Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC TÙ VIẾT TẢT DANH MỤC BẢNG BIẾU TÓM TẤT LUẬN VĂN PHẤN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu .6 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phuong pháp luận phuong pháp nghiên cứu phápỊ^tỊyviện-TTuờng-Đ-ại-họvMỞHà^Nội 5.1 5.2 Phương Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Co cấu luận văn CHUÔNG NHỮNG VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT BÁO VỆ QUYÊN LỢI NGUÔI TIÊU DÙNG TRONG 10 LĨNH VỤC AN TOÀN THỤC PHẤM 10 1.1 Khái niệm, đặc điểm bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 10 1.1.1 Khái niệm an toàn thực phấm 10 1.1.2 Khái niệm người tiêu dùng thực phẩm 14 1.2 Mục tiêu bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 15 1.3 Các nguyên tắc bảo vệ quyền lọi ngưòi tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 17 1.4 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lọi ngưòi tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 21 1.4.1 Khái niệm, đặc điếm pháp luật bào vệ quyền lọi nguôi tiêu dùng 21 1.4.2 Vai trò pháp luật báo vệ quyền lựi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phâm 24 Kết luận chương .27 CHƯƠNG THỤC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO VỆ 28 QUYỀN LỢI NGUÔI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH vục 28 AN TOÀN THỤC PHẤM VÀ THỤC TIẺN THỤC HIỆN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ ĐIỆN BIÊN PHỦ, 28 TỈNH ĐIỆN BIÊN 28 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lọi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm 28 2.1.1 Quy định quyền nghĩa vụ người tiêu dùng, người sân xuất người kinh doanh thực phẩm 28 2.1.2 Quy định tiêu chuẩn, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm 36 2.1.3 Quy định kiểm soát hoạt dộng sản xuất kinh doanh thực phẩm 37 2.1.4 Quy định xử lý vi phạm 38 2.1.5 Quy định giáo dục, trợ giúp người tiêu dùng 39 2.1.6 Quy định vệ vai trò cùa quan quán lýị Các tổ chức xà,hội bào vệ quyền lợi người tiêu dùng ' .’ ' 41 2.1.7 Hạn chế văn quy phạm pháp luật .43 2.2 Thực tiễn thực pháp luật báo vệ quyền lọi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phấm địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên .45 2.2.1 Những kết đạt thực pháp luật bão vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Điện Biên phủ, tinh Điện Biên 45 2.2.2 Những hạn chế thực tiễn thực pháp luật bào vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phấm địa bàn thành phố Điện Biên Phũ, tinh Điện Biên 51 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TÀNG CƯỜNG HIỆU QUẢ THỤC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYÊN LỢI NTD TRONG LĨNH vục AN TOÀN THỤC PHẤM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHÓ ĐIỆN BIÊN PHỦ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 67 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lọi NTD thực phẩm lĩnh vực an toàn thực phẩm 67 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lọi NTD thực phẩm lĩnh vực an toàn thực phẩm .69 3.2.1 Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm người tiên dùng thực phàm ° ’ 69 3.2.2 phẩm Nâng cao trách nhiệm người nuôi trồng, sản xuất, kinh doanh thực 70 3.2.3 Phát huy vai trị truyền thơng tổ chức xã hội hảo vệ quyền lọi NTD lĩnh vực an toàn thực phăm 71 3.2.4 Có chế tài xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật hảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm ’ll 3.2.5 Tăng cường quan lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phàm 13 3.2.6 Tăng cường công tác bảo vệ quyền lịrí người tiêu dùng đu ực thục thi có hiệu thực tế, cần có giai pháp đồng sau: 74 Kết luận chương .76 KẾT LUẶN CHUNG 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội DANH MỤC TÙ VIẾT TẢT Từ viết tắt Nghĩa cua từ viết tắt ATTP An toàn thực phẩm ATVSTP An toàn, vệ sinh thực phẩm BCĐ Ban chi đạo BLDS Bộ luật Dân BLHS Bộ luật Hình BLTTDS Bộ luật Tổ tụng dân BVQLNTD Báo vệ quyền lợi người tiêu dùng KDTP Kinh doanh thực phẩm NTD Người tiêu dùng SXTP Sàn xuất thực phấm UBNiJhtf viện Tgpgjg tìâi ta Mở Hà Nội DANH MỤC BẢNG BÍẾU Báng 2.1 Thống kê số lượng sớ sản xuất chế biến, kinh doanh, dịch vụ ăn uống 47 Báng 2.2 Kết tra, kiếm tra tình hình chấp hành pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Điện Biên Phú giai đoạn 2017- 2021 54 Báng 2.3 Tình hình xứ lý vi phạm pháp luật an toàn thực phấm địa bàn thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn 2017-2021 55 Bảng 2.4 Các nội dung vi phạm pháp luật an toàn thực phâm địa bàn thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn 2017-2021 56 Báng 2.5 Số liệu, thông tin thực thi công tác báo vệ quyền lợi người tiêu dùng giai đoạn 2017-2021 địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tinh Điện Biên 60 Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU ỉ Tính cấp thiết cùa việc nghiên cứu đề tài An toàn thực pham (ATTP) vấn đề quan trọng tình hình nay, tiếp cận thực phẩm sạch, an toàn quyền bán cùa người Thực pham