Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 183 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
183
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
bộ quốc phòng Học viện trị Lê xuân thủy LợI íCH CủA CÔNG NHÂN TRONG DOANH NGHIệP Có VốN ĐầU TƯ NƯớC NGOàI VIệT NAM Chuyên ngành: Chủ nghĩa xà hội khoa học Mà số: 62 22 03 08 LuËn ¸N TIÕN sÜ triÕt häc NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS,TS Hồng Chí Bảo PGS, TS Nguyễn Đức Tiến Hà Nội - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn luận án trung thực có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Kết nghiên cứu luận án khơng trùng với cơng trình nghiên cứu no ó c cụng b tác giả luận án Lờ Xuõn Thy Danh mục chữ viết tắt STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chủ nghĩa xà hội CNXH Công nghiệp hoá, đại hoá CNH, HĐH ầu t- n-ớc ĐTNN Giai cấp công nhân GCCN Kinh t th trng KTTT Nhà xuất Nxb Xà hội chủ nghĩa XHCN Mơc lơc Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU TỔNG QUAN V VN NGHIấN CU Ch-ơng vấn đề lý luận lợi ích công nhân doanh nghiệp có vốn đầu tn-ớc việt nam hiƯn 1.1 Lỵi Ých lỵi Ých cơng nhân Việt Nam 1.2 Thùc chÊt lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Ch-¬ng THỰC TRẠNG LỢI ÍCH CỦA CƠNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam 2.2 Nh÷ng vấn đề t v li ớch bảo đảm lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Ch-¬ng ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM LỢI ÍCH CỦA CƠNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 ĐÞnh h-íng bn nhằm bảo đảm lợi ích công nhân doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc Việt Nam 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm lợi ích công nhân doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc Việt Nam hiƯn KÕt ln DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đà CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TI LUN N Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lôc 24 24 42 74 74 98 108 108 120 156 159 160 170 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát công trình nghiên cứu Đề tài: Lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam cơng trình khoa học bàn đến vấn đề xúc, phức tạp, nhạy cảm mà toàn xã hội ta quan tâm Đó vấn đề lợi ích cơng nhân lao động loại hình doanh nghiệp có yếu tố nước KTTT định hướng XHCN Dưới góc độ triết học - trị - xã hội, đề tài có đóng góp phương diện lý luận, thực tiễn lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN mối quan hệ với lợi ích chủ thể khác doanh nghiệp, thống với lợi ích GCCN Việt Nam Trên sở đó, đề tài đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm lợi ích vật chất, tinh thần, lợi ích thiết thân, trước mắt lợi ích lâu dài cơng nhân hài hịa với lợi ích giới chủ, lợi ích Nhà nước tồn xã hội ta Kết cấu luận án gồm phần mở đầu, chương, tiết, kết luận, danh mục cơng trình khoa học cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Lý lựa chọn đề tài Trong thời đại lịch sử, lợi ích ln đóng vai trị động lực phát triển người xã hội Lợi ích gắn liền với hoạt động người, động lực trực tiếp thúc đẩy hoạt động sáng tạo cá nhân, cộng đồng, giai cấp, dân tộc Đồng thời, lợi ích chất keo gắn kết thành viên, bảo đảm đồng thuận xã hội Sự nghiệp đổi nước ta vận động theo hướng phát triển KTTT đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, việc tạo động lực cho người lao động nói chung, cơng nhân nói riêng vấn đề mang tính sống cịn chế độ, phát triển kinh tế gắn với giải vấn đề xã hội; phấn đấu cho mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN phận GCCN Việt Nam, lực lượng lao động quan trọng góp phần sản xuất cải vật chất làm giàu cho đất nước giải vấn đề xã hội Đây đội ngũ cơng nhân có tính đặc thù địa vị kinh tế, xã hội Về mặt kinh tế, họ lao động làm thuê cho chủ ĐTNN; xã hội, họ người làm chủ đất nước, với GCCN Việt Nam tiên phong nghiệp xây dựng CNXH Chính vậy, lợi ích q trình thực lợi ích cơng nhân loại hình doanh nghiệp nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, cần phải ý, quan tâm giải kịp thời, thỏa đáng Trong năm vừa qua, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến lợi ích người lao động, lợi ích công nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN thơng qua chủ trương hệ thống chế, sách, pháp luật Việc làm, thu nhập đời sống vật chất, tinh thần công nhân cải thiện đáng kể Tuy nhiên, lợi ích cơng nhân hưởng doanh nghiệp chưa tương xứng với phát triển đất nước đóng góp thân họ Trong nghị Trung ương khoá X, Đảng ta nhận định: “Lợi ích phận cơng nhân hưởng chưa tương xứng với thành tựu công đổi đóng góp mình; việc làm, đời sống vật chất tinh thần công nhân có nhiều khó khăn, xúc, đặc biệt phận công nhân lao động giản đơn doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi” [34, tr.46] Một số nội dung sách, pháp luật liên quan đến việc bảo đảm lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN cịn bất cập chưa thực đầy đủ Sự kết lợi ích cơng nhân với lợi ích giới chủ, lợi ích Nhà nước tồn xã hội chưa hài hịa, thỏa đáng Nhiều đình cơng cơng nhân năm qua phần lớn nổ doanh nghiệp có vốn ĐTNN có nguồn gốc mâu thuẫn quan hệ lợi ích Vì thế, bảo đảm lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN không quan tâm đáp ứng nhu cầu xúc, thiết thân người công nhân mà cịn nâng cao địa vị trị, xã hội họ với tư cách người làm chủ đất nước điều kiện lao động có yếu tố nước ngồi Hiện nay, trước yêu cầu nghiệp xây dựng phát triển đất nước, với sách thu hút đầu tư Đảng, Nhà nước ta, doanh nghiệp có vốn ĐTNN ngày phát triển số lượng quy mơ Vấn đề lợi ích, quan hệ lợi ích cơng nhân với người sử dụng lao động chủ thể khác xã hội tiếp tục nảy sinh mâu thuẫn cục phức tạp Nếu không quan tâm giải hài hịa, thỏa đáng lợi ích thiết thân người công nhân không bảo đảm mà lợi ích đáng nhà đầu tư khơng thực hiện, lợi ích GCCN Việt Nam, lợi ích quốc gia dân tộc bị tổn hại Vì vậy, nhận thức, làm sáng tỏ giải đắn vấn đề lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, có tính thời xúc Từ điều nói trên, tác giả chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu viết cơng trình luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam; luận án đề xuất định hướng số giải pháp nhằm bảo đảm lợi ích cơng nhân doanh nghiệp này, điều kiện phát triển KTTT định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu đề tài: lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu đề tài: nghiên cứu lợi ích cơng nhân Việt Nam doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam, chủ yếu doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, qua khảo sát số khu công nghiệp trọng điểm địa bàn Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số địa phương khác; số liệu từ năm 2005 đến Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài * Đóng góp luận án: - Luận án làm rõ thực chất lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN, điều kiện phát triển KTTT định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế gắn với phát triển kinh tế tri thức Việt Nam - Đánh giá thực trạng lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam theo hệ thống phát số vấn đề cần phải giải - Đề xuất định hướng số nhóm giải pháp nhằm bảo đảm lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam hài hịa với lợi ích giới chủ, lợi ích Nhà nước xã hội ta * Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án: - Kết nghiên cứu luận án cung cấp sở lý luận, thực tiễn góp phần vào q trình hồn thiện thực sách Đảng, Nhà nước giải vấn đề lợi ích cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN nói riêng, GCCN Việt Nam nói chung điều kiện kinh tế - xã hội nước ta - Góp phần vào việc nâng cao nhận thức lợi ích, lợi ích cơng nhân, tính đặc thù lợi ích doanh nghiệp có vốn ĐTNN; vai trị lợi ích giải đắn vần đề lợi ích q trình xây dựng, phát triển GCCN Việt Nam giai đoạn - Luận án dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy nội dung liên quan thuộc khoa học xã hội nhân văn học viện, nhà trường nước ta TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước có nhiều tác giả nước ngồi, nước quan tâm nghiên cứu vấn đề lợi ích, GCCN Việt Nam, quyền lợi ích cơng nhân, thể nhóm cơng trình tiêu biểu sau: 1.1 Một số cơng trình nước ngồi liên quan đến vấn đề lợi ích lợi ích giai cấp công nhân Vào năm 70 đến cuối năm 80 kỷ XX, Liên Xơ (cũ) cơng bố hàng loạt cơng trình quan trọng xung quanh vấn đề lợi ích Các cơng trình đưa quan niệm lợi ích đặt mối quan hệ với nhu cầu chủ thể, với điều kiện kinh tế - xã hội khách quan, biểu tư tưởng người, phản ánh chất giai cấp, xã hội Một số quan niệm bàn đến vai trò lợi ích, đưa cách phân loại lợi ích, bước đầu thể tính phong phú, đa dạng lợi ích Trong sách “Những vấn đề lợi ích xã hội chủ nghĩa Lênin” V.N.Láprinenkô [111] rằng: chủ nghĩa Mác hiểu lợi ích nhu cầu khách quan định chế vị trí xã hội cá nhân, nhóm xã hội, dân tộc Lợi ích mối quan hệ lựa chọn nhận thức nhu