Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 141 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
141
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM DỰ CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NĂM HỌC 2021 - 2022 TÊN ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LĨNH VỰC: PHÁP LUẬT CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ Hà Nội, Tháng Năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014129102521000000 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tên đề tài: Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm Việt Nam Lĩnh vực: Pháp luật Chuyên ngành: Luật Kinh tế Giáo viên hướng dẫn Họ tên: Nguyễn Thị Mai Dung Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức vụ: Giảng viên Điện thoại: 0934668711 Email: dungntm@hvnh.edu.com Sinh viên/nhóm sinh viên thực đề tài: (In đậm thông tin Sinh viên chịu trách nhiệm chính) T T Họ tên Mã số SV Lớp Đ H n Khoa ă m th ứ Điện thoại Email Nguyễn Thị Thu Trang 23A40 60252 K23 LKT A Luật 03777663 thutrangktvt02@gm 58 ail.com Nguyễn Bá Ngọc 23A40 60183 K23L Luật KTA 08563394 ngocbn0210@gmail.c 76 om Nguyễn Thị 23A40 Thu Thùy 6234 K23L Luật KTA 08675498 thuy171.ntt@gmail.co 21 m Vũ Thu Thủy K22L Luật KTC 08451496 vuthuy271101@gmail 11 com 22A40 60013 Lựa chọn đề tài tham dự thi (Tích dấu X vào lựa chọn) Cuộc thi cấp Bộ GDĐT Cuộc thi Euréka X Ngoài việc tham khảo Sinh viên lựa chọn tham gia thi, Hội đồng Khoa học Học viện xem xét định lựa chọn đề tài gửi dự thi theo tiêu chí thi Ngày 25 tháng 05 năm 2022 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký ghi rõ họ tên) Trang Nguyễn Thị Thu Trang i DANH MỤC BẢNG BIỂU Sơ đồ 1.1 Hệ thống bảo đảm an toàn thực phẩm hệ thống kiểm soát thực phẩm nhập Nhập Bản Sơ đồ 1.2 Hệ thống bảo đảm an toàn thực phẩm nhập Bảng 1.1 Quy định dư lượng Fenitrothion tối đa cho phép Nhật Bản số thực phẩm (Đơn vị:ppm) ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An toàn, vệ sinh thực phẩm BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BVQLNTD Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng BVTV Bảo vệ thực vật BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BTTH Bồi thường thiệt hại BLHS Bộ luật hình 10 BTTH Bồi thường thiệt hại 11 BLHS Bộ luật hình 12 GQKN Giải khiếu nại 13 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 14 QLTT Quản lý thị trường 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 TPNK Thực phẩm nhập 17 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam iii MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Giá trị khoa học giá trị thực tiễn đề tài nghiên cứu 7.1 Giá trị khoa học 7.2 Giá trị thực tiễn 8 Kết cấu đề tài nghiên cứu NỘI DUNG 10 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM 10 1.1 Lý luận người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người dùng 10 1.1.1 Lý luận người tiêu dùng 10 1.1.2 Lý luận quyền lợi người tiêu dùng 14 1.1.3 Lý luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 1.2 Lý luận an toàn thực phẩm 17 1.3 Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng an toàn, vệ sinh thực phẩm 21 1.3.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng an toàn, vệ sinh thực phẩm 22 1.3.2.Nội dung pháp luật bảo vệ người tiêu dùng an toàn, vệ sinh thực phẩm 22 1.3.2.1 Các chủ thể có trách nhiệm đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 23 1.3.2.2 Cấu trúc pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 25 1.3.3 Vai trò pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 32 iv 1.4 Kinh nghiệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm số nước giới gợi ý cho Việt Nam 34 1.4.1 Kinh nghiệm Singapore 34 1.4.2 Kinh nghiệm Pháp 35 1.4.3 Kinh nghiệm Nhật Bản 37 1.4.4 Gợi ý cho Việt Nam từ kinh nghiệm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm số nước giới 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 42 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 42 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 42 2.1.1 Quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng thực phẩm 42 2.1.2 Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm 46 2.1.2.1 Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể sản xuất thực phẩm 47 2.1.2.2 Quy định quyền nghĩa vụ chủ thể kinh doanh thực phẩm 49 2.1.3 Quy định quản lý, kiểm tra, tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 51 2.1.4 Quy định giải khiếu nại người tiêu dùng với cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm phương thức giải tranh chấp thông qua tố tụng 54 2.1.5 Quy định chế tài xử lý vi phạm để bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng an toàn, vệ sinh thực phẩm 55 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 57 2.2.1 Thực quyền người tiêu dùng an toàn, vệ sinh thực phẩm 57 2.2.1.1 Về thực trạng thực quyền 57 2.2.1.2 Thực nghĩa vụ người tiêu dùng thực phẩm 65 2.2.1.3 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng an toàn, vệ sinh thực phẩm sàn thương mại điện tử 67 2.2.2 Thực nghĩa vụ chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm 71 2.2.2.1 Thực nghĩa vụ chủ thể sản xuất thực phẩm 71 2.2.2.2 Thực nghĩa vụ chủ thể kinh doanh thực phẩm 75 v 2.2.3 Thực quản lý, kiểm tra, tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 77 2.2.4 Giải khiếu nại người tiêu dùng với cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm phương thức giải tranh chấp thông qua tố tụng 83 2.2.5 Thực chế tài xử lý vi phạm để bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng an toàn, vệ sinh thực phẩm 87 2.3 Đánh giá ưu điểm hạn chế việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm Việt Nam 91 2.3.1 Về việc thực quyền nghĩa vụ người tiêu dùng thực phẩm 91 2.3.2 Về việc thực nghĩa vụ chủ thể sản xuất, kinh doanh thực phẩm 94 2.3.3 Về việc giải khiếu nại người tiêu dùng với cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh thực phẩm phương thức giải tranh chấp thông qua tố tụng 96 2.3.4 Về việc quản lý, kiểm tra, tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh thực phẩm nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 96 2.3.5 Về việc xử lý vi phạm để bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng an toàn, vệ sinh thực phẩm 96 KẾT LUẬN CHƯƠNG 99 CHƯƠNG 100 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG AN TOÀN, VỆ SINH THỰC PHẨM 100 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng an toàn, vệ sinh thực phẩm 100 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm 101 3.3 Một số kiến nghị nâng cao hiệu thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn, vệ sinh thực phẩm Việt Nam 104 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước 104 3.3.2 Kiến nghị chủ thể sản xuất, kinh doanh 106 3.3.3 Kiến nghị chủ thể quản lý 109 KẾT LUẬN CHƯƠNG 112 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo đảm an toàn, vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) từ trước đến vấn đề nóng nhận nhiều quan tâm toàn xã hội Một quyền công dân theo Hiến pháp năm 2013 pháp luật bảo hộ sức khỏe, có quyền tiếp cận với thực phẩm để bảo vệ thân Tuy nhiên nay, người tiêu dùng (NTD) - đối tượng vô quan trọng quan hệ giao dịch dân sự, thương mại lại phải đối mặt với việc sử dụng số lượng lớn thực phẩm bẩn, độc hại gây nhiều bệnh phức tạp Nói cách khác, NTD đối tượng bị xâm phạm quyền lợi vấn đề an tồn thực phẩm vơ nghiêm trọng, vấn đề đặt quốc gia (Lê Kim Hồng, 2020) Đặc biệt điều kiện bình thường sau dịch bệnh nay, Việt Nam, vấn đề bảo đảm ATVSTP cần quan tâm đời sống sức khỏe người dân tình hình kinh tế - xã hội vừa phải gánh chịu nhiều tổn thất biến động Đảng Nhà nước ta quan tâm đặt vấn đề bảo đảm quyền lợi cho NTD lĩnh vực ATVSTP lên hàng đầu Ngày 4/1/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/QĐ-TTg việc Phê duyệt Chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030 Chiến lược xác định, thống quan điểm đạo, mục tiêu, tiêu, nội dung giải pháp thực cụ thể, đồng với mục đích xuyên suốt tối cao bảo vệ sức khỏe người dân, phát triển giống nòi phát triển bền vững, chất lượng sống nhân dân (Lâm Quốc Hùng, 2021) Từ năm 2009 đến 2020, Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ ban hành nghị chuyên đề, nghị quyết, thị, định đẩy mạnh thực sách, pháp luật liên quan đến cơng tác bảo đảm ATTP tình hình mới, góp phần bảo vệ sức khỏe nhân dân, phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Pháp lệnh Vệ sinh An toàn thực phẩm năm 2003 đời công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý cơng tác ATVSTP, từ quy định pháp luật liên tục cải thiện nâng cao để đáp ứng phát triển xã hội, Quốc hội ban hành Luật An toàn thực phẩm năm 2010 Đồng thời Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 đời năm hai đạo luật mang tính then chốt việc giám sát chất lượng thực phẩm bảo vệ quyền lợi NTD Năm 2018, Nghị định 115/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm ban hành sửa đổi bổ sung Nghị định 124/2021/NĐ-CP giúp quan chức tăng cường quản lý, xử phạt mạnh đối tượng vi phạm Tuy nhiên, suốt quãng thời gian thực hiện, bên cạnh ưu điểm khuyết điểm hai đạo luật năm 2010 thể rõ, nhiều lỗ hổng, thực tế không đảm bảo hiệu tốt để ngăn chặn đối tượng vi phạm Ngoài ra, chưa có nhiều văn quy định chi tiết cụ thể hướng dẫn luật ban hành, chế thực thi pháp luật chưa chặt chẽ, chưa liệt tra, xử phạt, thẩm quyền quan quản lý nhà nước chưa xác định rõ ràng dẫn đến việc đùn đẩy trách nhiệm có vi phạm Trong giai đoạn phát triển nhanh chóng cách mạng 4.0 nay, phát triển công nghệ đại giúp cho số đối tượng chế biến thực phẩm không ngày tinh vi, kèm với việc bất cân xứng thông tin, NTD phải tiếp cận với số lượng lớn thực phẩm không đảm bảo mà không hay biết dù biết chưa biết cách xử lý chưa có điều kiện đầy đủ để tự bảo vệ thân trước thực phẩm không vệ sinh Những vụ việc vi phạm xảy liên tiếp ngộ độc thực phẩm trường học hay nhà máy, nước C2 có chì, ngâm hoa lượng lớn hóa chất độc hại hay bơm tiêm biến thịt lợn thành thịt bò… gây nhức nhối dư luận khiến NTD niềm tin tiêu thụ thực phẩm hàng ngày Đặc biệt tình hình dịch bệnh từ năm 2019 đến nay, vấn đề thực phẩm không đảm bảo vệ sinh diễn biến phức tạp khơng có giám sát chặt chẽ Lợi dụng việc NTD lo lắng tình hình dịch bệnh tập trung mua số lượng lớn đồ ăn để tích trữ mà nhiều đối tượng có hành vi kinh doanh trộn lẫn mặt hàng khơng rõ nguồn gốc bơm tẩm hóa chất độc hại,… Theo số liệu tình trạng ngộ độc thực phẩm Tổng cục Thống kê, năm 2019 địa bàn nước xảy 65 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 1.765 người bị ngộ độc, người tử vong So với năm 2018, số vụ ngộ độc giảm 19 vụ, số người bị ngộ độc giảm 1.407 người (An Nhiên, 2022) Theo số liệu thống kê Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), năm 2020, nước ghi nhận 139 vụ ngộ độc thực phẩm với 3.000