giá, diễn giải, phân tích, đối chiếu, thống kê: Phương pháp sử dụng Chương nhằm phân tích quy định pháp luật, Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC DƯỢC PHẨM 1.1 Khái niệm, đặc điểm người tiêu dùng 1.1.1 Khái niệm người tiêu dùng Từ Hội nghị thượng đỉnh Châu Âu năm 1972, quyền bảo vệ người tiêu dùng đời củng cố Liên minh Châu âu Vậy, " người tiêu dùng " ? NTD khái niệm quan tâm không Việt Nam mà giới Pháp luật nước giới quy định rõ đối tượng cung cấp thông tin NTD Theo luật Hoa Kỳ, “NTD cá nhân tham gia giao dịch với mục đích chủ yếu nhu cầu cá nhân sinh hoạt hộ gia đình” Theo chuyên gia pháp luật Hoa Kỳ, khái niệm “NTD” quan niệm cá nhân người tiêu dùng Luật liên minh Châu Âu (EU) quy định khái niệm “NTD” văn pháp luật bảo vệ NTD liên minh Châu Âu giải thích Chỉ thị số 1999/44/EC ngày 25/5/1999 “về việc mua bán hàng tiêu dùng bảo đảm có liên quan” Chỉ thị giải thích “NTD tự nhiên nhân (tức cá nhân) tham gia vào hợp đồng điều chỉnh Chỉ thị này…vì mục đích khơng liên quan tới hoạt động kinh doanh hoạt động nghề nghiệp mình” Theo PLVN hành1 thì: “NTD người mua, sử dụng hàng hoá, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức” Chúng ta hiểu rằng, NTD hiểu người cuối sử dụng hàng hoá, dịch vụ cung ứng thị trường Những người mua, sử dụng hàng hóa vào mục đích sinh hoạt ngày thân, tổ chức khơng nhằm mục đích kinh doanh mua bán lại Những người mua hàng hoá, dịch vụ để sử dụng lần đầu vào cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ khơng coi NTD Như vậy, theo PLVN khái niệm NTD mở rộng so với pháp luật số nước giới, khơng bao gồm cá nhân mà bao gồm tổ chức, hộ gia đình 1.1.2 Đặc điểm người tiêu dùng NTD bao gồm cá nhân tổ chức Về hành vi NTD mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ Mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ đặc điểm để phân biệt NTD với chủ thể khác Về mục đích, NTD mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ vào mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cho họ Khoản Điều Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 1.2 Khái niệm đặc điểm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Người tiêu dùng thường bên yếu giao dịch dân sự, hạn chế họ thông tin liên quan đến hàng hóa, sản phẩm tiêu dùng Bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng, người yếu nội dung việc bảo vệ giá trị quyền người Do vậy, hệ thống pháp luật quốc gia hướng tới việc bảo đảm bình đẳng, minh bạch quan hệ hợp đồng, đặc biệt bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - bên yếu Theo Từ điển tiếng Việt, “Bảo vệ” chống lại huỷ hoại, xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn2 Do vậy, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiểu là: tổng hợp quy tắc pháp lý nhằm ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng mối quan hệ với chủ thể khác liên quan đến tư cách họ Từ khái niệm nêu đặc điểm sau việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Thứ nhất, chủ thể bảo vệ cổ đông thiểu số quan nhà nước Hội, Hiệp hội bảo vệ quyền lợi NTD Thứ hai, khách thể bảo vệ cổ đông thiểu số quyền lợi ích NTD mối quan hệ với chủ thể khác liên quan đến tư cách họ NTD Thứ ba, nội dung bảo vệ quyền lợi thể qua việc quy định quyền NTD, thiết chế quản lý nhà nước, Hội, Hiệp hội bảo vệ quyền lợi NTD nghiêm minh, đủ sức răn đe biện pháp trừng phạt chủ thể vi phạm quyền lợi ích NTD 1.3 Khái quát dược phẩm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 1.3.1 Khái niệm, đặc điểm dược phẩm Theo Tổ chức Y tế giới WHO dược phẩm hiểu chung sau: Dược phẩm hay gọi thuốc bao gồm hai thành phần thuốc Tân dược thuốc Y học cổ truyền Thuốc phải đảm bảo độ an tồn, hiệu có chất lượng tốt quy định thời hạn sử dụng sử dụng theo liều lượng hợp lý Theo Bách khoa toàn thư mở WikipediaDược phẩm (còn gọi thuốc) loại chất hóa học dùng để chẩn đốn, chữa bệnh, điều trị phòng ngừa bệnh3 Theo Luật Dược năm 2016 (có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017) dược phẩm hiểu là: Dược thuốc nguyên liệu làm thuốc http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/B%E1%BA%A3o_v%E1%BB%87 https://vi.wikipedia.org › wiki › Dược_phẩm, truy cập ngày 20/4/2019., truy cập ngày 20/4/2019 Sửa đổi Luật Dược năm 2005 Thuốc chế phẩm có chứa dược chất dược liệu dùng cho người nhằm mục đích phịng bệnh, chẩn đoán bệnh, chữa bệnh, điều trị bệnh, giảm nhẹ bệnh, điều chỉnh chức sinh lý thể người bao gồm thuốc hóa dược, thuốc dược liệu, thuốc cổ truyền, vắc xin sinh phẩm Như vậy, khái niệm dược phẩm Việt Nam ngày cụ thể hóa so với trước Dược phẩm có đặc điểm sau: Thứ nhất, có tính xã hội cao Thứ hai, có hàm lượng chất xám cao trình độ kĩ thuật, cơng nghệ tiên tiến Thứ ba, chi phí khổng lồ cho nghiên cứu phát triển Thứ tư, ngành kinh doanh có tính độc quyền cao mang lại nhiều lợi nhuận Thứ năm, tuân thủ chặt chẽ tiêu chuẩn chất lượng quốc gia giới Thứ sáu, thị trường thuốc có tính chất đặc biệt so với thị trường loại hàng hoá tiêu dùng khác 1.3.2 Phân loại dược phẩm Do thị trường dược phẩm rộng lớn, việc phân loại dược phẩm khâu vô quan trọng Dưới cách phân loại dược phẩm Việt Nam Thứ nhất, phân theo cách thức sử dụng, dược phẩm chia thành hai loại: thuốc OTC (hàng không kê toa, chủ yếu bán nhà thuốc bán lẻ) thuốc điều trị (thuốc có kê toa, sử dụng bệnh viện trung tâm y tế) Thứ hai, phân theo Bản quyền chế tác thuốc, dược phẩm chia thành: thuốc generic (hết quyền sở hữu thuốc gốc) hàng patent (có quyền) Thứ ba, phân theo Tây y hay Y học cổ truyền, dược phẩm chia thành: thuốc tân dược (gồm loại thuốc sản xuất từ chất hóa học tổng hợp thuốc có kết hợp dược liệu với hoạt chất hóa học tổng hợp) thuốc đông y (gồm loại thuốc sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật khoáng chất, bào chế theo lý luận phương pháp y học cổ truyền nước phương Đông) 1.3.3 Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Xét bình diện chung, thấy hệ thống pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam tương đối đầy đủ toàn diện nhiều lĩnh vực Bên cạnh văn luật Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, văn luật Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình hay văn luật lĩnh vực luật chuyên ngành Luật Nhà ở, Luật Dược… quy định vấn đề bảo vệ người tiêu dùng Từ phân tích trên, đưa khái niệm “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm” sau: "Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm hệ thống quy định Nhà nước điều chỉnh việc sử dụng biện pháp chống lại hoạt động xâm phạm đến quyền lợi người tiêu dùng NTD tham gia quan hệ với cá nhân, tổ chức kinh doanh dược phẩm" Pháp luật bảo vệ bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực dược phẩm bao gồm đặc điểm sau: - Chủ thể: quan quản lý Nhà nước, tổ chức, cá nhân kinh doanh lĩnh vực dược phẩm - Nguồn: đa dạng, quy định nhiều văn khác Gồm văn pháp luật chuyên ngành văn pháp luật liên quan - Nội dung: quy định chủ yếu việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng NTD tham gia quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh lĩnh vực dược phẩm 1.4 Các phương thức bảo vệ bảo quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 1.4.1 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định pháp luật 1.4.2 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua thực thi trách nhiệm quan quản lý nhà nước 1.4.3 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua ý thức chấp hành quy định pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh tổ chức xã hội 1.4.4 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định người tiêu dùng có quyền khiếu nại, tố cáo lựa chọn phương thức giải tranh chấp tham gia quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh phát sinh lĩnh vực dược phẩm Kết luận Chương Bảo vệ người tiêu dùng thực trở thành lĩnh vực pháp luật độc lập có vị trí đáng kể hệ thống pháp luật dân - thương mại Việt Nam Mặc dù thế, tượng xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng ngày phổ biến, mức độ xâm phạm ngày trầm trọng Tùy thuộc vào mức độ hậu hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng mà chủ thể vi phạm bị áp dụng chế xử lý thủ tục hành chính, hay xử lý thủ tục tư pháp, bao gồm: xử lý hình hình sự, kiện dân Việc áp dụng chế để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trường hợp vi phạm khác biệt, phụ thuộc vào mức độ xâm hại hành vi vi phạm thái độ, thiện chí bên Mỗi chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đem lại hậu định chủ thể thực hành vi vi phạm Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC DƯỢC PHẨM 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 2.1.1 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định pháp luật quan quản lý nhà nước lĩnh vực dược phẩm Đây nội dung quan cho việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Cụ thể: Điều Luật Dược quy định: Chính phủ thống quản lý nhà nước Dược Bộ Y tế chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước dược Bộ, quan ngang phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước dược phối hợp với Bộ Y tế việc thực quản lý nhà nước dược theo phân công Chính phủ Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước dược địa phương.Như vậy, theo quy định, Bộ Y tế quan chủ quản thực quản lý nhà nước dược 2.1.2 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh lĩnh vực dược phẩm Tại Điều 12 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, quy định cụ thể trách nhiệm TC, CNKD nói chung có trách nhiệm TC, CNKD lĩnh vực dược phẩm nói riêng Trong trình kinh doanh lĩnh vực dược phẩm, cá nhân, tổ chức kinh doanh phải đảm bảo điều kiện sau: + Quy định vị trí cơng việc phải có Chứng hành nghề dược + Quy định điều kiện cấp chứng hành nghề dược: Điều kiện cấp Chứng hành nghề dược gồm 05 điều kiện, cụ thể: + Quy định hoạt động kinh doanh dược sở kinh doanh, điều kiện kinh doanh dược 2.1.3 Thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định hành vi bị nghiêm cấm kinh doanh dược phẩm Nhằm tạo hành lang pháp lý cho TC, CNKD lĩnh vực dược phẩm, bảo vệ tốt cho NTD tham gia quan hệ với TC, CNKD đảm bảo quản lý Nhà nước Pháp luật quy định hành vi bị nghiêm cấm kinh doanh dược phẩm 10 2.1.4 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định người tiêu dùng có quyền khiếu nại, tố cáo lựa chọn phương thức giải tranh chấp tham gia quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh phát sinh lĩnh vực dược phẩm Thứ nhất, người tiêu dùng khiếu nại, tố cáo hành vi xâm phạm đến quyền lợi họ đến quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền Thứ hai, lựa chọn phương thức giải tranh chấp tham gia quan hệ với TC, CNKD phát sinh lĩnh vực dược phẩm 