1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hoạt động xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại ở việt nam hiện nay

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Hoạt Động Xử Lý Nợ Xấu Của Ngân Hàng Thương Mại Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Lê Đức Anh
Người hướng dẫn TS. Hoàng Văn Thành
Trường học Học viện Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Sinh viên thực : Lê Đức Anh Lớp : K21LKTB Khóa học : 2018-2022 Mã sinh viên : 21A4060010 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Hoàng Văn Thành Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128285121000000 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khóa luận với đề tài: “Pháp luật hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu riêng em, dƣới hƣớng dẫn TS Hoàng Văn Thành Các ý kiến, số liệu Khóa luận đƣợc trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực kiểm chứng Sinh viên Lê Đức Anh ii LỜI CẢM ƠN Thời gian chia tay Học viện Ngân hàng tới, năm qua dƣới giảng dạy hƣớng dẫn thầy, cô, em học tập đƣợc nhiều điều bổ ích Em xin chân thành cảm ơn thầy cô nhà trƣờng tạo điều kiện tốt cho thân em nói riêng sinh viên khác Học viện Ngân hàng nói chung có mơi trƣờng thật tốt để trau dồi kiến thức, kĩ Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Hoàng Văn Thành, thầy tận tình hƣớng dẫn, góp ý để làm khóa luận em đƣợc chặt chẽ hồn thiện Những kiến thức kĩ em học đƣợc sau năm Học viện Ngân hàng hành trang q giá, góp phần giúp em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn ! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Tổng quan nghiên cứu .2 Mục tiêu nghiên cứu .3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Kết nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .6 1.1 Những vấn đề lý luận xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Khái niệm xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Những phƣơng thức xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 1.2 Pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 12 1.2.1 Khái niệm pháp luật xử lý nợ xấu .12 1.2.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 13 1.2.3 Cấu trúc pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 14 TIÊU KẾT CHƢƠNG I 16 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 17 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 17 2.1.1 Quy định nợ xấu ngân hàng thƣơng mại .17 2.1.2 Quy định nguyên tắc xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 24 2.1.3 Quy định chủ thể xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 26 2.1.4 Quy định biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại 36 iv 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại .45 2.2.1 Những kết đạt đƣợc 48 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 53 TIỂU KẾT CHƢƠNG 59 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM 60 3.1 Định hƣớng hồn thiện pháp luật xử lí nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 60 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 61 3.3 Kiến nghị nâng cao khả thực thi pháp luật xử lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 64 3.3.1 Những kiến nghị nâng cao chất lƣợng thực pháp luật xử lý nợ xấu từ phía Nhà nƣớc quan hữu quan .64 3.3.2 Những kiến nghị nâng cao chất lƣợng thực pháp luật xử lý nợ xấu từ phía ngân hàng thƣơng mại .66 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Phân loại nợ ngân hàng thƣơng mại 22 Hình 2.2: Tỷ lệ bao phủ nợ xấu hệ thống ngân hàng 23 Hình 2.3: Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ngân hàng năm 2021 46 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa NHTM Ngân hàng thƣơng mại TCTD Tổ chức tín dụng AMC Công ty quản lý nợ khai thác tài sản ngân hàng thƣơng mại VAMC Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng DATC Công ty mua bán nợ Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chất lƣợng tín dụng NHTM đƣợc phản ánh qua nhiều tiêu, nợ xấu tiêu quan trọng thể điều Nợ xấu nhiều vịng quay tài bị ảnh hƣởng, khả cho vay bị suy giảm, từ lãi suất tăng cao, hạn chế khả cạnh tranh Ngân hàng Ngoài ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng nợ xấu cịn tác động lớn tới uy tín NHTM Tình hình đại dịch COVID-19 kéo dài làm kinh tế chung bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, trình trả nợ mà gặp nhiều khó khăn, vấn đề nợ xấu NHTM đƣợc đặc biệt quan tâm Bên cạnh đó, khách hàng nợ xấu phản ánh uy tín, khả tài họ Vì tồn nợ xấu việc đƣợc xét duyệt vay vốn khó, điều hạn chế khả tiếp cận vốn khách hàng Hệ thống NHTM có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế chung Khi dòng vốn Ngân hàng bị ảnh hƣởng kinh tế gặp nhiều khó khăn Nợ xấu tăng cao gây khủng hoảng lĩnh vực ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Nợ xấu nhƣ “cục máu đơng” làm tắc nghẽn kinh tế Nhƣ vậy, vấn