Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
422,98 KB
Nội dung
Header Page of 132 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế thị trường, quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế pháp luật tôn trọng bảo vệ Tuy nhiên, kèm với quyền tự chủ rộng rãi kinh doanh nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiềm ẩn nguy đối diện với phá sản Cơ chế phá sản làm phát sinh mối quan hệ chủ thể liên quan đòi hỏi pháp luật phải điều chỉnh Tại Việt Nam, Luật Phá sản doanh nghiệp ban hành ngày 30/12/1993, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/1994 đánh dấu đời hệ thống pháp luật phá sản với tư cách phận quan trọng hệ thống pháp luật kinh doanh bối cảnh nước ta thực kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, để đáp ứng thay đổi kinh tế xã hội đất nước bước sang giai đoạn mở cửa, Luật Phá sản năm 2004 Quốc hội thông qua ngày 15/6/2004, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2004, thay cho Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 với nhiều điểm tiến Luật Phá sản năm 2004 đa dạng hóa loại thủ tục áp dụng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, bao gồm: thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh, thủ tục lý tài sản, thủ tục tuyên bố phá sản Trong giới hạn luận văn này, tác giả bàn tới đề tài: Thanh lý tài sản phá sản theo pháp luật Việt Nam với hy vọng phần làm rõ định hướng cụ thể để tháo gỡ vướng mắc quy định pháp luật hành mang lại đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định thủ tục lý tài sản phá sản Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu vấn đề khái quát thủ tục lý tài sản phá sản - ba thủ tục trình phá sản doanh nghiệp Những khái niệm tình trạng phá sản theo quan niệm số nước giới pháp luật Việt Nam; nghiên cứu bước cần có tiến hành thủ tục lý tài sản phá sản mối quan hệ thủ tục lý tài sản phá sản với thủ tục khác thủ tục phá sản nói chung Từ đó, phân tích quy định hành pháp luật Việt Nam thủ tục lý tài sản phá sản điều kiện; cách thức xử lý tài sản; lý tài sản đến định đình thủ tục lý tài sản phá sản; sở đưa tác động thủ tục tới toàn trình giải phá sản cho doanh nghiệp Đưa yêu cầu để thực hóa quy định pháp luật vấn đề vào sống - hướng tới giải pháp cụ thể để góp phần thực thi có hiệu quy định pháp luật Việt Nam thủ tục lý tài sản phá sản nói riêng, khả thi hóa quy định phá sản nhằm tạo môi trường kinh doanh động lực cho phát triển kinh tế Footer Page of 132 Header Page of 132 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật lý tài sản phá sản, vướng mắc, khó khăn hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản: từ việc thành lập, chất lượng hoạt động chưa đáp ứng yêu cầu; phối hợp với Thẩm phán, chấp hành viên; chế độ làm việc, lưu giữ tài liệu hoạt động tổ đến vấn đề nhạy cảm tiền thù lao cho thành viên Tổ Những vướng mắc khác liên quan đến việc thực quản lý bảo toàn tài sản phá sản: kiểm kê tài sản doanh nghiệp, xác định giá trị tài sản lại doanh nghiệp; vấn đề thu hồi tài sản phá sản Quan trọng vấn đề xử lý tài sản phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản với vấn đề: thẩm quyền Thẩm phán việc định bán đấu giá tài sản doanh nghiệp bị áp dụng thủ tục lý; hoạt động bán đấu giá tài sản phá sản; giải quyền sử dụng đất doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản; xử lý tài sản bảo đảm để toán cho chủ nợ có bảo đảm; xử lý tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản nằm rải rác nhiều nơi; vấn đề phân chia tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Phương pháp nghiên cứu Luận văn viết dựa phương pháp phân tích, tổng hợp chế định pháp lý thủ tục phá sản nói chung, thủ tục lý tài sản phá sản nói riêng phương diện lý luận phân tích thực tiễn để nhận định, đánh giá vướng mắc, khó khăn dẫn đến hạn chế tính khả thi quy định pháp luật Phương pháp phân tích so sánh tiến qua lần sửa đổi, bổ sung quy định liên quan pháp luật Việt Nam Tìm hiểu thêm cách thức quy định vấn đề pháp lý giới hạn nghiên cứu pháp luật số quốc gia có điều kiện kinh tế tương đồng để rút kinh nghiệm đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật hành thủ tục lý tài sản phá sản Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bố cục thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận thủ tục lý tài sản phá sản Chương 2: Thanh lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam hành Chương 3: Giải pháp hoàn thiện đảm bảo hiệu thực thi quy định thủ tục lý tài sản phá sản Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN Footer Page of 132 Header Page of 132 1.1 KHÁI NIỆM TÌNH TRẠNG PHÁ SẢN Nghiên cứu pháp luật nhiều nước cho thấy, có hai loại tiêu chí để xác định thời điểm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản: tiêu chí định lượng tiêu chí định tính Kinh nghiệm số nước xây dựng khái niệm phá sản theo trường phái định lượng thường có quy định số nợ cụ thể, thời hạn chậm toán nợ từ phía doanh nghiệp mắc nợ sau chủ nợ có yêu cầu đòi nợ Tính định tính thể quy định tài liệu cần thiết mà nợ phải gửi cho Tòa án sau Tòa án thụ lý đơn yêu cầu giải tuyên bố phá sản để Tòa án đánh giá tổng số nợ tổng tài sản nợ danh sách chủ nợ kèm theo số nợ, báo cáo tình trạng tài chính, tài sản khả toán nợ doanh nghiệp mắc nợ Như vậy, khái niệm tình trạng phá sản xây dựng sở kết hợp hai tiêu chí định lượng tiêu chí định tính Theo pháp luật Việt Nam Luật Phá sản năm 2004 quy định Điều 3: “Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu” Khi xét doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, pháp luật Việt Nam không xét đến lý không toán khoản nợ đến hạn; không xét đến thời hạn hạn toán bao lâu; không yêu cầu giá trị khoản nợ khả toán bao nhiêu; không yêu cầu có chủ nợ; mà cần doanh nghiệp có khoản nợ đến hạn phải toán; có việc chủ nợ yêu cầu toán khoản nợ lại khả toán được; chí doanh nghiệp có văn xin khất nợ chủ nợ không đồng ý không trả lời 1.2 THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 1.2.1 Thu hồi tài sản phá sản Bắt đầu thủ tục lý tài sản phá sản, chủ thể đảm nhận nhiệm vụ phải có nghĩa vụ thông báo cho chủ nợ, tiến hành kê biên tài sản để thu hồi tài sản phá sản Xác định phạm vi tài sản phá sản để từ tiến hành thu hồi tài sản phá sản để bắt đầu thủ tục lý quan trọng cần thiết Tài sản phá sản tài sản nợ tài sản có doanh nghiệp Thông thường, việc thu hồi tài sản thuộc quan (Tổ quản lý, lý tài sản) Việc thu hồi diễn sau có định áp dụng thủ tục lý doanh nghiệp 1.2.2 Xử lý tài sản phá sản Footer Page of 132 Header Page of 132 Xử lý tài sản phá sản việc bán tài sản phá sản sau hoàn tất việc thu hồi tài sản phá sản Đây thủ tục xử lý nợ mang tính chất tập thể cao, không mang tính cá nhân, riêng lẻ Việc xử lý tài sản phá sản để toán cho chủ nợ phải tiến hành tập thể để bảo đảm quyền lợi công cho chủ nợ Công thể thứ tự ưu tiên toán chủ nợ Đảm bảo thông tin đến với chủ nợ nhau; chủ nợ điều kiện hưởng quyền lợi 1.2.3 Thanh toán cho chủ nợ Đây bước cuối thủ tục lý tài sản phá sản Thực chất việc giải phá sản việc xử lý mối quan hệ lợi ích tài sản chủ nợ với nợ Về bản, thứ tự toán từ tài sản phá sản nợ quy định sau: - Các chủ nợ ưu tiên hết gồm: chủ nợ có bảo đảm - Các chủ nợ ưu tiên khác bao gồm tổ chức cá nhân hưởng chi phí giải phá sản; thuế, tiền công, tiền lương cho người lao động chi phí khác; - Các chủ nợ toán theo tỷ lệ Thông thường, nhóm chủ nợ bao gồm chủ nợ đảm bảo doanh nghiệp phá sản; - Các chủ nợ trả chậm, bao gồm người cho vay có thứ tự toán sau hợp đồng vay hợp vốn (syndicated loan); - Cổ đông công ty cổ phần bị phá sản; Luật phá sản số nước, có Việt Nam có xu hướng ưu tiên bảo vệ chủ nợ người lao động thể thứ tự ưu tiên toán sau: - Các khoản lệ phí, chi phí theo quy định pháp luật cho việc giải phá sản; - Các khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết; - Các khoản nợ thuế; - Các khoản nợ cho chủ nợ danh sách chủ nợ - Các chủ sở hữu doanh nghiệp 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN VỚI CÁC THỦ TỤC KHÁC TRONG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN Pháp luật phá sản có đa dạng hóa loại thủ tục áp dụng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, bao gồm: thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh; thủ tục lý tài Footer Page of 132 Header Page of 132 sản; thủ tục tuyên bố phá sản Theo truyền thống, tuyên bố doanh nghiệp phá sản tiền đề pháp lý cho việc lý tài sản phá sản Còn Luật Phá sản năm 2004 lại thừa nhận thủ tục lý tài sản thủ tục độc lập với thủ tục tuyên bố phá sản đảo lộn thứ tự chúng Thủ tục lý tài sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản trước sau tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Nhưng mặt lý luận tuyên bố phá sản nợ cách thức pháp lý thu hồi nợ chủ nợ Các chủ nợ thu hồi nợ yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản với nợ Tuyên bố nợ phá sản phải có trước Với trình tự thủ tục giải phá sản trở nên rườm rà bị kéo dài có hai định Tòa án: định mở thủ tục lý định tuyên bố phá sản Cả hai định bị khiếu nại kháng nghị đòi hỏi thời gian giải Nếu coi lý tài sản phá sản nội dung thủ tục tuyên bố phá sản, dựa định tuyên bố phá sản thủ tục phá sản gọn nhẹ hợp logic Thanh lý tài sản có không tuyên bố phá sản mục tiêu thủ tục phá sản (khi doanh nghiệp phục hồi) 1.4 LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN Trước giải phóng, Việt Nam có hai đạo luật điều chỉnh phá sản ban hành là, Luật phá sản Luật thương mại Trung phần miền Trung ngày 02/6/1942 Luật phá sản Luật thương mại miền Nam Việt Nam năm 1972 Từ sau giải phóng miền Nam, Việt Nam theo mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, không khuyến khích cạnh tranh nên khái niệm phá sản Khi chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường vấn đề phá sản giải phá sản đặt Ngày 30/12/1993, Quốc hội thông qua Luật Phá sản doanh nghiệp Vào thời điểm ban hành đạo luật phá sản Việt Nam, doanh nghiệp nhà nước đối tượng đặc biệt quan tâm sách đổi Bởi vậy, Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 thiết kế với trọng tâm đặt vào việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước Triết lý Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 phản ánh tư tưởng sách kinh tế du nhập từ kinh nghiệm kinh tế chuyển đổi chưa phải từ kinh tế thị trường lâu đời Hậu việc nhiều điểm bất hợp lý, Luật Phá sản Doanh nghiệp năm 1993 không phát huy tác dụng Sự thay đổi phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi phải sửa đổi ban hành luật Do vậy, ngày 15/6/2004, Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thông qua Luật Phá sản thay Luật phá sản doanh nghiệp năm 1993 có hiệu lực Chương THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Footer Page of 132 10 Header Page of 132 2.1 ĐIỀU KIỆN RA QUYẾT ĐỊNH MỞ THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 2.1.1 Quyết định mở thủ tục lý tài sản trường hợp đặc biệt 2.1.2 Quyết định mở thủ tục lý tài sản Hội nghị chủ nợ không thành 2.1.3 Quyết định mở thủ tục lý tài sản sau có Nghị Hội nghị chủ nợ lần thứ 2.2 GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, KHÁNG NGHỊ ĐỐI VỚI QUYẾT ĐỊNH MỞ THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN Luật Phá sản năm 2004 văn hướng dẫn thi hành đề cập đến vấn đề trách nhiệm Tổ quản lý, lý tài sản có hành vi vi phạm mà chưa nêu quan có thẩm quyền giải khiếu nại vi phạm Tổ quản lý, lý tài sản Trong trình tác nghiệp, Tổ trưởng bị khiếu nại Tòa án hay Thủ trưởng quan thi hành án người có thẩm quyền giải khiếu nại đó? Nếu quy định quy định trách nhiệm Tổ quản lý, lý tài sản tính khả thi 2.3 XỬ LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 2.3.1 Tài sản phá sản 2.3.1.1 Kiểm kê tài sản doanh nghiệp, xác định giá trị tài sản lại doanh nghiệp 11 Việc xác định tài sản phá sản doanh nghiệp thực tế dựa vào: i) Bản tự kê khai doanh nghiệp; ii) Kiểm đếm thực tế; iii) Sổ sách doanh nghiệp Trên thực tế, doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản không thực việc nộp báo cáo kiểm kê tài sản xác định giá trị tài sản theo thời hạn quy định Điều 50 Luật Phá sản năm 2004 Nếu doanh nghiệp chưa kiểm toán trước có định mở thủ tục phá sản, chưa hoàn tất báo cáo tài chính, báo cáo thuế chưa thống kê danh mục tài sản cố định, lưu động có doanh nghiệp Chấp hành viên thành viên lại Tổ quản lý, lý tài sản sở để thi hành nhiệm vụ, quyền hạn 2.3.1.2 Quy định tài sản phá sản Theo quy định Điều 49 Luật Phá sản năm 2004 có bốn nhóm tài sản liên quan đến doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tuy nhiên, với quy định mang tính liệt kê vậy, dễ bỏ qua số tài sản mà lẽ thu hồi lý để trả cho chủ nợ Ngoài ra, Luật Phá sản năm 2004 quy định phạm vi khối tài sản phá sản không đưa danh mục tài sản thuộc diện loại trừ khỏi khối tài sản phá sản Các tài sản miễn trừ theo thông lệ quốc tế thường là: đồ dùng sinh hoạt thiết yếu, khoản trợ cấp, tiền bồi thường bị tổn hại sức khỏe, tiền bảo hiểm Vì vậy, tài sản việc quy định miễn trừ khỏi tài sản phá sản hợp lý cần thiết Footer Page of 132 12 Header Page of 132 2.3.1.3 Bảo quản tài sản phá sản Với tài sản phá sản thời gian chờ xử lý, Tòa án phối hợp với quyền địa phương thuê người quản lý dùng tạm ứng phí phá sản để chi phí cho việc bảo quản tài sản 2.3.1.4 Thu hồi tài sản phá sản Việc thu hồi tài sản phá sản gặp nhiều khó khăn mà tài sản nằm rải rác nhiều nơi, chí quốc gia, lãnh thổ khác Pháp luật phá sản Việt Nam lại chưa có quy định ủy thác thu hồi tài sản phá sản, đó, chủ thể thường phải lại nhiều thời gian, chi phí tốn Pháp luật thiếu quy định việc giải tranh chấp liên quan đến thu hồi tài sản phá sản việc khiếu nại định thu hồi tài sản phá sản 2.3.2 Bán đấu giá tài sản phá sản Tổ quản lý, lý tài sản có nhiệm vụ, quyền hạn “thi hành định bán đấu giá tài sản doanh nghiệp bị áp dụng thủ tục lý” Vấn đề định giá tài sản hoạt động bán đấu giá tài sản phá sản vấn đề cộm thiếu tổ chức định giá chuyên nghiệp, chế độ tài – kế toán nhiều bất cập dẫn đến nhiều khó khăn định giá Những tài sản lại doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thường khó bán nhà xưởng, trang thiết bị kinh doanh qua sử dụng Tổ quản lý, lý tài sản thi hành nhiệm vụ, 13 quyền hạn theo quy định pháp luật thi hành án dân Tài sản đưa đấu giá điều chỉnh giá đến đấu giá thành, tránh xuống cấp tài sản lý 2.3.3 Xử lý tài sản quyền sử dụng đất Theo quy định Luật Đất đai năm 2003 trường hợp doanh nghiệp bị phá sản, Nhà nước thu hồi quyền sử dụng đất, vậy, bán đấu giá tài sản doanh nghiệp phá sản bán tài sản gắn liền với đất Có thể thấy, khó khăn gặp phải tiến hành xử lý tài sản quyền sử dụng đất như: Thẩm quyền định giá; sở định giá; giá đất định giá theo khung giá Nhà nước quy định hay giá thị trường; tài sản gắn liền với đất xử lý việc chấp quyền sử dụng đất lại không kèm với chấp tài sản đó; thủ tục thu hồi quản lý đất đai doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 2.3.4 Xử lý tài sản bảo đảm chủ nợ có bảo đảm Theo quy định Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 giao dịch bảo đảm Điều 35 Luật Phá sản năm 2004 xử lý khoản nợ bảo đảm tài sản chấp cầm cố Tổ quản lý, lý tài sản phải tổ chức bán đấu giá tài sản bảo đảm để thu hồi tiền toán nợ cho chủ nợ có bảo đảm Trường hợp số tiền thu sau bán đấu giá tài sản bảo đảm không đủ toán khoản nợ có bảo đảm phần nợ lại toán trình lý tài sản bảo đảm; số tiền thu sau bán đấu giá tài sản bảo Footer Page of 132 14 Header Page of 132 đảm lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại doanh nghiệp để toán cho chủ nợ khác 2.3.5 Xử lý tài sản phá sản nằm rải rác nước Trong bối cảnh nay, công ty đa quốc gia hoạt động toàn giới, vậy, pháp luật phá sản nước cần áp dụng tất tài sản nợ tất nước để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ Pháp luật Việt Nam chưa có quy định vấn đề 2.4 THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 2.4.1 Chủ thể có trách nhiệm thi hành thủ tục lý tài sản phá sản Tổ quản lý, lý tài sản chủ thể có trách nhiệm tiến hành thủ tục lý tài sản doanh nghiệp Theo quy định với việc Quyết định mở thủ tục phá sản, Thẩm phán phải gửi văn tới quan, tổ chức hữu quan yêu cầu cử người đại diện tham gia Tổ quản lý, lý tài sản Việc chậm trễ cử người tham gia dẫn tới việc không kịp thành lập Tổ quản lý, lý tài sản, tạo kẽ hở cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tẩu tán tài sản Sau có định áp dụng thủ tục lý tài sản, Tổ quản lý, lý tài sản trực tiếp quản lý toàn tài sản doanh nghiệp Tổ quản lý tiến hành thu hồi quản lý tài sản, tài liệu, sổ sách dấu doanh nghiệp bị áp dụng thủ tục lý 15 2.4.2 Phân chia tài sản phá sản 2.4.2.1 Thứ tự toán tài sản phá sản Các khoản chi phí cho thủ tục phá sản khoản toán quyền lợi cho người lao động ưu tiên trước khoản nợ thông thường Như vậy, thứ tự ưu tiên toán tài sản lại doanh nghiệp ưu tiên toán chi phí phá sản; khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật quyền lợi khác theo thỏa ước lao động tập thể hợp đồng lao động ký kết Các chủ nợ bảo đảm toán từ phần tài sản lại theo tỷ lệ tương ứng với số nợ Vì vậy, chưa thực khuyến khích chủ nợ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 2.4.2.2 Thanh toán khoản nợ có bảo đảm Các khoản nợ có bảo đảm ưu tiên toán tài sản đảm bảo 2.4.2.3 Thanh toán khoản nợ bảo đảm Việc toán nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp, bao gồm nghĩa vụ toán cho chủ nợ bảo đảm từ giá trị tài sản lại doanh nghiệp thực theo thứ tự: Phí phá sản; khoản nợ lương, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội; chủ nợ bảo đảm danh sách chủ nợ; chủ sở hữu doanh nghiệp phá sản 2.4.2.4 Quyền lợi người lao động Footer Page of 132 16 Header Page of 132 Khi doanh nghiệp phá sản không làm thủ tục nộp bảo hiểm xã hội cho người lao động (mặc dù trừ vào lương hàng tháng) số tiền nợ bảo hiểm lên tới tỷ đồng Do đó, khoản tiền thuộc chế độ bảo hiểm xã hội chi trả cho người lao động không quan bảo hiểm toán Việc liên quan đến sách an sinh xã hội, sức ép người lao động lên Tòa án cao 2.4.2.5 Xử lý khoản nợ dân chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh Công ty hợp danh Theo quy định pháp luật Việt Nam hành chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh Công ty hợp danh chủ thể chịu trách nhiệm vô hạn; phải có nghĩa vụ toán hết khoản nợ doanh nghiệp không tài sản kinh doanh, tài sản dân mà tài sản hình thành tương lai Điều khắt khe với chủ doanh nghiệp, ảnh hưởng tới nhiệt huyết kinh doanh họ; cần có sửa đổi cho phù hợp với thông lệ chung quốc tế Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 17 3.1 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 3.1.1 Tài sản phá sản - Bổ sung số loại tài sản, quyền tài sản vào tài sản phá sản doanh nghiệp mắc nợ như: Tài sản quyền tài sản thu hồi từ giao dịch không công nợ; tài sản quyền tài sản có thu hồi từ giao dịch vô hiệu nợ; tài sản quyền tài sản có chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh thừa kế; tài sản quyền tài sản có sau ngày mở thủ tục phá sản - Bổ sung loại tài sản miễn trừ khỏi tài sản phá sản, chủ yếu đồ dùng sinh hoạt thiết yếu hàng ngày họ hành vi vi phạm pháp luật hành vi gian lận trình quản lý, điều hành doanh nghiệp Cụ thể đồ vật phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày mang tính chất tối thiểu nợ khoản trợ cấp cho nợ không khả lao động, bệnh tật, việc làm; tiền lương hưu, khoản nhận từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, khoản cấp dưỡng sau ly hôn, tiền bồi thường sức khỏe bị tổn hại hành vi vi phạm pháp luật người khác gây 3.1.2 Xử lý tài sản phá sản 3.1.2.1 Chủ thể tiến hành thủ tục lý tài sản phá sản Footer Page of 132 18 Header Page 10 of 132 - Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản theo hướng gọn nhẹ, hiệu quả, giảm chi phí cho trình giải phá sản; - Hướng dẫn việc cử đại diện chủ nợ theo hướng chủ nợ có số nợ nhiều - Quy định trách nhiệm quan việc cử cán tham gia vào Tổ quản lý, lý tài sản; - Quy chế hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản cần quy định cụ thể việc phân công, phân nhiệm lề lối làm việc thành viên Tổ - Có hướng dẫn phối hợp quan thi hành án dân Tòa án; - Cho phép Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản có quyền huy động chuyên gia lĩnh vực cần thiết tiến hành thủ tục phá sản (chuyên gia kế toán, kiểm toán, định giá…) 3.1.2.2 Thủ tục niêm phong, kê biên tài sản - Có quy định khuyến khích doanh nghiệp thuê tổ chức tư vấn tài - kế toán, tổ chức định giá chuyên nghiệp tham gia vụ phá sản lớn; - Quy định việc thu hồi quản lý tài sản: thủ tục thu hồi nào; người có quyền để xuất, người định thu hồi; người có thẩm quyền giải khiếu nại tranh chấp, thủ tục giải khiếu nại tranh chấp phát sinh, việc nhập lại tài sản vào khối tài sản phá sản nào, vấn đề quản lý tài sản thu hồi 19 3.1.2.3 Xử lý tài sản cầm cố, chấp - Cần quy định rõ chế xử lý tài sản bảo đảm theo hướng cho phép chủ nợ có bảo đảm nhận tài sản bảo đảm để toán khoản nợ có bảo đảm; - Quy định rõ chế xác định giá trị tà sản bảo đảm cách khách quan thông qua việc định giá tổ chức tài có chức định giá 3.1.2.4 Xử lý quyền sử dụng đất doanh nghiệp phá sản - Quy định quyền tiếp tục sử dụng đất theo diện giao đất thuê đất đối tượng nhận chuyển nhượng tài sản gắn liền đất doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản; - Ban hành Quy chế riêng việc bán đấu giá tài sản quyền sử dụng đất nói chung quyền sử dụng đất doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản để toán cho chủ nợ thủ tục lý tài sản phá sản - Việc xử lý tài sản gắn liền với đất doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản 3.1.2.5 Nghĩa vụ trả nợ chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh công ty hợp danh Footer Page 10 of 132 20 Header Page 11 of 132 Chủ doanh nghiệp tư nhân thành viên hợp danh Công ty hợp danh giải phóng khỏi nghĩa vụ tiếp tục trả nợ sau dùng toàn tài sản để trả nợ mà không đủ, họ có hành vi vi phạm sau không hưởng quy chế miễn trừ nghĩa vụ trả nợ: - Trì hoãn việc làm đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thấy triển vọng cho việc cải thiện tình hình tài doanh nghiệp mà quản lý, điều hành; - Có hành vi tẩu tán, hủy hoại sử dụng cách lãng phí tài sản trước sau Tòa án thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản; - Vi phạm nghĩa vụ cung cấp thông tin, nghĩa vụ hợp tác với Tòa án, Hội nghị chủ nợ, thiết chế quản lý lý tài sản trình giải vụ phá sản; - Đã hưởng quy chế giải phóng nợ vụ phá sản khác thời hạn định (6 năm 10 năm) trước ngày thụ lý đơn yêu cầu giải phá sản 3.1.3 Thứ tự phân chia tài sản phá sản 21 Theo kinh nghiệm quy định thứ tự ưu tiên toán khoản nợ pháp luật số nước nêu trên, pháp luật phá sản Việt Nam cần hoàn thiện quy định liên quan đến vấn đề này, cụ thể tài sản phá sản phân chia theo thứ tự: - Các chi phí liên quan đến việc tiến hành thủ tục phá sản; - Các nghĩa vụ toán người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể pháp luật lao động hành; - Các chủ nợ bảo đảm danh sách chủ nợ: + Chủ nợ đứng đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; + Các chủ nợ tham gia thủ tục phá sản; + Các chủ nợ lại; - Các chủ sở hữu; - Các khoản nợ khác 3.2 GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO HIỆU QUẢ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN Footer Page 11 of 132 22 Header Page 12 of 132 3.2.1 Về cấu tổ chức, hoạt động; lực chuyên môn chủ thể thực thủ tục lý tài sản phá sản - Quy định mở cho việc tham gia thành phần Tổ quản lý, lý tài sản; - Quy định ủy thác quan thi hành vụ phá sản cho quan khác tài sản doanh nghiệp phá sản nằm rải rác nhiều địa phương khác - Việc công nhận chuyên gia độc lập đảm nhận công việc quản lý toán nợ để tăng cường tính chuyên nghiệp, xác, nhanh chóng hiệu trình xử lý tài sản phá sản cần thiết để đảm bảo hiệu thủ tục 3.2.2 Các biện pháp ngăn chặn xử lý vi phạm trình tiến hành thủ tục lý tài sản phá sản - Quy định rõ hành vi bị áp dụng chế tài chủ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản - Thiết kế chế tài để ngăn cản hành vi mua bán, giao dịch ban lãnh đạo doanh nghiệp người biết rõ tình trạng khả toán doanh nghiệp - Có phân công, phân nhiệm lề lối làm việc thành viên Tổ quản lý, lý tài sản Xác định rõ trách nhiệm cá nhân Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản thành 23 viên Tổ thực định Tòa án Hoạt động Tổ trưởng có vị trí quan trọng, người điều phối hoạt động, tổ chức thực định Thẩm phán thực toán cho chủ nợ Xây dựng chế độ báo cáo Tổ trưởng với Thẩm phán KẾT LUẬN Phá sản biện pháp để thúc đẩy lưu thông vốn, vậy, không nên coi phá sản thủ tục để chấm dứt hoạt động doanh nghiệp mà mục đích quan trọng tạo điều kiện cho doanh nghiệp có hội tổ chức lại hoạt động kinh doanh Trường hợp áp dụng biện pháp mà doanh nghiệp khắc phục thực việc lý tài sản doanh nghiệp để chia cho chủ nợ Chỉ quan nhà nước có thẩm quyền, chủ sở hữu người quản lý doanh nghiệp, chủ nợ, người lao động doanh nghiệp nhận thức đắn vấn đề sử dụng Luật Phá sản công cụ hữu hiệu để lành mạnh hóa tình hình tài doanh nghiệp, cứu vãn doanh nghiệp hoàn cảnh khó khăn, phục hồi doanh nghiệp trở lại hoạt động kinh doanh bình thường pháp luật phá sản thực phát huy tác dụng việc cấu lại kinh tế Luật Phá sản năm 2004 ban hành nhằm mục đích ứng dụng cho “sự cố” kinh tế, không Luật “khai tử” cho doanh nghiệp yếu mà nhằm mục đích khôi phục Footer Page 12 of 132 24 Header Page 13 of 132 lại cân cán cân toán tài thị trường Pháp luật phá sản Việt Nam nói chung, quy định liên quan đến thủ tục lý tài sản phá sản nói riêng có nhiều tiến bộ, khắc phục hạn chế để lại từ việc phá sản luật hóa Tuy nhiên, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, kết hợp với việc hội nhập vào sân chơi chung kinh tế giới (gia nhập tổ chức WTO) Việt Nam đòi hỏi hoàn thiện, đổi tương thích với pháp luật quốc tế nói chung Từ quy định việc khai sinh tổ chức kinh tế nước đến việc đưa giải pháp hiệu cho trường hợp cố rủi ro kinh doanh tổ chức này, tạo hội rũ bỏ thuộc ỳ trệ, không hiệu quả, thay tư tiến bộ, thúc đẩy kinh tế phát triển vững mạnh Không mục đích góp phần hoàn thiện pháp luật phá sản Việt Nam, đưa lại hiệu thực tế cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, luận văn khai thác nghiên cứu đưa phương hướng hạn chế đến mức thấp vướng mắc thủ tục lý tài sản phá sản - thủ tục trình phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Cụ thể: - Trước hết, luận văn đưa khái niệm nội dung có ý nghĩa lý luận pháp luật phá sản từ gốc dễ hình thành manh nha xuất xã hội Việt Nam; 25 - Luận văn đưa số thực tế dựa báo cáo tình hình thi hành Luật Phá sản thời gian qua Bộ Tư pháp để khẳng định thực trạng tồn Đó hiệu quy định pháp luật phá sản Việt Nam không đảm nhiệm vai trò lịch sử Mà khía cạnh nghiên cứu thủ tục trình phá sản doanh nghiệp, thủ tục lý tài sản phá sản; - Luận văn nêu chủ thể liên quan, thao tác cần thiết tiến hành thủ tục lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam hành (cụ thể Luật Phá sản năm 2004 văn hướng dẫn) - Luận văn trực tiếp vướng mắc bước tiến hành thủ tục lý tài sản phá sản (từ việc xác định tài sản thuộc khối tài sản phá sản; cấu hoạt động chủ thể tiến hành thủ tục đến bước tịch thu tài sản phá sản, xử lý tài sản phá sản phân chia tài sản phá sản) Kế đưa quy định có tính chất đối chiếu pháp luật phá sản số quốc gia điển hình giới Từ rút kinh nghiệm tiến hành sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật phá sản Việt Nam nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định thủ tục lý tài sản phá sản Pháp luật phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Việt Nam nói chung, quy định pháp luật phá sản thủ tục lý tài sản phá sản Việt Nam nói riêng nhiều tồn vướng mắc Thủ tục lý (thực chất việc định chấm Footer Page 13 of 132 26 Header Page 14 of 132 dứt hoạt động nợ nhân hội mà bán toàn tài sản lại doanh nghiệp để trả cho chủ nợ) với chất việc Tòa án định chấm dứt hoạt động nợ nhân hội mà thu hồi tài sản lại nó, bán chia cho chủ nợ theo thứ tự ưu tiên định, liên quan đến ba hoạt động: thu hồi tài sản, bán đấu giá tài sản toán tiền cho chủ nợ Trong bối cảnh kinh tế đất nước trình hội nhập kinh tế, quốc tế, việc tạo môi trường pháp lý thông thoáng cho việc thành lập tổ chức kinh tế, việc hoàn thiện pháp luật phá sản (đặc biệt quy định liên quan đến thủ tục lý tài sản phá sản) cần tiếp thu kinh nghiệm quốc tế để góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ; bảo vệ lợi ích nợ, tạo hội để nợ rút khỏi thương trường cách trật tự; bảo vệ lợi ích người lao động; bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; đồng thời góp phần lành mạnh hóa kinh tế, thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh có hiệu 27 Footer Page 14 of 132 Header Page 15 of 132 ��������������������������������������������������������������������������� ��������������������������������������������������������������������������������� ����������������������������������������������������� Footer Page 15 of 132 ... định pháp luật phá sản Việt Nam nhằm nâng cao hiệu thực thi quy định thủ tục lý tài sản phá sản Pháp luật phá sản doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Việt Nam nói chung, quy định pháp luật phá. .. đề lý luận thủ tục lý tài sản phá sản Chương 2: Thanh lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật Việt Nam hành Chương 3: Giải pháp hoàn thiện đảm bảo hiệu thực thi quy định thủ tục lý tài sản phá. .. tục trình phá sản doanh nghiệp, thủ tục lý tài sản phá sản; - Luận văn nêu chủ thể liên quan, thao tác cần thiết tiến hành thủ tục lý tài sản phá sản theo quy định pháp luật phá sản Việt Nam hành