Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vận chuyển hành khách bằng đường bộ tuyến cố định liên tỉnh theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ thực tiễn thành phố hà nội

84 1 0
Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong lĩnh vực vận chuyển hành khách bằng đường bộ tuyến cố định liên tỉnh theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ thực tiễn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tác giả luận văn i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCHBẰNG ĐƯỜNG BỘ TUYẾN CỐ ĐỊNH LIÊN TỈNH………………………………………………… 12 1.1 Khái quát bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 12 1.2 Vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC VẬN CHUYỂN HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG BỘ TUYẾN CỐ ĐỊNH LIÊN TỈNH 33 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh 33 2.2 Thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh thành phố Hà Nội 47 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH ĐƯỜNG BỘ TUYẾN CỐ ĐỊNH LIÊN TỈNH 63 3.1 Quan điểm đạo bảo vệ quyền lợi người tiêu lĩnh vực kinh doanh vận tải đường tuyến cố định liên tỉnh 63 3.2 Các giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh 64 KẾT LUẬN CHUNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤC LỤC 79 ii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ quyền lợi người tiêu ngày trở thành lĩnh vực quan trọng nhiều quốc gia giới Hệ thống pháp luật quốc gia phát triển đặt tiêu chuẩn khắt khe sản xuất, phân phối lưu thông, cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đề cao nhằm tăng cường tối đa hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ở nước ta, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Quốc hội khóa 12 thông qua kỳ họp thứ ngày 17/11/2010 thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2011 Sau Luật thức có hiệu lực, nhiều Nghị định, Thông tư ban hành tạo hành lang pháp lí tương đối đầy đủ để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tính đến nay, sau trịn năm Luật có hiệu lực, nói, quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng bảo vệ tương đối tốt Hàng năm, toàn quốc có hàng chục nghìn vụ vi phạm pháp luật liên quan đến người tiêu dùng giải Cụ thể, năm 2013 có 90.279 vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng bị phát hiện, có 25.869 vụ việc giải [17] Cũng thời gian bốn năm qua, thành cơng Luật khuyến khích doanh nghiệp sản xuất địa phương tích cực tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bên cạnh thành tựu đạt được, lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bất cập, hạn chế Thời gian qua xảy hàng loạt vụ vi phạm, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi người tiêu dùng Các vi phạm quyền lợi người tiêu dùng có xu hướng gia tăng phạm vi, số lượng vụ việc nghiêm trọng tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi Tình trạng hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng tràn lan thị trường gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ đời sống người tiêu dùng Trong lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách tuyến cố định liên tỉnh, thời gian qua có nhiều văn sửa đổi ban hành, ngành, cấp nước tích cực nỗ lực cải thiện mơi trường kinh doanh, điều kiện sở hạ tầng giao thông nhằm tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, tình trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung, việc bảo vệ quyền lợi hành khách tham gia tuyến vận tải hành khách tuyến cố định liên tỉnh có nhiều bất cập, hạn chế Vẫn cịn tình trạng số quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng Hiệu quản lý quan hành nhà nước lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách tuyến cố định nhiều hạn chế Các đơn vị kinh doanh vận tải hành khách chưa tự giác thực quy định pháp luật để bảo vệ tốt quyền lợi hành khách Ý thức, hiểu biết hành khách pháp luật chế bảo vệ quyền lợi cịn thấp Chính vậy, nâng cao hiệu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tham gia vận tải hành khách tuyến cố định liên tỉnh vấn đề cấp bách đặt giai đoạn Từ ý nghĩa đó, tác giả lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực vận chuyển hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng từ thực tiễn thành phố Hà Nội" làm đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn đưa giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi hành khác tuyến vận tải đường cố định liên tỉnh Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, liên