an tồn đóng góp to lớn việc thiện sức khóe người, chất lượng sống chất lượng giống nòi Ngộ độc thực phẩm (NĐTP) bệnh thực phấm chất lượng gây khơng chì ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sống cùa mồi người mà cịn gánh nặng chi phí chăm sóc sức khỏe, gián tiếp ảnh hưởng đen tình hình kinh tế - xã hội cứa quốc gia Báo đám ATTP góp phần quan trọng việc thúc phát trien kinh tế - xã hội, xóa đói giàm nghèo hội nhập quốc tế Những năm gần đây, công tác bào đảm chất lượng ATTP, phòng chống NĐTP bệnh truyền qua thực phấm ngày tầng lớp xã hội quan tâm Ngày 13 tháng năm 2020, Thủ t^ớng J Chính phú ban hành Chỉ thị số 17/CT-TTg tiếp tục tăng cường trách nhiệm quán lý nhà nước vê an toàn thực phấm tình hình Chi thị yêu cầu bộ, quan ngang bộ, ủy ban nhân dân cấp "Thực nghiêm túc, đầy đủ trách nhiệm quán lý an tồn thực phárn; tăng cường cơng tác hậu kiêm, tra, kiêm tra xử lý nghiêm, kế hình tố chức, cá nhãn vi phạm nghiêm trọng quy định vê an toàn thực phàm, gây ảnh hường tới sức khỏe người tiêu dùng theo quy định cùa pháp luật; xử lý nghiêm tô chức, củ nhân lơ là, thiếu trách nhiệm quán lý an toàn thực phẩm") Sự vào liệt quan quản lý, ngành chức ý thức, trách nhiệm người sàn xuất, kinh doanh, người tiêu dùng khiến cho công tác đạt tiến rô rệt Tuy nhiên thực tế nay, vấn đề ATTP liên tục cập nhật tin tức thời ngày, tinh trạng thực pham “ban” không ngừng gia tăng cá nước Điều dẫn đến Việt Nam trớ thành quốc gia thuộc vùng nóng vấn đề ATTP vấn đề thực phâm ngày Thù tướng Chính phù, Chi thị số 17/CT-TTg ngày 13/4/2020 việc tiếp tục táng cường trách nhiệm quan lý nhà nước an tồn thực phấm tình hình đe dọa đến tính mạng sức khịe người Tình Điện Biên thời gian qua, hoạt động báo đám an toàn thực phẩm triển khai có hiệu quả, đơn vị từ tinh đến huyện, xã thực nghiêm túc công tác quàn lý, bảo đàm ATTP Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, quy định pháp luật ATTP triển khai thường xuyên với nhiều hình thức đa dạng, công tác kiêm tra, tra giải khiếu nại cùa NTD tăng cường góp phần bước làm thay đối nhận thức, ý thức, trách nhiệm bào đám ATTP cấp quyền, sờ thực phẩm người tiêu dùng Tuy nhiên, Điện Biên tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng Tây Bắc cúa Tổ quốc, trình độ dân trí khơng đồng đều, điều kiện đời sống, kinh cịn gặp nhiều khó khăn; am hiếu nhận thức xã hội cơng tác bảo đàm ATTP có phần hạn chế Đồng thời, lợi nhuận đối tượng vi phạm có thồ bất chấp sử dụng phương thức, thú đoạn tinh vi đế sản xuất, kinh doanh, đưa hàng nhập lậu, không rỗ nguồn gốc xuất xứ, không đảm bảo ATTP vào tiêu thụ thị trường, đặc biệt địa bàn vùng sâu, vùng xa Nguồn lực (nhân lực, phương tiện, kinh phí) để thực công tác quản lý ATTP cùa đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Công tác kiếm tra yếu phương pháp cảm quan sứ dụng test xét nghiệm nhanh chính, nên chưa đánh giá tính an tồn, bảo đám vệ sinh sản phấm thực phẩm Điều ảnh hường nghiêm trọng đến quyền lợi NTD thực phẩm địa bàn tinh Điện Biên Trong bối cảnh đó, học viên lựa chọn đề tài 'Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm từ thực tiễn thành phố Điện Biên Phủ, tinh Điện Bien" làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn đề xuất giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phấm địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tinh Điện Biên Tổng quan tình hình nghiên cứu - Các cơng trình nghiên cứu an toàn thực phấni + Sách chuyên khảo "An tồn thực phẩm nơng sản - Một so hiểu biết sán phám, hệ thong sản xuất phân phối chinh sách nhà nước" Phạm Hái Vũ Đào Thế Anh, Nxb Nông Nghiệp 2016 + Luận văn thạc sỹ: “Thực sách đam hào an toàn thực phấm từ thực tiễn quận Hái Cháu, thành Đà Nang” Lê Công Thuấn, bảo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2018 + Luận án tiến sỹ: “Quản lý nhà nước an toàn thực phâm Việt Nam nay” cúa Bùi Thị Hồng Nương, báo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2019 Luận án làm rõ sở lý luận quàn lý nhà nước an toàn thực phẩm; nội dung quàn lý nhà nước an toàn thực phẩm; yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quà quản lý nhà nước an toàn thực phẩm kinh nghiệm số quốc gia quản lý nhà nước an toàn thực phầm Luận án phân tích thực tiễn quăn lý nhà nước an toàn thực phâm xây dựng ban hành sách, tơ chức thực pháp luật an toàn thực phấm, xử phạt vi phạm pháp luật hợp tác quốc tế lĩnh vực an toàn thực phẩm Luận án đưa giái pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước an toàn thực phẩm Việt Nam + Luận án tiến sỳ: “Pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam” cùa Đặng Công Hiến, báo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2019 Luận án xây dựng vấn đề lý luận pháp luật an toàn thực phấm hoạt động thương mại Kết quà nghiên cứu luận án làm rõ vấn đề lý luận an toàn thực phẩm hoạt động thương mại pháp luật an toàn thực phấm hoạt động thương mại Luận án làm rõ thực trạng pháp luật an toàn thực phâm hoạt động thương mại thực tiền thực Việt Nam, qua đưa giái pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật an toàn thực phẩm hoạt động thương mại nước ta + Luận văn thạc sỹ: “Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm từ thực tiền quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nằng” cùa Nguyễn Thị Bích Ly, báo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2019; + Luận văn thạc sỹ: “An toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam từ thực tiền Thành Đà Nang” Trần Quốc Khánh, bào vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2019; + Luận văn thạc sỹ: "Thực chinh sách an toàn thựcphâm (ATTP) địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nằng” cùa Mai Vy Nin, báo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2019; + Luận văn thạc sỳ: "Quản lý nhà nước vể an toàn thực phàm từ thực tiền quận Sơn Trà, thành phố Đà Nang” Lê Thị Hồng Phấn, bảo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2019; + Luận vãn thạc sỹ "Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn Hà Nội'’ Lô Thị Linh, bào vệ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội + Bài viết: "Thực trạng vi phạm an tồn thực phàm chăn ni nuôi trồng thủy sản Việt Nam” Trần Hữu Tráng, Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội, số 51 tháng 01/2019, tr.13-24 + Bài viết: "Quy định bào đâm sử dụng thực phẩm an toàn người tiêu dùng” Trần Hữu Tráng, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, Trường Đại học Kiếm sát, số chuyên đề (33)/ 2019, tr 15-23 + Luận văn thạc sỹ: "Quản lý nhà nước an toàn thực phẩm sở kinh doan^ ỉhcìĩ vq^an^udng ỔI mực tierpquan U0 ^vấp, thành phố Hồ Chí Minh ” cùa Phan Thị Xuân Đào báo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2021 - Các cơng trình nghiên cứu bảo vệ người tiêu dùng + Bài viết: "Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thương mại điện tử” Lê Văn Thiệp, đăng Tạp chí Dân Pháp luật, Bộ Tư pháp, 2016, Số năm 2016 (287), tr 30 - 34 + Bài viết: "Chính sách hình bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an tồn thực phẩm" Trần Hữu Tráng, Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội, Số 36 tháng 10/2017, tr.9 + Luận văn thạc sỹ: "Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng giao dịch bán hàng tận cửa" cùa Đào Nhị Phương Tân, bảo vệ Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2017 + Bài viết: "Bàn quy định người tiêu dùng tố chức theo luật báo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam" cùa Lê Thị Hồng Vân, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, 2018, số 03 (115), tr 43-50 + Luận văn thạc sỹ: ''Báo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh'' Đinh Thành Trung, bảo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2019 + Bài viết: "Bàn khái niệm người tiêu dùng sở phát sinh bào vệ người tiêu dùng" cùa Nguyền Thanh Lý, Tạp chí Nghề Luật 2019.-Số 6, tr 16-22 + Bài viêt: "Bàn van đê báo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng thương mại điện tử" Nguyễn Thị Thu Hằng, Tạp chí Khoa học pháp lý 2019 - Số 2, tr 18-25 + Bài viết: "Bảo vệ quyền người tiêu dùng điều kiện phát triển xã hội thông tin thương mại điện từ" cúa Nguyền Thanh Tuấn, Tạp chí Cộng sàn 2019 - số 10 (927), tr 70-75 + Bài viêt: "Bảo đảm quyền dược thông tin đầy đù, xác cùa người tiêu dùng thực phẩm" Trần Hữu Tráng, Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mà Hà NỘ1®%FÌỐỈ1Jỉlịể,W-te)C MỞ Hà Nội + Bài viết: "Bàn khái niệm người tiêu dùng thực phẩm" Trần Hữu Tráng, Tạp chí Khoa học Viện Đại học Mờ Hà Nội, số 62 tháng 12/2019, tr.01-08 + Sách chuyên khảo: "Bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm" cúa Trần Hữu Tráng, Nxb Công an nhân dân, năm 2020 + Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: "Pháp luật báo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phàm” nhiệm: PGS.TS Trần Hữu Tráng, nghiệm thu năm 2020 + Luận văn thạc sỹ: "Bồi thường thiệt hại pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng" cúa Nguyễn Trần Hạnh Uyên, bão vệ Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2020 + Bài viết: "Một số giải pháp hồn thiện pháp luật hình bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam" Trần Việt Dũng, Tạp chí Dân Pháp luật 2020 - Số 10, tr 26-30 + Bài viết: "Tăng cường bảo vệ người tiêu dùng thực phàm thông qua Lực lượng tra, kiêm tra mòng, lĩnh vực chuyên ngành rộng dần đen chất lượng cứa số đoàn thực iện tra, kiếm tra có chất lượng chưa cao Số lượng sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật không đủ đế phục vụ công tác tra, kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm thị trường Việc quàn lý, giám sát, xử lý hành vi vi phạm tảng thương mại điện tử gặp nhiều khó khăn Cơng tác tra, kiếm tra giám sát chưa triển khai thực thường xuyên, chế tài xử lý vi phạm bão vệ quyền lợi NTD lĩnh vực an tồn thực phẩm chưa có; chưa phát huy vai trị tố chức, đồn thể trị - xã hội, cơng luận người dân tham gia giám sát bão đảm an toàn thực phẩm đấu tranh với hành vi vi phạm, sớ; kinh phí cho cơng tác an toàn thực phấm chưa thực quan tâm đầu tư mức Điều the qua tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố cấp Giấy chứng nhận sở đú điều kiện an toàn thực phẩm ký cam kết đăm bào an toàn thực phẩm chưa cao; chưa quy hoạch kiếm sốt an tồn thực phẩm chợ Một số sớ vi phạm chưa đầy đú thú tục hành như: Thiếu giấy khám sức khỏe định kỳ, chưa cập nhật kiến thức an toàn thực phẩm Điều kiện vệ sinh nội, ngoại cảnh, trang thiết bị dụng cụ số sở chưa đảm bảo, chưa thực lưu mẫu thức ăn ngày Công tác giám sát, cành báo nguy ô nhiễm thực phẩm, ngộ độc thực phấm địa bàn thành phố chưa hiệu Theo báo cáo cùa Phòng Y te thành phố Điện Biên Phú, tinh Điện Biên giai đoạn 2017 - 2021, địa bàn thành phố có 01 vụ ngộ độc thực phấm xảy ra, ngộ độc ăn nấm lạ không gây từ vong; nhiên, so với thực trạng vấn đề VSATTP diễn biến phức tạp nay, quan chức người dân thành phô không thê lơ là, quan Từ việc có vụ ngộ độc thực phẩm xảy giai đoạn 2017 - 2021, chế giám sát, cảnh báo nguy an toàn vệ sinh thực phấrn địa bàn thành phố Điện Biên Phũ hạn chế, từ làm gia tăng nguy an toàn vệ sinh thực phấm, ảnh hướng đến quyền lợi người tiêu dùng thực phâm 65 Kết luận chương Trong chương 2, luận văn tập trung làm rõ thực trạng pháp luật bão vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP, bao gồm pháp luật quyền nghĩa vụ NTD, chủ thố sản xuất, chế biến kinh doanh thực phấm; quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn điều kiện bào đám an toàn, vệ sinh thực phẩm nhằm bào vệ quyền lợi NTD; quy định kiểm soát hoạt động sán xuất kinh doanh thực phấm nham báo vệ quyền lợi NTD; quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVQLNTD lĩnh vực ATTP; quy định giáo dục, trợ giúp NTD báo vệ quyền lợi mình; quy định vai trò tố chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD Trong chương này, luận văn phân tích làm rõ thực trạng thực pháp luật BVQLNTD lĩnh vực an toàn thực phàm địa bàn thành phố Điện Biên phú, tình Điện Biên Luận văn phân tích làm rõ hạn che, yếu quy định thực thi pháp luật ATTP, pháp luật BVQLNTD nguyên nhân hạn chế, yếu Đây sở quan trọng để luận văn kiến nghị giậị pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật ATTP địa bàn thành phố Điện Biên Phú, tinh Điện Biên 66 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ THỤC THI PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NTD TRONG LĨNH VỤC AN TOÀN THỤC PHẤM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐIỆN BIÊN PHŨ, TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lọi NTD thực phẩm lĩnh vực an toàn thực phẩm Trong bối cánh kinh tế - xã hội thay đổi nhanh chóng, chịu ảnh hường mạnh mẽ cách mạng công nghiệp 4.0, cần phải nghiên cứu bồ sung quy định bảo đâm phù hợp với giao dịch, kinh doanh theo xu hướng phát triên cùa thương mại điện tứ cách mạng khoa học công nghệ 4.0 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2011 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Báo vệ quyền lợi người tiêu dùng quy định hình thức Hợp đồng giao kết từ xa hợp đồng ký kết người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thơng qua phương tiện điện tứ điện thoại, Tuy nhiên, thực tiền đặt vấn đề phát sinh, đặt hàng thực phâm bang robot, vận chuyến thức ăn phương tiện bay không người lái Thực tiền đặt nhu cầu cấp bách cần rà soát, chinh sửa, đồng hóa hệ thống văn pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thực phẩm, bảo đảm vừa có thống nhất, đồng Luật Báo vệ quyền lợi người tiêu dùng với luật chuyên ngành, đồng thời cần có quy định đặc thù luật chuyên ngành phù hợp với đặc thù cúa người tiêu dìing thực phàm Cần hồn thiện quy định báo đàm quyền thơng tin đầy đủ, xác cùa người tiêu dùng thực phấm Pháp luật hành có nhiều quy định bào đám quyền thơng tin đầy đu, xác người tiêu dùng thực phẩm, cung cấp thông tin tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; nội dung giao dịch hàng hóa, dịch vụ; nguồn gốc, xuất xứ hàng hóa; cung cấp hóa đơn, chứng từ, tài liệu liên quan đến giao dịch Tuy nhiên, thông tin mà người tiêu dùng đặc biệt quan tâm cịn bao gồm thơng tin khác, cách thức ni, trồng, chế biến thực phấm; hóa chất sứ dụng trồng trọt; loại thức ăn sử dụng 67 chăn nuôi; cách thức chế biến thức ăn; cách thức bão quán, vận chuyên, cung cấp thức ăn đến tay người tiêu dùng thành phần chất có thực phấm Vì cần bồ sung thêm quyền NTD có thơng tin Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD cần hoàn thiện theo hướng bổ sung thêm quyền giám định mức độ suy giâm sức khỏe cùa NTD sử dụng thực phàm khơng an tồn; quyền đề nghị xét nghiệm thực phẩm cho thực phàm khơng an tồn ánh hưởng đến sức khởe cúa Đây quyền bán nhằm giúp NTD báo vệ tốt quyền khác cùa Bên cạnh đó, cần sứa đối quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ theo quy định Điều 12, Điều 13, Luật BVQLNTD năm 2010 bào đám tương thích với nghĩa vụ nhà sán xuất kinh doanh quy định Luật Chất lượng sản phấm, hàng hóa năm 2007, Luật An tồn thực phấm năm 2010, qua nâng cao trách nhiệm cùa người sản xuất, người kinh doanh thực phấm cần quy định tiêu chuẩn cho tất cá thực phấm, phụ gia thực phẩm sừ dụng thị trường mà chưa có tiêu chuẩn, tiêu chuan Việt Nam thấp tiêu chuấn quốc tế cần quy định quyền giám định suy giảm sức khóe NTD sử dụng thực phấm xác định khơng an tồn; bố sung quyền yêu cầu xét nghiệm thực phấm NTD chi phí giám định, xét nghiệm Luật cần quy định rõ chi phí người sán xuất, kinh doanh chi trả họ có lồi sản phấm chất lượng Cần bỏ quy định nghĩa vụ NTD thực phẩm phải biết lựa chọn thực phàm an tồn cho tính mạng, sức khỏe cúa họ bời quy định bất khả thi Ngược lại, cần quy định trách nhiệm cùa người nuôi trồng, sàn xuất, chể biến, kinh doanh phái đưa sàn phẩm báo đám an toàn đến tay NTD cần bổ sung quy định thông tin ghi nhãn thành phần bắt buộc hồ sơ đăng ký công bố hợp chuẩn, hợp quy sản phẩm đóng bao gói Thơng tư số 11/2013/TT-BYT hướng dần chi định tổ chức chứng nhận hợp quy thực phấm qua chế biến bao gói sằn; phụ gia thực phấm; chất hỗ trợ chế biến thực phàm; vật liệu bao gói, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phấm; cần quy định ghi nhãn bảo đảm phân biệt rõ ràng thực phẩm ghi nhãn hạn sử dụng đế có chất lượng tốt thực phẩm dán nhãn thông báo khơng cịn an tồn sứ dụng sau 68 ngày ghi Cần nâng mức xừ phạt chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thực phấm Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04 tháng năm 2018 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành an toàn thực phẩm tăng mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành an toàn thực phàm cá nhân 100 triệu đồng tố chức 200 triệu đồng trừ số trường hợp đặc biệt theo quy định cúa Nghị định Điều phần cho thấy Nhà nước có xu hướng xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm an toàn thực phấm Tuy nhiên, mức xứ phạt so với mức lợi nhuận thu từ hành vi vi phạm an toàn thực phẩm nhó Mặt khác, hậu cúa hành vi vi phạm an tồn thực phâm khơng hậu kinh tế mà nguy hiềm hậu q nguy hại sức khóe, tính mạng cúa người phân tích Vì vậy, cần đưa mức xử phạt cao hơn, tương xứng với mức độ hậu quà mà hành vi gây cho sức khởc, tính mạng cùa người ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thực phẩm Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lọi NTD thực phẩm lĩnh vực an toàn thực phẩm 3.2 ỉ Nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cứa người tiêu dùng thực phàm Như phân tích, thiếu hiểu biết quyền hạn chế báo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực phấm thói quen, tâm lý coi thiệt hại rúi ro sống, ngại thời gian, ngại va chạm, ngại tiếp xúc với quan báo vệ pháp luật làm hạn chế nhiều vai trò cùa người tiêu dùng thực phẩm tự bảo vệ quyền lợi minh Vì nâng cao hiểu biết người tiêu dùng quyền minh, hiểu biết chế bảo vệ quyền giúp người tiêu dùng thực phàm tự tin, động, tích cực báo vệ quyền lợi mình, cần giáo dục cho người tiêu dùng thực phàm hiếu rõ, việc đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật đế báo vệ quyền lợi mà góp phần làm cho hành vi vi phạm pháp luật phải bị xử lý, đem lại công cho xã hội Từ đó, góp phần triệt tiêu động lực người thực hành vi vi phạm, góp phần ngăn 69 chặn nguy trở thành nạn nhân cúa nhiều người tiêu dùng khác Đây vừa quyền, vừa trách nhiệm xã hội cùa người tiêu dùng thực phấm cần khuyến khích người tiêu dùng thực phẩm thành lập tồ chức với mô hình hoạt động phù hợp, có mạng lưới kết nối để tạo sức mạnh nhàm ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm an toàn thực phẩm thơng qua hình thức tấy chay hàng thực phẩm chất lượng tẩy chay sớ nuôi trồng, chế biến, kinh doanh vi phạm pháp luật Quyền tấy chay cùa người tiêu dùng thìra nhận bào hộ thông qua quyền tự lựa chọn loại thực phẩm phù hợp cho sức khỏe cùa Lịch sử có tẩy chay người tiêu dùng hàng hóa thực phẩm khơng bảo đám chất lượng tẩy chay sớ sản xuất, kinh doanh vi phạm, "chiến dịch" tấy chay bột Vedan Cơng ty Vedan q trình sán xuất không tuân thú quy định bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm trầm trọng sông Thị Vái, triệt tiêu nguồn sinh sống hàng nghìn hộ nơng dân xảy năm 2010 Chiến dịch tấy chay Coca-Cola với nghi án chuyển giá, trốn thuế diễn vào tháng năm 2013 cho thấy sức mạnh lan tỏa đoàn kết cùa NTD Rõ ràng tầy chay hàng hóa thực phẩm vũ khí lợi hại người tiêu dùng thực phẩm bới đông đáo vai trò to lớn cùa người tiêu dùng thị trường hàng thực phấm Với 100 triệu người tiêu dùng thực phẩm cà nước, có tồ chức chế phù hợp biện pháp tay chay hành hóa, thực phẩm khơng an tồn tấy chay sở sản xuất, kinh doanh vi phạm vũ khí lợi hại nhằm bảo vệ tốt cho người tiêu dùng thực phàm 3.2.2 Năng cao trách nhiệm người nuôi trồng, sản xuất, kinh doanh thực phâm Như nói, việc tuân thủ nghiêm ngặt quy định, tiêu chuẩn an toàn thực phẩm làm gia tăng chi phí, dần đến tăng giá thành sản phẩm, giảm lợi nhuận Thực tiễn cho thấy, giá thành sản phẩm thường cao từ 30 - 40% so với sàn phâm thông thường Một sô người dân mang nặng tư tướng, quan điếm truyền thống, với nhận thức, hiểu biết hạn chế, lại thiếu nguồn vốn đầu tư nên thay đổi phương thức nuôi, trồng, chế biến, kinh doanh thực phẩm Tuy nhiên, nghiên cứu nhà khoa học cho thấy, xã hội phát triển, đời sống kinh tế nâng lên 70 người tiêu dùng sẵn sàng chi trà nhiều tiền hơn, chí chi trả từ 15 đến 30% giá thành thực phấm đế tiêu thụ thực phấm an toàn, khơng có dư lượng chất gây hại, khơng gây bệnh, không ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe Như vậy, nhu cầu thị trường thực phẩm an toàn lớn, hệ thống văn bàn pháp luật băo đám quyền lợi người tiêu dùng thực phàm đầy đù, chế bảo đám cho việc sản xuất, kinh doanh thực phấm an toàn bước hoàn thiện, yếu tố quan trọng nằm người nuôi trồng, chế biến kinh doanh thực phẩm Người nuôi trồng, sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm cần phải đề cao trách nhiệm, đạo đức xã hội, trách nhiệm cộng đồng, tôn trọng giá trị đạo đức, xã hội, đối tư duy, mạnh dạn đầu tư đe tuân thú nghiêm ngặt quy định tiêu chuẩn, chất lượng, quy trình sán xuất, chế biến, kinh doanh thực phấm Chi sở tự giác, chù động, tích cực trách nhiệm người sán xuất, kinh doanh thực phầm bão đảm cho người tiêu dùng có sản phẩm an tồn nhất, khơng tối đa hóa lợi nhuận mà gây hậu đáng tiếc cho người tiêu^íỊạg- YÌện Trường Đại học Mở Hà Nội 3.2.3 Phát huy vai trị truyền thơng tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực an tồn thực phẩm Đấy mạnh cơng tác truyền thơng, phố biến, nâng cao kiến thức nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm quyền cấp, trách nhiệm cùa cá cộng đồng, đặc biệt tập trung đay mạnh vai trị trách nhiệm cá nhân, tơ chức sản xuât, kinh doanh thực phẩm Trong trọng tuyên truyền vận động người dân không sử dụng sán phấm thực phấm không rõ nguồn gốc xuất xứ, không đám báo ATTP, chất lượng , thực phẩm bảo vệ sức khỏe, thực phấm bố sung, thực phấm tăng cường vi chất dinh dưỡng theo hình thức kinh doanh đa cấp, thương mại điện tử Bên cạnh vai trò chù đạo Nhà nước, vai trò nhiều chù khác, có vai trị tố chức xã hội BVQLNTD có vai trị quan trọng báo vệ quyền lợi NTD thực phấm Đế báo vệ quyền lợi cùa NTD thực phấm, vai trò Hội BVQLNTD quan trọng, lẽ, nguy thực phẩm khơng an tồn gây với sức khỏe cộng đồng vấn đề cấp bách, nhức nhối dư luận xã hội NTD bị thiệt hại sức khõe, tính 71 mạng thường khơng biết tìm đến đâu đế tư vấn, trợ giúp báo vệ quyền lợi Hơn nữa, tác động cùa thực phẩm khơng an tồn lâu dài khó xác định phương pháp thơng thường Vì thế, với chức Hội BVQLNTD thực thiết chế gần gũi với NTD, có đú địa vị pháp lý đe đại diện NTD tiến hành hoạt động nghiên cứu, khảo sát, khới kiện lĩnh vực ATTP Qua đó, phát cung cấp thông tin đế quan quản lý nhà nước BVQLNTD nói chung BVQLNTD lĩnh vực ATTP nói riêng thực thi nhiệm vụ Luật BVQLNTD quy định tổ chức xã hội tham gia BVQLNTD có quyền thay mặt NTD thực việc khởi kiện trước tịa, nhung lại phải chịu chi phí phát sinh trình khởi kiện Điều hạn chế, hội tồ chức hoạt động phi lợi nhuận Do đó, đế nâng cao hiệu BVQLNTD cần tăng cường lực hoạt động, có kinh phí cứa hội coi giái pháp trọng tâm Ớ quốc gia phát triền tố chức phi phủ tham gia BVQLNTD hỗ trợ bới nguồn kinh phí đủ mạnh đe thực nhiệm vụ Cịn Việt Nam, Vinastas khơng đủ kinh phí để thực hoạt động trưng cầu xét nghiệm độc lập với thực phẩm cho khơng an tồn; khơng đú kinh phí để thực hoạt động truyền thông, kêu gọi tấy chay sản phẩm; theo vụ kiện đe bảo vệ lợi ích cơng cộng Từ kinh nghiệm cùa quốc gia phát triến, thực tốt hoạt động BVQLNTD, việc xã hội hóa cơng tác nên sở Nhà nước hồ trợ phần kinh phí hoạt động; từ đóng góp NTD; đóng góp tài từ phía cộng đồng doanh nghiệp (bởi họ có lợi ích xác định "doanh nghiệp NTD" sản phẩm họ sản phẩm an toàn với NTD Đồng thời, doanh nghiệp khơng chân phân biệt, loại bô, mang lại kinh tế cạnh tranh lành mạnh 3.2.4 Có chế tài xử phạt nghiêm khắc hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ ngu ôi tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm Một nguyên tắc xử phạt vi phạm lình vực an tồn thực phấm phải làm triệt tiêu khoản lợi nhuận mà người nuôi, trồng, sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phấm có từ hành vi gian lận kinh doanh thực phẩm, từ triệt tiêu động vi phạm Từ nguyên tắc này, cần báo đảm chế tài xử phạt phải lợi ích kinh tế mà người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm đạt thông qua hành vi 72 vi phạm Điều cho thấy cần phải quy định mức xứ phạt hành vi gian lận kinh doanh thực phàm phái gấp đơi lợi ích kinh tế mà người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm đạt bảo đám tính răn đe Bên cạnh đó, cần có chế tài bổ sung nhàm tăng thêm tính nghiêm khắc cùa che tài xử phạt vi phạm pháp luật bảo vệ NTD lĩnh vực ATTP Thực tiễn chưa có chế tài xứ phạt hành vi vi phạm lĩnh vực an tồn thực phàm địa bàn thành phơ Điện Biên Phú nêu chương cho thấy, không đủ sức răn đe Đã đến lúc cần phải nghiêm túc tổng kết, đánh giá thực trạng xừ lý vi phạm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thực phẩm địa bàn tỉnh Điện Biên nói chung địa bàn thành phố Điện Biên Phú nói riêng để từ vừa đề xuất nâng cao mức xử phạt quy định văn pháp luật, vừa có sách xứ lý nghiêm minh hành vi vi phạm địa bàn thành phố nhằm góp phần kiềm sốt vấn đề an tồn thực phấm Chì sở xây dựng chế tài đủ sức răn đe, tương xứng với tính chất, mức độ vi phạm sở xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm bảo đảm hiệu điều chình quy phạm pháp luật báo vệ NTD Đại học Mở Hà Nội 3.2.5 Tăng cường quản lý nhà nước hảo vệ quyền lọi người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm Tăng cường chi đạo cấp, ngành thực nghiêm túc, có hiệu quà Chỉ thị số 17/CT-TTg, ngày 13/4/2020 Thủ tướng Chính phủ, văn đạo Trung ương, Bộ, ngành công tác quản lý ATTP tồn tinh.Ban Chi đạo cơng tác an toàn thực phẩm thành phố Điện Biên Phú cần phát huy vai trị cơng tác chi đạo, điều hành liệt thường xuyên công tác ATTP báo vệ quyền lợi NTD thực phấm Tăng cường việc xử lý vi phạm địa bàn toàn thành phố Tăng cường đội ngũ cán làm cơng tác an tồn thực phẩm tuyến sổ lượng chất lượng, trình độ chun mơn, nghiệp vụ kỳ công tác để thực tốt vấn đề giám sát vệ sinh an toàn thực phàm Chú trọng đến sớ sàn xuất, kinh doanh thực phấm, sờ có quy mơ nhị lẻ, hoạt động ngồi giờ, phân phối qua nhiều khâu trung gian, chưa quan tâm nhiều đến tiêu chuẩn, quy chuấn quy định, như: VietGAP, GMP, HACCP, OCOP, ISO 22000 73 Đặc biệt, cần mạnh công tác tra, kiếm tra vừa bảo đảm công tác kiếm tra thường xuyên, liên tục, vừa báo đám kiếm tra có trọng tâm, trọng điểm đột xuất vào ngành, nhóm sản phấm, cơng đoạn có nguy cao an tồn thực phẩm Ọua đó, xừ lý nghiêm sở vi phạm, tạo chuyển biến tích cực việc tuân thú quy định an toàn thực phẩm sở Cùng với đó, yêu cầu sớ phái đầu tư trang thiết bị mới, đồng cho hoạt động sán xuất, kinh doanh; nâng cao ý thức người săn xuất, kinh doanh báo đám an tồn thực phấm trơn địa bàn tồn thành phố Tăng cường vai trò lãnh đạo, chi đạo nêu cao vai trò trách nhiệm người đầu cấp uỷ Đáng, quyền địa phương cấp công tác đàm bão ATTP năm 2022 Tiếp tục kiện toàn, nâng cao lực hoạt động cúa Ban Chi đạo cấp, đặc biệt cấp xã, phường Nâng cao hiệu cúa công tác phối hợp liên ngành thanh, kiểm tra ATTP 3.2.6 Tăng cường công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực thi có hiệu thực tế, cần có nhũng giải pháp dồng sau: Đối với quan quản lý: cần sớm ban hành quy định danh mục hàng hóa bắt buộc báo hành, tăng cường cơng tác quán lý nhà nước lĩnh vực đồng thời mạnh cơng tác tun truyền có chế tài đũ mạnh doanh nghiệp vi phạm Đối với doanh nghiệp: Thực nghiêm túc quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thơng tin trung thực sản phẩm hàng hóa, dịch vụ; có trách nhiệm giao dịch với người tiêu dùng Có sách chăm sóc khách hàng phù hợp Đối với người tiêu dùng: Đấy mạn tuyên truyền đề nâng cao hiếu biết người tiêu dùng, NTD cần lựa chọn sản phấm doanh nghiệp có uy tín, nói khơng với hàng hóa vi phạm đặc biệt hàng hóa già mạo nhãn hiệu Khi mua hàng hóa yêu cầu bên bán hàng cung cấp hóa đơn; cam kết thu hồi, bồi thường trường hợp hàng hóa có khuyết tật Đối với loại hàng hóa có bảo hành yêu cầu bên bán hàng thực đay đủ quy định báo hành hàng hóa, như: điều kiện báo hành, thời hạn báo hành, địa điếm bào hành thú tục báo hành 74 Đặc biệt, thời đại thương mại điện tứ phát triển mạnh mẽ, với hình thức mua bán trực tuyến website thương mại điện tứ, qua mạng xã hội Facebook, Zalo xuất nhiều hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng Trong đó, số quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa rõ ràng không phù họp với bối cánh thương mại điện tứ mơ hình kinh doanh mạng Nhiều người bị xâm phạm quyền lợi phán ánh với quan, tô chức nào, địa đế khiếu nại Đồ nghị quan xây dựng pháp luật sớm hoàn thiện hệ thống văn bán pháp luật, tăng cường hiệu thực thi cùa quan chức năng, đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện để tổ chức xã hội tham gia báo vệ quyền lợi người tiêu dùng giúp cho hoạt động vi quyền lợi người tiêu dùng thực phát huy hiệu Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội 75 Kết luận chương Trong chương 3, luận văn kiến nghị số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP địa bàn thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên Đối với giải pháp hoàn thiện pháp luật, luận văn kiến nghị cần bố sung quy định thông tin ghi nhãn thành phần bắt buộc cùa hồ sơ đăng ký công bố hợp chuấn, hợp qui sản phẩm đóng gói cần bào đám giới hạn an toàn thời hạn sử dụng thực phẩm, tránh nhầm lẫn; bảo đám truy xuất nguồn gốc thực phẩm hạn chế giao dịch thực phẩm theo đối tượng, nhằm bảo đảm an toàn cho số đối tượng đặc thù, qua bão đảm tốt quyền lợi ích cúa NTD thực phấm Chương kiến nghị giải pháp hoàn thiện hệ thống chế tài xứ lý vi phạm hoàn thiện phương thức bảo vệ quyền lợi NTD lĩnh vực ATTP, kể cà chế tài hình lẫn chế tài hành chế tài dân Ngồi ra, luận văn kiến nghị giải pháp đổi tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức pháp luật ATTP; Phát huy vai trò cúa xã hội báo vệ quyền lợi NTD thực phẩm; tăng cường lực quản lý nhà nước báo vệ quyền lợi NTD thực phấm 76 KẾT LUẬN CHUNG BVỌLNTD nói chung NTD thực phẩm trách nhiệm toàn xã hội Đe quyền NTD thực hiện, trước hết đòi hỏi cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh thực phàm NTD phải hiểu quy định pháp luật, vai trò thực thi pháp luật ATTP BVQLNTD Các tố chức, cá nhân sán xuất, kinh doanh thực phẩm phải nhận thức rõ nghĩa vụ cùa mình; hậu pháp lý phải gánh chịu vi phạm pháp luật; ý thức việc tuân thủ pháp luật BVQLNTD bảo vệ quyền lợi họ báo vệ lợi ích chung xã hội NTD chủ thề bảo vệ phái có ý thức tự bảo vệ quyền lợi cùa lợi ích cúa xã hội; ý thức vị trí quan trọng việc định tồn cúa doanh nghiệp; phải hiếu đú quyền nghĩa vụ mà pháp luật ghi nhận; chế biện pháp bảo vệ quyền bị vi phạm Cùng với việc nâng cao ý thức pháp luật, trách nhiệm toàn xã hội ATTP bảo vệ quyền lợi NTD, cần huy động sức mạnh toàn hệ thống trị, tồn xã hội chung tay, chung sức cơng phịng, chống, loại trừ thực phẩm bẩn, thực phấm chất lượng khói đời sống xã hội, góp phần tạo dựng sống khỏe mạnh cho người dân địa bàn thành phố Điện Biên Phú, tinh Điện Biên 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh Bình (2012), "Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi cùa người tiêu dùng Việt Nam" Luận án tiến sỹ Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2012 Báo cáo kết thực công tác an tồn thực phẩm Phịng Y tế Thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên năm 2017, 2018,2019,2020,2021 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm, Báo cáo Chi cục An toàn vệ sinh thực phâm, Sớ Y tê tỉnh Điện Biên giai đoạn 2017 - 2021 Chính phủ, Nghị đinh 15/2018/NĐ-CP Chính phủ Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công thương, Pháp luật báo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội năm 2016 Đặng Công Hiên (2012), "Pháp luật kiếm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm hoạt động thương mại Việt Nam", Luận văn thạc sỳ báo vệ năm 2012 Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Quỳnh Hoa (2017) “Cớ nên lập ủy ban quốc gia an toàn thực phãmT', đăng báo Thông xã Việt Nam online Nguồn: https://bnews.vn/co-nen-lap-uy-ban-quoc-gia-ve-an-toan-thuc-pham/41863.html Ngày 20/4/2017 Nguyền Lê (201 lỴ^Băn khoăn xứ li hình vi phạm an toàn thực phẩm", đăng Thời báo kinh tế online Nguồn: http://vneconomy.vn/thoisu/ban-khoan-xu-ly-hinh-su-vi-pham-ve-an-toan-thuc-pham20170220040422347.htm Ngày 21 /02/2017 Lê Thị Linh (2016) "Thực pháp luật lĩnh vực an toàn vệ sinh thực phâm địa bàn Hà Nội", Luận văn thạc sỳ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nghị định số 178/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 quy định xứ phạt vi phạm hành an tồn thực phẩm 11 Hồng Trí Ngọc (2009) "Tội vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phàm luật hình Việt Nam - số vấn để lý luận thực tiễn", Luận văn thạc sỹ báo vệ Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Linh Nhật (2016) "Chồng chéo qn lí an tồn thực phẩm" Báo An ninh Thủ đô online Nguồn: https://anninhthudo.vn/doi-song/chong- cheo-trong-quan-lv-an-toan-thuc-pham/709004.antd Ngày 18/11 /2016 13 Chu Đức Nhuận (2012) "Trách nhiệm doanh nghiệp đổi với 78 chất lượng sản phâm, hàng hóa” Luận án tiến sỹ bảo vệ Học viện Khoa học xã hội năm 2012 14 Anh Quân (2010), “Quản lý an toàn thực phẩm: cần riêng ủy ban?” Nguồn: http://vncconomy.vn/thoi-su/quan-ly-an-toan-thuc-pham-canrieng-mot-uv-ban-2010011907553232.htm Ngày 19/01/2010 15 Quốc hội, Luật An toàn thực phấm năm 2010 16 Quốc hội, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 17 Quốc hội, Luật Chất lượng sán phấm, hàng hóa năm 2007 18 Ngô Thị Út Quyên (2012) “Pháp luật hão vệ người tiêu dùng so nước giới kinh nghiệm đoi với Việt Nam”, Luận văn cao học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, bảo vệ năm 2012 19 Nguyễn Thị Thư (2013) “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” Luận án tiến sỳ, Học viện Khoa học xã hội 20 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp 21 Trần Hữu Tráng (2020) Sách chuyên kháo: "Bảo vệ người tiêu dùng lĩnh vực an tồn thực phàm", Nxb Cơng an nhân dân 22 Trần Hữu Tráng (2020) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: "Pháp luật hao vệ người tiêu dùng lĩnh vực an toàn thực phẩm" 23 Trần Quốc Việt (2017), “Quyền thông tin người tiêu dùng việc báo dám thực thi nay”, đăng trơn Tạp chí Thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình, số 2/2017, trang 26-28 24 Phạm Hải Vũ Đào Thế Anh (2016), “An tồn thực phấm nơng sàn — Một số hiếu biết sán phàm, hệ thông sán xuất phán phối chỉnh sách nhà nước”, Nxb Nơng Nghiệp 25 Đồn Hài Yen (2017) “Tình hình thực sách, pháp luật an tồn thực phâm giai đoạn 201 ì-20ỉ6” đăng website Trung tâm Thông tin Bộ Ke hoạch Đầu tư, Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Bộ Ke hoạch Đầu tư, nguồn: http://ncif.gov.vn/Pagcs/NcwsDctail.aspx7ncwid-19615 Ngày 16/5/2017 79