1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về phòng chống rửa tiền trong hoạt động ngân hàng thương mại việt nam

91 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền trong hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả Nông Vĩnh Linh
Người hướng dẫn ThS. Đỗ Thị Minh Phượng
Trường học Học viện ngân hàng
Chuyên ngành Luật
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Họ tên sinh viên : Nông Vĩnh Linh Lớp : K20LKTB Khóa học : 2017-2021 Mã sinh viên : 20A4060142 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đỗ Thị Minh Phượng Hà Nội, tháng năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014127131431000000 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp “ Hồn thiện pháp luật phịng chống rửa tiền hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân hướng dẫn ThS Đỗ Thị Minh Phượng Các số liệu khóa luận có nguồn trích dẫn, kết khóa luận xuất phát từ thực tế Việt Nam Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Tác giả ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo Học viện ngân hàng suốt q trình học tập niên khóa 2017-2021 giúp có kiến thức hữu ích chuyên ngành học Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên hướng dẫn – ThS Đỗ Thị Minh Phượng tận tình giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ vi LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN, PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN THÔNG QUA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1.1 Khái niệm rửa tiền 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Chủ thể tham gia vào hoạt động rửa tiền 1.2 RỬA TIỀN THÔNG QUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Các dấu hiệu nhận biết rửa tiền thông qua ngân hàng thương mại 1.2.2 Phương thức rửa tiền hoạt động ngân hàng thương mại 12 1.2.3 Tác động rửa tiền tới hoạt động ngân hàng thương mại 12 1.3 PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀNERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.3.1 Một số vấn đề phòng chống rửa tiền 14 1.3.2 Sự cần thiết phải có luật phòng chống rửa tiền 16 1.3.3 Quy định pháp luật quốc tế phòng, chống rửa tiền .17 1.3.4 Pháp luật phòng, chống rửa tiền Việt NamError! Bookmark not defined 1.3.5 Pháp luật phòng chống rửa tiền quốc gia giới 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM .29 2.1 THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN THÔNG QUA NGÂN HÀNG 29 2.2 PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM HIỆN NAYERROR! BOOKMARK NOT DEFINED iv 2.2.1 Hệ thống pháp luật lĩnh vực phòng, chống rửa tiền Việt Nam 31 2.2.2 Quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền ngân hàng thương mại Việt Nam 33 2.2.3 Thực tế triển khai pháp luật phòng, chống rửa tiền hoạt động ngân hàng thương mại 37 2.2.4 Thực tế triển khai pháp luật phòng, chống rửa tiền quan quản lý nhà nước 42 2.2.5 Thực tế triển khai hướng dẫn giám sát ngân hàng theo quy định Basel 50 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ, ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ, TỒN TẠI CỦA CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 51 2.3.1 Những kết đạt 51 2.3.2 Những tồn hạn chế hệ thống qui định pháp luật phòng, chống rửa tiền qua ngân hàng thương mại 52 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 60 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHÒNG, CHỐNG RỬA TIỀN QUA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 60 3.1.1 Xuất phát từ xu hướng phát triển kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng 60 3.1.2 Xuất phát từ khuyến nghị tổ chức quốc tế phòng, chống rửa tiền (APG, FATF) kinh nghiệm quốc gia .63 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG, CHỐNG RỬA TIỀN TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 64 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật phòng, chống rửa tiền 64 3.2.2 HỒN THIỆN CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CĨ LIÊN QUAN TỚI RỬA TIỀN 68 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 v KẾT LUẬN CHUNG 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 vi DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT AML APG Anti money laundering – Chống rửa tiền Asia Pacific Group on Money laundering – Nhóm Châu Á- Thái Bình Dương phịng chống rửa tiền BSA Bank Secrecy Act – Luật bảo mật ngân hàng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Quốc gia CTR Cash Transaction Report – Báo cáo giao dịch tiền mặt CQNN Cơ quan nhà nước FATF Financial Action Task Force – Lực lượng đặc nhiệm tài FIU Financial Intelligence Unit – Đơn vị tình báo tài KYC/CDD Know your customer/ Customer due diligence – Hiểu biết khách hàng/ Cập nhật thông tin khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước PCRT Phòng, chống rửa tiền STR Suspicious Transaction Report – Báo cáo giao dịch đáng ngờ TCTD Tổ chức tín dụng TTKB Tài trợ khủng bố vii DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Mức độ tổn thương rửa tiền sản phẩm dịch vụ ngân hàng 133 Bảng 1.2 Thống kê tỷ lệ tốn khơng dùng tiền mặt số nước phát triển giới .27 Biểu đồ 2.1: Lượng tiền kiều hối chuyển Việt Nam 43 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài “Rửa tiền” mối quan ngại quan tâm hàng đầu quốc gia toàn giới, ảnh hưởng xấu đe dọa tới an ninh, hệ thống tài chính, trị, xã hội cản trở phát triển quốc gia Bên cạnh đó, bối cảnh hội nhập kinh tế giới, hoạt động ngân hàng phải chịu áp lực kinh tế gia tăng không ngừng tội phạm, đặc biệt tội phạm lĩnh vực rửa tiền Ngồi việc phải đối phó với khoản tiền “bẩn” tẩy rửa nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam phải đối phó với nguy từ tổ chức tội phạm quốc tế sử dụng Việt Nam nơi rửa tiền hợp pháp, Việt Nam đất nước phát triển với kinh tế nhỏ, nằm khu vực có vị trí địa lý nhạy cảm, tiếp giáp với nước có tệ nạn ma túy buôn người, tạo hội cho tội phạm quốc tế nói chung tội phạm rửa tiền nói riêng Tại Việt Nam, rửa tiền thực qua nhiều phương thức: thông qua ngân hàng, tài chính, bất động sản, bảo hiểm, chứng khốn, casino trúng thưởng… hoạt động Việt Nam chủ yếu thực lĩnh vực ngân hàng, lẽ ngân hàng trung gian tài lớn luân chuyển luồng kinh tế, luân chuyển tạo hội cho tiền có từ hoạt động bất hợp pháp trở nên hợp pháp.Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm mục đích đẩy lùi vấn nạn này, văn kể tới Nghị định số 74/2005/NĐ-CP ngày 07/06/2005 phòng, chống rửa tiền Nghị định tập trung chủ yếu lĩnh vực ngân hàng Điều đồng nghĩa với việc nhà nước trọng với việc phòng chống tội phạm rửa tiền hoạt động giám sát chặt chẽ hơn, phát kịp thời luồng tiền khơng thức, giảm thiểu tham nhũng máy công quyền Tuy nhiên, hệ thống pháp lý cho hoạt động PCRT mối nguy hại cho ngành ngân hàng Việt Nam đòi hỏi Nhà nước ngành ngân hàng cần gấp rút hoàn thiện đưa giải pháp để đối phó với tội phạm rửa tiền thực sách cách hiệu Đây lý để hình thành khóa luận với nội dung nghiên cứu tập chung vào “Hồn thiện pháp luật phịng, chống rửa tiền hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam”, đề tài nghiên cứu đưa nhìn tổng thể hoạt động PCRT ngân hàng công tác quản lý Ngân hàng nhà nước, góp phần đưa số kiến nghị, giải pháp quan trọng cơng tác phịng, chống rửa tiền hoạt động ngân hàng thương mại nước ta Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài khóa luận Về bản, có cơng trình nghiên cứu PCRT Việt Nam, cơng trình nghiên cứu từ lý thuyết tới thực tế quốc tế tới nước sâu làm rõ thực trạng PCRT lĩnh vực mà người nghiên cứu chọn đưa giải pháp cho tiêu cực tồn Cụ thể nghiên cứu sau: - Lê Xuân Hiền, 2010, “Phịng chống rửa tiền thơng qua hệ thống ngân hàng Việt Nam”, luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Bài nghiên chia làm phần, từ việc nghiên cứu lý luận, thực trạng tới định hướng đề xuất PCRT thông qua ngân hàng thương mại Từ nội dung đấy, tác giả vẽ nên tranh hoàn hảo PCRT thông qua ngân hàng, luận văn trọng vào phận TCTD cụ thể, chưa đưa nhìn thực khái quát Bên cạnh đó, tác giả chưa đề cập tới việc hòa nhập vào dòng chảy quốc tế Việt Nam lĩnh vực PCRT TTKB - Nhóm tác giả Nguyễn Văn Ngọc cộng sự, 2012, “Hệ thống giải pháp phòng, chống rửa tiền Việt Nam đến năm 2020”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành ngân hàng - nhóm nghiên cứu thực trạng cơng tác phòng, chống rửa tiền Việt Nam lý thuyết PCRT quy định PCRT TTKB khuôn khổ quốc gia cộng đồng quốc tế Đề tài chưa thực bao quát tập trung vào cơng tác PCRT góc độ quản lý hành nhà nước PCRT - Nguyễn Thúy Ngọc, 2014, “Lý luận thực tiễn phòng, chống rửa tiền lĩnh vực hải quan”, Luận văn Thạc sĩ Luật học Đại học quốc gia Hà Nội, luận văn đưa vấn đề PCRT nghiên cứu lĩnh vực hải quan nước ta, từ nghiên cứu thực trạng, luận văn đưa gợi ý nhằm khắc phục khiếm khuyết khuôn khổ pháp lý PCRT Tuy nghiên cứu lĩnh vực hải quan, không đề cấp tới lĩnh vực ngân hàng - Nhóm tác giả Nguyễn Văn Ngọc cộng sự, 2018, “Hồn thiện mơ hình tổ chức Cục Phòng, chống rửa tiền đáp ứng vai trị đơn vị tình báo tài Việt Nam” nêu quy định quốc gia, quốc tế yêu cầu, khuyến nghị liên quan

Ngày đăng: 05/12/2023, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w