0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Nõng cao trỡnh độ dân trí cho đồng bào các dân tộc sinh sống trên địa bàn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN VỐN ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CAO Ở NGHỆ AN (Trang 89 -97 )

bàn

Khi đề cập đến ba lĩnh vực cực kỳ quan trọng của đời sống xó hội: giỏo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đại hội Đảng lần thứ IX và lần thứ X đều nhấn mạnh yếu tố con người, với tư cách vừa là động lực, vừa là mục đích của sự nghiệp đổi mới đất nước. Chiến lược phát triển con người nằm ở vị trí trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế - xó hội trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta phải xuất phát từ mục đích con người, phát huy nhân tố quan trọng là nhân tố con người trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Nâng cao trỡnh độ dân trí cho đồng bào miền núi vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp để phát triển kinh tế - xó hội và nằm trong chiến lược phát triển con người của Đảng ta.

Ngoài mục tiờu chung vỡ sự phỏt triển con người theo quan điểm của Đảng ta, việc nâng cao dân trí về mọi mặt cho đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn cũn giỳp cho người dân có khả năng tiếp nhận và khai thác, phát huy tốt hơn hiệu quả vốn đầu tư của Nhà nước ở địa phương. Bởi vậy, công tác này phải được thường xuyên, liên tục thực hiện trên tất cả các mặt, từ công tác đào tạo, giáo dục kiến thức phổ thông, chuyên nghiệp cho đến đào tạo nghề và khả năng tiếp cận thông tin, văn hoá xó hội cho bà con.

Về giáo dục đào tạo, tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới phương pháp, nội dung dạy và học theo hướng hiện đại hoá. Mở rộng mạng lưới hệ thống trường lớp từ bậc mầm non. Đối với các huyện miền núi cao do sự phức tạp của địa hỡnh, việc tổ chức trường, lớp phải theo cơ chế khác với miền xuôi, không nên rập khuôn máy móc như quy định chung, có như vậy mới có thể huy động được tối đa trẻ em trong độ tuổi đến trường. Quyết tâm xoá mù chữ và tái mù chữ một cách vững chắc. Cố gắng phấn đấu

phổ cập trung học cơ sở ở 100% các xó trờn địa bàn. Quan tâm hơn tới việc phân luồng học sinh ngay từ khi kết thúc THCS để vừa bảo đảm sự phù hợp về năng lực học sinh, vừa giảm tải cho bậc THPT. Bên cạnh đó phải có những chính sách hợp lý để con em miền núi có điều kiện học các trường Đại học, Cao đẳng và được học các trường dạy nghề phù hợp với năng lực, sở trường của mỡnh. Trong thời gian tới ở mỗi khu vực Tõy Nam, Tây Bắc Nghệ An cần khẩn trương xây dựng và hoàn thành để đưa vào hoạt động các Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề tiến tới việc cho ra đời các Trường Cao đẳng Nghề.

Về yêu cầu nâng cao sự hiểu biết các mặt đời sống xó hội cho người dân: Để thực hiện được điều này trước hết cần ưu tiên đầu tư cho hạ tầng thông tin liên lạc, bao gồm mở rộng hệ thống phục vụ điện thoại công nghệ truyền thống và công nghệ cao, intenet; Mở rộng phủ súng truyền hỡnh, sớm đưa dịch vụ thông tin vệ tinh để phục vụ toàn khu vực, khắc phục tỡnh trạng lừm súng phỏt thanh truyền hỡnh, điện thoại.

Tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các chủ trương, Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước tới tận người dân. Đổi mới mạnh mẽ phương thức và nội dung công tác này theo hướng: linh hoạt, phù hợp tâm lý xó hội, phự hợp với tỡnh hỡnh, điều kiện địa phương để các nội dung của Nghị quyết sớm đi vào cuộc sống. Cần mở rộng hơn nữa việc cấp không thu tiền báo chí, sách vở, tài liệu, bố trí Ngân sách Nhà nước thoả đáng cho việc xây dựng Nhà văn hoá, Tủ sách pháp luật ở các xó, thụn, bản. Kết hợp cỏc nguồn kinh phớ để tập trung cho việc xây dựng các thiết chế văn hoá- thể thao- thông tin đồng bộ ở cấp huyện và cấp cơ sở. Coi trọng việc nghiên cứu các giá trị văn hoá truyền thống của các dân tộc để bảo tồn và phát huy những giá trị đặc sắc, riêng có, tạo ra sự phong phú, đa dạng của nền văn hoá địa phương. Trong đó hết sức lưu ý tới các di sản văn hoá phi vật thể như: ngôn ngữ, chữ víêt, tín ngưỡng, lễ hội, văn nghệ dân gian, nghề thủ công…của đồng bào Thái, Thổ, Mông, Khơ mú, Ơ đu…Song song với việc tạo điều kiện để đồng bào tiếp cận, tiếp thu, hưởng thụ các giá trị văn hoá mới, các địa phương cần quyết tâm hơn nữa trong việc đấu tranh để từ bỏ các tập tục lạc hậu, có hại cho việc giao lưu, phát triển văn hoá, khắc phục có hiệu quả tâm lý tự ti, kỳ thị dõn tộc, khắc phục tỡnh trạng bảo thủ, trỡ trệ, trụng chờ ỷ lại trong đồng bào. Củng cố và

phát huy tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái, giúp đỡ lẫn nhau giữa các cộng đồng dân cư chung sống với nhau trên địa bàn.

Để đạt được các mục tiêu trên cần phát huy vai trũ của hệ thống chớnh trị ở cơ sở nhiều hơn nữa. Nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng và Đảng viên, xây dựng Đảng vững mạnh trên cả ba mặt chính trị, tư tưởng, tổ chức. Cố gắng từ nay đến hết năm 2010 không để cũn tỡnh trạng “bản trắng” về tổ chức Đảng.

Xây dựng chính quyền cấp cơ sở vững mạnh, đủ khả năng hoàn thành các nhiệm vụ trong điều kiện mới. Quan tâm hơn nữa tới xây dựng đội ngũ cán bộ thôn bản. Do đặc thù miền núi cao, đội ngũ cán bộ này có vai trũ hết sức quan trọng ở cơ sở, họ chính là “ cánh tay nối dài” của hệ thống chính trị cấp xó. Cần cú chớnh sỏch thoả đáng để tạo điều kiện cho các tổ chức đoàn thể quần chúng hoạt động, để họ thực sự là cầu nối giữa Đảng với nhõn dõn. Coi trọng vai trũ già làng, trưởng bản, thông qua họ để tuyên truyền, giáo dục đồng bào chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước nhanh hơn, tốt hơn. Phát hiện, bồi dưỡng, thử thách, rèn luyện các nhân tố mới tích cực trong thanh niên; xây dựng và nhân rộng các điển hỡnh tiờn tiến trong phong trào văn hoá cũng như thi đua xoá đói, giảm nghèo, làm giàu chính đáng, bảo vệ an ninh Tổ quốc. Tăng cường hơn nữa công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho học sinh, thanh niên, giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng, tạo điều kiện để họ vững vàng trước những cám dỗ, tiêu cực của lối sống thực dụng, mơ hồ trong nền kinh tế thị trường nhất là trong điều kiện đất nước hội nhập ngày càng sâu vào các quỏ trỡnh quốc tế.

3.2.5. Kiểm tra, quyết định đầu tư và giỏm sỏt quỏ trỡnh phõn phối, sử dụng vốn đầu tư Nhà nước

Trong thời gian qua, công tác kiểm tra quyết định đầu tư và giám sát phân phối, sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước cho các huyện miền núi cao Nghệ An cũng đó được quan tâm, nhưng do địa bàn quá rộng lại hết sức phức tạp, thời gian đầu tư kéo dài nên khả năng kiểm tra, giám sát kịp thời, toàn diện, thường xuyờn… cú phần hạn chế vỡ vậy để xảy ra một số vi phạm, gây thất thoát vốn đầu tư, chất lượng công trỡnh khụng đảm bảo, hiệu quả đầu tư thấp…Trong những năm tới đây, với sự quan tâm ngày càng lớn của Đảng, Nhà nước và của xó hội, vốn đầu tư cho miền núi cao chắc chắn ngày càng nhiều. Điều này đũi

hỏi phải tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát việc phân phối, sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước trên địa bàn, cần tập trung vào một số nội dung sau:

Thứ nhất, chú trọng hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát từ khâu lập kế hoạch, chương trỡnh, dự ỏn đến khi quyết định đầu tư. Mặc dầu các dự án đầu tư đó được xác định trong quy hoạch, kế hoạch xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, song khi quyết định đầu tư xây dựng từng công trỡnh cần kiểm tra, đánh giá lại hiệu quả kinh tế - xó hội của từng dự án trước mắt và lâu dài, trên cơ sở đó kiểm tra lại các yêu cầu về kinh tế, kỹ thuật, nhu cầu vốn đầu tư và khả năng đáp ứng về vốn để đưa công trỡnh vào sử dụng đúng tiến độ. Điều này sẽ giúp cho các cấp có thẩm quyền có đầy đủ thông tin chính xác để từ đó có quyết định đúng đắn, phù hợp, hạn chế được tỡnh trạng đầu tư tràn lan, dàn trải, tránh được tỡnh trạng “ lụi kộo” vốn đầu tư vỡ lợi ớch cục bộ mà xem nhẹ lợi ớch chung. Cỏc cơ quan có thẩm quyền quyết định phân bố vốn đầu tư hoặc tham mưu phân phối vốn đầu tư cần hết sức lưu ý xem xét, đối chiếu với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xó hội từng thời kỳ của cỏc địa phương để quyết định đúng.

Thứ hai, tăng cường công tác kiểm tra đối với việc phê duyệt quy mô và mức đầu tư

ở từng chương trỡnh, dự ỏn, cụng trỡnh. Phải chỳ ý ngay từ khõu khảo sỏt, thiết kế, dự toán các hạng mục đầu tư, từ các căn cứ làm cơ sở cho việc xác định tổng kinh phí của chương trỡnh, dự ỏn…

Ngoài ra, thực tiễn cho thấy là nhiều khi việc phân bố, điều chuyển vốn ở một số địa phương cũn tuỳ tiện, cảm tớnh. Vỡ vậy, cần quan tõm giỏm sỏt chặt chẽ hơn, kịp thời hơn công tác này. Muốn vậy, các cơ quan tham mưu phải kịp thời nắm bắt đầy đủ thông tin về thực hiện tiến độ chương trỡnh, dự ỏn đầu tư, thông tin về khả năng tiếp nhận, quản lý vốn ở cơ sở hoặc của chủ đầu tư.

Thứ ba, kiểm tra, giám sát việc tổ chức thực hiện như: tiến độ, khối lượng, chất

lượng các chương trỡnh, dự ỏn, hạng mục đầu tư. Các cấp, các ngành, chủ đầu tư phải chủ động khắc phục những khó khăn, hạn chế khách quan để quản lý tốt hơn nữa các nguồn vốn đầu tư. Hạn chế đến mức thấp nhất, tiến tới loại trừ tỡnh trạng xỏc nhận, quyết toỏn khống, quyết toỏn tăng khối lượng, tỡnh trạng chất lượng công trỡnh nhất là cỏc cụng trỡnh hạ tầng không đạt yêu cầu…

Thứ tư, kiểm tra công tác thanh toán, quyết toán các nguồn kinh phí đầu tư cho

miền núi. Qua thực tiễn công tác kiểm soát chi ngân sách Nhà nước của các cơ quan Tài chính, Kho bạc, Thanh tra hàng năm thấy rằng số tiền đề nghị quyết toán không được chấp nhận cũng khá lớn (hàng chục tỷ đồng). Nguyên nhân là do các đơn vị thụ hưởng kinh phí lập các báo cáo quyết toán vốn chưa chính xác, không phù hợp với các quy định hiện hành của Nhà nước. Chính vỡ vậy, bờn cạnh việc tập huấn kịp thời, đầy đủ các quy định của Nhà nước về quản lý vốn đầu tư, cần tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra lập dự toán, và đặc biệt là thanh quyết toán các khoản kinh phí đầu tư. Thực hiện tốt công tác này không những giảm thiểu được sự thất thoát, lóng phớ vốn ngõn sỏch Nhà nước mà cũn tạo điều kiện cho việc giải ngân vốn các chương trỡnh, dự ỏn một cỏch kịp thời, đúng tiến độ, tức là góp phần quan trọng cho việc nâng cao hiệu quả vốn đầu tư của Nhà nước.

Thứ năm, kiểm tra tính hiệu quả sau đầu tư. Rừ ràng đây cũng là một giải phỏp rất

cần thiết vỡ nú đem lại những thông tin bổ ích, cần thiết cho công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đầu tư cho phát triển. Đầu tư vốn mà không đem lại hiệu quả về mặt kinh tế hay xó hội là một sự lóng phớ trong lỳc khả năng ngân sách Nhà nước cũn eo hẹp. Làm tốt yờu cầu này sẽ đem lại cho các địa phương những bài học kinh nghiệm quý giỏ nhằm xõy dựng quy hoạch, kế hoạch đầu tư cho các kỳ tiếp theo hoặc cho các địa phương khác có chất lượng hơn.