đề cấp thiết đặt lúc phải kiểm soát giải tốt đƣợc nợ xấu Nhiều văn quy phạm pháp luật đƣợc ban hành để điều chỉnh vấn đề xử lý nợ xấu nhƣ : Thông tƣ 09/2015/TT-NHNN ( Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2015) ; Thông tƣ 32/2019/TT-NHNN sửa đổi Thông tƣ 19/2013/TT-NHNN (Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2015); Nghị 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Quốc hội ban hành;…Tuy nhiên, với phát triển khơng ngừng kinh tế vấn đề nợ xấu xuất ngày nhiều Trong văn pháp luật xử lý nợ xấu lại đƣợc ban hành từ lâu nên thiếu điều chỉnh kịp thời với thực tế Có số văn đƣợc ban hành gần nhƣ : Thông tƣ 01/2020/TT-NHNN (Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 2020); Thông tƣ 14/2021/TT-NHNN sửa đổi Thông tƣ 01/2020/TT-NHNN ( Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, 2021);… Các thông tƣ đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành hƣớng tới việc hỗ trợ đối tƣợng khách hàng bị ảnh hƣởng Covid-19 nên bị giới hạn đối tƣợng điều chỉnh Nhìn chung thực trạng pháp luật xử lý nợ xấu nhiều vấn đề bất cập, chƣa đem lại hiệu cao Vấn đề cấp thiết đặt phải có khung pháp lý chặt chẽ, phù hợp để điều chỉnh kịp thời vấn đề xử lý nợ xấu vốn nhức nhối Xuất phát từ lý trên, thấy rằng, việc nghiên cứu đề tài: “Pháp luật hoạt động xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam nay” cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tổng quan nghiên cứu Qua q trình tìm hiểu có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài pháp luật xử lý nợ xấu nhƣ : - Luận văn Thạc sĩ Luật kinh tế “Xử lý nợ xấu theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB)” Vũ Việt Anh ( 2020 ) – Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận văn phân tích rõ vấn đề lý luận xử lý nợ xấu pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Tuy nhiên, tác giả chủ yếu tập trung vào quy định pháp luật liên quan đến chủ thể NHTM xử lý nợ xấu mà chƣa đề cập tới chủ thể khác đóng góp tích cực hoạt động nhƣ : VAMC, AMC, DATC… - Luận văn Thạc sĩ Kinh tế “Phòng ngừa xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam” Trần Anh Thƣ (2018) – Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu tác giả Trần Anh Thƣ đƣa giải pháp xử lý nợ xấu hay sáng tạo nhƣng luận văn chƣa sâu phân tích pháp luật xử lý nợ xấu - Luận văn Thạc sĩ Luật học “Pháp luật xử lý nợ xấu tổ chức Tín dụng từ thực tiễn Công ty quản lý tài sản Tổ chức Tín dụng Việt Nam” Phạm Thị Bích Thủy ( 2016 )- Học viện Khoa học Xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Luận văn Phạm Thị Bích Thủy có phân tích cụ thể quy định pháp luật Tổ chức Tín dụng xử lý nợ xấu Dù vậy, luận văn đƣợc nghiên cứu từ năm 2016 nên số liệu cũ giải pháp hồn thiện pháp luật khơng cịn phù hợp với thực tiễn Bên cạnh các, vấn đề nợ xấu xử lý nợ xấu theo quy định Pháp luật Việt Nam đề tài để phân tích đánh giá báo, tạp chí chuyên ngành nhƣ : Tạp chí Luật học, Tạp chí Ngân hàng, Báo Pháp luật Việt Nam….Có thể kể tới viết nhƣ: “Kéo dài thời hạn áp dụng toàn quy định xử lý nợ xấu đến ngày 31/12/2023” Báo Pháp luật Việt Nam Nguyên Thu (2022); “Tránh khoảng trống pháp lý xử lý nợ xấu” Báo điện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam Minh Phƣơng (2022),….Nhƣng viết chủ yếu tập trung vào việc đƣa giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu chƣa sâu phân tích vấn đề lý luận Các cơng trình nghiên cứu nhìn chung có đóng góp định vào việc nghiên cứu pháp luật xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam Mặc dù vậy, từ lí khác mà cơng trình nghiên cứu có khoảng trống định để em khai thác nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu đề tài “Pháp luật hoạt động xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam nay” em có học hỏi tiếp thu giá trị mà cơng trình nghiên cứu trƣớc để lại Từ đó, kết hợp với kiến thức, quan điểm cá nhân, nhƣ số liệu thực tế để tạo mẻ nhằm đƣa giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu xử lý nợ xấu Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp : từ việc nghiên cứu mặt lý luận nhƣ thực tiễn hoạt động xử lý nợ xấu NHTM để đƣa giải pháp hồn thiện pháp luật nhằm kiểm sốt tốt tình trạng nợ xấu Khuân khổ pháp lý xử lý nợ xấu chặt chẽ tỉ lệ nợ xấu ít, góp phần đảm bảo cho hoạt động tín dụng NHTM ngày ổn định phát triển Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp qui định pháp luật hành điều chỉnh hoạt động xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam, với thực tiễn xử lý nợ xấu chủ thể tình hình COVID-19 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tốt nghiệp khía cạnh pháp lý hoạt động xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam tình hình COVID-19 nay: - Về chủ thể : Các NHTM Việt Nam

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:08

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w