Pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng nhìn từ thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

96 4 0
Pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng nhìn từ thực tiễn tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NHÌN TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU HIỆN NAY Sinh viên thực : Nguyễn Hồng Hạnh Lớp : K21LKTB Khóa học : 2018-2022 Mã sinh viên : 21A4060070 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thái Hà Hà Nội, tháng năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128207691000000 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NHÌN TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU HIỆN NAY Sinh viên thực : Nguyễn Hồng Hạnh Lớp : K21LKTB Khóa học : 2018-2022 Mã sinh viên : 21A4060070 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thái Hà Hà Nội, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu, thơng tin, số liệu trích dẫn nghiên cứu trung thực, có nguồn gốc rõ ràng công bố Những kết luận khoa học báo cáo hồn tồn chưa cơng bố cơng trình khoa học Em hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Hồng Hạnh i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa luật Học viện ngân hàng truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giảng viên Học viện Ngân Hàng ln nhiệt tình tận tụy truyền dạy cho sinh viên chúng em kiến thức kinh nghiệm cần thiết để chúng em áp dụng trình thực tập Em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Thái Hà, người trực tiếp hướng dẫn hỗ trợ em trình làm khóa luận tốt nghiệp vừa qua Nhờ dẫn thầy, em hồn thiện khóa luận cách đầy đủ vừa ý Em xin chân thành cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến tập thể ban lãnh đạo, phòng ban, anh chị chuyên viên, cán bộ, nhân viên công tác ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu ACB – PGD Kim Đồng tạo điều kiện, giúp đỡ, cung cấp số liệu dạy em nhiều điều kiến thức chuyên môn lẫn kinh nghiệm thực tiễn Nhờ có hỗ trợ anh chị, em khơng có thơng tin, số liệu cần thiết dùng việc nghiên cứu mà tích lũy nhiều kinh nghiệm thực tiễn hữu ích cho công việc tương lai em Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Hồng Hạnh ii PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG NHÌN TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU HIỆN NAY LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 2 Mục đích phương pháp nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài .6 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng iii 1.1.2 Vai trò biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng 1.1.3 Phân loại biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng 10 1.1.4 Chủ thể tham gia thực biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ……………………………………………………………………………12 1.2 Khái quát pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng…………………………………………………………………………… .13 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật đối biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng 13 1.2.2 Khái niệm pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng…………………… 14 1.2.3 Nội dung pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng 15 1.3 Kinh nghiệm số quốc gia giới bảo đảm thực hợp đồng tín dụng học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 1.3.1 Pháp luật số quốc gia bảo đảm thực hợp đồng tín dụng 18 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dựng thực thi pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng 24 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU HIỆN NAY 26 2.1 Thực trạng pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng 26 2.1.1 Các biện pháp bảo đảm tài sản 27 2.1.2 Các biện pháp bảo đảm không tài sản 42 iv 2.2 Thực tiễn thi hành quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Á châu 50 2.2.1 Các biện pháp bảo đảm tài sản 51 2.2.2 Các biện pháp bảo đảm không tài sản 66 2.3 Đánh giá thực trạng pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng thực tiễn thi hành NHTM cổ phần Á châu 68 TÓM TẮT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 73 3.1 Phương hướng yêu cầu hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng 73 3.1.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng 73 3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật biện pháp bảo đảm thực HĐTD 75 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật kiến nghị với quan tổ chức biện pháp bảo đảm thực hợp dồng tín dụng .77 3.2.1 Đối với nhà nước 77 3.2.2 Đối với ACB 78 TÓM TẮT CHƯƠNG 79 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa HĐTD Hợp đồng tín dụng NHTM CP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM Ngân hàng thương mại BLDS Bộ luật Dân ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu TCTD Tổ chức tín dụng BPBĐ Biện pháp bảo đảm TSBĐ Tài sản bảo đảm GCN Giấy chứng nhận KCN/CCN/KCX Khu công nghiệp/ Cụm công nghiệp/ Khu chế xuất vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng Trang Bảng 2.1: Phân biệt biện pháp tín chấp bảo lãnh 46 Bảng 2.2: Nhóm tài sản BĐS nhận chấp ACB 55 Bảng 2.3: Nhóm tài sản khác bất động sản nhận chấp ACB 58 DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1: Quy trình thiết lập quan hệ bảo đảm 17 Hình 2.1: Cơ cấu tỷ lệ tài sản nhận bảo đảm ACB 50 Hình 2.2: Số lượng HĐTD sử dụng BPBĐ tài sản 51 vii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Xã hội ngày phát triển, nhu cầu nguồn vốn ngày đề cao Đặc biệt, Việt Nam quốc gia có kinh tế phụ thuộc vào hoạt động ngân hàng, ngân hàng coi kênh huy động vốn chủ yếu cho kinh tế Ngày nay, nhà nước tạo điều kiện để phát triển nâng cao hoạt động hệ thống ngân hàng Bên cạnh mở rộng quy mô số lượng, hệ thống ngân hàng tồn tiềm ẩn rủi ro Do đó, quan hệ tín dụng khơng có BPBĐ rủi ro vốn lớn Về chất hợp đồng tín dụng phương tiện để bên giao dịch với khơng có chức bảo vệ quyền lợi bên, tham gia vào quan hệ bên không dám bên thực cam kết Chính vậy, biện pháp bảo đảm đời để giúp bên khắc phục điều tạo điều kiện thuận lợi để bên cấp tín dụng thu hồi khoản tín dụng Hiện nay, Bộ luật Dân có chương riêng biệt để quy định biện pháp bảo đảm pháp luật có nghị định điều chỉnh cụ thể vấn đề Tuy nhiên, đứng góc độ người áp dụng pháp luật vào thực tế hoạt động cấp tín dụng ACB, thân em thấy pháp luật nhiều kẽ hở dẫn đến trường hợp bên cấp tín dụng khơng thu hồi khoản tín dụng mình, chẳng hạn hoạt động cấp tín dụng có bảo đảm từ khoản vay hay coi tài sản bảo đảm yếu tố tiên để cấp tín dụng mà khơng quan tâm đến mục đích vay khách hàng Thêm vào đó, việc hiểu áp dụng pháp luật vào thực tế cịn nhiều bất cập, điển hình biện pháp bảo đảm tín chấp có cách hiểu sai hệ thống ACB nói riêng hệ thống ngân hàng nói chung Trên thực tế, có nhiều tác giả nghiên cứu biện pháp bảo đảm, hầu hết nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân tích quy định bảo đảm tiền vay, xử lý tài sản bảo đảm HĐTD, giao dịch bảo đảm, nghiên cứu pháp luật biện pháp bảo đảm Những nghiên cứu mức độ khái quát, mang tính nguyên tắc

Ngày đăng: 05/12/2023, 19:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan