Cán bộ giữ vị trí cực kỳ quan trọng trong mọi giai đoạn của cách mạng nước ta. Trong sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển kinh tế- xó hội, cán bộ là cái gốc của mọi công việc, muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém như Bác Hồ đó từng dạy. Cỏn bộ phải cú năng lực tổ chức, thực hiện đường lối, chủ trương, Nghị quyết của Đảng, biến những nội dung của nghị quyết thành hiện thực trong cuộc sống. Bác Hồ cũng đó từng núi rằng, điều rất quan trọng đối với Đảng ta là phải có đường lối đúng để chỉ đạo cách mạng. Thế nhưng chỉ có đường lối đúng không thôi thỡ chưa đủ mà phải tổ chức thực hiện tốt đường lối đó trong thực tế thỡ cỏch mạng mới đi đến thành công. Trong việc thực hiện đó thỡ cỏn bộ giữ vị trí trung tõm, cú vai trũ quyết định để tổ chức nhân dân thực hiện phong trào cách mạng. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X đó khỏi quỏt 6 bài học kinh nghiệm trong công tác xây dựng Đảng qua 20 năm đổi mới, trong đó có nhấn mạnh về công tác cán bộ là
Đảng phải chăm lo xây dựng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, Đảng viên có đủ bản lĩnh chính trị, phẩm chất, trí tuệ và năng lực hoạt động thực tiễn để hoàn thành nhiệm vụ. Phải tạo sự chuyển biến thực sự và đồng bộ trong công tác cán bộ trên tất cả các khâu đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng và chính sách. Đặc biệt, coi trọng xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt, trọng dụng nhân tài [3, tr.267].
Đại hội X cũng đó xỏc định:
Mục tiêu chung là xây dựng đội ngũ cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, không quan liêu, tham nhũng, lóng phớ, kiờn quyết đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lóng phớ; cú tư duy đổi mới sáng tạo, có kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; có tinh thần đoàn kết, hợp tác, ý thức tổ chức kỷ luật cao và phong cỏch làm việc khoa học, tụn trọng tập thể, gắn bú với nhõn dõn, dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm chụi trỏch nhiệm. Đội ngũ cán bộ phải đồng bộ, có tính kế thừa và phát triển, có số lượng và cơ cấu hợp lý [3, tr.293].
Như vậy, xuất phát từ yêu cầu và thực trạng đội ngũ cán bộ hiện nay ở các huyện vùng núi cao chúng tôi xác định “ tăng cường đào tạo, bồi dưỡng năng lực, phẩm chất cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước” là một giải pháp quan trọng không chỉ để cụ thể hoá Nghị quyết của Đảng mà cũn là để góp phần khắc phục có hiệu quả những hạn chế, yếu kém trong công tác quản lý, sử dụng vốn đầu tư của Nhà nước, đồng thời đây là giải pháp để các huyện miền núi cao tiếp cận, tận dụng, nắm bắt cơ hội tốt hơn trong lĩnh vực đầu tư cho phát triển kinh tế - xó hội ở các huyện miền núi cao. Kinh nghiệm cho thấy rằng ở đâu có đội ngũ cán bộ làm tốt việc quản lý vốn đầu tư và khai thác, phát huy hiệu quả đầu tư tốt thỡ cú lợi thế trong việc thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư trên các lĩnh vực.
Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho các huyện vùng núi cao Nghệ An cần tập trung vào các nhóm đối tượng sau:
- Hoạch định hoặc tham mưu về kế hoạch.
- Trực tiếp làm cụng tỏc quản lý ngõn sỏch Nhà nước. - Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản.
- Quản lý tài nguyờn, mụi trường.
- Tham mưu thực hiện chính sách cho miền núi, dân tộc. - Cơ sở tiếp nhận vốn đầu tư.
Như vậy, các nhóm cán bộ mà quá trỡnh thực hiện nhiệm vụ có liên quan đến quản lý đầu tư là rất nhiều, bao gồm ở các cơ quan cấp tỉnh, cấp huyện cho đến cơ sở. Lâu nay các đối tượng này có hạn chế không những ở năng lực thực hiện nhiệm vụ cụ thể mà sự liên kết giữa họ với nhau cũng chưa được quan tâm. Họ thực thi nhiệm vụ cũn mang tớnh biệt lập, chưa có sự ràng buộc trách nhiệm với nhau và trách nhiệm của cán bộ ở các cấp chưa gắn với kết quả, hiệu quả đầu tư.
Do đó, trong công tác đào tạo, bồi dưỡng phải lưu ý đến đặc điểm này để trang bị cho đội ngũ cán bộ những kiến thức cần thiết, mang tính “chuyên nghiệp”. Thực hiện tốt sự phõn cụng chuyờn mụn hoỏ và hiệp tỏc trong quản lý tiếp nhận vốn đầu tư.
Về nội dung đào tạo, bồi dưỡng ngoài những yêu cầu chung của cán bộ theo tinh thần nghị quyết TW3, khoá VII, nghị quyết TW3 và nghị quyết TW7 khoá VIII, cần tập trung vào các vấn đề sau:
Thứ nhất, nắm vững các chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước về phát triển
kinh tế- xó hội, bảo đảm quốc phũng, an ninh trong từng thời kỳ; nắm chắc quy hoạch, kế hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế- xó hội của địa phương. Quán triệt tốt các quan điểm, tư tưởng và giải pháp để phát triển kinh tế thị trường, kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ. Chẳng hạn, quan điểm phát triển kinh tế theo vùng, lĩnh vực, nhóm sản phẩm hàng hoá; quan điểm tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với thực hiện cụng bằng xó hội; quan điểm phát triển kinh tế kết hợp với tăng cường các tiềm lực quốc phũng, an ninh; quan điểm về sự ưu tiên, ưu đói đối với các vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn…Có như vậy mới có thể quyết định hoặc tham mưu đầu tư đúng trọng tâm, trọng điểm, phát huy hiệu quả đầu tư cao được.
Thứ hai, nắm vững các quy định của pháp luật, các cơ chế chính sách của Nhà nước
về đầu tư, về quản lý vốn đầu tư, quản lý tài nguyờn mụi trường, quản lý kinh tế- tài chớnh, quản lý xõy dựng cơ bản…
Thứ ba, cập nhật những kiến thức cần thiết về nghiệp vụ chuyên ngành liờn quan trong
suốt quỏ trỡnh đầu tư. Chẳng hạn, công tác xây dựng kế hoạch, công tác kế toán ngân sách, công tác giám sát kỹ thuật xây dựng cơ bản vv… và vv...
Thứ tư, trang bị những kiến thức cơ bản về đặc điểm kinh tế - xó hội của các huyện
miền núi cao như: Đặc điểm về địa lý, khớ hậu, tài nguyờn thiờn nhiờn, phong tục tập quỏn, lịch sử và văn hoá truyền thống, trỡnh độ và đặc điểm tâm lý xó hội của đồng bào vv….
Thứ năm, thường xuyên tổ chức tập huấn việc thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của
từng chương trỡnh, dự ỏn đầu tư cho từng loại chuyên viên, đặc biệt là tác nghiệp nghiệp vụ cho cán bộ cơ sở, nơi có đầu tư.
Thứ sáu, bồi dưỡng chuyên sâu kỹ năng quản lý dự án, chương trỡnh cho cỏn bộ
thuộc UBND cấp huyện và một số ban ngành cấp tỉnh.
Thứ bảy, tăng cường bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tư cách, lối sống và
thái độ đối với công việc cho đội ngũ cán bộ. Cán bộ làm việc trong môi trường công tác này thường xa sự quản lý trực tiếp của cơ quan đơn vị, bên cạnh đó cơ chế quản lý cỏc chương trỡnh, dự ỏn đầu tư chưa chặt chẽ, khoa học. Vỡ vậy, nếu khụng chăm lo quan tâm công tác này cán bộ sẽ dễ rơi vào vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật.
Nhỡn chung, việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cần được tiến hành linh hoạt, bài bản và tuỳ vào nhóm cán bộ làm việc ở cấp nào, ngành nào mà chọn nội dung và hỡnh thức cho phự hợp.
Để công tác đào tạo, bồi dưỡng có hiệu quả và bảo đảm một số yêu cầu về quản lý cỏn bộ, cần thực hiện một số biện phỏp như.
- Các cấp chủ động bố trí một khoản kinh phí từ ngân sách Nhà nước của mỡnh cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn. Đối với những chương trỡnh, dự ỏn khụng bố trớ kinh phớ cho cụng tỏc này thỡ sự chủ động này là rất quan trọng. Rút kinh nghiệm ở một số dự án do địa phương không chuẩn bị kinh phí từ đầu nên đó xõm tiờu vào nguồn vốn đầu tư, vi phạm quy chế quản lý tài chớnh, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện dự án, chương trỡnh.
- Quy định và thực hiện một số chế độ chính sách cho cán bộ thực hiện các nhiệm vụ liên quan công tác đầu tư.
- Kiện toàn, bố trí, phân công nhiệm vụ và ban hành quy chế thực hiện nhiệm vụ cho cán bộ các cấp, các ngành (từ tỉnh đến cơ sở) trong quỏ trỡnh tham mưu, tổ chức và thực hiện đầu tư.