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 2.2.1 Những kết đạt Qua nghiên cứu pháp luật Việt Nam thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam, tác giả có số nhận xét sau: Thứ nhất, quy định dược phẩm quy định chi tiết văn hướng dẫn thi hành Luật Dược văn pháp luật chuyên ngành Bộ Y tế Thứ hai, pháp luật hành có quy định nội dung liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực dược phẩm Thứ ba, quy định pháp luật hành tạo khuôn khổ pháp lý đồng tương đối thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ NTD nâng cao trách nhiệm TC, CNKD lĩnh vực dược phẩm trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ NTD qua hoạt động kinh doanh dược phẩm tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch Thứ tư, thực tiễn thi hành, quan quản lý nhà nước tích cực tham gia thực chức nhiệm vụ mà pháp luật quy định, tham gia tra, kiểm tra, phát hiện, xử lý nhiều hành vi vụ án liên quan tới lĩnh vực Dược phẩm 2.2.2 Một số hạn chế nguyên nhân hạn chế thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Thứ nhất, hạn chế từ phía quy định pháp luật Thứ hai, chế tài xử phạt vi phạm quản lý chất lượng dược phẩm nhà sản xuất thấp Thứ ba, hình phạt 11 Kết luận Chương Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu cho thấy, bên cạnh kết đạt từ việc áp dụng pháp luật, thực tiễn bộc lộ khó khăn, hạn chế định quy định pháp luật nằm rải rác, chưa hợp nhất, chế tài chưa đủ tính răn đe, chưa có phối hợp động quan quản lý, quy định pháp luật thiếu tính khả thi….và tác giả phân tích cụ thể mục khó khăn, hạn chế; từ tác giả tìm ngun nhân dẫn đến khó khăn, hạn chế nhằm phát huy kết đạt khắc phục hạn chế để đem lại hiệu áp dụng pháp luật Thực tế cho thấy định hướng, hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm nhu cầu thiết Nội dung nghiên cứu Chương Luận văn 12 Chương ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC DƯỢC PHẨM 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Mức độ xử phạt, chế tài trách nhiệm cần xem xét lại cho có đủ sức răn đe hành vi vi phạm Để hoàn thiện chế tài trách nhiệm dân vi phạm quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá sở Bộ luật Dân sự, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hố có quy định sau: - Xác định rõ trách nhiệm bồi thường cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác sản xuất, kinh doanh vi phạm quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hoá mà gây thiệt hại cho người khác - Xác định quyền bồi thường thiệt hại người tiêu dùng mà người mua thiệt hại vi phạm quy định pháp luật chất lượng dược phẩm Bộ luật Dân quy định người tiêu dùng có quyền bồi thường (Điều 630 Bộ luật Dân sự) - Quy định cụ thể loại thiệt hại mà tổ chức, cá nhân vi phạm quy định pháp luật chất lượng sản phẩm dươc phẩm gây phải bồi thường cho người bị thiệt hại - Quy định trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường sở nguyên tắc pháp luật dân người phải bồi thường có thực hành vi có lỗi gây thiệt hại người khác 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Thứ nhất, nâng cao lực quản lý nhà nước Thứ hai, phía cá nhân tổ chức kinh doanh cần tuân thủ nghiêm ngặt hệ thống văn quy phạm pháp luật đồng thời phải nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp chất lượng thuốc tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý kịp thời, nghiêm khắc sở, cá nhân có hành vi sản xuất, bn bán thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc không rõ nguồn gốc, mua bán 13 khơng có hố đơn chứng từ, khơng tuân thủ đầy đủ quy chế chuyên môn Thứ ba, người tiêu dùng, cần nâng cao khả tự bảo vệ thân người tiêu dùng Kết luận Chương Trong Chương này, Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung sau: Thứ nhất, đưa định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm, định hướng xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Việt Nam Thứ hai, sở định hướng, luận văn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Luận văn đưa 02 nhóm giải pháp: + Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật; + Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Cũng theo đó, bên cạnh việc phải sửa đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật có liên quan, cần sớm hồn thiện máy quản lí Nhà nước vai trò, trách nhiệm nhà quản lý việc quản lý chất lượng dược phẩm cho NTD, trách nhiệm TC, CNKD nhận thức NTD Những định hướng giải pháp mà luận văn đưa phù hợp với điều kiện Việt Nam, đồng thời phù hợp với xu chung hội nhập quốc tế 14 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm có vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững Kinh tế phát triển vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ưu tiên đặt lên hàng đầu Đặc biệt lĩnh vực dược phẩm- liên quan trực tiếp đến vấn đề sức khỏe người tiêu dùng, mà việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm lại ưu tiên hết Điều đặt vấn đề trách nhiệm lớn lao cho nhà quản lý việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng khâu quan trọng, Quốc gia, tổ chức Quốc tế quan tâm Đây vấn đề lớn đặt kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặc biệt Việt Nam tham gia sâu rộng vào kinh tế giới Bối cảnh địi hỏi Nhà nước nhà quản lý phải tuân thủ pháp luật nâng cao ý thức trách nhiệm việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, mà lĩnh vực nhiều mẻ ngày có nhiều cá nhân, tổ chức dùng thủ đoạn tinh vi nhằm qua mặt quan luật pháp để thủ lợi bất chính, làm nguy hại đến sức khỏe NTD Về mặt lý luận, Luận văn làm sáng tỏ khái niệm như: “Bảo vệ” “Người tiêu dùng”; “Dược phẩm” để từ làm rõ khái niệm “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” Tiếp đó, làm rõ nội dung nói chung đặc điểm Dược phẩm nói riêng Cuối làm rõ vai trị cách phân loại dược phẩm điều kiện kinh doanh, quan sản xuất dược phẩm… Về mặt thực tiễn, tác giả tiến hành phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dược phẩm vụ án cộm, gây xôn xao dư luận Bên cạnh kết đạt từ việc áp dụng pháp luật, thực tiễn bộc lộ khó khăn, hạn chế định quy định pháp luật nằm rải rác, chưa hợp nhất, chế tài chưa đủ tính răn đe, chưa có phối hợp động quan quản lý, quy định pháp luật thiếu tính khả thi….và tác giả phân tích cụ thể mục khó khăn, hạn chế; từ tác giả tìm ngun nhân dẫn đến khó khăn, hạn chế nhằm phát huy kết đạt khắc phục hạn chế để đem lại hiệu áp dụng pháp luật Cuối cùng, qua sở lý luận thực tiễn, tác giả đưa định hướng nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng dược phẩm, định hướng xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Việt Nam Đồng thời, sở định hướngđã đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện nội dung pháp luật nâng 15 cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm, bao gồm có 02 nhóm giải pháp: Giải pháp nhằm hồn thiện pháp luật nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm; Tuy nhiên, điều kiện tiếp cận tài liệu nghiên cứu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm nhiều hạn chế nên tác giả mong nhận đóng góp quý báu quý Thầy, Cơ giáo để Luận văn hồn thiện 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tú An, (2013), Pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa thực tiễn Việt Nam năm Bộ Công thương, (2018), Thông tư số 43/2018/TT-BCT Quy định quản lý an toàn thực phẩm thuộc trách nhiệm Bộ Cơng Thương (07/12/2018) Bộ tài chính, (2018), Thơng tư 117/2018/TT-BTC sửa đổi Thông tư 279/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm Bộ trưởng Bộ Tài ban hành (28/12/2018) Bộ y tế, (2013), Quyết định số 3861/QĐ-BYT ngày 30/9/2013Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức cục QLD thuộc Bộ y tế,(2017), Thông tư 20/2017/TT-BYT, ngày 10/5/2017 quy định chi tiết thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt Bộ y tế, (2018), Thông tư 07/2018/TT-BYT, ngày 12/4/2018, quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Dược Bộ Y tế, (2018), Nghị định số 155/2018/NĐ-CP, ngày 12/11/2018 sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Y tế Bộ Y tế, (2018), Thông tư số 25/2018/TT-BYT quy định bãi bỏ số văn quy phạm pháp luật lĩnh vực y tế trưởng Bộ Y tế ban hành, liên tịch ban hành (28/10/2018) Chính phủ, (2017), Chỉ thị số 17/CT-TTg ngày 19-6-2018 Chính phủ đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng chất lượng thuộc nhóm hàng dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dược liệu vị thuốc y học cổ truyền 10 Chính phủ, (2007), Nghị định 54/2007/NĐ-CP Hướng dẫn Luật dược 11 Chính phủ, (2015), Nghị định 124/2015/NĐ-CP, ngày 19/7/2015 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 Chính phủ, (2008), Nghị định 132/2008/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2008 quy định chi tiết thi hành số điều luật CLSPHH 2007 số văn khác có liên quan 13 Chính phủ, (2017), Nghị định 54/2017/NĐ-CP ngày 05/5/2017 Chính phủ thuốc nguyên liệu làm thuốc phải kiểm sốt đặc biệt 14 Chính phủ, (2014), Thơng tư số 19/2014/TT-BKHCN, ngày 01 tháng năm 2014, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa 17 15 Chính phủ (2002), Nghị số 37/CP Chính phủ: Nghị định hướng chiến lược cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân thời gian 1996-2000 sách quốc gia thuốc Việt Nam 16 Chính phủ (2002), Quyết định 108/2002/QĐ-TTg ngày 15/8/2002 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dược Việt Nam giai đoạn đến 2010 17 Chính phủ, Quyết định 154/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án Quản lý nhà nước dược phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm, mỹ phẩm giai đoạn 2006-2015 18 Chính phủ (2013), Quyết định 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 19 Chính phủ(2018),Nghị định số 115/2018/NĐ-CP qui định xử phạt vi phạm hành An toàn thực phẩm(17/09/2018) 20 Nguyễn Thị My (2016),Pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm, hàng hóa nhà sản xuất, Khóa luận tốt nghiệp năm 2016 21 Lê Thị Hải Ngọc (2017), Trách nhiệm nhà sản xuất, cung ứng việc cung cấp thông tin chất lượng hàng hóa cho người tiêu dùng, Luận án tiến sĩ luật học năm 2017 22 Chu Đức Nhuận (2008), Vấn đề chất lượng sản phẩm hàng hóa theo quy định pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 124 tháng 6/2008 Bài viết khẳng định chất lượng sản phẩm thước đo quan trọng, nhiên đề cập tới nội dung nhỏ quản lý chất lượng năm (2008) 23 Quốc hội (2015), Bộ Luật hình sự2015, Hà Nội 24 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp2014, Hà Nội 25 Quốc hội (2015), Bộ Luật dân sự2015, Hà Nội 26 Quốc hội (2016), Luật Dược 2016, Hà Nội 27 Quốc hội (2007), Luật CLSPHH 2007, Hà Nội 28 Quốc hội (2018), Văn hợp nhấtLuật CLSPHH 2018, Hà Nội 29 Quốc hội (2005), Luật thương mại 2005, Hà Nội 30 Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn kỹ thuật 2006, Hà Nội 31 Lưu Thanh Tâm (2013), Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 32 Thủ tướng Chính phủ (2014),Quyết định 68/QĐ-TTg ngày 10/1/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 18 Tài liệu Internet 33 Thời báo chứng khoán Việt Nam, https://tbck.vn › An ninh kinh tế › Tư vấn pháp luật, truy cập ngày 15/6/2019 34 https://.8 nguyên tắc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000 www.vinacert.vn/8-nguyen-tac-quan-ly-chat-luong-theo-tieuchuan-iso-90002000_in , truy cập ngày 16/4/2019 35 Một số phương pháp quản lý chất lượng, https://kis.vn/index.php/thong-tin-kien-thuc/ /397-mot-so-phuongphap-quan-ly-chat-luong, truy cập ngày 12/5/2019 36 https://loigiaihay.com/the-nao-la-hang-hoa-hang-hoa-co-nhungthuoc-tinh-gi-moi-quan-he-giua-hai-thuoc-tinh-cua-hang-hoac126a20457.html#ixzz5 gp3eCp9U, truy cập ngày 12/5/2019 37 Tạp chí Dược học, https://Tạp chí Dược học.vnpharmjour.org.vn/news Details.aspx?id=2402, truy cập ngày 18/4/2019 38 https://.t5g.org.vn/vien-kiem-nghiem-an-toan-ve-sinh-thuc-phamquoc-gia-ky-niem-10-nam , truy cập ngày 18/4/2019 39 Báo Việt Nam Net, https://vietnamnet.vn › Pháp luật › Hồ sơ vụ án, truy cập ngày 12/5/2019, truy cập ngày 12/5/2019 40 Thanh Nhân (2012), Giá …tem chống hàng giả, http://nld.com.vn/ban-doc/gia-ca-tem-chong-hang-gia20120314103326754.htm, truy cập ngày 19/5/2019 41 H.Minh, Vinaca ung thư Co3.2 thực phẩm chức giả, https://www.baogiaothong.vn/vinaca-ung-thu-co32-la-thuc-pham-chuc-nanggia-d252686.html, truy cập ngày 20/5/2019 42 Báo tuổi trẻ, https://tuoitre.vn/khoi-to-dieu-tra-vu-vinaca-san-xuatthuoc-chua-ung-thu-tu-tro-than , truy cập ngày 20/5/2019 43 Giang Chinh, Cựu tổng giám đốc Vinaca lĩnh 22 năm tù sản xuất thuốc giả https://vnexpress.net/ /cuu-tong-giam-doc-vinaca-linh-22nam-tu-vi-san-xuat-thuoc- , truy cập ngày 20/4/2019 44 Thân Hoàng, Vụ VN Pharma: Khởi tố vụ án thiếu trách nhiệm Cục Quản lý Dược , https://tuoitre.vn › vu-vn-pharma-khoi-to-vu-an-thieutrach-nhiem-tai-cuc , truy cập ngày 22/9/2019 45 Kim Phát, Vụ VN Pharma: Gay cấn việc làm rõ giấy phép Cục Quản lý Dược, http://congan.com.vn › vu-an › vu-vn-pharma-gay-can-vieclam-ro-giay-phep-c , truy cập ngày 22/5/2019 46 Bùi Trang, Rủi ro pháp lý doanh nghiệp dược nhìn từ vụ án VN Pharma, https://tinnhanhchungkhoan.vn › Pháp luật, truy cập ngày 22/5/2019 47 Hà Nhân, Diễn biến vụ buôn bán thuốc chữa ung thư giả Công ty VN Pharma, https://baovephapluat.vn › Truy tố, truy cập 19 25/8/2019 48 Nguyễn Chung, Bắt tạm giam nguyên Phó Tổng giám đốc VN Pharma, https://baotintuc.vn › phap-luat › bat-tam-giam-nguyen-pho-tonggiam-do , truy cập ngày 22/5/2019 49 Hoàng Đan, Khởi tố vụ án sản xuất thuốc ung thư Vinaca ung thư từ than tre, https://soha.vn › vinaca-gia, truy cập ngày 25/5/2019 50 Lê Thị Thuỳ Dung, Hệ luỵ sử dụng thuốc giả, thuốc chất lượng, https://namudinsider.com/?p=15492, truy cập ngày 22/8/2019 20 ... thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam Ba là, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam. .. điểm pháp luật bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 1.4 Các phương thức bảo vệ bảo quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm 1.4.1 Bảo vệ quyền lợi người. .. pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt Nam 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực dược phẩm Việt

Ngày đăng: 29/03/2021, 11:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan