1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phá sản theo Pháp luật Việt Nam

37 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 90,78 KB

Nội dung

Với nền kinh tế tập trung, các doanh nghiệp không có động lực cạnh tranh, sự tồn tại của chúng được duy trì theo ý chí của Nhà nước. Tuy nhiên, mô hình kinh tế tập trung này đã không còn phù hợp và có dấu hiệu sụp đổ khi các doanh nghiệp “vượt rào”, doanh nghiệp ngày càng có nhiều quyền tự chủ trong hoạch định và tổ chức kinh doanh. Cùng với đó là sự gia nhập của đầu tư nước ngoài, sự nới lỏng tự do kinh doanh cho tư nhân, môi trường cạnh tranh lại một lần nữa xuất hiện. Khi tự do kinh doanh và cạnh tranh tranh tái xuất hiện, nhu cầu điều chỉnh việc vỡ nợ của các đơn vị kinh doanh trở nên cấp bách. Pháp luật phá sản và thuật ngữ phá sản thực sự được sử dụng nhiều kể từ Đại hội 6 của Đảng khi nước ta bước vào sự nghiệp đổi mới, khi nước ta thừa nhận nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, khi có sự chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường. Theo đó, dưới sự tác động của quá trình cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thì phá sản trở thành hiện tượng tất yếu trên thị trường.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Hệ thống pháp luật 2 Khái quát pháp luật phá sản Việt Nam 2014 2.1 Lịch sử hình thành pháp luật phá sản Việt Nam 2.2 Cơ cấu Luật phá sản 2014 .7 2.2.1 Cơ cấu Luật phá sản 2014 .7 2.2.2 Điểm Luật phá sản 2014 2.3 Ý nghĩa Luật phá sản 2014 14 2.3.1 Về mặt kinh tế .14 2.3.2 Về mặt xã hội 15 2.3.3 Đối với chủ nợ doanh nghiệp 16 2.3.4 Đối với người lao động 17 2.3.5 Đối với doanh nghiệp phá sản 18 Nội dung cụ thể Luật phá sản 2014 .20 3.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng điều chỉnh 20 3.2 Trình tự thủ tục 21 3.3 Cơ quan giải 30 Đánh giá pháp luật phá sản 32 PHẦN KẾT LUẬN 34 PHẦN MỞ ĐẦU Cùng với vận động phát triển không ngừng kinh tế thị trường đất nước, chủ thể tham gia loại khỏi kinh tế theo quy luật cạnh tranh Bên cạnh chủ thể kinh doanh tốt, tạo nhiều cải vật chất cho xã hội nguyên nhân khách quan chủ quan nhiều chủ thể buộc phải rời khỏi thương trường, hay nói cách khác tượng phá sản Cuộc chơi ngày phổ biến đòi hỏi luật chơi điều chỉnh vào khn khổ để mang lại ý nghĩa tích cực cho kinh tế - xã hội nước nhà Pháp luật phá sản với dấu hiệu mầm mống trước thời kỳ đổi năm 1986, trải qua nhiều giai đoạn, với đời nhiều đạo luật điều chỉnh vấn đề phá sản năm 2014 pháp luật phá sản thể đầy đủ hoàn thiện Luật phá sản năm 2014 với cấu cụ thể, chặt chẽ, điểm nội dung tố tụng nhằm khắc phục khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể trình tham gia giải phá sản đem lại ý nghĩa to lớn kinh tế - xã hội nói chung chủ thể kinh tế nói riêng NỘI DUNG Hệ thống pháp luật Luật phá sản 2014 ban hành ngày 19/06/2014 có hiệu lực ngày 01/01/2015 Nghị định 22/2015/NĐ-CP ban hành ngày 16/02/2105 có hiệu lực ngày 06/04/2015 hướng dẫn luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tái sản Nghị 03/2015/NQ-HĐTP ban hành ngày 26/08/2016 có hiệu lực ngày 16/09/2016 hướng dẫn thi hành số quy định Luật Phá sản Nghị định 110/2013/NĐ-CP ban hành ngày 24/09/2103 có hiệu lực ngày 11/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Nghị định 67/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/08/2015 có hiệu lực ngày 01/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Nghị định 05/2010/NĐ-CP ban hành ngày 18/01/2010 có hiệu lực ngày 15/03/2010 quy định việc áp dụng Luật Phá sản tổ chức tín dụng Nghị định 114/2008/NĐ-CP ban hành ngày 03/11/2008 có hiệu lực ngày 29/11/2008 hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản doanh nghiệp hoạt động kinh doanh lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán tài khác Nghị định 67/2006/NĐ-CP ban hành ngày 11/07/2006 có hiệu lực ngày 08/08/2006 hướng dẫn việc áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp đặc biệt tổ chức, hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản Nghị định 94/2005/NĐ-CP ban hành ngày 15/07/2005 có hiệu lực ngày 08/08/2005 giải quyền lợi người lao động doanh nghiệp hợp tác xã bị