quan đến lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, có nhiều cơng trình tác giả nghiên cứu cách tiếp cận khác Có thể kể đến số cơng trình sau đây: - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Tăng cường lực thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” Bộ Tư pháp, Viện Khoa học Pháp lý PGS.TS Nguyễn Thị Vân Anh làm chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu năm 2014; - Luận văn thạc sỹ “Pháp luật quảng cáo với vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tác giả Đào Tuyết Vân, trường Đại học Luật Hà Nội, 2007; - Luận văn thạc sỹ “Trách nhiệm thương nhân việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền; trường Đại học Luật Hà Nội, 2011; - Luận văn thạc sỹ “Vai trò Hội tiêu chuẩn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vĩnh Phúc việc bảo vệ người tiêu dùng” tác giả Nguyễn Thị Tâm; trường Đại học Luật Hà Nội, 2013; - Luận văn thạc sỹ “Chế tài xử lý tổ chức, cá nhân kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam” tác giả Đặng Đình Ngọc; trường Đại học Luật Hà Nội, 2013; - Luận văn thạc sỹ “Thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan nhà nước Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hoàng Mỹ Linh; trường Đại học Luật Hà Nội, 2014; - Bài viết “Hợp đồng theo mẫu vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Nguyễn Văn Vân, đăng Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 4/2000, tr 36; - Bài viết “Vai trị tồ án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Tưởng Duy Lượng, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, Tịa án nhân dân tối cao, Số 18/2007, tr 29 – 35; - Bài viết “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Thị Thư đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 8/2009, tr 39 – 45; - Bài viết “Trách nhiệm nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Nguyễn Đức Minh, đăng Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 12/2008, tr 36 - 41, 64; - Bài viết “Sự phối hợp quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Nguyễn Đức Minh đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 5/2008, tr 22 – 30; - Bài viết “Một số ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Bùi Nguyên Khánh đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 2/2010, tr 78 – 84; - Bài viết “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử qua Internet”, tác giả Trần Văn Biên đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 20/2010, tr 29 – 33; - Bài viết “Về số quyền người tiêu dùng theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Nguyễn Thị Thư đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 11/2011, tr 55 – 59; - Bài viết “Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số nước giới”, tác giả Lê Thị Thanh Bình đăng Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, Số 1/2012, tr 68 – 71; - Bài viết “Tính cắt khúc việc xây dựng thực thi luật Việt Nam: Từ thực tiễn soạn thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010”, tác giả TS Nguyễn Văn Cương đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 5/2012, tr 32 – 38; - Bài viết “Đặc điểm quan hệ tiêu dùng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Nguyễn Thị Thư đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Viện Nhà nước Pháp luật, Số 10/2012, tr 86 – 90; - Bài viết “Bàn số quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Nguyễn Thị Vân Anh đăng Tạp chí Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Số 12/2012, tr – 7; - Bài viết “Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vụ kiện tập thể - kinh nghiệm nước gợi ý hoàn thiện pháp luật”, tác giả Quách Thúy Quỳnh đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp; Văn phòng Quốc hội, Số 16/2013, tr 53 – 58; - Bài viết “Kinh nghiệm lập pháp từ Quốc triều hình luật với việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Lương Văn Tuấn đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 23/2013, tr 15 – 19; - Bài viết “Giải pháp toàn diện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Phạm Thu Hằng, đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số chuyên đề 1/2014, tr 16 – 20; - Bài viết “Trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiệp hội nghề nghiệp”, tác giả Viên Thế Giang, Lê Tuấn Tú đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 2/2014, tr 36 – 40; - Bài viết “Tăng cường quản lý nhà nước đo lường, chất lượng sản phẩm hàng hóa bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Đỗ Hồng đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 2/2014, tr 45 – 47; - Bài viết “Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sau năm vào sống”, tác giả Lê Thị Hải Ngọc đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 7/2014, tr 50 - 52, 57; - Bài viết “Các tiếp cận pháp luật nước pháp luật Việt Nam khái niệm điều kiện thương mại chung”, tác giả Nguyễn Thị Hằng Nga đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện nghiên cứu lập pháp, Số 24/2014, tr 23 – 28; - Bài viết “Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay”, tác giả Đinh Thị Hồng Trang đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 12/2014, tr 22 – 26; - Bài viết “Tăng cường thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” tác giả Lê Thanh Bình, đăng Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành Số 6/2015, tr 55 – 59 Ngồi cơng trình nghiên cứu khoa học trên, lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định, có số viết báo Các viết không mang tính nghiên cứu khoa học, lại cung cấp thông tin quan trọng lĩnh vực kinh doanh vận tải đường tuyến cố định liên tỉnh Đây thường viết nêu vụ việc số liệu việc vi phạm quyền lợi hành khách vận tải đường nói chung vận tải tuyến cố định liên tỉnh nói riêng Có thể đưa số viết sau đây: - Bài viết “Lái xe ngủ gật: Hậu vượt xa tưởng tượng”, tác giả Ngân Tuyền Báo điện tử An ninh Thủ đô, nguồn: http://anninhthudo.vn/antoan-giao-thong/lai-xe-ngu-gat-hau-qua-luon-vuot-xa-tuong-tuong/593661.antd; - Bài viết “theo chân Cảnh sát Giao thông Hà Nội xử lí xe khách “rùa bị”, tác giả Quỳnh An Báo điện tử Giao thông vận tải, nguồn: http://www.phapluatgiaothong.vn/theo-chan-csgt-ha-noi-di-xu-ly-xe-khach-rua-bod13363.html; - Bài viết “Xe giành khách kiểu 'xã hội đen' tuyến Hà Nội - Hải Phòng”, tác giả Đoàn Loan Báo Điện tử Vnexpress, nguồn: http://vnexpress.net/tintuc/thoi-su/giao-thong/xe-gia-nh-kha-ch-kie-u-xa-ho-i-den-tuyen-ha-noi-hai-phong3210071.html; - Bài viết “Hà Nội: Tăng cường 3.400 lượt xe khách phục vụ dịp Tết”, tác giả Phi Long Báo Điện tử VOV, nguồn: http://vov.vn/xa-hoi/ha-noi-tangcuong-3400-luot-xe-khach-phuc-vu-dip-tet-370058.vov - Bài viết “Từ đến năm 2020, bến xe Hà Nội không tăng thêm lượt, tuyến”, tác giả Hạnh Nguyên Báo Nhân Dân điện tử, nguồn: http://www.nhandan.com.vn/xahoi/giao-thong/item/26516802-tu-nay-den-nam2020-cac-ben-xe-tai-ha-noi-khong-tang-them-luot-tuyen.html - Bài viết “Đang điều tra vụ xe giường nằm cháy rụi đường cao tốc”, Báo tuổi trẻ online, tác giả Tân Đình nguồn: http://tuoitre.vn/tin/chinh-trixa-hoi/20140127/dang-dieu-tra-vu-xe-giuong-nam-chay-rui-tren-duong-caotoc/592179.html - Bài viết “Vụ “vỡ trận” bến xe Mỹ Đình: Chỉ đạo Phó Thủ tướng bị biến thành “ma trận”, tác giả Vũ Văn Tiến Báo Dân trí điện tử, nguồn: http://dantri.com.vn/ban-doc/bai-19-vu-vo-tran-ben-xe-my-dinh-chi-dao-cua-phothu-tuong-bi-bien-thanh-ma-tran-1374800863.htm; - Bài viết “Truy tìm “thủ phạm” gây hàng loạt vụ tai nạn giao thơng kinh hồng”, tác giả Hà Minh Báo điện tử VTC news, nguồn: http://vtc.vn/truytim-thu-pham-gay-ra-hang-loat-vu-tai-nan-giao-thong-kinh-hoang.2.559259.htm; - Bài viết “Ba năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, tác giả Phương Lan, nguồn: http://mutrap.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/tin-khac/323-banam-thuc-thi-luat-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung - Bài viết “Chuyện đăng kiểm viên đường tìm xe “hết đát”, tác giả Huy lộc Báo Giao thông điện tử, nguồn: http://www.baogiaothong.vn/chuyendang-kiem-vien-ra-duong-tim-xe-het-dat-d104929.html; - Bài viết “2.000 ô tô Hà Tĩnh hết hạn đăng kiểm lưu hành”, tác giả Đức Hùng Báo Vnexpress điện tử, nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoisu/giao-thong/2-000-oto-o-ha-tinh-het-han-dang-kiem-van-luu-hanh-3125399.html; Đánh giá chung: Các cơng trình nghiên cứu khoa học viết thông tin nguồn tài liệu quý giá cung cấp tri thức hiểu biết thông tin cần thiết quyền lợi người tiêu dùng, giải pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, thực trạng vi phạm quyền lợi người tiêu dùng nói chung vi phạm quyền lợi hành khách kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định Tuy nhiên, tính đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh Luận văn cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Luận văn kế thừa tri thức quý báu từ cơng trình khoa học, viết kể để phân tích làm rõ lí luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh; đánh giá thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh; từ đề xuất giải pháp tăng cường bảo vệ bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh Đây hướng nghiên cứu nội dung nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở nghiên cứu làm rõ lí luận bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh, phân tích làm rõ thực trạng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh, luận văn hướng đến mục đích đề xuất giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, Luận văn hướng đến việc thực nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Một là, sở lí luận chung bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, luận văn phân tích làm rõ tổng quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh Hai là, sở nhận thức rõ tổng quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh, luận văn sâu phân tích làm rõ thực trạng pháp luật thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh Ba là, sở phân tích làm rõ nguyên nhân hạn chế pháp luật, hạn chế thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh vấn đề thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu góc độ Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường liên tỉnh Một nguyên nhân dẫn đến đơn vị kinh doanh vận tải đường tuyến cố định liên tỉnh coi thường pháp luật, thường xuyên vi phạm quyền lợi hành khách vi phạm họ khơng bị xử lí sử lí q nhẹ theo kiểu “phạt cho tồn tại” Vì vậy, giải pháp quan trọng cần thực nghiêm túc việc xử phạt nghiêm minh hành vi vi phạm đơn vị kinh doanh vận tải đường tuyến cố định liên tỉnh Cần phải có chế hữu hiệu để tiếp nhận thông tin vi phạm từ hành khách để quan chức kịp thời có mặt xử lí vi phạm Kiên xử lí xử lí triệt để vi phạm đơn vị kinh doanh vận tải đường tuyến cố định liên tỉnh định làm giảm vi phạm an tồn giao thơng, tăng cường bảo vệ khách hàng tham gia vận tải đường tuyến cố định liên tỉnh Thêm vào đó, cần minh bạch hóa hoạt động đơn vị kinh doanh vận tải đường tuyến cố định liên tỉnh Các văn pháp luật gần hoạt động kinh doanh vận tải đường tuyến cố định liên tỉnh buộc doanh nghiệp công khai hoạt động mình, thời gian xuất bến, thời gian đến nơi, giá vé… Tuy nhiên, nhiều đơn vị kinh doanh lái xe cố tình thực cách hình thức, chiếu lệ Cần phải mạnh việc cơng khai hóa hoạt động đơn vị kinh doanh, đặc biệt thời gian xuất bến, thời gian hành trình, giá vé, quyền lợi, nghĩa vụ đơn vị kinh doanh vận tải, quyền lợi nghĩa vụ hành khác Trước xe xuất bến, nên có tin, đoạn video trình chiếu thơng tin để minh bạch hóa, tránh xâm phạm quyền lợi hành khách 3.2.4 Tăng cường vai trò Hội Bảo vệ người tiêu dùng Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có vai trị quan trọng bảo vệ quyền lợi hành khách tham gia vận tải đường tuyến cố định Tuy nhiên, nay, việc quy định khởi kiện, Hội phải tự bỏ kinh phí, lệ phí tranh tụng khó khăn trở ngại Hội tổ chức phi lợi nhuận Vì nhà nước cần có chế 68 trợ giá miễn khoản phí Hội đứng khiếu kiện lợi ích người tiêu dùng Mặt khác, Hội cần quan tâm tới người tiêu dùng hành khách tham gia tuyến vận tải đường cố định Hầu năm qua, hành khách nhận hỗ trợ, trợ giúp Hội, hiệu bảo vệ quyền lợi hành khách thông qua Hội hạn chế Thời gian tới cần tăng cường vai trò Hội bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp hành khách tham gia tuyến vận tải đường cố định 3.2.5 Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định Thời gian qua có nhiều văn Đảng nhà nước ban hành nhằm tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng, Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09 tháng 12 năm 2003 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân; Luật Phổ biến, Giáo dục pháp luật năm 2012 tạo sở pháp lí cần thiết cho hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật Tuy nhiên, phân tích, hiệu việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết người dân hành khách pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh hạn chế Cần phải tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh theo hướng: - Mở rộng phạm vi tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh Hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh cần tiến hành sâu rộng đến tầng lớp nhân dân để tất người xã hội hiểu rõ quyền lợi ích hợp pháp tham gia tuyến kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh; thấy rõ nghĩa vụ đơn vị kinh doanh, nhà nước, tổ chức xã hội, quan tài phán việc bảo vệ quyền lợi 69 tham gia kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh Có vậy, người dân chủ động, tích cực bảo vệ quyền lợi Đặc biệt cần tuyên truyền để người xóa bỏ tâm lí coi lợi ích bị xâm hại rủi ro sống, loại bỏ tâm lí ngại thời gian, ngại tham gia tranh tụng từ tăng cường hoạt động bảo vệ quyền lợi bị xâm hại - Đổi hình thức tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh Hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh cần đổi cách Bên cạnh hình thức báo cáo, thuyết trình truyền thống, cần sử dụng linh hoạt nhiều hình thức, tư vấn miễn phí bảo vệ quyền lợi hành khách thông qua nhiều tổ chức, không Hội tiêu chuẩn bảo vệ người tiêu dùng mà hội khác, Hội Luật gia, văn phịng tư vấn pháp luật, cơng ty luật Cần đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh thông qua loa truyền thanh, internet, pa-nơ, áp-phích, tranh cổ động; niêm yết cơng khai thơng tin tình hình vi phạm quyền lợi hành khách trụ sở, bảng tin quan, tổ chức, khu dân cư UBND tỉnh cần đạo tăng cường tổ chức thi tìm hiểu pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh; lồng ghép việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh hoạt động văn hóa, văn nghệ, sinh hoạt quan, tổ chức, câu lạc bộ; xây dựng tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, cụm dân cư, bảo đảm có đầy đủ tài liệu pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh Hoạt động tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh cần phải tiến hành cách thường xuyên, liên tục nhằm tăng cường ý thức cá nhân cộng đồng góp phần nâng cao hiểu biết, tinh thần, thái độ bảo vệ quyền lợi hợp pháp 70 - Đổi việc biên soạn nội dung tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh Các nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh cần biên soạn phù hợp với nhóm đối tượng khác nhau, đồng bào dân tộc theo hướng đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu phải đảm bảo sinh động, hấp dẫn, lôi người đọc, người xem Đây điều khơng dễ, địi hỏi phải có nhóm chuyên gia thuộc nhiều lĩnh vực chuyên môn luật học, tâm lý học, giáo dục học, xã hội học phối hợp biên soạn nhằm tạo sản phẩm tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh thực có chất lượng cao, lôi cuốn, hấp dẫn Các nội dung tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh cần thể cách sáng tạo, sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ tiếp thu Các nội dung bảo vệ quyền lợi hành khách cần chuyển thể thành nhiều hình thức sinh động, hấp dẫn kịch, panơ, áp-phích, tranh cổ động, video, phim ảnh… để lôi tầng lớp nhân dân xã hội tích cực tìm hiểu, hưởng ứng tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi hành khách vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh 3.2.6 Tăng cường vai trò quan truyền thông bảo vệ quyền lợi hành khách Trong hoạt động bảo vệ hành khách tham gia tuyến kinh doanh vận tải hành khách đường cố định liên tỉnh, truyền thơng giữ vai trị vơ quan trọng Truyền thơng, báo chí khơng tập trung thực nhiệm vụ giám sát đưa tin tình hình vi phạm quyền lợi hành khách mà quan trọng cần phải tập trung vào việc điều tra vụ việc, hành vi cá nhân tổ chức có hành vi vi phạm quyền lợi hành khách Tăng cường vai trò báo chí truyền thơng việc theo dõi phân tích hoạt động quan nhà nước, đơn vị kinh doanh, lái xe nhằm phát phản ánh xác, kịp thời vụ việc vi phạm quyền lợi hành khách, tạo diễn đàn cho đông đảo công chúng tham gia phát tố giác 71 hành vi vi phạm, tạo dư luận xã hội lên án mạnh mẽ hành vi vi phạm, gian lận Báo chí cần phải trở thành người bạn đồng hành hành khách chiến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định Kết luận chương Trên sở phân tích thực trạng, hạn chế, bất cập quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định; sở phân tích thực trạng thi hành, hạn chế, bất cập nguyên nhân hạn chế bất cập thi hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định, tác giả mạnh dạn đưa giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định Những giải pháp mà tác giả đề xuất gồm: - Hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh; - Tăng cường hiệu quản lí nhà nước lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định liên tỉnh; - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc thực pháp luật lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường liên tỉnh; - Tăng cường vai trò Hội Bảo vệ người tiêu dùng; - Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định; - Tăng cường vai trò quan truyền thông bảo vệ quyền lợi hành khách Tác giả hy vọng rằng, thực đồng giải