Pháp luật về biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại ngân hàng thương mại và thực tiễn áp dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đông hưng bắc thái bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ĐƠNG HƯNG - BẮC THÁI BÌNH Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Ngọc Dung Lớp: K20LKTD Khóa:2017-2021 Mã sinh viên: 20A4060044 Giảng viên hướng dẫn: Ths.Nguyễn Phương Thảo Hà Nội, tháng năm 2021 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128196301000000 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam kết khóa luận tốt nghiệp cơng sức thân em thực hiện, hướng dẫn hỗ trợ Giảng viên hướng dẫn Em không chép cơng trình nghiên cứu người khác Các số liệu thơng tin em sử dụng khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Em xin trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2021 Tác giả khóa luận LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên từ nhiều phía Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới giáo hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp – Thạc sỹ Nguyễn Phương Thảo Cô không người giảng dạy em môn học chuyên ngành Luật ngân hàng, mà người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình em nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, thơng qua khóa luận em xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Luật Học viện Ngân Hàng ln nhiệt tình, tâm huyết mang lại cho chúng em kiến thức chuyên ngành, học thực tế hành trang q giá chúng em mang theo suốt đời Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo tập thể cán nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đơng Hưng – Bắc Thái Bình tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập chi nhánh để em có kiến thức thực tiễn hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Tác giả khóa luận Đặng Thị Ngọc Dung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cầu đề tài CHƯƠNG 1: VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .7 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .7 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 10 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 14 1.1.4 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 16 1.1.5 Vai trò biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 21 1.2 LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22 1.2.1 Khái niệm pháp luật biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 22 1.2.2 Yêu cầu pháp luật biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay 22 1.2.3 Nội dung pháp luật biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .28 2.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .28 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1987 28 2.1.2 Giai đoạn sau 1987 29 2.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 30 2.2.1 Các quy định đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 30 2.2.2 Các quy định trường hợp cấm cho vay hạn chế cho vay ngân hàng thương mại 37 2.2.3 Các quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 40 2.2.4 Các quy định bảo đảm quy trình cho vay 49 2.2.5 Các quy định bảo đảm tiền vay 57 2.2.6 Các quy định xử lý vi phạm hoạt động cho vay 63 2.2.7 Các quy định pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khác 65 2.3 THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT DỘNG CHO VAY TẠI NGAN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ĐÔNG HƯNG – BẮC THÁI BÌNH 71 2.3.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đơng Hưng- Bắc Thái Bình 71 2.3.2 Thực tiễn áp dụng quy định cấm cho vay, hạn chế cho vay Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Đông Hưng 73 2.3.3 Thực tiễn áp dụng quy định phân loại nợ trích lập dự phịng Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Đơng Hưng 74 2.3.4 Thực tiễn áp dụng quy định nguyên tắc bảo đảm quy trình cho vay Agribank chi nhánh huyện Đông Hưng .82 2.3.5 Thực tiễn áp dụng quy định bảo đảm tiền vay Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Đơng Hưng – Bắc Thái Bình .85 2.3.6 Thực tiễn hoạt động phòng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay khác Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Đông Hưng 87 CHƯƠNG 3: 91MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 91 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOÀN HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 91 3.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .92 3.2.1 Hoàn thiện quy định đảm bảo tỷ lệ an toàn hoạt động cho vay .92 3.2.2 Hoàn thiện quy định trường hợp cấm cho vay hạn chế cho vay .93 3.2.3 Hoàn thiện quy định phân loại nợ trích lập dự phịng .93 3.2.4 Hoàn thiện quy định nguyên tắc bảo đảm quy trình cho vay 94 3.2.5 Hồn thiện quy định biện pháp bảo đảm tiền vay 95 3.2.6 Hoàn thiện quy định phịng ngừa rủi ro tín dụng khác 96 3.3 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN ĐƠNG HƯNG- BẮC THÁI BÌNH 97 3.3.1 Thiết lập mơ hình kiểm tốn kiểm soát nội chặt chẽ 97 3.3.2 Phát triển sách nhân 98 3.3.3 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin ngân hàng 98 3.3.4 Hoàn thiện quy định nội phịng ngừa rủi ro tín dụng .100 3.3.5 Các biện pháp nâng cao khả thực thi pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng khác .100 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………… 109 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGRIBANK Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BĐS Bất động sản CIC Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia CNTT Cơng nghệ thông tin ĐS Bất động sản ĐS Động sản HDTD Hợp đồng tín dụng KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà Nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung Ương RRTD Rủi ro tín dụng TTTD Thơng tin tín dụng DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Những biểu khoản tín dụng nợ xấu 13 sách tín dụng hiệu Bảng 2.1: Mức trích lập dự phịng chung Ngân hàng Agribank chi nhánh 78 huyện Đông Hưng – Bắc Thái Bình Bảng 2.2: Mức trích lập dự phịng chung Ngân hàng Agribank chi nhánh 79 huyện Đơng Hưng – Bắc Thái Bình Bảng 2.3: Mức trích lập dự phịng rủi ro tín dụng cho số khoản vay cụ 80-81 thể Ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Đơng Hưng – Bắc Thái Bình năm 2020 Bảng 2.4: Tình hình xử lý nợ xấu ngân hàng Agribank qua năm 80 Bảng 2.5: Phân loại nợ theo cấu đối tượng khách hàng Ngân hàng 81 Agribank chi nhánh huyện Đông Hưng – Bắc Thái Bình Bảng 2.6: Cơ cấu dự nợ theo nhóm nợ Ngân hàng Agribank chi nhánh 81 huyện Đông Hưng – Bắc Thái Bình năm 2020 Bảng 2.7: Tổng chi phí trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Ngân hàng 82 Agribank chi nhánh huyện Đông Hưng – Bắc Thái Bình qua năm PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ với điểm nhấn xuất dương qua nhiều năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, thu nhập bình qn đầu người tăng, kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn đổi mới,…Góp phần làm nên thành tựu khơng thể khơng nhắc tới lãnh đạo Đảng công phát triển kinh tế, nỗ lực xã hội hoạt động sản xuất – kinh doanh, đặc biệt phải kể đến vai trò ngân hàng thương mại (NHTM) kênh dẫn vốn đầu vào quan trọng kinh tế Để cung cấp vốn đến với cá nhân, tổ chức xã hội NHTM thực đa đạng nghiệp vụ cấp tín dụng khác nhau, song cho vay nghiệp vụ cấp tín dụng đặc trưng quan trọng nhất, trụ cột hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh kết tích cực đạt được, tồn số hạn chế hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam kể đến nợ xấu, chiếm dụng vốn, thua lỗ, Tất hạn chế đến từ rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Cũng giống hoạt động sản xuất kinh doanh rủi ro quy luật khách quan Hoạt động kinh doanh ngân hàng, kinh doanh thứ hàng hóa đặc biệt tiền tệ với kỳ vọng lợi nhuận cao rủi ro thường trực hậu gây cịn nặng nề Nhìn vào lịch sử kinh tế giới, hầu hết nguồn khủng hoảng kinh tế toàn cầu đến từ đổ vỡ hoạt động ngân hàng, mà phần lớn đến từ hoạt động cho vay Chính quản trị rủi ro tín dụng hoạt động cho vay trở thành vấn đề mang tính chất sống cịn ngân hàng thương mại Xuất phát từ tầm quan trọng đó, để giảm thiểu rủi ro tín dụng hoạt động cho vay pháp luật có nhiều quy định phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Các văn pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề này, kể đến như: Văn hợp số 07/VBHN-VPQH năm 2017 hợp luật tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Thông tư 02/2013 /TT-NHNN quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Thơng tư 36/2014/TT-NHNN quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước nhiều văn quy phạm pháp luật khác… Tuy nhiên thực tế tồn số hạn chế quy định pháp luật, dẫn đến khó khăn q trình áp dụng pháp luật phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay Thấy rõ tính cấp thiết trên, em xin lựa chọn đề tài: Pháp luật biện pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng hoạt động cho vay ngân hàng thương mại thực tiễn áp dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Đông Hưng - Bắc Thái Bình Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phịng ngừa rủi ro tín dụng khơng phải đề tài hoạt động nghiên cứu khoa học có vai trị đặc biệt quan trọng lĩnh vực khoa học ngân hàng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Dưới góc độ ngân hàng, số lượng cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực lớn tồn chủ yếu dạng báo, tạp chí khoa học, luận án, luận văn,… mang tính chất chuyên ngành như: - Nguyễn Anh Tuấn, (2012), luận án Tiến sỹ Kinh tế, Trường đại học Kinh tế Quốc dân với đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam” Tác giả khẳng định kinh tế thị trường, rủi ro quy luật khách quan, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh mang tính đặc thù - kinh doanh ngân hàng rủi ro tất yếu để lại nhiều hậu vô nguy hiểm với hoạt động ngân hàng – tài Tuy nhiên, quản trị rủi ro tín dụng lĩnh vực ngân hàng nói chung chưa thực đầu tư cách nhất, chuyên nghiệp Điều gây thiệt hại cho ngân hàng mà biểu rõ nợ xấu khả kiểm sốt Đó vấn đề mà ngân hàng thương mại Việt Nam mắc phải Tại ngân hàng Agribank, hoạt động tín dụng chiếm tới 90% lợi nhuận, quản trị rủi ro tín dụng mang tính chất sống còn, nhiệm vụ hàng đầu cần quan tâm Mặc dù Agribank cịn mang nhiệm vụ đặc biệt ngân hàng thương mại 100% vốn nhà nước với xứ mệnh “phát triển tam Nông” nên nhận nhiều ưu đãi riêng nhà nước Dù vậy, để trì tồn cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường nay, họ phải cố gắng trì điểm mạnh, khắc phục yếu cách xây dựng, thiết kế lại chiến lược quản trị rủi ro tín dụng đại Trong phạm vi đề tài nghiên cứu, tác