Công tác kiểm tra, giám sát không phải là hoạt động nhất thời, nú là một khõu quan trọng trong quỏ trỡnh thực hiện chức năng lónh đạo, quản lý nhằm đạt được những mục tiêu đó đề ra từ ban đầu. Tuy vậy, bản thân nó cũng rất cần những biện pháp hỗ trợ khác để có thể phát huy vai trũ của mỡnh. Vỡ vậy, để công tác kiểm tra, giám sát việc phân phối sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước được tiến hành có chất lượng, bảo đảm hiệu quả, hiệu lực, các cấp quản lý cần lưu ý sử dụng một số hỡnh thức và biện phỏp hỗ trợ sau:

- Coi trọng hoạt động tự kiểm tra, giám sát nội bộ. Hoạt động này phải được tổ chức thường xuyên, thực chất, phương châm là phát hiện kịp thời và xử lý tại chỗ để uốn nắn, khắc phục ngay các lệch lạc, bất hợp lý.Theo hỡnh thức này chúng ta có thể tổ chức dưới dạng kiểm tra, giám sát đột xuất hoặc định kỳ.

- Xây dựng kế hoạch và tiến hành kiểm tra, giám sát từ bên ngoài. Ưu thế của hỡnh thức này là tớnh khỏch quan, toàn diện và chuyờn sõu. Lónh đạo cấp uỷ, chính quyền các địa phương cần quan tâm để tạo điều kiện hoạt động cho các cơ quan như: Thanh tra, Kiểm toán, Tài chính, Kho bạc, các tổ chức Thanh tra chuyên nghành…

- Coi trọng và phát huy dân chủ cơ sở. Định kỳ cần tổ chức kiểm điểm, đánh giá việc thực hiện các nội dung, yêu cầu về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở một cách thực chất. Tăng cường sự giám sát trực tiếp của nhân dân, có cơ chế để thu hút sự tham gia của nhõn dõn vào cụng tỏc quản lý, sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước trên địa bàn. Kinh nghiệm ở một số địa phương trong thời gian qua cho thấy: Do làm tốt việc này nờn việc quản lý vốn đầu tư tốt hơn, nhiều vướng mắc trong thực tiễn được giải quyết kịp thời, ổn thoả, tạo được niềm tin và sự ổn định trong nhân dân.

- Hoàn thiện cơ chế trách nhiệm: Đây là một yêu cầu cần được quan tâm thực hiện một cách bài bản, bởi nó nhắc nhở, điều chỉnh hành vi của cán bộ công chức theo hướng buộc họ phải có thái độ và cách ứng xử với công việc đúng đắn hơn, đáp ứng yêu cầu của công việc, tạo ra ý thức tự giỏc và cú trách nhiệm hơn đối với nhiệm vụ được giao. Trong trường hợp cán bộ, công chức nào thiếu tinh thần trỏch nhiệm thỡ cơ quan quản lý họ cú cơ sở để kiểm điểm việc thực hiện nhiệm vụ một cách chính xác.

- Xử lý kịp thời, nghiờm minh cỏc vi phạm đó xảy ra. Phương châm là bảo đảm sự công bằng, khách quan mang tính giáo dục và răn đe chung. Phải tạo cho cỏn bộ, cụng chức tõm lý là cỏi tốt được khuyến khích, suy tôn, cũn cỏi xấu sẽ khụng cú chỗ ẩn nấp, khụng được dung túng, bao che.

- Khen thưởng, động viên kịp thời, chính xác những cá nhân, tập thể hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và giữ gỡn phẩm chất đạo đức.

- Sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm từng mặt công tác trong từng thời kỳ để khắc phục hạn chế, yếu kém và phát huy, nhân rộng các nhân tố tích cực.

KẾT LUẬN

Đầu tư của Nhà nước để phỏt triển kinh tế - xó hội ở cỏc vựng nỳi cao, vựng sõu, vựng xa, vùng biên giới là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Nghệ An có các huyện miền núi cao: Kỳ Sơn, Tương Dương, Con Cuông, Quế Phong là những địa phương có đường biên giới giáp CHDCND Lào, với địa hỡnh hiểm trở phức tạp, điểm xuất phát của nền kinh tế và trỡnh độ dõn trớ cũn rất thấp. Những năm qua Đảng và Nhà nước đó

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN VỐN ĐẦU TƯ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CAO Ở NGHỆ AN (Trang 89 -97 )

×