phá sản Khái quát pháp luật phá sản Việt Nam 2014 2.1 Lịch sử hình thành pháp luật phá sản Việt Nam Theo cách nói thơng thường, phá sản tình trạng người bị vỡ nợ khơng cịn tài sản để trả khoản nợ đến hạn Theo bách khoa tồn thư mở Wikipedia Phá sản (hay cịn gọi bình dân sập tiệm) tình trạng cơng ty hay xí nghiệp khó khăn tài chính, bị thua lỗ lý xí nghiệp khơng đảm bảo đủ toán tổng số khoản nợ đến hạn Khi đó, tịa án hay quan tài phán có thẩm quyền tun bố cơng ty hay xí nghiệp bị phá sản Tuy nhiên, cách hiểu chưa phải cách hiểu thức phá sản theo pháp luật Việt Nam Thuật ngữ phá sản định nghĩa, ghi nhận cách thức khoản Điều Luật phá sản 2014 sau: “Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn bị Tịa án nhân dân định tuyên bố phá sản” Có phá sản tất yếu phải có pháp luật để điều chỉnh – pháp luật phá sản: “Pháp luật phá sản tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã” Vậy lịch sử hình thành pháp luật phá sản Việt Nam trải qua giai đoạn diễn biến sao? Lịch sử hình thành pháp luật phá sản Việt Nam chia làm hai giai đoạn: thứ giai đoạn trước trước đổi (trước năm 1986) thứ hai giai đoạn đổi (sau năm 1986) 2.1.1 Lịch sử hình thành pháp luật phá sản Việt Nam thời kỳ trước đổi Trước năm 1986 đất nước ta thực kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp, chủ thể kinh tế chủ yếu doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã Nhà nước thành lập tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc sở hữu Nhà nước, tập thể Mọi hoạt động trình kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch Nhà nước khơng có cạnh tranh doanh nghiệp Hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã có lãi nộp vào ngân sách Nhà nước, thua lỗ Nhà nước bù lỗ Do hoạt động doanh nghiệp, hợp tác xã thời kỳ thường hiệu quả, nợ nần chồng chất Nhà nước phải giúp đỡ doanh nghiệp cách giãn nợ, hỗn nợ, xóa nợ dùng giải pháp mang thủ tục hành sáp nhập, giải thể để chấm dứt hoạt động chúng Như với kinh tế tự cấp tự túc, khơng có hoạt động thương mại nên khơng có phá sản hoạt động doanh nghiệp quốc doanh, hợp tác xã kinh tế tập trung bao cấp khơng thể bị khả tốn khơng có tượng phá sản Khơng có tượng phá sản nên khơng có pháp luật phá sản Tuy vậy, thực tế có dấu hiệu “mầm mống” pháp luật phá sản giai đoạn trước năm 1986 thể sau: Trong lịch sử pháp luật phong kiến Việt Nam mà cụ thể Bộ Luật Hồng Đức Điều 592 có quy định gần gũi với pháp luật phá sản ngày nay: “nếu người mắc nợ quan từ cửu phẩm trở lên, mắc nợ nhiều mà đủ tài sản để trả hết cho tất chủ nợ, quyền tâu xin toán tài sản, chia cho chủ nợ tùy theo số nợ nhiều hay ít” Dường người làm luật có ý thức khối tài sản người mắc nợ quy định thủ tục đơn sơ để thu hồi tài sản người để phân chia số tài sản cho chủ nợ theo trật tự định Bộ Luật thương mại Trung phần ban hành ngày 12/6/1942 theo Dụ số 46 Bảo Đại, có hiệu lực từ ngày 25/1/1944 Vì vay mượn từ pháp luật phá sản Pháp,đạo luật chia thành khánh tận (được dùng đồng nghĩa với phá sản) toán tư pháp (i) Khánh tận: Áp dụng cho ngưng trả nợ thương nhân (Điều 180), người vỡ nợ xem tội phạm, bị bắt giam Người khánh tận việc quyền quản trị, tài sản niêm phong bị tước quyền bầu cử, bị cấm thực số hành vi kinh doanh quản lý Đạo luật quy địn giải pháp giải khánh tận phát mại sản nghiệp (ii) Thanh toán tư pháp: Thanh toán tư pháp thủ tục thực người vỡ nợ tình Khi lâm vào tình trạng khơng trả nợ, người mắc nợ nộp đơn yêu cầu thụ lý án toán tư pháp Thực theo thủ tục khánh tận, người mắc nợ hưởng quy chế giảm nhẹ so với khánh tận: không bị bắt giam (Điều 240); không bị quyền quản trị mà, tiếp tục chiếm giữ sản nghiệp giám sát kiểm sát viên; tiếp tục hành nghề… Để tạo đầy đủ cho trình hình thành pháp luật phá sản Việt Nam, cần nhắc đến Luật thương mại quyền Việt Nam Cộng hịa ban hành ngày 20/12/1972 Đạo luật đời có giá trị sử liệu mà có ảnh hưởng đến thực tế, lẽ, gần khơng có điểm mẻ đáng kể so với Bộ Luật thương mại Trung phần 1942 – tiếp tục trì hai thủ tục khánh tận tốn tư pháp 2.1.2 Lịch sử hình thành pháp luật phá sản Việt Nam thời kỳ đổi Với kinh tế tập trung, doanh nghiệp khơng có động lực cạnh tranh, tồn chúng trì theo ý chí Nhà nước Tuy nhiên, mơ hình kinh tế tập trung khơng cịn phù hợp có dấu hiệu sụp đổ doanh nghiệp “vượt rào”, doanh nghiệp ngày có nhiều quyền tự chủ hoạch định tổ chức kinh doanh Cùng với gia nhập đầu tư nước ngoài, nới lỏng tự kinh doanh cho tư nhân, môi trường cạnh tranh lại lần xuất Khi tự kinh doanh cạnh tranh tranh tái xuất hiện, nhu cầu điều chỉnh việc vỡ nợ đơn vị kinh doanh trở nên cấp bách Pháp luật phá sản thuật ngữ phá sản thực sử dụng nhiều kể từ Đại hội Đảng nước ta bước vào nghiệp đổi mới, nước ta thừa nhận kinh tế thị trường nhiều thành phần, có chuyển đổi từ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang chế kinh tế thị trường Theo đó, tác động q trình cạnh tranh doanh nghiệp phá sản trở thành tượng tất yếu thị trường Để điều chỉnh phá sản chủ thể kinh doanh, Đạo luật phá sản nước ta Luật Phá sản doanh nghiệp 1993 Quốc hội thông qua ngày 30/12/1993 có hiệu lực kể từ ngày 1/7/1994 Luật phá sản doanh nghiệp 1993 với nội dung trọng tâm việc tái cấu doanh nghiệp Nhà nước Vì nhiều lý khác nhau, từ ban hành Luật phá sản doanh nghiệp 1993 sử dụng thực tế Tuy vậy, đạo luật đời góp phần ổn định kinh tế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam với mục tiêu hạn chế đến mức thấp hậu phá sản gây Đồng thời, Luật phá sản 1993 đời có ý nghĩa to lớn việc thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp bảo đảm trật tự, kỷ cương xã hội năm đầu tiến trình đổi đất nước Tuy nhiên qua 10 năm thi hành Luật này, kinh tế thị trường có thay đổi phát triển đáng kể, Luật phá sản doanh nghiệp 1993 bộc lộ điểm hạn chế, bất cập khơng cịn phù hợp, khơng cịn đáp ứng u cầu phát triển kinh tế, xã hội nước; không đáp ứng xu hội nhập kinh tế quốc tế đất nước Chính vậy, cần phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật phá sản Và lý cho đời Luật phá sản 2004 Luật phá sản 2004 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khố XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 15 tháng năm 2004 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 10 năm 2004 Luật phá sản 2004 kể từ ngày có hiệu lực thức thay cho Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Luật Phá sản năm 2004 đời thay Luật phá sản năm 1993 góp phần hồn thiện hành lang pháp lý việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ, doanh nghiệp mắc nợ người có liên quan; xác định trách nhiệm doanh nghiệp mắc nợ giải việc phá sản; góp phần thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội Tuy nhiên, sau thời gian áp dụng Luật phá sản 2004 nảy sinh số bất cập, vướng mắc; có quy định Luật Phá sản năm 2004 cịn mâu thuẫn, chưa tương thích với văn quy phạm pháp luật khác; có quy định chưa phù hợp (hoặc khơng cịn phù hợp), chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có cách hiểu khác chưa hướng dẫn kịp thời; có quy định chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị yêu cầu tuyên bố phá sản; có quy định chưa tương thích với pháp luật quốc tế dẫn đến hiệu áp dụng quy định Luật Phá sản năm 2004 vào thực tiễn khơng cao Nhằm hồn thiện pháp luật phá sản Việt Nam, khắc phục bất cập Luật phá sản 2004 trình thực thi gần 10 năm Luật phá sản 2014 đời, Luật Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 19 tháng năm 2014 thức có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2015 Như vậy, trình hình thành pháp luật phá sản Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn với đời nhiều đạo luật điều chỉnh vấn đề phá sản Và Luật phá sản 2014 thuật ngữ phá sản ghi nhận cách chi tiết nhất, rõ ràng so với đạo luật trước 2.2 Cơ cấu Luật phá sản 2014 2.2.1 Cơ cấu Luật phá sản 2014 Luật phá sản 2014 gồm 14 chương với 133 Điều Nội dung cụ thể chương quy định sau: Chương 1: Những quy định chung Chương gồm có 25 Điều từ Điều đến Điều 25 Chương gồm quy định chung phá sản: giải thích từ ngữ liên quan; quy định phạm vi đối tượng chịu điều chỉnh Luật phá sản; quy định đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; quan có thẩm quyền giải phá sản; Quyền nghĩa vụ chủ thể Chương 2: Đơn thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Chương gồm 16 Điều từ Điều 26 đến Điều 41 Chương gồm quy định nội dung đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; phương thức nộp đơn; xử lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; quy định việc thương lượng chủ nợ nộp đơn với doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Chương 3: Mở thủ tục phá sản Chương gồm Điều từ Điều 42 đến Điều 50 Chương gồm quy phạm quy định việc mở/ không mở thủ tục phá sản; định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản; Hoạt động doanh nghiệp sau có Quyết định mở thủ tục phá sản Chương 4: Nghĩa vụ tài sản Chương gồm Điều từ Điều 51 đến Điều 58 chủ yếu gồm quy định xác định nghĩa vụ tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị khả tốn Chương 5: Các biện pháp bảo tồn tài sản Chương gồm có 16 Điều từ Điều 59 đến Điều 74 với nội dung quy định bảo toàn tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, hạn chế đến mức thấp trường hợp tẩu tán tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã; đồng thời bao gồm quy định việc lập danh sách chủ nợ, danh sách người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã Chương 6: Hội nghị chủ nợ Chương gồm 12 Điều từ Điều 75 đến Điều 86 với quy định xoay quanh Hội nghị chủ nợ triệu tập, người tham gia, điều kiện tiến hành thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ Chương 7: Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Chương có 10 Điều từ Điều 87 đến Điều 96 Nội dung chương quy định việc xây dựng, thực phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã sau Nghị Hội nghị chủ nợ thông qua Chương 8: Thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Chương gồm có Điều từ Điều 97 đến Điều 104 Giống tiêu đề Chương, Chương bao gồm quy định thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Chương 9: Tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Chương bao gồm Điều từ Điều 105 đến Điều 113 Chương xoay quanh nội dung trường hợp Tòa án tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản việc đề nghị xem xét lại, kháng nghị Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Tòa án Chương 10: Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã có tranh chấp Chương gồm có Điều Điều 114 Điều 115 Quy định việc giải tranh chấp tài sản trước có thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Chương 11: Thủ tục phá sản có yếu tố nước ngồi Chương quy định việc phá sản có yếu tố nước ngồi, việc cơng nhận cho thi hành Quyết định Tịa án nước Chương 12: Thi hành Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Chương gồm Điều từ Điều 119 đến Điều 128 Chương quy định thẩm quyền thi hành Quyết định tuyên bố phá sản, việc bán tài sản xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản Chương 13: Xử lý vi phạm Chương bao gồm quy định việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật phá sản Chương 14: Điều khoản thi hành Quy định hiệu lực thi hành Luật phá sản 2014 điều khoản chi tiết 2.2.2 Điểm Luật phá sản 2014 Một là, thay đổi thuật ngữ “lâm vào tình trạng phá sản” thuật ngữ “mất khả toán” 10 Nam, bao gồm DN Việt Nam DN nước ngồi có khơng có trụ sở đặt Việt Nam Vì vậy, DN nước ngồi mà khơng có trụ sở, khơng có tài sản mà có số hoạt động Việt Nam, khả toán khơng thể áp dụng Luật phá sản Việt Nam để giải 3.2 Trình tự thủ tục BƯỚC 1: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản BƯỚC 2: Tòa án nhận đơn xem xét đơn Chuyển Tịa án có thẩm BƯỚC 3: quyền Thơng báo nộp lệ phí, tạm ứng chi phí phá sản Trả lại đơn Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quyết định mở thủ tục phá sản BƯỚC 4: Quyết định không mở thủ tục phá sản Mở thủ tục phá sản Chỉ định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản BƯỚC 5: Kiểm kê tài sản Kiểm kê tài sản Lập danh sách chủ nợ Lập danh sách người mắc nợ Lập danh sách chủ nợ 23 Lập danh sách người mắc nợ BƯỚC 6: Hội nghị chủ nợ 3.3 3.4 Triệu tập Hội nghị chủ nợ Tiến hành Hội nghị chủ nợ Nghị Hội nghị chủ nợ BƯỚC 7: Tòa án Quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản BƯỚC 8: Thi hành Quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản Bước Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Những người có quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản:  Chủ nợ;  Người lao động, công đồn sở (hoặc cơng đồn cấp trực tiếp sở nơi chưa thành lập cơng đồn sở);  Thành viên hợp tác xã người đại diện thep pháp luật hợp tác xã thành viên liên hiệp hợp tác xã;  Cổ đông nhóm cổ đơng sở hữu từ 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục tháng 20% trường hợp Điều lệ Cơng ty quy định Những người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản  Người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp, hợp tác xã;  Chủ doanh nghiệp tư nhân, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng thành viên Công ty TNHH thành viên trở lên, Chủ sở hữu Công ty TNHH thành viên, Thành viên hợp danh Công ty hợp danh Cơ quan nhận đơn phương thức nộp đơn 24 Những người có quyền nộp đơn người có nghĩa vụ nộp đơn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện theo quy định thẩm quyền Tòa án quy định Điều Luật phá sản 2014 Người nộp đơn nộp đơn đến Tòa án phương thức:  Nộp trực tiếp Tòa án nhân dân;  Gửi đơn thơng qua bưu điện Bước Tịa án nhận đơn xem xét đơn Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, Chánh án Tòa án nhân dân phân công Thẩm phán giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày phân công, Thẩm phán phải thực công việc sau:  Yêu cầu sửa đổi, bổ sung Đơn yêu cầu không đủ nội dung theo quy định  Chuyển đơn cho Tịa án nhân dân khác có thẩm quyền  Trả lại Đơn yêu cầu thuộc trường hợp trả lại đơn  Nếu đơn hợp lệ chuyển sang Bước Bước Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Thông báo nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản Nếu đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ, thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản hợp lệ Tịa án thơng báo cho người yêu cầu mở thủ tục phá sản nộp lệ phí phá sản tạm ứng chi phí phá sản Tòa án thụ lý đơn Sau người yêu cầu mở thủ tục phá sản nộp lệ phí phá sản tạm ứng chi phí phá sản giao lại biên lai cho Tòa án để Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 25 Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn, Thẩm phán Quyết định:  Nếu nhận thấy Doanh nghiệp khơng rơi vào tình trạng khả tốn  Quyết định khơng mở thủ tục phá sản  Nếu nhận thấy Doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả toán  chuyển sang Bước Trong trường hợp đặc biệt quy định khoản Điều 105 Luật phá sản 2014 Tịa án tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản Bước Mở thủ tục phá sản Thẩm phán Quyết định mở thủ tục phá sản thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày Tòa án Quyết định mở thủ tục phá sản, Quyết định phải gửi cho đối tượng sau: người nộp đơn, doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán, chủ nợ, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quan thi hành án dân sự, quan thuế, quan đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp, hợp tác xã có địa trụ sở Chỉ định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày Quyết định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán có trách nhiệm định Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Bước Kiểm kê tài sản, lập danh sách chủ nợ, lập danh sách người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán phải tiến hành kiểm kê tài sản xác định giá trị tài sản theo quy định pháp luật thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận Quyết định mở thủ tục phá sản Nếu nhận thấy việc kiểm kê xác định giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn khơng xác, Tòa án yêu cầu Quản tài viên, 26 doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tổ chức kiểm kê, xác định lai giá trị tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã Lập danh sách chủ nợ Những chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn gửi Giấy địi nợ đến Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thời hạn 30 ngày kể từ ngày Tòa án nhân dân Quyết định mở thủ tục phá sản Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết hạn gửi giấy đòi nợ, Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phải lập danh sách chủ nợ Danh sách chủ nợ phải niêm yết công khai Tòa án nhân dân tiến hành thủ tục phá sản, trụ sở doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Đồng thời, danh sách phải gửi đến chủ nợ gửi giấy đòi nợ thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày niêm yết Lập danh sách người mắc nợ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có nghĩa vụ lập danh sách người mắc nợ doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Danh sách người mắc nợ phải niêm yết cơng khai trụ sở Tịa án nhân dân tiến hành thủ tục phá sản, trụ sở doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Đồng thời danh sách gửi cho người mắc nợ thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày niêm yết Bước Hội nghị chủ nợ B6.1 Thẩm quyền triệu tập Thẩm phán triệu tập hội nghị chủ nợ thời hạn 20 ngày kể từ ngày:  kết thúc việc kiểm kê tài sản trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc sau việc lập danh sách chủ nợ;  ngày kết thúc việc lập danh sách chủ nợ trường hợp việc kiểm kê tài sản kết thúc trước việc lập danh sách chủ nợ Những người triệu tập 27 Người có quyền tham gia Hội nghị chủ nợ, bao gồm:  Chủ nợ có tên danh sách chủ nợ;  Đại diện cho người lao động, đại diện cơng đồn người lao động ủy quyền;  Người bảo lãnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn Người có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ, bao gồm:  Người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản;  Chủ doanh nghiệp, người đại diện hợp pháp doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán B6.2 Tiến hành hội nghị chủ nợ Điều kiện tiến hành hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ tiến hành đáp ứng đủ điều kiện sau:  Số chủ nợ tham gia đại diện cho 51% tổng số nợ khơng có bảo đảm;  Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản phân công giải đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải tham gia Hội nghị chủ nợ  Hội nghị chủ nợ bị hỗn khơng đáp ứng điều kiện Triệu tập Hội nghị chủ nợ Lần mà khơng đáp ứng điều kiện Thẩm phán lập biên Chuyển sang Bước Nghị Hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ đưa Nghị có kết luận sau:  Đề nghị đình giải yêu cầu mở thủ tục phá sản thuộc trường hợp đình tiến hành thủ tục phá sản; 28  Đề nghị áp dụng biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã;  Đề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Điều kiện để Nghị Hội nghị chủ nợ thơng qua Có q nửa (>50%) tổng số chủ nợ khơng có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 65% tổng số nợ khơng có bảo đảm trở lên (>/= 65%) biểu tán thành Nếu Nghị Hội nghị chủ nợ không đáp ứng điều kiện thơng qua chuyển sang Bước Bước Tòa án định tuyên bố doanh nghiệp phá sản Tòa án Quyết định tuyên bố phá sản Hội nghị chủ nợ không thành, bao gồm trường hợp sau:  Triệu tập Hội nghị chủ nợ lần thứ mà không đáp ứng điều kiện hợp lệ Hội nghị chủ nợ;  Trường hợp Hội nghị chủ nợ không thông qua Nghị quyết;  Triệu tập Hội nghị chủ nợ để thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hợp tác xã lần mà không đáp ứng điều kiện hợp lệ Hội nghị;  Nghị Hội nghị chủ nợ để thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã không thông qua Tòa án Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã sau có Nghị Hội nghị chủ nợ  Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận Nghị Hội nghị chủ nợ đề nghị tuyên bố phá sản;  Sau Hội nghị chủ nợ thơng qua Nghị có nội dung áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh thuộc trường hợp sau: 29  Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thời hạn quy định;  Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã;  Doanh nghiệp, hợp tác xã không thực phương án phục hồi hoạt động kinh doanh Bước Thi hành định tuyên bố doanh nghiệp phá sản Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, Cơ quan thi hành án dân chủ động định thi hành, phân công Chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản Trong thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận định phân cơng, Chấp hành viên có văn yêu cầu Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thực việc lý tài sản Phương thức lý tài sản phá sản;  Định giá tài sản  Bán tài sản Số tiền thu sau lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản phân chia cho đối tượng theo thứ tự sau:  Chi phí phá sản;  Khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế người lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể ký kết;  Khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã; 30  Nghĩa vụ tài Nhà nước; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; Khoản nợ có bảo đảm chưa tốn giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ Sau toán đủ khoản quy định mà tài sản doanh nghiệp cịn , phần lại thuộc về:  Thành viên hợp tác xã, hợp tác xã thành viên;  Chủ doanh nghiệp tư nhân;  Chủ sở hữu công ty TNHH thành viên;  Thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần;  Thành viên công ty hợp danh 3.5 Cơ quan giải Cơ quan giải Hiện nay, sở pháp lý để giải phá sản Luật phá sản năm 2014, vậy, thẩm quyền quan giải phá sản quy định Luật Theo đó, điều 8, Luật phá sản năm 2014, thì: Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp tỉnh) có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp đăng ký kinh doanh đăng ký doanh nghiệp, hợp tác xã đăng ký kinh doanh đăng ký hợp tác xã tỉnh thuộc trường hợp sau: a) Vụ việc phá sản có tài sản nước ngồi người tham gia thủ tục phá sản nước ngoài; b) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn có chi nhánh, văn phòng đại diện nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; 31 c) Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán có bất động sản nhiều huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khác nhau; d) Vụ việc phá sản thuộc thẩm quyền Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung Tòa án nhân dân cấp huyện) mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh lấy lên để giải tính chất phức tạp vụ việc Tịa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh khơng thuộc trường hợp quy định khoản Điều Một số điểm Luật phá sản năm 2014 so với Luật phá sản năm 2004 quan giải Luật Phá sản năm 2014, quy định thẩm quyền Tòa án theo cấp, theo lãnh thổ khác với quy định luật cũ, quy định theo hướng DN, HTX quan cấp cấp đăng ký kinh doanh Tịa án cấp có thẩm quyền giải quyết, đó, Tịa án cấp huyện có quyền giải thủ tục phá sản HTX quan đăng ký kinh doanh cấp huyện cấp, DN, HTX quan đăng ký kinh doanh cấp tỉnh cấp Tịa án cấp tỉnh xử lý Do đó, thực tế đa phần Tòa án cấp tỉnh giải thủ tục phá sản tất doanh nghiệp, liên hiệp hợp tác xã thành lập địa bàn, Tòa án cấp huyện giải thủ tục phá sản Hợp tác xã Việc vào thẩm quyền đăng ký kinh doanh để quy định thẩm quyền giải Tịa án hồn tồn khơng phù hợp với nguyên tắc pháp lý Khắc phục khiếm khuyết đó, Luật Phá sản năm 2014 quy định theo hướng loại trừ, tức trừ vụ việc phá sản có tình tiết đặc biệt (có yếu tố nước ngồi, có địa điểm nhiều quận huyện khác nhau, tòa cấp tỉnh lấy lên giải quyết) cịn lại, Tịa án cấp huyện có thẩm quyền giải phá sản DN, HTX có trụ sở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (Điều 8) Để đảm đảm bảo tính khách quan, Luật Phá sản bổ sung quy định trường hợp phải từ chối thay đổi thẩm phán trình giải phá sản Đồng thời, Luật bỏ quy định “Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi đặt trụ sở 32 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam có thẩm quyền tiến hành thủ tục phá sản doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đó” Vì theo quy định hành, tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế bình đẳng hoạt động khn khổ luật doanh nghiệp Tịa án cấp huyện đương nhiên có thẩm quyền giải vụ việc phá sản doanh nghiệp này, trừ có tài sản nước người tham gia thủ tục phá sản nước ngồi Những tác động tích cực hạn chế quy định quan giải theo Luật 2014 Tác động tích cực: Giảm sức ép, tải công việc cho Tòa án tỉnh Phù hợp với xu hướng cải cách tư pháp tăng thẩm quyền cho Tòa án huyện Giảm phiền hà, thời gian, công sức cho bên phải lên quan cấp tỉnh để giải theo Luật cũ Hạn chế: Chất lượng đội ngũ Thẩm phán TAND cấp huyện thấp, chưa đồng nên khó cho TAND cấp huyện giải Đánh giá pháp luật phá sản Có thể thấy trình tự, thủ tục giải phá sản quy định cách tương đối hợp lí phù hợp với thông lệ quốc tế Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định Luật phá sản năm 2014 cho thấy, số quy định chưa rõ ràng, thiếu cụ thể, chưa bao quát toàn diện phát sinh thực tiễn Cụ thể như: Về việc từ chối tham gia giải phá sản Quản tài viên Theo quy định khoản Điều Luật Phá sản năm 2014 thì: “Quản tài viên cá nhân hành nghề quản lý, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả tốn q trình giải phá sản” Để hành nghề Quản tài viên cá nhân phải đáp ứng điều kiện cụ thể quy định Điều 12 Luật Phá sản năm 2014 33 Khoản Điều 45 Luật Phá sản năm 2014 quy định: “1 Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán có trách nhiệm định Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản” Như vậy, vào nội dung điều luật nói trên, thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phụ trách giải vụ phá sản phải có trách nhiệm định Quản tài viên Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng quy định lại phát sinh vướng mắc ví dụ: đến ngày thứ ba kể từ ngày định mở thủ tục phá sản Quản tài viên định lại có văn từ chối tham gia vụ phá sản cho rằng, vụ phá sản phức tạp Quản tài viên khơng có điều kiện tham gia… Mặt khác, Luật Phá sản năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Luật Phá sản có liên quan khơng có quy định bắt buộc Quản tài viên phải tham gia vụ phá sản định, nên họ hồn tồn có quyền từ chối trường hợp Về quy định mở tài khoản ngân hàng Tòa án Tại điểm i khoản Điều 16 Luật phá sản năm 2014 quy định Quyền, nghĩa vụ Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản: “Gửi khoản tiền thu vào tài khoản Tòa án nhân dân, quan thi hành án dân có thẩm quyền mở ngân hàng” Điều có nghĩa là, giai đoạn mở thủ tục phá sản Tịa án, sau có định định Quản tài viên Thẩm phán có thẩm quyền Quản tài viên định phải gửi khoản tiền thu trình thực việc quản lý tài sản, giám sát hoạt động kinh doanh, lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán vào tài khoản ngân hàng Tòa án nhân dân có thẩm quyền mở Cụ thể, có Tịa án tiến hành mở tài khoản ngân hàng Chánh án Tịa án nhân dân cấp làm chủ tài khoản tất số tiền thu từ vụ phá sản khác nộp chung vào Cũng có Tịa án lại mở tài khoản ngân hàng riêng cho vụ phá sản chủ tài khoản ngân hàng Chánh án, có 34 nơi mở tài khoản ngân hàng khác cho vụ phá sản chủ tài khoản Thẩm phán phân cơng giải vụ phá sản cụ thể Sở dĩ có khác luật khơng có quy định cụ thể, rõ ràng chưa có văn cụ thể quan có thẩm quyền hướng dẫn vấn đề 35 PHẦN KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lâp luận giúp hiểu thêm cách tương đối đầy đủ pháp luật phá sản Việc xây dựng quy định pháp luật phá sản đáp ứng tình hình phát triển đất nước thời kỳ hội nhập Bên cạnh cịn nhiều hạn chế quy định liên quan Thiết nghĩ nhà lập pháp cần phải nghiên cứu sửa đổi điểm cịn hạn chế để hồn chỉnh pháp luật phá sản Do kiến thức thời gian tìm hiểu có giới hạn nên làm nhóm cịn tồn cho sai sót nên mong Cơ thơng cảm giúp đỡ để nhóm hồn thiện kiến thức Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn! 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật phá sản 2014 Luật phá sản 2004 Luật doanh nghiệp 2014 Chuyên đề pháp luật phá sản nước giới tác giả Lê Thị Hải Ngọc https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1_s%E1%BA%A3n https://text.123doc.org/document/1548413-luan-van-tim-hieu-qua-trinh-ra-doi-tontai-va-phat-trien-cua-luat-pha-san-potx.htm Đề cương giới thiệu Luật phá sản 2014 Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Bình Định 37 ... tác xã bị phá sản Khái quát pháp luật phá sản Việt Nam 2014 2.1 Lịch sử hình thành pháp luật phá sản Việt Nam Theo cách nói thơng thường, phá sản tình trạng người bị vỡ nợ khơng cịn tài sản để trả... tượng phá sản Khơng có tượng phá sản nên khơng có pháp luật phá sản Tuy vậy, thực tế có dấu hiệu “mầm mống” pháp luật phá sản giai đoạn trước năm 1986 thể sau: Trong lịch sử pháp luật phong kiến Việt. .. ? ?Pháp luật phá sản tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ phát sinh trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã” Vậy lịch sử hình thành pháp luật phá sản Việt

Ngày đăng: 01/03/2021, 11:24

w