cầu, hình ảnh chủ quan quan hệ kinh tế khách quan Đồng thời, tác giả vạch tính giai cấp tính lịch sử cụ thể tồn nó, “lợi ích mối quan hệ xã hội khách quan tự khẳng định xã hội chủ thể” [111, tr.30] Theo tác giả, C Mác V I Lênin xem xét lợi ích tượng thân thực, biểu quan hệ kinh tế khách quan Tính khách quan lợi ích khơng phải nhận thức chủ thể, mà xuất bên ngồi khơng phụ thuộc vào ý thức họ thế, thể đặc thù mối quan hệ xã hội khách quan Trong tác phẩm: “Về mối quan hệ phạm trù “lợi ích” phạm trù “nhu cầu” Z.M.Sơrắp [116] nhấn mạnh vấn đề rõ mối quan hệ lợi 10 ích với tư tưởng Tính khách quan chất siêu cá nhân lợi ích xác định hồn tồn khơng nhân tố thời gian xuất ý thức người Lợi ích tồn thực khơng phụ thuộc vào ý thức, tạo nên động lực phản ánh tư tưởng tiếp nhận hình thức nhân tố động Một số cơng trình khác như: “Biện chứng khách quan chủ quan” E.V.Ơxichniuk [43];“Nhu cầu - lợi ích giá trị” A.G.Zđravômưxlốp [1]… bàn khái niệm, tính chất, cấu lợi ích, nguyên tắc phân loại lợi ích Có thể nói, đóng góp lý luận lợi ích sở quan trọng cho nhà khoa học giới nói chung, Việt Nam nói riêng kế thừa tiếp tục nghiên cứu làm rõ Cuốn sách: “Vị trí vai trị giai cấp cơng nhân đương đại”, nhóm tác giả: Liễu Khả Bạch - Vương Mai - Diêm Xuân Chi [70], Nguyễn Ngọc Lâm dịch thành cơng trình “Nghiên cứu vị trí vai trị giai cấp cơng nhân Trung Quốc giai đoạn nay” Quỹ Khoa học xã hội Nhà nước Trung Quốc Dựa vào học thuyết “Công nhân tổng thể” nhà kinh điển mác xít thực tiễn biến đổi cấu giai cấp - xã hội Trung Quốc, nhóm tác giả đưa khái niệm GCCN đương đại Trung Quốc với nghĩa rộng, “… bao gồm tất người lao động có thu nhập từ tiền lương chính” [70, tr.31] Giai cấp cơng nhân Trung Quốc giai cấp lãnh đạo, lực lượng sản xuất tiên tiến, lực lượng trung kiên xây dựng xã hội sung túc, hài hịa Phải “Tồn tâm tồn ý dựa vào giai cấp cơng nhân chìa khóa, khâu then chốt cải cách thành công” [70, tr.497] Để phát huy vai trị cơng nhân GCCN, cần phải quan tâm giải vấn đề quyền lợi ích họ Q trình lao động, cơng nhân tham gia chia sẻ lợi nhuận với chế khích lệ quyền tài sản Họ cần phải “làm giàu” cách tham gia phân phối lợi nhuận; dựa vào tiền lương công nhân giàu lên được, không khai thác tiềm 169 107 Đặng Ngọc Tùng (chủ biên - 2008), Xây dựng, phát huy vai trị giai cấp cơng nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nxb Lao động Hà Nội 108 Đặng Ngọc Tùng (chủ biên - 2011), Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, Nxb Lao động Hà Nội 109 Trương Tư (2001), Chính sách xã hội nhằm phát huy nguồn lực giai cấp cơng nhân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội 110 V I Pripixnốp (1972), Cơ chế hoạt động quy luật xã hội nhân tố chủ quan, Đusanbe (trích theo Nguyễn Linh Khiếu, Góp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002, tr 16) 111 V.N.Láprinenkô (1978), Những vấn đề xã hội chủ nghĩa Lênin, Nxb Tư tưởng Mátxcơva (trích theo Nguyễn Linh Khiếu, Góp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 18) 112 Viện Công nhân Cơng đồn (2011), Báo cáo kết khảo sát thực tế tình hình tiền lương, thu nhập điều kiện sống người lao động doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam 113 Nguyễn Viết Vượng (2010), “Xu hướng vận động giai cấp công nhân Việt Nam”, Giai cấp công nhân Việt Nam xu hướng phát triển, Nxb Lao động, Hà Nội, tr 177-197 114 Nguyễn Viết Vượng (2010), Giai cấp công nhân tổ chức cơng đồn Việt Nam năm đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 115 Dương Thị Thanh Xn (2006), Ý thức trị cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nước ta nay, Luận án tiến sĩ triết học, chuyên ngành chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội 116 Z.U.Sôraep (1986), Về mối quan hệ phạm trù “lợi ích” phạm trù “nhu cầu”, Bản tin Đại học Tổng hợp, Matxcơva, số 4, tr.60-62 (Trích theo Nguyễn Linh Khiếu, Góp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002, tr 32) 170 PHô LôC Phụ lục Tình hình tiền lương cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam Tiền lương bình qn cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN (FDI) loại hình doanh nghiệp khác Đơn vị tính: Triệu đồng/người/tháng Theo loại hình doanh nghiệp Theo vùng Loai hình doanh nghiệp Mức lương - Doanh nghiệp FDI 3.123 - Vùng I 3.560 - Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) 3.389 - Vùng II 2.550 - Công ty cổ phần 3.221 - Vùng III 2.520 - Công ty tư nhân 2.994 - Vùng IV 2.120 Nguồn: Báo cáo kết điều tra Viện Cơng nhân Cơng đồn năm 2011 Tiền lương bình qn cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN (chia theo khoảng) Mức lương Tỷ lệ chung Doanh nghiệp ( triệu đồng/ người/ tháng) (%) FDI (%) - Từ 2,1 đến 2,5 triệu đồng 22,5 25 - Từ 3,1 đến 3,5 triệu đồng 14,9 20,1 - Trên 3,5 triệu đồng 28,9 25,5 Nguồn: Báo cáo kết điều tra Viện Cơng nhân Cơng đồn năm 2011 Phụ lục Các khoản tiền doanh nghiệp hỗ trợ cho công nhân Tiền chuyên cần, tiền lại, nhà cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN hỗ trợ Nội dung Mức tiền Tỷ lệ người hỗ trợ Tiền chuyên cần 182.000đ/người/tháng Tiền lại 100.000 - 200.000đ/người/tháng 95% 38,2% Tiền nhà 205.000đ/người/tháng 39,1% Nguồn: Báo cáo kết điều tra Viện Công nhân Cơng đồn năm 2011 171 Mức tiền ăn công nhân doanh nghiệp hỗ trợ Đơn vị tính: % Loại DN Tỷ lệ chung Cơng ty cổ phần Công ty tư nhân Công ty TNHH Doanh nghiệp FDI Khơng có 17,3 23,8 39,0 9,6 1,6 Dưới 200 nghìn đồng 5,3 7,8 1,1 5,5 0,6 Từ 200 – 300 nghìn đồng 28,9 30,5 29,4 16,9 48,1 Từ 301 – 400 nghìn đồng 25,9 19,2 9,6 40,6 24,8 Từ 401 – 500 nghìn đồng 13,3 7,1 19,3 18,5 16,6 Từ 501 – 700 nghìn đồng 7,4 8,1 0,5 8,3 7,6 Mức hỗ trợ Trên 700 nghìn đồng 1,9 3,4 1,1 0,6 0,6 Nguồn: Báo cáo kết điều tra Viện Cơng nhân Cơng đồn năm 2011 Phụ lục Chi phí trung bình người cơng nhân cho sống hàng ngày Đơn vị tính: Triệu đồng/người/tháng Nội dung Khu vực I Thực tế chi cho người/tháng Khu vực II Khu vực III Khu vực IV 2.881.615 1.919.839 1.700.483 1.191.969 Mức sống tối thiểu tháng 4/2011 3.042.660 2.861.780 2.664.750 2.470.950 So sánh thực tế chi tiêu với mức 94,7% 67,1% 63,8% 48,2% sống tối thiểu Nguồn: Báo cáo kết điều tra Viện Cơng nhân Cơng đồn năm 2011 Phụ lục Loại hợp đồng lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi loại hình doanh nghiệp khác Đơn vị tính: % Loại hợp đồng Khơng có hợp đồng Hợp đồng thời vụ 12 tháng Hợp đồng từ – năm Hợp đồng không xác định thời hạn Tổng cộng Tỷ lệ chung Công ty Cổ phần Công ty Tư nhân Công ty TNHH 3,4 3,9 11,2 1,5 Doanh nghiệp FDI 1,3 3,7 34,7 2,5 31,3 7,0 32,1 5,5 35,6 1,3 43,9 58,2 100,0 62,62 100,0 49,7 100,0 57,5 100,0 53,5 100,0 Nguồn: Báo cáo kết điều tra Viện Công nhân Công đoàn năm 2011 172 Phụ lục Những quy định phủ mức lương tối thiểu cơng nhân doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi loại hình doanh nghiệp, đơn vị sản xuất, kinh doanh khác Số văn NGHỊ ĐỊNH Số 03/2006/NĐ-CP Hà Nội ngày 06 tháng 01 năm 2006 NGHỊ ĐỊNH Số: 168/2007/NĐ-CP Hà Nội, ngày 16 tháng 11 năm 2007 NGHỊ ĐỊNH Số: 111/2008/NĐCP Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2008 NGHỊ ĐỊNH Tên văn Quy định mức lương tối thiểu lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn ĐTNN, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam Quy định mứclương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam Quy định mức lương tối thiểu vùng lao động Việt Nam làm việc cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế cá nhân người nước Việt Nam Số: 70/2011/NĐCP Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2011 Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động NGHỊ ĐỊNH Số 103/2012/NĐCP Hà Nội ngày 04 tháng 12 năm 2012 Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động Mức lương áp dụng Mức 780.000đ/tháng DN hoạt động Hà Nội, T.phố Hồ Chí Minh Mức 790.000 đ/tháng DN huyện, quận trực thuộc thành phố lớn, địa phương Mức 710.000đ/tháng doanh nghiệp địa bàn lại Mức 1.000.000 đồng/tháng áp dụng doanh nghiệp hoạt động địa bàn quận thuộc Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Mức 900.000 đồng/tháng doanh nghiệp hoạt động số địa bàn trực thuộc thành phố, trực thuộc TW, số tỉnh có doanh nghiệp có vốn ĐTNN Mức 800.000 đồng/tháng doanh nghiệp hoạt động địa bàn lại - Vùng I: Mức 1.200.000 đồng/tháng - Vùng II: Mức 1.080.000 đồng/tháng - Vùng III: Mức 950.000 đồng/tháng - Vùng IV: Mức 920.000 đồng/tháng - Vùng I: Mức 2.000.000 đồng/tháng - Vùng II Mức 1.780.000 đồng/tháng - Vùng III Mức 1.550.000 đồng/tháng - Vùng IV Mức 1.400.000 đồng/tháng - Vùng I: Mức 2.350.000 đồng/tháng - Vùng II: Mức 2.100.000 đồng/tháng - Vùng III: Mức 1.800.000 đồng/tháng - Vùng IV: Mức 1.650.000 đồng/tháng (Các địa phương thuộc vùng I, vùng II, vùng III vùng IV, xem phụ lục 12) Nguồn: WWW Chính phủ.vn 173 Phụ lục Số lượng doanh nghiệp, cơng đồn sở, cơng nhân đồn viên cơng đồn doanh nghiệp có vốn ĐTNN nước ta Tính đến 30/10/2009 Nội dung TT Đơn vị tính Số lượng Doanh nghiệp 316.814 7.255 - Tổng số doanh nghiệp - Doanh nghiệp có vốn ĐTNN - Số doanh nghiệp thành lập cơng đồn cơsở - Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Cơng đồn sở 29.075 3.470 - Doanh nghiệp có từ 20 lao động trở lên chưa thành lập công đồn sở - Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Doanh nghiệp 32.697 2.117 - Tổng số công nhân doanh nghiệp - Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Người 8.193.917 2.180.878 - Tổng số đồn viên cơng đồn - Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Người 4.216.002 1.216.448 Nguồn: Ban Tổ chức – Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Tổ chức cơng đồn sở đồn viên cơng đồn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước từ năm 2003 đến 2010 Năm Đoàn viên cơng đồn Cơng đồn sở 2003 412.889 1.479 2004 553.147 1.814 2005 705.044 2.088 2006 849.895 2.365 2007 967.668 2.693 2008 1.092.987 3.084 2009 1.218.306 3.475 2010 1.392.872 3.924 Nguồn: Văn kiện Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ X Báo cáo kết Ban đạo chương trình phát triển đồn viên, cơng đồn sở - Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam 174 Phụ lục Tổ chức sở đảng đảng viên doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi từ năm 2005 - 2010 Đơn vị tính: Người Đảng Tổng số đơn vị sở Số đơn vị c/sở chưa có tổ chức sở đảng Tổng Số đ/vị số sở có Đảngviên Tổ chức sở đảng Tổng số Đảng sở Chi sở Chi trực thuộc Tổng số đảng viên Năm 2005 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trong đó: 100% vốn nước 264 59 108 13 25 156 46 39 117 40 301 21 4.876 745 285 60 106 14 21 179 46 40 139 38 295 46 5.036 866 377 201 176 155 201 46 42 159 40 396 16 6.418 779 419 235 235 185 184 50 32 152 43 214 74 6.092 1.303 465 405 279 191 35 10 186 214 43 30 143 184 214 220 5.703 5.493 427 387 246 180 12 181 207 30 30 151 177 347 222 6.367 5.442 Năm 2006 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trong đó: 100% vốn nước ngồi Năm 2007 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trong đó: 100% vốn nước ngồi Năm 2008 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trong đó: 100% vốn nước ngồi Năm 2009 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trong đó: 100% vốn nước ngồi Năm 2010 Doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trong đó: 100% vốn nước ngồi Nguồn: Văn phịng Ban tổ chức Trung ương Phụ lục Tình hình đình cơng công nhân từ 1995 đến Theo báo cáo Viện Cơng nhân Cơng đồn-Tổng Liên đồn Lao ng Vit Nam: Từ năm 1995 đến (cuối 2010) có 3300 đình công doanh nghiệp FDI (đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài) chiếm 73,26% Tỷ lệ có xu h-ớng gia tăng, từ năm 1995 đến 2000 xảy 231 cuộc, (6,4%); năm (2001-2005) tăng gần lần với 627 cuộc, (64,1%); từ năm 2006-2009 có 1523 (76,15%); với tháng đầu năm 2010 n-ớc xảy 328 đình công, doanh nghiệp FDI 272 cuộc, chiếm 82,93% Đình công chủ yếu xảy lĩnh vực lao động có tiền l-ơng thấp nh- dệt may, giầy da (35%); đối tác đầu t- nh- Đài Loan, Hàn Quốc (từ 30-45%); tập trung tỉnh phía Nam nh- Thành phố HCM, Đồng Nai, Bình D-ơng, Long An (trên 80%) Ngun : Tạp chí Lao động & cơng đồn số 466 (kỳ tháng 12-2010 175 Theo số liệu Bộ Lao động Thương binh Xã hội Từ năm 1995 đến nay, nước xảy 4.142 đình cơng Trong đó, doanh nghiệp có vốn ĐTNN Đài Loan, Hàn Quốc chiếm 75,4% với 3.122 Tỷ lệ có xu hướng tăng dần qua năm, năm 2011 978 cuộc, năm 2010 422 cuộc, năm 2009 218 cuộc, năm 2008 720 Nguồn : Báo cáo Hội nghị tổng kết công nhân lao động năm 2011 Phụ lục Thời gian trình tự giải tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích cơng nhân Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể quyền bao gồm bước: Bước1: Hội đồng hòa giải sở (3 ngày); Buớc 2: chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện (5 ngày); Bước 3: Công đoàn sở lấy ý kiến người lao động; Bước 4: Cơng đồn sở định đình cơng văn có 50% tổng số người lao động; Bước 5: Cơng đồn sở trao u cầu cho người sử dụng lao động, sở Lao động, Thương binh xã hội, liên đoàn lao động tỉnh (5 ngày); Bước 6: Thương lượng hòa giải; Bước 7: Tổ chức đình cơng Trình tự giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích bao gồm bước: Bước 1: Hội đồng hòa giải sở (3 ngày); Bước 2: Hội đồng trọng tài cấp tỉnh (7 ngày); Bước 3: Cơng đồn sở lấy ý kiến người lao động; Bước 4: Cơng đồn sở định đình cơng văn có 50% tổng số người lao động; Bước 5: Công đoàn sở trao yêu cầu cho người lao động, sở Lao động, Thương binh xã hội, liên đoàn Lao động tỉnh (5 ngày); Bước 6: Thương lượng hòa giải; Bước 7: Tổ chức đình cơng Nguồn: Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 ( sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 – điều 170, 171) Phụ lục 10 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Xà HỘI HỌC VỀ THỰC TRẠNG LỢI ÍCH CỦA CƠNG NHÂN TRONG DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM - Người thực hiện: Lê Xuân Thủy - Thời gian tiến hành: tháng đến tháng năm 2011 - Phương pháp tiến hành: phát phiếu điều tra - Đối tượng: công nhân lao động giản đơn doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp - doanh nghiệp có vốn ĐTNN - Khu vực điều tra: 08, bao gồm: Hà Nội: 03, Bắc Ninh: 01, Hải Dương: 01, Thành phố Hồ Chí Minh: 03 - Số lượng phiếu: 396 176 Ý kiến cơng nhân tình hình việc làm họ Kết Phương án trả lời Có việc làm chưa thật ổn định Có việc làm ổn định Tổng Số người 237 Tỷ lệ % 59,8 159 396 40,2 100 Đánh giá công nhân mức thu nhập họ Kết Phương án trả lời Số người Tỷ lệ % Vừa đủ đảm bảo sống 230 58,08 Đảm bảo sống có tích lũy 40 10,1 Khơng đủ sống 109 27,5 Khó đánh giá 17 4,3 Tổng 396 100 Chỗ ở, nhà cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN Kết Phương án trả lời Số người 321 38 37 396 Tự thuê Thuê nhà doanh nghiệp Ở với bố mẹ, anh chị, người thân Tổng Tỷ lệ % 81,1 9,6 9,3 100 Ý kiến công nhân bảo đảm điều kiện làm việc, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, cải thiện đời sống họ Mức độ, tính chất Nội dung đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Khó đánh giá Tổng SL % SL % SL % SL % SL % Điều kiện làm việc 298 75,3 65 16,4 33 8,3 0 396 100 Tiền lương cho công nhân 182 46,0 100 25,3 114 28,7 0 396 100 Tiền thưởng cho công nhân 165 41,7 103 26,0 128 32,3 0 396 100 Đóng bảo hiểm y tế cho công nhân 286 72,2 50 12,6 51 12,8 2,3 396 100 Đóng bảo hiểm xã hội cho công nhân 314 79,3 17 4,3 53 13,4 12 3,0 396 100 Chế độ ốm đau, thai sản 114 28,8 124 31,3 148 37,4 10 2,5 396 100 Học tập, nâng cao tay nghề, ch môn 207 52,2 92 23,2 90 22,7 1,8 396 100 177 Đánh giá cơng nhân tính chất mối quan hệ thân Mức độ, tính chất Nội dung đánh giá Tốt SL Bình thường Chưa tốt Khó đánh giá Tổng % SL % SL % SL % SL 54,3 104 26,3 68 17,2 2,3 396 100 43,4 100 25,3 124 31,3 0 396 100 28,3 101 25,5 171 43,2 12 3,0 396 100 54,3 65 16,4 110 27,8 06 1,5 396 100 57,4 75 18,9 90 22,7 1,0 396 100 Quan hệ công nhân 215 doanh nghiệp Quan hệ công nhân 172 khu công nghiệp Quan hệ công nhân với giới chủ 112 Quan hệ cơng nhân với cán 215 cơng đồn doanh nghiệp Quan hệ công nhân với nhân 227 dân địa phương có khu cơng nghiệp % Những hoạt động ngồi làm việc cơng nhân Kết Phương án trả lời Số người Tỷ lệ % 224 142 64 88 217 98 169 56,5 35,9 16,2 22,2 54,8 24,7 42,7 Làm công việc nội trợ làm thêm để tăng thu nhập Học thêm để nâng cao tay nghề Đi mua sắm Xem truyền hình, nghe đài, đọc báo Nghỉ ngơi, bồi dưỡng sức khỏe Tụ tập bạn bè ăn uống Đánh giá công nhân mức sống vật chất, tinh thần họ Mức độ, tính chất Nội dung đánh giá Tốt SL Bữa ăn hàng ngày công nhân 86 gia đình họ Chữa bệnh, chăm lo sức khỏe 75 gia đình cơng nhân Đời sống tinh thần gia đình 106 cơng nhân Mơi trường lao động 244 Bình thường Chưa tốt Khó đánh giá Tổng % SL % SL % SL % SL % 21,7 98 24,7 197 49,7 15 3,8 396 100 18,9 99 25,0 213 53,7 2,3 396 100 26,8 95 27,8 195 49,3 0 396 100 61,6 45 11,4 102 25,7 1,3 396 100 178 Ý kiến công nhân ngun nhân dẫn đến đình cơng tự phát cơng nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam Kết Phương án trả lời Số người Tỷ lệ % 350 88,4 240 60,6 62 222 15,7 56,1 Tiền lương, thu nhập thấp không đủ sống Chủ doanh nghiệp bớt xén tiêu chuẩn, chế độ công nhân Công nhân bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm Ý thức trị cơng nhân yếu Đánh giá công nhân mức độ hiệu hoạt động cơng đồn doanh nghiệp có vốn ĐTNN với việc chăm lo, bảo vệ lợi ích công nhân Phương án trả lời Kết Số người 139 101 46 110 Tốt Bình thường Chưa tốt Yếu % 35,1 25,5 11,6 27,8 10 Nhận xét công nhân chất lượng đội ngũ công nhân doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam Mức độ, tính chất Nội dung đánh giá Tốt Bình thường Chưa tốt Khó đánh giá Tổng SL % SL % SL % SL % SL % Nhận thức, thái độ trị cơng nhân 160 40,4 59 14,9 158 39,9 19 4,8 396 100 Ý thức chấp hành pháp luật 156 39,3 87 22,0 153 30,6 0 396 100 Ý thức kỷ luật lao động công nhân 176 44,4 60 15,2 160 40,4 0 396 100 Tinh thần đoàn kết thương yêu đùm 181 bọc lẫn công nhân 45,7 78 19,7 130 32,8 1,8 396 100 Tinh thần tự học tập nâng cao tay nghề 140 35,4 91 23,0 165 41,7 0 396 100 Ý chí khắc phục khó khăn công nhân 188 47,5 63 15,9 145 36,6 0 396 100 179 11 Những tượng tiêu cực xảy đời sống công nhân Nội dung tượng Kết Số người Tỷ lệ % Rượu chè bê tha 32 8,0 Đánh bạc, cá độ, lô đề 96 24,2 Đánh, chửu, cãi nhau, gây lộn nơi sinh hoạt 52 13,1 Vi phạm luật nhân gia đình 89 22,5 Trộm cắp tài sản doanh nghiệp 23 5,8 Thiếu ý thức bảo vệ môi trường lao động 170 42,9 12 Ý kiến công nhân giải pháp bảo đảm lợi ích đáng cho họ doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam Phương án trả lời TT Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật Đẩy mạnh xây dựng nâng cao hoạt động tổ chức trị - xã hội công nhân, doanh nghiệp Chú trọng đầu tư xây dựng cơng trình phúc lợi cho cơng nhân (Nhà ở, trường học, nơi vui chơi, trạm y tế ) Kết Số người Tỷ lệ % 291 73,5 258 65,2 253 63,9 Bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho công nhân 260 65,7 Bồi dưỡng ý thức trị, ý thức pháp luật cho cơng nhân 273 68,9 247 62,4 222 56,1 Giáo dục ý thức kỷ luật, rèn luyện tác phong công nghiệp cho công nhân Đấu tranh, ngăn chặn, khắc phục lôi kéo, làm tha hóa cơng nhân giới chủ ĐTNN 180 Phụ lục 11 Một số khái niệm liên quan Quan hệ lao động - Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Quan hệ công nghiệp hay quan hệ lao động mối quan hệ cá nhân tập thể người lao động người sử dụng lao động nơi làm việc, mối quan hệ đại diện họ với Nhà nước Những mối quan hệ xoay quanh khía cạnh luật pháp, kinh tế, xã hội, tâm lý học bao gồm vấn đề tuyển dụng, thuê mướn, sếp công việc, đào tạo, kỷ luật, thăng chức, buộc việc, kết thúc hợp đồng, làm giờ, tiền thưởng, phân chia lợi nhuận, giáo dục, y tế, vệ sinh, giải trí, chỗ ở, làm việc, nghỉ ngơi, nghỉ phép, vấn đề phúc lợi cho người thất nghiệp, ốm đau, tai nạn, tuổi cao tàn tật (Giáo trình quan hệ lao động, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội, 2008, tr.10) - Theo Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam: Quan hệ lao động (Labour relations hay Industrial relations) quan hệ xã hội hình thành trình sử dụng sức lao động bên người có sức lao động (người lao động) bên (cá nhân pháp nhân) người sử dụng sức lao động Trong quan hệ lao động, người lao động phải thực nội dung hoạt động lao động đó, cịn bên sử dụng sức lao động phải trả công, trả lương đảm bảo điều kiện lao động cần thiết khác cho người lao động Hợp đồng lao động hình thức pháp lý chủ yếu phổ biến quan hệ lao động (http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn.) - Theo Bộ luật Lao động nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, công bố ngày 02/7/2012: Quan hệ lao động quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương người lao động người sử dụng lao động (điều 3, Bộ luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012, tr 9.) Theo khái niệm cho thấy, quan hệ lao động bao gồm quan hệ hai bên quan hệ ba bên Ở doanh nghiệp, quan hệ lao động thường gọi quan hệ hai bên người lao động người sử dụng lao động (còn gọi quan hệ chủ thợ) Trong phạm vi tồn xã hội có quan hệ ba bên người lao động, người sử dụng lao động Nhà nước Quan hệ lao động điều chỉnh hình thức pháp lý chủ yếu phổ biến hợp đồng lao động, ngồi cịn điều chỉnh thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động quy chế phối hợp hạt động Ban Chấp hành cơng đồn sở (nếu có) với chủ doanh nghiệp 181 Hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 15, Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 2012, tr 17-18) Thỏa ước lao động tập thể 3.1 Thỏa ước lao động tập thể văn thỏa thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên thông qua thương lượng tập thể Thỏa ước lao động tập thể gồm thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành hình thức thỏa ước lao động tập thể khác phủ quy định 3.2 Nội dung thỏa ước lao động thể không đuộc trái với quy định pháp luật phải có lợi cho người lao động so với quy định pháp luật (Điều 73, Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, tr 56) Phụ lục 12 Danh mục địa bàn áp dụng mức lương tối thiểu vùng từ ngày 01/01/2013 (Ban hành kèm theo Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/ 2012 Chính phủ) Vùng I, gồm địa bàn: - Các quận huyện Gia Lâm, Đơng Anh, Sóc Sơn, Thanh Trì, Từ Liêm, Thường Tín, Hồi Đức, Thạch Thất, Quốc Oai, Thanh Oai, Mê Linh, Chương Mỹ thị xã Sơn Tây thuộc thành phố Hà Nội; quận huyện Thủy Nguyên, An Dương, An Lão, Vĩnh Bảo thuộc thành phố Hải Phòng; quận huyện Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè thuộc thành phố Hồ Chí Minh - Thành phố Biên Hịa huyện Nhơn Trạch, Long Thành, Vĩnh Cửu, Trảng Bom thuộc tỉnh Đồng Nai; Thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Thuận An, Dĩ An huyện Bến Cát, Tân Uyên thuộc tỉnh Bình Dương; Thành phố Vũng Tàu thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Vùng II, gồm địa bàn: Các huyện lại thuộc thành phố Hà Nội; thành phố Hải Phòng; Thành phố Hải Dương thuộc tỉnh Hải Dương; Thành phố Hưng Yên huyện Mỹ Hào, 182 Văn Lâm, Văn Giang, Yên Mỹ thuộc tỉnh Hưng Yên; Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên huyện Bình Xuyên, Yên Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; Thành phố Bắc Ninh, thị xã Từ Sơn huyện Quế Võ, Tiên Du, Yên Phong, Thuận Thành thuộc tỉnh Bắc Ninh; Các thành phố Hạ Long, Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh; Thành phố Thái Nguyên thuộc tỉnh Thái Nguyên; Thành phố Việt Trì thuộc tỉnh Phú Thọ; Thành phố Lào Cai thuộc tỉnh Lào Cai; Thành phố Ninh Bình thuộc tỉnh Ninh Bình - Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế; quận, huyện thuộc thành phố Đà Nẵng; thành phố Nha Trang, Cam Ranh thuộc tỉnh Khánh Hòa; thành phố Đà Lạt, Bảo Lộc thuộc tỉnh Lâm Đồng; Thành phố Phan Thiết thuộc tỉnh Bình Thuận - Huyện Cần Giờ thuộc thành phố Hồ Chí Minh; Thị xã Long Khánh huyện Định Quán, Xuân Lộc thuộc tỉnh Đồng Nai; huyện Phú Giáo, Dầu Tiếng thuộc tỉnh Bình Dương; Huyện Chơn Thành thuộc tỉnh Bình Phước; Thành phố Bà Rịa huyện Tân Thành thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu; Thành phố Tân An huyện Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc thuộc tỉnh Long An; Thành phố Mỹ Tho thuộc tỉnh Tiền Giang; quận thuộc thành phố Cần Thơ; Thành phố Rạch Giá thuộc tỉnh Kiên Giang; Thành phố Long Xuyên thuộc tỉnh An Giang; Thành phố Cà Mau thuộc tỉnh Cà Mau Vùng III, gồm địa bàn: - Các thành phố trực thuộc tỉnh lại (trừ thành phố trực thuộc tỉnh nêu vùng I, vùng II) - Thị xã Chí Linh huyện Cẩm Giàng, Nam Sách, Kim Thành, Kinh Môn, Gia Lộc, Bình Giang, Tứ Kỳ thuộc tỉnh Hải Dương; huyện Vĩnh Tường, Tam Đảo, Tam Dương, Lập Thạch, Sông Lô thuộc tỉnh Vĩnh Phúc; Thị xã Phú Thọ huyện Phù Ninh, Lâm Thao, Thanh Ba, Tam Nông thuộc tỉnh Phú Thọ; huyện Gia Bình, Lương Tài thuộc tỉnh Bắc Ninh; huyện Việt Yên, Yên Dũng, Hiệp Hòa, Tân Yên, Lạng Giang thuộc tỉnh Bắc Giang; huyện Hồnh Bồ, Đơng Triều thuộc tỉnh Quảng Ninh; huyện Bảo Thắng, Sa Pa thuộc tỉnh Lào Cai; huyện lại thuộc tỉnh Hưng Yên; Thị xã Sơng Cơng huyện Phổ n, Phú Bình, Phú Lương, Đồng Hỷ, Đại Từ thuộc tỉnh Thái Nguyên; Huyện Mỹ Lộc thuộc tỉnh Nam Định; huyện Duy Tiên, Kim Bảng thuộc tỉnh Hà Nam; Thị xã Tam Điệp huyện Gia Viễn, Yên Khánh, Hoa Lư thuộc tỉnh Ninh Bình 183 - Thị xã Bỉm Sơn huyện Tĩnh Gia thuộc tỉnh Thanh Hóa; Huyện Kỳ Anh thuộc tỉnh Hà Tĩnh; thị xã Hương Thủy, Hương Trà huyện Phú Lộc, Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế; huyện Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên, Núi Thành thuộc tỉnh Quảng Nam; huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh thuộc tỉnh Quảng Ngãi; Thị xã Sông Cầu thuộc tỉnh Phú Yên; huyện Ninh Hải, Thuận Bắc thuộc tỉnh Ninh Thuận; Thị xã Ninh Hòa huyện Cam Lâm, Diên Khánh, Vạn Ninh thuộc tỉnh Khánh Hòa; Huyện Đăk Hà thuộc tỉnh Kon Tum; huyện Đức Trọng, Di Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng; Thị xã La Gi huyện Hàm Thuận Bắc, Hàm Thuận Nam thuộc tỉnh Bình Thuận; huyện Trảng Bàng, Gị Dầu thuộc tỉnh Tây Ninh - Các thị xã Đồng Xoài, Phước Long, Bình Long huyện Đồng Phú, Hớn Quản thuộc tỉnh Bình Phước; huyện cịn lại thuộc tỉnh Đồng Nai; huyện Long Điền, Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Châu Đức, Côn Đảo thuộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu; huyện Thủ Thừa, Đức Huệ, Châu Thành, Tân Trụ, Thạnh Hóa thuộc tỉnh Long An; Thị xã Gị Cơng huyện Châu Thành thuộc tỉnh Tiền Giang; Huyện Châu Thành thuộc tỉnh Bến Tre; huyện Bình Minh, Long Hồ thuộc tỉnh Vĩnh Long; huyện thuộc thành phố Cần Thơ; Thị xã Hà Tiên huyện Kiên Lương, Phú Quốc, Kiên Hải, Giang Thành, Châu Thành thuộc tỉnh Kiên Giang; thị xã Châu Đốc, Tân Châu thuộc tỉnh An Giang; Thị xã Ngã Bảy huyện Châu Thành, Châu Thành A thuộc tỉnh Hậu Giang; huyện Năm Căn, Cái Nước, U Minh, Trần Văn Thời thuộc tỉnh Cà Mau Vùng IV, gồm địa bàn cịn lại./ Nguồn: WWW Chính phủ.vn