1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHOÁ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI

118 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 158,63 KB

Nội dung

Nghiên cứu một số vấn đề lý luận cũng như quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực khuyến mại, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực khuyến mại, đồng thời đề xuất những giải pháp để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng trong lĩnh vực khuyến mại.Để đạt được mục đích nghiên cứu Khoá luận đi giải quyết ba nhiệm vụ chính sau:Thứ nhất, làm rõ một số vấn đề lý luận và pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực khuyến mại. Thứ hai, thông qua thực trạng pháp luật, đánh giá thực trạng các quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực khuyến mại. Trong đó cần đưa ra các kết quả đạt được và phân tích các hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật và thực tiến áp dụng pháp luật. Phân tích các nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, bất cập nêu trên.Thứ ba, đưa ra yêu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực khuyến mại, trong đó vạch ra hai nhóm giải pháp chính, một là nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật, hai là nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực khuyến mại

ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Chuyên ngành: Niên khóa: GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Bảng thống kê trích dẫn tài liệu tham khảo Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADR : Alternative Dispute Resolution Phương thức thay BLDS 2015 : Bộ Luật Dân năm 2015 BTTH : Bồi thường thiệt hại BVQLNTD : Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng HBVNTD Việt Nam : Hội bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam KM : Khuyến mại Luật BVQLNTD 2010 : Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 NTD : Người tiêu dùng XTTM : Xúc tiến thương mại TCXH : Tổ chức xã hội VADS : Vụ án dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 2.1 Bảng đánh giá hiệu việc sử dụng phương thức giải tranh chấp …………………………………………………………………………….90 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ người tiêu dùng biết đến Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010… …………………………………………………………… 78 Biểu đồ 2.2 Mức độ hiểu biết quyền người tiêu dùng………………….78 Biểu đồ 2.3 Mức độ hiểu biết quyền người tiêu dùng…… 79 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, khái niệm “tiêu dùng” “người tiêu dùng” dần trở nên phổ biến trở thành từ ngữ quen thuộc với người dân Người tiêu dùng mua sử dụng hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp cung cấp, người tiêu dùng mua với số lượng lớn, lượng cầu tăng, doanh nghiệp bán nhiều hàng doanh thu tăng cao, doanh nghiệp tồn Chính nói sức mua người tiêu dùng yếu tố định thành bại doanh nghiệp Do đó, người tiêu dùng đóng vai trị vơ quan trọng kinh tế họ động lực thúc đẩy sản xuất tiêu thụ sản phẩm Ở khía cạnh khác, quy luật cạnh tranh thị trường nước ngồi nước vơ khốc liệt khiến cho doanh nghiệp phải nỗ lực lớn để tồn phát triển Nói cách khác, họ phải ln tìm nhiều cách thức để ghi dấu ấn khách hàng, cách thức để doanh nghiệp tăng khả tiêu thụ sản phẩm tiến hành xúc tiến thương mại, bao gồm hình thức xúc tiến bán hàng, giới thiệu sản phẩm quảng cáo, khuyến mại, tổ chức/tham gia hội chợ triển lãm thương mại, trưng bày giới thiệu hàng hố dịch vụ,… Trong khuyến mại hoạt động xúc tiến thương mại quan trọng xem hiệu quả, thương nhân ưu tiên sử dụng Đây phương thức xúc tiến việc sử dụng hàng hố người tiêu dùng thơng qua việc dành cho họ lợi ích định Khuyến mại đánh thẳng vào tâm lý khách hàng muốn mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ với giá rẻ hơn, mua nhiều hơn, tiết kiệm chi phí Tuy nhiên lại điểm mấu chốt khiến doanh nghiệp thực hành vi gian lận, dù mang mác hàng khuyến mại thực chất sử dụng hành vi tinh vi qua mắt khách hàng, hành động giúp thương nhân dù khơng tốn q nhiều chi phí cho chương trình khuyến mại ghi dấu ấn lịng khách hàng Thực tế có nhiều hành vi gian lận khuyến mại thương nhân làm ảnh hưởng đến người tiêu dùng như: người trúng thưởng khơng nhận giải thưởng, tăng giá gốc hàng hố để khuyến mại, đánh lừa chất lượng hàng hoá,… Có thể thấy bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi nhà sản xuất kinh doanh khác, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho thương nhân Đứng vị trí vơ quan trọng vậy, nhiên quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm nghiêm trọng, đặc biệt lĩnh vực khuyến mại hàng hoá, dịch vụ Trong lĩnh vực này, quyền lợi người tiêu dùng dễ bị xâm phạm trực tiếp vấn đề hàng hoá khuyến mại, thông tin khuyến mại Hành làng pháp lý cho việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động khuyến mại chưa quy định chặt chẽ, chi tiết gây nhiều khó khăn cho người tiêu dùng muốn tự bảo vệ quyền lợi cho Cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cịn gặp nhiều khó khăn Sự đạo cấp, ngành công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ Trung ương đến địa phương chưa quan tâm mức, thiếu đồng Công tác vận động thành lập, tổ chức hội địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, vấn đề giải khiếu nại chưa thực giải có hiệu Cộng động doanh nghiệp chưa quan tâm đến lợi ích người tiêu dùng Đó vấn đề nhức nhối công tác bảo vệ người tiêu dùng Xuất phát từ lý này, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại” làm đề tài Khố luận tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Thời gian qua, có số cơng trình nghiên cứu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, song chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu tác giả xin đề cập số cơng trình nghiên cứu ngồi nước sau: 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước - Vũ Đức Tuấn (2010), Những quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam vấn đề đặt ra, Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, tìm giải pháp khắc phục tình trạng quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm - Lê Diệu Ly (2010), Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội Đề tài làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cách có hệ thống, đầy đủ, tồn diện Thơng qua việc nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam, đề tài đưa giải pháp để hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Mai Thị Thanh Tâm (2009), Nghĩa vụ người kinh doanh hàng hoá, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Đề tài phân tích, nghiên cứu số vấn đề lý luận pháp luật Việt Nam nghĩa vụ kinh doanh hàng hoá, dịch vụ nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đánh giá ưu điểm, hạn chế pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật nghĩa vụ thương nhân Từ đó, tác giả đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thông qua quy định nghĩa vụ thương nhân kinh doanh hàng hố, dịch vụ - Ngơ Thị Út Qun (2012), Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Cơng trình chủ yếu vào phân tích pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số quốc gia giới Canada, Nhật Bản, Malaysia Việt Nam Trên sở đánh giá chung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam kết hợp với việc tìm hiểu sách bảo vệ người tiêu dùng số nước Châu Á, cơng trình đưa số kiến nghị để hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam - Hoàng Thị Kim Cương (2016), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động khuyến mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật, Đại học Huế Luận văn làm rõ số vấn đề chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại; nêu phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật hành, vướng mắc, bất cập việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại Nhìn chung, Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại ngành luật mới, nhiên cơng trình nghiên cứu lĩnh vực chưa nhiều, chưa làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm lĩnh vực khuyến mại, từ chưa có giải pháp triệt để góp phần giảm thiểu hành vi khuyến mại gian dối thương nhân Chính vậy, Khóa luận “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại” kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi - Jason F.Cohen (1997), The Japanese Products Liability Law (Pháp luật trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản), đăng tạp chí “Fordham International Law Journal, November 1997” làm rõ sở sách đặc điểm chế độ trách nhiệm sản phẩm Nhật Bản, trách nhiệm sản phẩm ràng buộc thương nhân sản xuất kinh doanh, xem nhân tố quan trọng góp - phần bảo vệ người tiêu dùng Nhật Bản David G.Owen (2007), The Evolution of Products Liability Law (Quá trình phát triển pháp luật trách nhiệm sản phẩm), đăng tạp chí “The Review of Litigation (Symposium 2007)” nghiên cứu tỉ mỉ trình phát sinh, phát triển chế độ trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ, nguồn gốc chế độ trách nhiệm - Gary Wilson, Vincent Moccio Daniel O.Fallon (2000), The future of products liability in America (Tương lai pháp luật trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ), đăng tạp chí “William Mitchell Law Review (2000)” bàn chế độ trách nhiệm sản phẩm Hoa Kỳ tại, tồn tại, bất cập đề xuất số hướng cải cách đổi 10 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại 3.2.2.1 Đối với công tác quản lý quan Nhà nước Cần hồn thiện cơng tác quản lý quan Nhà nước BVQLNTD lĩnh vực KM từ Trung ương đến địa phương quyền lợi NTD bảo vệ hữu hiệu có tham gia tích cực có hiệu Nhà nước Cần tăng cường quản lý, kiểm tra giám sát quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt trách nhiệm Bộ Công Thương, Cục XTTM, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc kiểm tra chất lượng hàng hóa, dịch vụ KM; tổ chức thực thủ tục hành đăng ký KM; thông qua biện pháp nghiệp vụ để phát hành vi KM cụ thể xâm phạm quyền lợi NTD kiên xử phạt kịp thời pháp luật, đăng công khai phương tiện thơng tin đại chúng để tồn dân biết nhằm lên án răn đe, hạn chế hành vi vi phạm cá nhân, tổ chức khác Muốn nâng cao ý thức pháp luật chủ thể xã hội bảo vệ quyền lợi NTD, cần đổi công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Trong đó, quan truyền thơng cần xác minh tính trung thực xác tính sản phẩm KM muốn quảng cáo trước đăng tải; tích cực hỗ trợ doanh nghiệp việc cảnh báo vi phạm hàng giả, hàng chất lượng, hàng KM quảng cáo không trung thực 3.2.2.2 Đối với công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tổ chức xã hội 104 TCXH đóng vai trị quan trọng công tác BVQLNTD lĩnh vực KM, đặc biệt Hội bảo vệ NTD nơi NTD tin cậy, cung cấp thông tin tư vấn cho NTD Tuy nhiên vấn đề tài gánh nặng cho tổ chức xã HBVNTD Việt Nam tổ chức BVQLNTD tổ chức phi lợi nhuận Do cần thay đổi quy định nghĩa vụ tài tổ chức xã HBVNTD Việt Nam khởi kiện theo hướng giảm nghĩa vụ phải chịu chi phí phát sinh q trình khởi kiện hỗ trợ từ ngân sách nhà nước TCXH cần tăng cường tuyên truyền cung cấp thông tin cho NTD; nâng cao nhận thức NTD việc hiểu thực quyền NTD Hoạt động tuyên truyền cần đa dạng thực đan xen với hoạt động khác nhằm tăng cường hiệu việc cung cấp thông tin 3.2.2.3 Đối với việc nâng cao ý thức người tiêu dùng Từ xưa đến nay, NTD với tư cách người mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ phải trả tiền, tạo nguồn cầu để kinh tế phát triển, xem “thượng đế”, nhiên thực trạng cho thấy “thượng đế” lúc đưa lựa chọn đắn, sai lầm gây hậu khôn lường, làm ảnh hưởng đến quyền lợi họ, đặc biệt lĩnh vực KM Do vấn đề BVQLNTD khơng phải đặt quan nhà nước có thẩm quyền, TCXH, thương nhân cung ứng hàng hoá dịch vụ KM mà cịn đặt với thân NTD Làm để trở thành NTD “thông thái”, tự bảo vệ thân bảo vệ NTD xung quanh Để giải vấn đề này, trước hết NTD cần phải có ý thức pháp luật, ý thức tự bảo vệ quyền lợi lợi ích xã hội; phải nhận thức đắn đầy đủ quyền mà pháp luật ghi nhận; chế biện pháp bảo vệ quyền lợi ích đáng giao dịch với cá nhân, 105 tổ chức sản xuất, kinh doanh có hành vi vi phạm Khi tham gia vào chương trình KM thương nhân, NTD phải chủ động việc tìm kiếm thơng tin chương trình KM, thơng tin hàng hoá KM, tránh trường hợp “ham rẻ” mà đưa định sai lầm Khi phát thương nhân có hành vi KM sai lệch với quy định pháp luật KM nghi ngờ thương nhân KM hàng hoá, dịch vụ gian dối, chất lượng phải thơng báo cho quan có thẩm quyền Trong kinh tế thị trường, NTD có vị thượng tơn định thành bại doanh nghiệp Điều đáng sợ doanh nghiệp “tẩy chay” NTD sản phẩm dịch vụ họ 3.2.2.4 Đối với việc tuân thủ pháp luật cá nhân, tổ chức cung ứng hàng hoá, dịch vụ khuyến mại Có thể thấy muốn trị bệnh phải trị từ gốc, muốn BVQLNTD lĩnh vực KM trước hết phải có tuân thủ pháp luật thương nhân kinh doanh dịch vụ KM thương nhân trực tiếp sản xuất, cung ứng hàng hoá dịch vụ KM Các cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ phải nhận thức đắn pháp luật BVQLNTD hoạt động KM, thực pháp luật vai trò thực pháp luật Các chủ thể tham gia thị trường phải nhận thức rõ nghĩa vụ NTD; hậu pháp lý phải gánh chịu vi phạm Các cá nhân, tổ chức kinh doanh hàng hố, dịch vụ cịn phải nhận thức thực trách nhiệm bảo vệ quyền lợi NTD bảo vệ quyền lợi họ bảo vệ lợi ích chung xã hội 3.2.2.5 Đối với việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại 106 Cần có quy định hướng dẫn chi tiết thủ tục tố tụng rút gọn cho số vụ án dân bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hiện nay, hạn chế mặt quy định pháp luật rào cản quan trọng để đưa quy định thủ tục rút gọn áp dụng vào thực tế, nhiên, quy định đặc thù, chưa có tiền lệ hệ thống văn pháp luật Việt Nam nên cần quan tâm phối hợp quan có thẩm quyền để ban hành văn hướng dẫn thực hiện64 Để NTD có niềm tin vào minh bạch, công phương thức giải tranh chấp NTD với thương nhân KM hàng hố dịch vụ, cơng tác kiểm tra giám định cần phải quan tâm công tác kiểm tra, giám định để kết luận sản phẩm có chứa độc tố, gây ảnh hưởng đến sức khỏe NTD hay khơng, có đảm bảo thành phần chất lượng quảng cáo hay khơng, có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp chứng để NTD thực quyền khiếu nại, tố cáo khởi kiện tòa án Hiện nước ta, hệ thống kiểm tra, kiểm nghiệm chưa trang bị đại quan trọng chưa có chế thuận lợi để NTD kiểm tra chất lượng sản phẩm có nhu cầu Đây lý khiến NTD sử dụng quyền khởi kiện đối tượng vi phạm pháp luật BVQLNTD tịa án Vì vậy, cần tăng cường trang bị phương tiện, máy móc để NTD có phân biệt sản phẩm đạt tiêu chuẩn sản phẩm không đảm bảo chất lượng, từ đó, có sở để đấu tranh bảo vệ quyền lợi 64 Hồng Minh Đạt, Một số bất cập giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh, Cục cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng – Bộ Công thương Việt Nam, https://bom.to/LNc0M , truy cập Thứ Hai, ngày 01/04/2019 107 Tiểu kết Chương Từ thực trạng quy định pháp luật thực trạng áp dụng BVQLNTD lĩnh vực KM Chương cho thấy cần phải hoàn thiện quy định pháp luật, hoạt động áp dụng pháp luật quan quản lý nhà nước, TCXH, thương nhân tham gia hoạt động KM NTD Tại Chương tác giả đưa yêu cầu hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu tổ chức thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực KM từ đưa giải pháp cụ thể Hy vọng giải pháp tác giả trình bày chương có giá trị tham khảo quan quản lý Nhà nước liên quan, tổ chức BVQLNTD công tác BVQLNTD nói chung BVQLNTD lĩnh vực KM nói chung Mong muốn rằng, thời gian tới có nhiều giải pháp mang tính hiệu cao nhằm khắc phục hạn chế quy định pháp luật bất cập công tác áp dụng pháp luật bên có liên qua, bảo vệ tối đa lợi ích NTD, mang lại môi trường cạnh tranh lành mạnh, đem đến nhiều hội phát triển kinh tế cho Việt Nam 108 PHẦN KẾT LUẬN Hoạt động KM thị trường diễn gay gắt, cạnh tranh mạnh mẽ thương nhân nước thương nhân nước ngoài, NTD trở nên khó tính thận trọng với hoạt động KM tràn ngập thị trường Sự lạm dụng nhiều vào hoạt động KM, số doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt tình xảy dẫn đến ảnh hưởng xấu đến văn minh thương mại, ảnh hưởng trực tiếp đến NTD Vấn đề cấp bách doanh nghiệp phải cho hoạt động KM trở nên sôi động, lấy lại tin tưởng tạo sức mua NTD BVQLNTD lĩnh vực KM vấn đề quan trọng đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho chủ thể thị trường tự kinh doanh, đồng thời bảo vệ NTD, góp phần bảo vệ quyền lợi ích Nhà nước, tổ chức cá nhân liên quan Thông qua đề tài “Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại” tác giả sâu tìm hiểu nghiên cứu nhiều vấn đề, khía cạnh liên quan đến lĩnh vực Tại Chương 1, tác giả tìm hiểu số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực KM Trong đó, phân tích số khái niệm, cần thiết phải BVQLNTD lĩnh vực khuyến mại, tìm hiểu quy định pháp luật lĩnh vực Từ thực tế phân tích Chương Khoá luận cho thấy việc BVQLNTD lĩnh vực KM tồn tại, hạn chế định Trước hết hạn chế quy định pháp luật BVQLNTD pháp luật thương mại, chưa quy định chặt chẽ trách nhiệm thương nhân thực KM, chưa 109 tạo điều kiện thuận lợi để TCXH đứng bảo vệ cho NTD dẫn đến thực trạng áp dụng pháp luật tồn nhiều yếu điểm cần phải khắc phục Do đó, u cầu phải hồn thiện quy định pháp luật BVQLNTD lĩnh vực KM nhằm tạo điều kiện cho quan quản lý nhà nước, TCXH bảo vệ NTD có pháp lý cụ thể, rõ ràng nhằm góp phần nâng cao hiệu công tác BVQLNTD lĩnh vực KM nói riêng việc bảo đảm cho trật tự pháp luật Nhà nước nói chung, Chương Khố luận đưa số giải pháp có tính khả thi giải số vấn đề cịn tồn vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động khuyến mại Qua việc nghiên cứu đề tài với giải pháp kiến nghị đưa ra, tác giả hi vọng góp phần nhỏ hoạt động nghiên cứu việc BVQLNTD lĩnh vực KM tạo điều kiện cho thương nhân có mơi trường để tự kinh doanh, thực KM, tạo niềm nin cho NTD, an tâm hưởng lợi ích từ chương trình KM thương nhân 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyễn Văn Cương (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, tr 17, 22, 49 Bộ Công Thương Việt Nam, Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Cần phát triển theo hướng bền vững, https://bom.to/pLuq7, truy cập Thứ Sáu 01/02/2019 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, 2006, tr.33 Hội nghị Tổng kết Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, Cục Cạch tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công thương Việt Nam, https://bom.to/P8k8o, truy cập Thứ Ba 12/02/2019 Chính phủ, Nghị định số 81/2018/NĐ-CP ngày 22/05/2018 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động xúc tiến thương mại Chính phủ, Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27/10/2011 quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật BVQLNTD năm 2010 Chính phủ, Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, bn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, VINATAS, https://bom.to/VNfL2, truy cập Thứ Hai 04/02/2019 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, tr 126 111 10 Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 372, 385 11 Hoàng Minh Đạt (2014), Một số bất cập giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh, Cục cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng, https://bom.to/LNc0M, truy cập Thứ Ba 05/03/2019 12 Nguyễn Trọng Điệp (2014), Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, tr.66, 74 13 Vũ Minh Hải (2016), Từ ngày quyền người tiêu dùng giới đến ngày quyền người tiêu dùng Việt Nam, Sở Công thương Hải Dương, https://bom.to/2wrGw , truy cập Thứ Ba 29/01/2019 14 Lê Hồng Hạnh (2010), Báo cáo tổng kết đề tài: Trách nhiệm sản phẩm doanh nghiệp - Công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng, tr 237 15 Thu Hiền (2016), Khảo sát nhận thức người tiêu dùng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, trang thông tin điện tử Sở Cơng Thương tỉnh Quảng Bình, https://bom.to/TSGF3 , truy cập Thứ Ba 12/02/2019 16 Lực Hoàng (2012), Lộ rõ chiêu nâng giá lên cao để đại khuyến mại Siêu thị Pico, Báo điện tử giaoduc.net.vn, https://bom.to/VhTr3 , truy cập Thứ tư 20/03/2019 17 Minh Hoàng (2018), Tỷ lệ sử dụng rượu, bia mức báo động, Báo Nhân dân điện tử, https://bom.to/80Mhw , truy cập Thứ Năm 10/04/2019 18 Minh Huệ (2015), Tăng cường thực thi pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Cộng sản, https://bom.to/embc7, truy cập Chủ nhật 09/03/2019 112 19 Cao Thanh Huyền, Nguyễn Thị Huyền Trang, Lê Văn Đức, “Thực trạng pháp luật hoạt động khuyến mại kinh doanh dịch vụ viễn thông Việt Nam”, Đại học Vinh, Đại học Luật Hà Nội, https://bitly.vn/1q2t, truy cập ngày 30/03/2019 20 Un Hương (2014), Vơ vàn khó khăn thực Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Báo Việt Nam plus, https://bom.to/cyV3y, truy cập Thứ tư 20/03/2019 21 Thanh Lâm (2016), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bối cảnh hội nhập, Báo Nhân dân điện tử, https://bom.to/pvzgh, truy cập Thứ Hai 04/02/2019 22 Nguyễn Phương Nam (2014), Báo cáo Hội thảo “Nhìn lại năm thực thi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tổ chức ngày 28/10/2014 Hà nội 23 Thanh Niên (2006), Lừa dối chương trình khuyến LG, Việt Báo, http://vietbao.vn/Kinh-te/Gian-doi-trong-chuong-trinh-khuyen-mai- cua-LG/10952177/87/, truy cập Thứ Sáu 12/04/2019 24 Hồ Nhân (2010), Nhà mạng bí mật khuyến mãi, Báo điện tử gia đình xã hội, https://bom.to/TidRW ,truy cập Thứ Sáu 12/04/2019 25 Tăng Văn Nghĩa (2006) Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục Việt Nam 26 Đặng Nữ (2016), Thực trạng pháp luật phương thức giải tranh chấp thương nhân người tiêu dùng Việt Nam, Tài liệu nghiên cứu luật, https://bom.to/TDXQJ , truy cập Thứ Hai ngày 01/04/2019 27 Quốc hội, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 28 Quốc hội, Luật Cạnh tranh năm 2004 29 Quốc hội, Bộ Luật Dân năm 2015 30 Quốc hội, Luật Thương mại năm 2005 113 31 Ngô Thị Út Quyên (2012) Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng số nước giới kinh nghiệm Việt Nam, tr.103 32 Bùi Anh Tú (2010), Tìm hiểu thực tiễn thực quy định pháp luật khuyến mại Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, tr.11 33 Thực trạng pháp luật phương thức giải tranh chấp thương nhân người tiêu dùng Việt Nam, Tài liệu luật, https://bom.to/TDXQJ, truy cập Thứ Hai, ngày 01/04/2019 34 Hoà giải, Thư viện Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://bitly.vn/1q1y, truy cập Thứ Sáu 01/02/2019 35 Người tiêu dùng, Thư viện Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://bitly.vn/1q1q, truy cập Thứ năm 28/02/2019 36 Phong Vân (2018), Cảnh giác với hàng khuyến mại, Báo điện tử Điện Biên Phủ online https://bitly.vn/1q2w, truy cập Thứ tư 20/03/2019 37 Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam thức mắt, VOV, https://bitly.vn/1q2d, truy cập Thứ Tư 06/02/2019 38 Nguyễn Diệu Vũ (2016), Bảo vệ NTD lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm theo pháp luật nước ta nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, tr.41 39 Một số vấn đề chung khuyến mại pháp luật khuyến mại, Wiki Luật, https://bitly.vn/1q22, truy cập Thứ Bảy ngày 30/03/2019 114 Tiếng Anh 40 Business practices and consumer protection act of Bristish Comlumbia (2004), part 41 Consumer protection act of Malaysia (1999), pg.13 42 Japanese parliament, The Cosumer Contract act, pg 43 John Kenedy, “Special message to the Congress on Protection Consumer Interest”, in tuyển tập “Public Papers of the Presidents of the United Stages” (2005), Office of the Federal Register, National Archives and Records Administration, pg.235 44 Philip Kotler - Gary Amstrong (2004), Principles of Marketing, edition 45 Nielsen, số liệu trích từ báo cáo Nielsen 46 Francise Rose (ed.), Blackstone’s Statutes on Commercial and Consumer Law 2008-2009, 17th ed (Oxford: Oxford University Press, 2008) pg 539 47 Parliament of Quebec, Consumer protection act (2000) 48 The Consumer protection act of India (1986), pg.9 BẢNG THỐNG KÊ TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO ST T Trang Khố luận Tần suất trích dẫn 21, 26, 30 Bộ Công thương Việt Nam 73 Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Cơng Thương (2006) 21 Tác giả tài liệu trích dẫn Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyễn Văn Cương (2012) 115 Cục Cạch tranh Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công thương Việt Nam (2015) 78 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hội Tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam 74 95 Trần Minh Đạo (2006) 22, 23 Hoàng Minh Đạt (2014) 88, 105 Nguyễn Trọng Điệp (2014) 79, 80 10 Vũ Minh Hải (2016) 37 11 Lê Hồng Hạnh (2010) 95 12 Thu Hiền (2016) 76, 77, 78 13 Lực Hoàng (2012) 84 14 Minh Hoàng (2018) 42 15 Minh Huệ (2015) 81, 100 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) 16.Cao Thanh Huyền, Nguyễn 85 Thị Huyền Trang, Lê Văn Đức 17.Uyên Hương (2014) 82 116 18 Thanh Lâm (2016) 75 19 Nguyễn Phương Nam (2014) 75 20 Thanh Niên (2006) 44 21 Hồ Nhân (2010) 45 22 Tăng Văn Nghĩa (2006) 23 23 Đặng Nữ (2016) 62 24 Ngô Thị Út Quyên (2012) 94 25 Bùi Anh Tú (2010 83, 84 26 Tài liệu luật 71, 87 27.Thư viện Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 16, 58 28 Phong Vân (2018) 86 29 VOV 75 30 Nguyễn Diệu Vũ (2016) 72 117 31 Wiki Luật 66 Business practices and 32 consumer protection act of Bristish Comlumbia (2004) 17 33.Consumer protection act of Malaysia (1999) 18 34 Japanese parliament 19 35 John Kenedy (2005) 28 36.Philip Kotler - Gary Amstrong (2004) 22, 23 37 Nielsen 87 38 Francise Rose 17 39 Parliament of Quebec (2000) 17 40.The Consumer protection act of India (1986) 18 118 ... lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại - Đối với pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại cần đưa khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại, ... LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KHUYẾN MẠI 1.1 Một số vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại 1.1.1 Khái niệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại. .. chiếu đến lĩnh vực chun biệt, lĩnh vực KM 1.2.2 Đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại Một là, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực khuyến mại có

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyễn Văn Cương (2012), Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, tr. 17, 22, 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh – Nguyễn Văn Cương
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2012
2. Bộ Công Thương Việt Nam, Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:Cần phát triển theo hướng bền vững, https://bom.to/pLuq7, truy cập Thứ Sáu 01/02/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng:"Cần phát triển theo hướng bền vững
3. Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương (2006), Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng, NXB Chính trị quốc gia, 2006, tr.33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay công tác bảo vệngười tiêu dùng
Tác giả: Cục quản lý cạnh tranh – Bộ Công Thương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
4. Hội nghị Tổng kết Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015, Cục Cạch tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, Bộ Công thương Việt Nam, https://bom.to/P8k8o, truy cập Thứ Ba 12/02/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị Tổng kết Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Namgiai đoạn 2011 – 2015
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, tr. 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
10. Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing căn bản, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, tr. 372, 385 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing căn bản
Tác giả: Trần Minh Đạo
Nhà XB: NXB Đại học Kinhtế Quốc dân
Năm: 2006
11. Hoàng Minh Đạt (2014), Một số bất cập và giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh, Cục cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng, https://bom.to/LNc0M, truy cập Thứ Ba 05/03/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bất cập và giải pháp nâng cao hiệu quảgiải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng và tổ chức, cá nhân kinh doanh
Tác giả: Hoàng Minh Đạt
Năm: 2014
12. Nguyễn Trọng Điệp (2014), Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng với thương nhân ở Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội, tr.66, 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết tranh chấp giữa người tiêu dùng vớithương nhân ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Trọng Điệp
Năm: 2014
13. Vũ Minh Hải (2016), Từ ngày quyền người tiêu dùng thế giới đến ngày quyền người tiêu dùng Việt Nam, Sở Công thương Hải Dương, https://bom.to/2wrGw , truy cập Thứ Ba 29/01/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngày quyền người tiêu dùng thế giới đến ngàyquyền người tiêu dùng Việt Nam
Tác giả: Vũ Minh Hải
Năm: 2016
14. Lê Hồng Hạnh (2010), Báo cáo tổng kết đề tài: Trách nhiệm sản phẩm của doanh nghiệp - Công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng, tr. 237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm sản phẩm củadoanh nghiệp - Công cụ pháp lý bảo vệ người tiêu dùng
Tác giả: Lê Hồng Hạnh
Năm: 2010
15. Thu Hiền (2016), Khảo sát nhận thức của người tiêu dùng về Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam, trang thông tin điện tử Sở Công Thương tỉnh Quảng Bình, https://bom.to/TSGF3 , truy cập Thứ Ba 12/02/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát nhận thức của người tiêu dùng về Bảo vệ quyềnlợi người tiêu dùng tại Việt Nam
Tác giả: Thu Hiền
Năm: 2016
16. Lực Hoàng (2012), Lộ rõ chiêu nâng giá lên cao để đại khuyến mại của Siêu thị Pico, Báo điện tử giaoduc.net.vn, https://bom.to/VhTr3 , truy cập Thứ tư 20/03/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lực Hoàng (2012), Lộ rõ chiêu nâng giá lên cao để đại khuyến mại củaSiêu thị Pico, Báo điện tử giaoduc.net.vn
Tác giả: Lực Hoàng
Năm: 2012
17. Minh Hoàng (2018), Tỷ lệ sử dụng rượu, bia đã ở mức báo động, Báo Nhân dân điện tử, https://bom.to/80Mhw , truy cập Thứ Năm 10/04/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ sử dụng rượu, bia đã ở mức báo động
Tác giả: Minh Hoàng
Năm: 2018
18. Minh Huệ (2015), Tăng cường thực thi pháp luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Cộng sản, https://bom.to/embc7, truy cập Chủ nhật 09/03/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường thực thi pháp luật Bảo vệ quyền lợi ngườitiêu dùng
Tác giả: Minh Huệ
Năm: 2015
19. Cao Thanh Huyền, Nguyễn Thị Huyền Trang, Lê Văn Đức, “Thực trạng pháp luật về hoạt động khuyến mại trong kinh doanh dịch vụ viễn thông ở Việt Nam”, Đại học Vinh, Đại học Luật Hà Nội, https://bitly.vn/1q2t, truy cập ngày 30/03/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạngpháp luật về hoạt động khuyến mại trong kinh doanh dịch vụ viễn thông ởViệt Nam”
20. Uyên Hương (2014), Vô vàn khó khăn trong thực hiện Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Báo Việt Nam plus, https://bom.to/cyV3y, truy cập Thứ tư 20/03/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vô vàn khó khăn trong thực hiện Luật Bảo vệ ngườitiêu dùng
Tác giả: Uyên Hương
Năm: 2014
21. Thanh Lâm (2016), Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong bối cảnh hội nhập, Báo Nhân dân điện tử, https://bom.to/pvzgh, truy cập Thứ Hai 04/02/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong bối cảnh hộinhập
Tác giả: Thanh Lâm
Năm: 2016
22. Nguyễn Phương Nam (2014), Báo cáo tại Hội thảo “Nhìn lại 3 năm thực thi Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tổ chức ngày 28/10/2014 tại Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại 3 năm thực thiLuật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Tác giả: Nguyễn Phương Nam
Năm: 2014
23. Thanh Niên (2006), Lừa dối trong chương trình khuyến mãi của LG, ViệtBáo, http://vietbao.vn/Kinh-te/Gian-doi-trong-chuong-trinh-khuyen-mai-cua-LG/10952177/87/, truy cập Thứ Sáu 12/04/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lừa dối trong chương trình khuyến mãi của LG
Tác giả: Thanh Niên
Năm: 2006
8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, VINATAS, https://bom.to/VNfL2, truy cập Thứ Hai 04/02/2019 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w