Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
507,55 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT ⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻⁻ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN Ở VIỆT NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Linh Lớp : K21LKTC Khoá học : 2018 – 2022 Mã sinh viên : 21A4060151 Giảng viên hướng dẫn : TS Phan Đăng Hải Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 i Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014125803011000000 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Đề tài tiến hành dựa cố gắng, nỗ lực giúp đỡ từ phía giảng viên Khoa Luật – Học viện ngân hàng hướng dẫn nhiệt tình thầy Phan Đăng Hải Các kết nghiên cứu đề tài trung thực hồn tồn khơng chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu khác, tác giả tham khảo cơng trình nghiên cứu trước để phục vụ cho việc hồn thiện khố luận, cơng trình tham khảo trích dẫn đầy đủ Nếu phát có chép kết nghiên cứu đề tài khác, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Linh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp em nhận động viên giúp đỡ từ nhiều phía Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn khóa luận – TS Phan Đăng Hải Nhờ có giúp đỡ, bảo tận tình thầy em hồn thành khóa luận Ngồi ra, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô giáo Học viện Ngân hàng, đặc biệt thầy, Khoa Luật nhiệt tình giảng dạy, giúp chúng em suốt bốn năm đại học để em có kiến thức tảng vững phục vụ cho việc làm khóa luận tốt nghiệp Đây chắn tảng vô giá cho đường nghiệp sau em Mặc dù cố gắng để hoàn thiện đề tài với kinh nghiệm thực tế chưa sâu nhiều bỡ ngỡ, chắn khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận nhận xét, góp ý từ q thầy để đề tài hồn thiện có giá trị thực tiễn cao Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Thị Linh iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tổng quát khóa luận Tình hình nghiên cứu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ THEO PHÁP LUẬT PHÁ SẢN 1.1 Lý luận chung phá sản pháp luật phá sản 1.1.1 Khái niệm phá sản 1.1.2 Định nghĩa vai trò pháp luật phá sản .10 1.2 Lý luận chung bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo pháp luật phá sản 12 1.2.1 Định nghĩa phân loại chủ nợ 12 1.2.3 Bảo vệ quyền lợi chủ nợ 17 1.2.4 Nội dung pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ .18 1.2.5 Bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo quy định pháp luật phá sản số nước giới học kinh nghiệm Việt Nam .20 KẾT LUẬT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Bảo vệ quyền lợi chủ nợ giai đoạn nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản…………………………………………………………………………………………26 2.2 Bảo vệ quyền lợi chủ nợ giai đoạn mở thủ tục giải yêu cầu phá sản…………………………………………………………………………………………29 2.3 Bảo vệ quyền lợi chủ nợ giai đoạn tiến hành hội nghị chủ nợ 32 2.3.1 Quyền tham gia vào Hội nghị chủ nợ .32 2.3.2 Quyền chủ nợ việc tổ chức Hội nghị chủ nợ 33 2.4 Bảo vệ quyền lợi chủ nợ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ 35 iv 2.4.1 Quyền định chủ nợ việc áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã 36 2.4.2 Quyền chủ nợ trình xây dựng, triển khai đình phương án phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hợp tác xã 37 2.5 Bảo vệ quyền lợi chủ nợ giai đoạn thực thi định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 41 2.6 Một số kết luận thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ Việt Nam 44 2.6.1 Những thành tựu đạt .44 2.6.2 Những tồn tại, bất cập .44 2.6.3 Nguyên nhân tồn .46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT PHÁ SẢN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA CHỦ NỢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 48 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ thủ tục phá sản 48 3.1.1 Đảm bảo đáp ứng yêu cầu thực tiễn 48 3.1.2 Đảm bảo thống phù hợp hệ thống pháp luật 48 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với xu hướng chung giới 49 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện nội dung pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ…………………………………………………………………………………… 50 3.2.1 Cần bổ sung quy định bảo vệ quyền lợi chủ nợ có bảo đảm việc định số vấn đề quan trọng thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 50 3.2.2 Luật Phá sản 2014 cần có quy định cụ thể quyền thủ tục nộp đơn cá nhân người lao động 52 3.2.3 Pháp luật phá sản cần bổ sung quyền nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên trở lên .54 3.2.4 Sửa đổi quy định điều kiện thông qua Nghị Hội nghị chủ nợ theo hướng bổ sung vai trò chủ nợ có bảo đảm phần 54 3.2.5 Bổ sung quy định vai trò chủ nợ việc bảo đảm quyền lợi cho chủ nợ 56 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước kia, đất nước ta giai đoạn kinh tế tự cấp tự túc, chưa có hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố, hoạt động thương mại chưa tồn khơng thể có tượng phá sản xảy Từ năm 1986, đất nước đổi mới, kinh tế nước ta chuyển từ kinh tế tự cấp, tự túc sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hoạt động thương mại phát triển mạnh mẽ lúc phá sản doanh nghiệp tượng kinh tế – xã hội tồn cách khách quan Phá sản bên cạnh tác động tiêu cực mà để lại cho kinh tế, thực có tác động tích cực đào thải doanh nghiệp, hợp tác xã làm ăn hiệu khỏi kinh tế, đảm bảo môi trường kinh doanh bền vững .Nền kinh tế Việt Nam phân tích sau đổi số lượng doanh nghiệp gia tăng mạnh mẽ đa dạng loại hình kinh doanh Tuy nhiên, với kinh tế Việt Nam phải đương đầu với khủng hoảng kinh tế kéo dài, khiến cho hàng loạt doanh nghiệp, hợp tác xã nước ta làm ăn thua lỗ, bị phá sản đứng trước bờ vực phá sản Luật phá sản 2014 điểm tiến khắc phục hạn chế Luật phá sản 2004 Tuy nhiên, tiến chưa triệt để, khiến cho việc giải phá sản doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại, gây ảnh hưởng không nhỏ cho chủ thể tham gia vào trình tố tụng đặc biệt Để giải thủ tục phá sản đòi hỏi tham gia nhiều chủ thể, chủ thể đặc biệt quan trọng, góp phần vào thành cơng hay thất bại q trình giải thủ tục phá sản “Chủ nợ” Chủ nợ có vai trị đặc biệt quan trọng thủ tục tư pháp lẽ lợi ích chủ nợ bị ảnh hưởng trực tiếp nợ khả toán đứng trước nguy phá sản Điều quan trọng chủ nợ cho vay không mong muốn nợ phá sản khơng có khả trả nợ Luật Phá sản 2014 đưa quy định xuyên suốt nhằm bảo vệ quyền lợi chủ nợ trình tiến hành thủ tục giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Tuy nhiên, thực tế thi hành cho thấy việc đảm bảo quyền lợi chủ nợ theo tinh thần Luật Phá sản cịn gặp nhiều khó khăn, nguyên nhân quy định Luật phá sản nhiều bất cập, chưa bắt kịp thay đổi, phát triển xã hội Đồng thời chủ nợ chưa thấu hiểu hết vai trò quan trọng việc giải phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã chủ nợ chưa phát huy vai trị thực tế Bởi lý đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu “Bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo pháp luật phá sản Việt Nam nay” với hy vọng với đề tài đem đến nhìn khách quan đầy đủ việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ trongtiến trình giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Từ đó, tác động tới chủ nợ để họ tích cực việc tham gia trình phá sản để bảo vệ quyền lợi cách tối ưu Đồng thời, với đề tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn đưa kiến nghị, đề xuất góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo pháp luật Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Khi lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo pháp luật phá sản Việt Nam nay”, tác giả hướng tới mục tiêu “mổ xẻ”, phân tích quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ thủ tục giải yêu cầu phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Qua nghiên cứu, tác giả mong muốn nêu bật thực trạng, điểm tích cực, hạn chế quy định pháp luật thực tiễn thi hành Từ đó, đưa đánh giá khách quan, đề xuất giải pháp đểhoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ để dễ dàng vào thực tiễn thi hành 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích vừa nêu trên, nhiệm vụ đề tài cần đảm bảo yêu cầu: Thứ nhất, đưa vấn đề lý luận bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo pháp luật phá sản như: làm rõ khái niệm: phá sản, pháp luật phá sản, chủ nợ; yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ, liên hệ với pháp luật phá sản số nước học cho Việt Nam; Thứ hai, phân tích nội dung thực trạng pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ trình tiến hành thủ tục phá sản; Thứ ba, xác định yêu cầu đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định Luật Phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ, tạo điều kiện để chủnợ phát huy vai trị thực tế, từ nâng cao hiệu giải phá sản Đối tượng nghiên cứu Với đề tài “Bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo pháp luật phá sản Việt Nam nay”, khoá luận tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận loại chủ nợ quyền lợi chủ nợ giai đoạn giải phá sản Luật Phá sản bảo vệ; đồng thời khố luận phân tích bất cập, hạn chế pháp luật phá sản gây khó khăn cho chủ nợ việc phát huy vai trị bảo vệ quyền lợi thực tế; từ đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ triệt để quyền lợi chủ nợ, góp phần hồn thiện Luật Phá sản 2014 Phạm vi nghiên cứu Khoá luận tập trung nghiên cứu dựa phạm vi quy định pháp luật phá sản Việt Nam hành hướng đến đối tượng chủ nợ doanh nghiệp, hợp tác xã vụ việc phá sản Ngoài ra, để phân tích, đánh giá cách sâu sắc, nghiên cứu cịn có đối chiếu với quy định Luật Phá sản 2004, Luật phá sản doanh nghiệp 1993 để nghiên cứu hoàn chỉnh Đồng thời nghiên cứu có so sánh với việc bảo vệ quyền lợi chủ nợ số nước láng giềng Trung Quốc, Pháp, để đánh giá cách khách quan xác quy định pháp luật phá sản Việt Nam v ề bảo vệ quyền lợi củachủ nợ Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành nghiên cứu, tác giả sử dụng phối hợp linh hoạt phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh để thực nghiên cứu Bố cục tổng quát khóa luận Bài nghiên cứu ngồi phần mở đầu, phần kết luận, phần danh mục tài liệu tham khảo khố luận bao gồm chương sau: Chương 1: Lý luận chung bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo pháp luật phá sản Chương 2: Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ Việt Nam Chương 3: Hoàn thiện pháp luật phá sản bảo vệ quyền lợi chủ nợ Việt Nam Tình hình nghiên cứu Để hồn thành nghiên cứu mình, tác giả sử dụng tham khảo nhiều nguồn tài liệu Luật phá sản văn quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật phá sản Ngồi ra, tác giả có tham khảo cơng trình nghiên cứu sau: - Luận văn thạc sĩ học “vai trò chủ nợ thủ tục giải phá sản theo pháp luật Việt Nam” tác giả Đoàn Thị Ngọc Mai – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2016 Luận văn tập trung nghiên cứu quy định pháp luật vai trò chủ nợ Việt Nam mối quan hệ với pháp luật số nước Từ có đánh giá, so sánh rút học kinh nghiệm góp phần hồn thiện pháp luật phá sản Việt Nam - Các cơng trình nghiên cứu viết dạng tạp chí đề cập đến số khía cạnh liên quan đến vấn đề bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo quy định luật phá sản viết “ Thực trạng thi hành pháp luật thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khả toán nợ số phương thức phục hồi thực Việt Nam” tác giả Trần Thị Thu Hà đăng Tạp chí Cơng Thương, số 6/2021; viết “Pháp luật phá sản: Một số bất cập giải pháp góp phần hồn thiện” tác giả Chế Văn Trung đăng Tạp chí Cơng Thương, số 16/2020; viết “Vướng mắc, bất cập việc thực thi Luật Phá sản năm 2014 đề xuất hoàn thiện” tác giả Nguyễn Thị Yến đăng Tạp chí Luật học số 8/2018; viết “Hoàn thiện quy định luật phá sản năm 2014” tác giả Trương Thị Quỳnh Trâm đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13/2019; viết “Hoàn thiện quy định thủ tục giải phá sản Luật phá sản” tác giả Phạm Thị Thi đăng tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2015; viết “Logic thông thường Pháp luật phá sản Luật Phá sản 2014” tác giả Nguyễn Mạnh Thắng đăng tạp chí Pháp luật Kinh tế số 8/2018; viết “Phục hồi doanh nghiệp phá sản nhìn từ mục tiêu Luật phá sản 2014” tác giả Trần Thị Thu Hà đăng tạp chí Nghề luật số 3/2017 Các cơng trình khoa học viết nêu có giá trị to lớn lý luận thực tiễn Do đó, sở tham khảo, kế thừa phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu trước đó, tác giả hy vọng góp phần đưa phân tích, ý kiến đánh giá góp phần hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi chủ nợ theo quy định luật phá sản