pháp phù hợp với giai đoạn, điều kiện đất nước, tỉnh, thành phố, tăng cường bảo vệ cách tốt quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định 72 KẾT LUẬN CHUNG Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định vấn đề không đơn giản Để tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định, trước hết cần hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định theo hướng thật cụ thể, rõ ràng, minh bạch, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật Khi có hành lang pháp lý đầy đủ, hồn thiện, cần nâng cao hiệu thực thi pháp luật từ nhiều phía chế thực thi pháp luật Trước hết cần nâng cao hiệu quản lí quan nhà nước, nâng cao hiệu trình phát xử lí vi phạm quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định Cần phải có biện pháp xử lí thích đáng, nghiêm minh dần hạn chế tình trạng vi phạm quyền lợi hành khách Cùng với vấn đề nâng cao tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật cho người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định, tăng cường tập huấn nghiệp vụ, đạo đức, văn hóa giao thơng pháp luật hoạt động kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định Từ nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp, lái xe bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định Cuối cùng, cần tăng cường vai trị truyền thơng, coi truyền thơng cơng cụ thiếu quyền lợi người tiêu dùng kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quỳnh An, theo chân Cảnh sát Giao thơng Hà Nội xử lí xe khách “rùa bị”, Báo điện tử Giao thơng vận tải, nguồn: http://www.phapluatgiaothong.vn/theo-chan-csgt-ha-noi-di-xu-ly-xekhach-rua-bo-d13363.html; Nguyễn Thị Vân Anh, Bàn số quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Luật học, Số 12/2012, tr – 7; Bản tin thời Đài truyền hình Việt Nam, nguồn: http://vtv.vn/xahoi/giai-quyet-hien-tuong-tranh-gianh-khach-tren-tuyen-van-tai-ha-noihai-phong-20150506203833255.htm; Lê Thanh Bình, Tăng cường thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, Số 6/2015, tr 55 – 59; Lê Thị Thanh Bình, Thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số nước giới, Tạp chí Quản lý nhà nước, Số 1/2012, tr 68 – 71; Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13; Cục quản lý cạnh tranh, Sổ tay công tác bảo vệ người tiêu dùng (Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia, 2006) tr.33; Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 04 tháng năm 2012 Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa khắc phục ùn tắc giao thông; Điều lệ Hội Khoa học kỹ thuật tiêu chuẩn hoá chất lượng Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam, gọi tắt Hội Tiêu chuẩn 74 Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số: 1529 /QĐ - BNV, ngày 01 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Nội vụ; 10 Tân Đình, Đang điều tra vụ xe giường nằm cháy rụi đường cao tốc, Báo tuổi trẻ online, nguồn: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa- hoi/20140127/dang-dieu-tra-vu-xe-giuong-nam-chay-rui-tren-duongcao-toc/592179.html 11 Phạm Thu Hằng, Giải pháp toàn diện bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề 1/2014, tr 16 – 20; 12 http://www.ciroap.org/apcl/un_guidelines.php; 13 http://www.lehmanlaw.com/resource-centre/laws-andregulations/consumer-protection; 14 Đức Hùng, 2.000 ô tô Hà Tĩnh hết hạn đăng kiểm lưu hành, Báo Vnexpress điện tử, nguồn: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/giaothong/2-000-oto-o-ha-tinh-het-han-dang-kiem-van-luu-hanh3125399.html; 15 Trần Thị Lan Hương (chủ biên), Giáo trình nhập mơn Vận tải tơ, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 2008; 16 Bùi Nguyên Khánh, Một số ý kiến đóng góp cho dự thảo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 2/2010, tr 78 – 84; 17 Phương Lan, Ba năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, nguồn: http://mutrap.org.vn/index.php/vi/tin-tuc/tin-khac/323-ba-namthuc-thi-luat-bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung; 18 Đoàn Loan, Xe giành khách kiểu 'xã hội đen' tuyến Hà Nội - Hải Phòng, Báo Điện tử Vnexpress, nguồn: http://vnexpress.net/tintuc/thoi-su/giao-thong/xe-gia-nh-kha-ch-kie-u-xa-ho-i-den-tuyen-hanoi-hai-phong-3210071.html; 75 19 Phi Long, Hà Nội: Tăng cường 3.400 lượt xe khách phục vụ dịp Tết, Báo Điện tử VOV, nguồn: http://vov.vn/xa-hoi/ha-noi-tang-cuong3400-luot-xe-khach-phuc-vu-dip-tet-370058.vov 20 Huy lộc, Chuyện đăng kiểm viên đường tìm xe “hết đát”, Báo Giao thơng điện tử, nguồn: http://www.baogiaothong.vn/chuyen-dangkiem-vien-ra-duong-tim-xe-het-dat-d104929.html; 21 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng số 59/2010/QH12; 22 Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12; 23 Tưởng Duy Lượng, Vai trò án việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Tịa án nhân dân, Số 18/2007, tr 29 – 35; 24 Hà Minh, Truy tìm “thủ phạm” gây hàng loạt vụ tai nạn giao thông kinh hoàng, Báo điện tử VTC news, nguồn: http://vtc.vn/truy-tim-thupham-gay-ra-hang-loat-vu-tai-nan-giao-thong-kinhhoang.2.559259.htm; 25 Nguyễn Đức Minh, Sự phối hợp quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 5/2008, tr 22 – 30; 26 Nguyễn Đức Minh, Trách nhiệm nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Luật học, Số 12/2008, tr 36 - 41, 64; 27 Nghị định 86/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy; 28 Nghị định số 86/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2014 Chính phủ kinh doanh điều kiện kinh doanh vận tải xe ô tô; 29 Hạnh Nguyên, Từ đến năm 2020, bến xe Hà Nội không tăng thêm lượt, tuyến, báo Nhân Dân điện tử, nguồn: http://www.nhandan.com.vn/xahoi/giao-thong/item/26516802-tu-nayden-nam-2020-cac-ben-xe-tai-ha-noi-khong-tang-them-luot-tuyen.html 76 30 Quyết định số 2288/QĐ-BGTVT ngày 26 thang năm 2015 phê duyệt Quy hoạch chi tiết tuyến vận tải hành khách cố định liên tỉnh đường toàn quốc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 31 Lê Minh Tâm (chủ biên, 2010), Giáo trình lí luận nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân; 32 Vũ Văn Tiến, Vụ “vỡ trận” bến xe Mỹ Đình: Chỉ đạo Phó Thủ tướng bị biến thành “ma trận”, Báo Dân trí điện tử, nguồn: http://dantri.com.vn/ban-doc/bai-19-vu-vo-tran-ben-xe-my-dinh-chidao-cua-pho-thu-tuong-bi-bien-thanh-ma-tran-1374800863.htm; 33 Tổng cục Thống kê, Khối lượng hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải, nguồn: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=721; 34 Ngân Tuyền, Lái xe ngủ gật: Hậu vượt xa tưởng tượng, báo điện tử An ninh Thủ đô, nguồn: http://anninhthudo.vn/an-toan-giaothong/lai-xe-ngu-gat-hau-qua-luon-vuot-xa-tuong-tuong/593661.antd; 35 H.Thọ, Bộ Tài cơng bố kết kiểm tra thực kê khai giá cước vận tải, Cổng thông tin điện tử Bộ tài chính, nguồn: http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781?pers_id=2 177092&item_id=160771540&p_details=1; 36 Thơng tư hợp (Văn hợp nhất) số 01/VBHN-BGTVT Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ký xác thực văn vào ngày 02/02/2015 quy định đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường bộ; 37 Thông tư liên tịch số 152/2014/TTLT-BTC-BGTVT ngày 15 tháng 10 năm 2014 liên bộ: Bộ Tài Bộ Giao thông Vận tải hướng dẫn thực giá cước vận tài xe ô tô giá dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ; 77 38 Thông tư số 09/2015/TT-BGTVT ngày 15 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải quy định cung cấp, quản lý sử dụng liệu từ thiết bị giám sát hành trình xe tô; 39 Thông tư số 10/2015/TT-BGTVT ngày 15 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải quy định trách nhiệm xử lý vi phạm hoạt động vận tải xe ô tô; 40 Thông tư số 24/2010/TT-BGTVT ngày 31/8/2010 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải quy định bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ; 41 Thông tư số 53/2014/TT-BGTVT ngày 20 tháng 10 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải quy định bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa phương tiện giao thông giới đường bộ; 42 Thông tư số 63/2014/TT-BGTVT ngày tháng 11 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải quy định tổ chức, quản lý hoạt động vận tải xe ô tô dịch vụ hỗ trợ vận tải đường bộ; 43 Thông tư số 73/2014/TT-BGTVT ngày 15 tháng 12 năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị giám sát hành trình xe tơ; 44 Nguyễn Thị Thư, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 8/2009, tr 39 – 45; 45 Nguyễn Thị Thư, Về số quyền người tiêu dùng theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 11/2011, tr 55 – 59; 46 Francise Rose (ed.), Blackstone’s Statutes on Commercial and Consumer Law 2008-2009, 17th ed (Oxford: Oxford University Press, 2008) at 539 78 PHỤC LỤC Phụ lục 1: KẾT QUẢ TỔNG HỢP 320 PHIẾU ĐIỀU TRA Ông/Bà xe bị nhà xe tăng giá chưa? a Chưa bao giờ: 102 người ( chiếm 31,9%) b Đã bị tăng giá lần: 84 người (chiếm 26,3%) c Đã bị tăng giá nhiều lần: 134 người (chiếm 41,8)% Nhà xe tăng giá vào dịp nào? a Khi xăng dầu tăng giá: 88 người (chiếm 27,5%) b Vào dịp cuối tuần: 0% c Vào kì lễ, tết: 232 người (chiếm 72,5%) Khi bị nhà xe tăng giá, Ông/Bà xử lý nào? a Đã trót lên xe nên chấp nhận trả thêm tiền để đi: 198 người (chiếm 61,9%) b Phản ứng lại với nhà xe cuối phải trả thêm tiền để đi: 37 người (chiếm 11,6%) c Phản ứng lại nhà xe, không trả thêm tiền xuống xe khác: 85 người (chiếm 26,5%) d Vẫn trả tiền, sau khiếu nại với quan nhà nước: 0% Ông/Bà xe mà nhà xe chở khách số ghế ngồi quy định chưa? a Chưa bao giờ: 40 người (chiếm 12,5%) b Đã bị lần: 79 người (chiếm 24,7%) c Đã bị nhồi nhét khách nhiều lần: 201 người 62,8%) Khi lên xe chở số người quy định, ÔngBà xử lý nào? a Đã trót lên xe nên chấp nhận (Ngồi ghế nhà xe tự trang bị (ghế nhựa…): 175 người (chiếm 54,7%) b Vì an toàn thân hành khách khác nên xuống xe khác: 43 người (chiếm 13,4)% 79 c Gọi điện đường dây nóng báo tin việc cho quan có thẩm quyền: 25 người (chiếm 7,8%) d Không sử dụng dịch vụ doanh nghiệp nữa: 75 người (chiếm 23,4%) Ông/Bà xe mà xe khách chở nhiều hàng hóa chưa? a Chưa bao giờ: 91 người (chiếm 28,4%) b Đã bị gặp lần: 152 người (chiếm 47,5%) c Đã gặp nhiều lần: 77 người (chiếm 24,1%) Khi lên xe chở khách mà chở q nhiều hàng hóa, Ơng/Bà xử lý nào? a Đã trót lên xe nên chấp nhận đi: 293 người (chiếm 91,6%) b Vì an tồn thân hành khách khác nên xuống xe khác: 27 người (chiếm 8,4%) c Gọi điện đường dây nóng báo tin việc cho quan có thẩm quyền: 11 người (3,4%) d Không xe doanh nghiệp nữa: 78 người (chiếm 24,4%) Ông/Bà xe mà lái xe có hành vi vi phạm (như phóng nhanh, vượt ẩu, vượt đèn đỏ, lái xe nghỉ uống rượu bia… chưa? a Chưa bao giờ: 118 người (chiếm 36,9%) b Đã thấy lần: 137 người (chiếm 42,8%) c Đã thấy nhiều lần: 65 người (chiếm 20,3%) Xin Ông/Bà vui lịng cho biết tên quan bảo vệ quyền lợi cho Ông/Bà trường hợp quyền lợi Ông/Bà bị xâm phạm xe? - Không biết tên quan nào: 129 người (chiếm 40,3%) - Biết đường dây nóng: 49 người (chiếm 15,3%) - Biết Ban quản lý bến xe: 113 người (chiếm 35,3%) - Biết Sở Giao thông vận tải: 29 người (chiếm 9,1%) 80 10 Xin Ơng/Bà cho biết trình tự, thủ tục tiến hành để bảo vệ quyền lợi bị doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hành khách xâm phạm? 100% trả lời Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Để phục vụ mục đích nghiên cứu đề tài „Bảo vệ quyền lợi khách hàng lĩnh vực kinh doanh vận tải hành khách đường tuyến cố định“, chúng tơi mong Ơng/Bà cung cấp xác cho chúng tơi thơng tin sau Sự hợp tác Ơng/Bà giúp ích cho chúng tơi nhiều Chúng tơi cam kết giữ bí mật tất thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Ông/Bà! Họ tên: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Quê quán: Ông/Bà thường xe hãng Hành trình xe từ đến Xin Ông/Bà vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi cách tích vào mà Ơng/Bà cho phù hợp nhất: Ông/Bà xe bị nhà xe tăng giá chưa? a Chưa b Đã bị tăng giá lần c Đã bị tăng giá nhiều lần Nhà xe tăng giá vào dịp nào? a Khi xăng dầu tăng giá b Vào dịp cuối tuần c Vào kì lễ, tết Khi bị nhà xe tăng giá, Ông/Bà xử lý nào? a Đã trót lên xe nên chấp nhận trả thêm tiền để b Phản ứng lại với nhà xe cuối phải trả thêm tiền để c Phản ứng lại nhà xe, không trả thêm tiền xuống xe khác d Vãn trả tiền, sau khiếu nại với quan nhà nước Ông/Bà xe mà nhà xe chở khách số ghế ngồi quy định chưa? 81 a Chưa b Đã bị lần c.Đã bị nhồi nhét khách nhiều lần Khi lên xe chở số người quy định Ông/Bà xử lý nào? a Đã trót lên xe nên chấp nhận (Ngồi ghế nhà xe tự trang bị (ghế nhựa…) b Vì an toàn thân hành khách khác nên xuống xe khác c Gọi điện đường dây nóng báo tin việc cho quan có thẩm quyền d Không sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Ông/Bà xe mà xe khách chở nhiểu hàng hóa chưa? a Chưa b Đã bị lần c Đã gặp nhiều lần Khi lên xe chở khách mà chở nhiều hàng hóa, Ơng/Bà xử lý nào? a Đã trót lên xe nên chấp nhận b Vì an tồn thân hành khách khác nên xuống xe khác c Gọi điện đường dây nóng báo tin việc cho quan có thẩm quyền d Khơng xe doanh nghiệp Ông/Bà xe mà lái xe có hành vi vi phạm (như phóng nhanh, vượt ẩu, vượt đèn đỏ, lái xe nghỉ uống rượu bia… chưa? a Chưa b.Đã thấy lần c Đã thấy nhiều lần Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết tên quan bảo vệ quyền lợi cho Ơng/Bà trường hợp quyền lợi Ông/Bà bị xâm phạm xe? 10 Xin Ơng/Bà cho biết trình tự, thủ tục tiến hành để bảo vệ quyền lợi bị doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển hành khách xâm phạm? 82

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan