1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực thi pháp luật về phòng, chống rửa tiền trong lĩnh vực ngân hàng ở việt nam

117 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.03/2020 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS ĐỖ THỊ MINH PHƯỢNG HÀ NỘI – 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129122251000000 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2020 THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM MÃ SỐ: DTHV.03/2020 Chủ nhiệm đề tài: ThS Đỗ Thị Minh Phượng Thư ký đề tài: TS Phan Đăng hải Thành viên tham gia: ThS Lương Thanh Bình ThS Nguyễn Kim Anh HÀ NỘI – 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI STT Học hàm, học vị Họ tên ThS Đỗ Thị Minh Phượng Vai trị Chức vụ, Đơn vị cơng tác Chủ nhiệm đề tài Phó Trưởng BM Luật Cơ sở, Học viện Ngân hàng TS Phan Đăng Hải Thư ký đề tài Giảng viên Khoa Luật, Học viện Ngân hàng ThS Lương Thanh Bình Thành viên Giảng viên Khoa Luật, Học viện Ngân hàng ThS Nguyễn Kim Anh Thành viên Giảng viên Khoa Luật, Học viện Ngân hàng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 12 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN VÀ PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 12 1.1 Những vấn đề lý luận phòng, chống rửa tiền 12 1.1.1 Khái niệm rửa tiền 12 1.1.2 Khái niệm hoạt động phòng, chống rửa tiền 16 1.1.2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn cho hoạt động phòng, chống rửa tiền 16 1.1.2.2 Đặc điểm hoạt động phòng, chống rửa tiền 18 1.1.3 Các tiêu chuẩn quốc tế phòng, chống rửa tiền 20 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng 25 1.2.1 Khái niệm pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng 25 1.2.2 Khái niệm thực thi pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng 28 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng 30 1.2.4 Pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng giới học kinh nghiệm Việt Nam 33 Bảng 1: Trường hợp vi phạm ngân hàng Boston 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 42 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 42 2.1 Khung pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 42 2.1.1 Luật Phòng, chống rửa tiền văn hướng dẫn thi hành 42 2.1.2 Pháp luật hình liên quan tới PCRT 44 2.1.3 Các văn hướng dẫn quy định liên quan đến phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng 45 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật PCRT lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 46 2.2.1 Thực tiễn triển khai hệ thống quan PCRT lĩnh vực ngân hàng 46 Bảng 2: Số liệu TANDTC năm 2019 48 2.2.2 Thực tiễn áp dụng biện pháp phòng chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng theo quy định pháp luật hành 50 Bảng – Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 54 2.2.3 Về hợp tác quốc tế phòng, chống rửa tiền 54 2.2.4 Về xử lý vi phạm pháp luật PCRT 56 2.3 Một số kết luận tình hình thực thi pháp luật phịng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 57 2.3.1 Một số thành tựu đạt tình hình thực thi pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 57 2.3.2 Tồn tại, hạn chế thực thi pháp luật phòng, chống rửa tiền 60 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến thực thi pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG 72 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỰC THI PHÁP LUẬT PCRT TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 72 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật PCRT lĩnh vực NH Việt Nam 73 3.1.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật PCRT lĩnh vực NH Việt Nam 76 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực tiễn thi hành pháp luật PCRT lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 77 3.2.1 Về hoàn thiện quy định pháp luật PCRT lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 77 3.2.2 Đối với quan quản lý Nhà nước 82 3.2.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 83 3.2.4 Đối với Hiệp hội ngân hàng 84 3.2.5 Đối với ngân hàng thương mại 85 3.2.6 Đối với tổ chức, cá nhân có liên quan khác 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 228 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Trường hợp vi phạm ngân hàng Boston 35 Bảng 2: Số liệu Ngân hàng Nhà nước 2019 48 Bảng – Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bảng – Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 54 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 58 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỂ HIỆN THÔNG QUA KẾT QUẢ KHẢO SÁT………………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FATF: Cơ quan đặc nhiệm tài quốc tế PCRT: Phịng, chống rửa tiền BLHS: Bộ luật hình NHNN: Ngân hàng Nhà nước ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á VBPL: Văn pháp luật CQNN: Cơ quan Nhà nước TCTD: Tổ chức tín dụng TCTC: Tổ chức tài TTHS: tố tụng hình TNHS: Trách nhiệm hình TTKB: Tài trợ khủng bố TTGSNH: Thanh tra giám sát ngân hàng GDĐN: Giao dịch đáng ngờ ĐTBC: Đối tượng báo cáo APG: Nhóm Châu Á - Thái Bình Dương PCRT VPHC: Vi phạm hành MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu Trước Bộ luật Hình năm 2015 ban hành sửa đổi bổ sung năm 2017 có hiệu lực thi hành quy định hành vi rửa tiền Điều 324 Bộ luật Hình năm 2015 quy định tội danh thành tội danh "tội rửa tiền" có đề tài, cơng trình nghiên cứu nhà luật học nghiên cứu tội này,có thể nêu số viết vấn đề như: Nguyễn Xuân Yêm - Học viện Cảnh sát nhân dân: Phòng chống loại tội phạm Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Công an nhân dân, 2005; Từ Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 đến có số đề tài nghiên cứu như: Nguyễn Thị Loan Tạp chí khoa học – Đại học mở TPHCM – SỐ (49) 2016: TS Nguyễn Minh Phong, Báo Nhân Dân Điện tử Chống rửa tiền để ngăn chặn tham nhũng…Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề liên quan đến tội rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Trong báo cáo đánh giá rủi ro quốc gia Việt Nam các quan thực thi pháp luật Việt Nam đưa đánh giá nguy rửa tiền lĩnh vực ngân hàng mức cao, chiếm gần 90% tổng số báo cáo giao dịch đáng ngờ (STR) gửi đến Cục Phòng chống rửa tiền Mặc dù vậy, phải khẳng định rằng, tất khoản tiền bất tội phạm đưa vào chu trình tẩy rửa tiền, song điều chứng tỏ so với các lĩnh vực khác kinh tế, khả bọn tội phạm lựa chọn hệ thống ngân hàng nhằm hợp thức hóa khoản thu bất để biến đồng “tiền bẩn” thành “tiền sạch” cao hơn.Từ vụ đại án bị điều tra tội rửa tiền thời gian qua số liệu STR Cục Phòng chống rửa tiền có thấy nguy rửa tiền lĩnh vực ngân hàng liên quan chủ yếu đến việc rửa tiền có nguồn gốc từ tội phạm tham ô tài sản (tội phạm chủ yếu liên quan đến người có chức vụ, quyền hạn), đánh bạc trốn thuế Để che giấu nguồn tiền thu được, tội phạm thường sử dụng tài khoản ngân hàng tên người khác để nhận chuyển khoản tiền có nguồn gốc bất hợp pháp Tính cấp thiết đề tài Rửa tiền hành vi tổ chức, cá nhân nhằm hợp pháp hoá nguồn gốc tài sản phạm tội mà có Rửa tiền khơng giúp cho tội phạm che giấu nguồn gốc khoản tiền bất hợp pháp mà tạo sở cho chúng hưởng thụ sử dụng đồng tiền tẩy rửa để phục vụ cho hoạt động phạm tội khác Do tính bí mật, tính xuyên quốc gia phức tạp hoạt động rửa tiền, nghiên cứu gần ảnh hưởng dòng tiền “bẩn” hệ thống tài gây rủi ro nghiêm trọng cho hệ thống tài quốc gia, ảnh hưởng lớn đến an toàn kinh tế, đến an ninh quốc gia an ninh toàn cầu Trong thời gian gần đây, rửa tiền thực vấn nạn làm giới chao đảo Theo thống kê Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) số tiền mà tội phạm tiến hành “rửa” hàng năm khoảng 1.000 đến 1.500 tỉ USD, 70% tiền mặt Khi trung tâm tiền tệ hàng đầu giới nỗ lực chống lại hoạt động rửa tiền tội phạm rửa tiền lại có thêm động để chuyển hoạt động rửa tiền sang quốc gia Việt Nam quốc gia có nhiều yếu tố thuận lợi cho hoạt động rửa tiền diễn kinh tế tiền mặt, cần nhiều vốn đầu tư cho kinh tế phát triển, việc kiểm sốt nguồn gốc dịng tiền chưa chặt chẽ Nhận thức tầm quan trọng cơng tác phịng chống rửa tiền, ngày 18 tháng năm 2012 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ ba thông qua Luật phòng, chống rửa tiền, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 Cùng với Nghị định, Thông tư hướng dẫn, văn pháp quy bước đầu tạo dựng nên hành lang pháp lý nghiêm ngặt, đảm bảo cho cơng tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam Mặc dù vậy, nhìn nhận khách quan, so với quốc tế, pháp luật phòng, chống rửa tiền Việt Nam giai đoạn nghiên cứu triển khai bước đầu cịn tồn nhiều hạn chế Trong thực tiễn triển khai, nhiều vướng mắc chưa giải quyết, đặc biệt công tác phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng ý vài năm gần thiếu nhiều công cụ, hệ thống thực thi nguồn lực cần thiết Xuất phát từ lý trên, nhóm tác giả xin lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học là: Thực thi pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài đặt mục tiêu nghiên cứu sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận phòng, chống rửa tiền pháp luật pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Thứ hai, phân tích đánh giá nội dung quy định pháp luật thực tiễn thực thi các quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Thứ ba, từ lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Trong nội dung đề tài “Thực thi pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam”, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề thực thi pháp luật phòng chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng từ góc độ thực tế áp dụng pháp luật trình hoạt động hệ thống ngân hàng, nghiên cứu kinh nghiệm các nước khác khu vực giới để đưa kiến nghị việc hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động Phương pháp nghiên cứu Đề tài cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin phép vật biện chứng, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, sách Pháp luật Nhà nước, ngành Ngân hàng thực thi pháp luật phòng chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam.Trong trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể, như: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng để nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan, các văn pháp lý, các báo cáo sơ kết, tổng kết, phương pháp thống kê, phân tích, so sánh số liệu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Sử dụng để nghiên cứu tổng kết đánh giá kết quả, tài liệu thu thập từ thực tiễn hoạt thực thi pháp luật phòng chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam thời gian qua Kết cấu nội dung đề tài Đề tài kết cấu thành chương: Chương Những vấn đề lý luận phòng, chống rửa tiền pháp luật phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng 10

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w