NHÓM 8 ĐỀ TÀI MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG I Chính sách pháp luật 1 Yêu cầu điều tiết của Nhà Nước đối với cạnh tranh Cạnh[.]
NHĨM ĐỀ TÀI : MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG I Chính sách pháp luật Yêu cầu điều tiết Nhà Nước cạnh tranh - Cạnh tranh có điều tiết Nhà nước hình thức cạnh tranh mà Nhà nước sách cơng cụ pháp luật can thiệp vào đời sống thị trường để điều tiết, hướng quan hệ cạnh tranh vận động phát triển trật tự, đảm bảo phát triển công lành mạnh - Yêu cầu điều tiết Nhà nước cạnh tranh xuất phát từ nhận thức người mặt trái cạnh tranh tự bất lực bàn tay vơ hình việc điều tiết đời sống kinh tế Với lợi nhuận khả sáng tạo thủ pháp cạnh tranh kinh doanh, doanh nghiệp tham gia thương trường khơng ngừng tiến hành cải tiến nâng cao trình độ cơng nghệ, trình độ quản lí lao động, quản lí sản xuất kinh doanh để đáp ứng ngày tốt nhu cầu khách hàng Bên cạnh tính tốn để nâng cao khả kinh doanh cách đáng, cịn phát sinh nhiều toan tính khơng lành mạnh nhằm tiêu diệt đối thủ để chiếm lĩnh vị trí thống trị thị trường, giảm bớt sức ép cạnh tranh, nhiều thủ đoạn chiếm đoạt thị phần người khác cách bất chính, lừa dối khách hàng để trục lợi… => Sự can thiệp Nhà nước để điều tiết môi trường cạnh tranh nhằm vừa bảo vệ trật tự cạnh tranh vừa tôn trọng quyền tự tự chủ doanh nghiệp thương trường Khái niệm sách cạnh tranh - Chính sách cạnh tranh bao gồm tất biện pháp Nhà nước nhằm trì cạnh tranh, mặt chủ động tạo tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa thị trường, loại bỏ cản trở xâm nhập thị trường, mặt khác thực thi biện pháp chống lại chiến lược hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp - Có cách hiểu sách cạnh tranh theo nghĩa hẹp, theo bao gồm qui tắc qui định nhằm thúc đẩy cạnh tranh kinh tế quốc dân, phần thơng qua việc phân bổ có hiệu nguồn tài nguyên => Với cách hiểu này, pháp luật cạnh tranh nội dung sách cạnh tranh Nó bao gồm qui định chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh biện pháp chống hành vi hạn chế cạnh tranh - Chính sách cạnh tranh hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổng hợp biện pháp xây dựng môi trường cạnh tranh đời sống kinh tế, biện pháp trì trật tự cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp người tiêu dùng Trong đó, nội dung quan trọng pháp luật cạnh tranh với hai phận cấu thành pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống hành vi hạn chế cạnh tranh aI Chính sách pháp luật Nội dung sách cạnh tranh - Theo quy định Điều Luật Cạnh tranh 2018 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2019) sách Nhà nước cạnh tranh quy định cụ thể sau: +Tạo lập, trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng, minh bạch +Thúc đẩy cạnh tranh, bảo đảm quyền tự cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp theo quy định pháp luật +Tăng cường khả tiếp cận thị trường, nâng cao hiệu kinh tế, phúc lợi xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng +Tạo điều kiện để xã hội, người tiêu dùng tham gia trình giám sát việc thực pháp luật cạnh tranh +Luật Cạnh tranh 2018 điều chỉnh chung quan hệ cạnh tranh Việc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm thông báo tập trung kinh tế phải áp dụng quy định Luật Cạnh tranh 2018 +Trường hợp luật khác có quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hình thức tập trung kinh tế, hành vi cạnh tranh không lành mạnh việc xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác với quy định Luật Cạnh tranh 2018 áp dụng quy định luật Chính sách cạnh tranh vấn đề tự hóa thương mại a Chính sách cạnh tranh - Chính sách cạnh tranh (tiếng Anh: Competition policy) bao gồm pháp luật, chế bảo đảm thực hiện, biện pháp kinh tế kích thích cạnh tranh thị trường - Chính sách cạnh tranh bao gồm tất biện pháp Nhà nước nhằm trì cạnh tranh, mặt chủ động tạo tiền đề cho cạnh tranh, mở cửa thị trường, loại bỏ barrier cản trở xâm nhập thị trường, mặt khác thực thi biện pháp chống lại chiến lược hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp - Khái niệm sách cạnh tranh theo cách hiểu bao gồm pháp luật, chế bảo đảm thực hiện, biện pháp kinh tế kích thích cạnh tranh thị trường - Có cách hiểu sách cạnh tranh theo nghĩa hẹp, theo bao gồm qui tắc qui định nhằm thúc đẩy cạnh tranh kinh tế quốc dân, phần thông qua việc phân bổ có hiệu nguồn tài nguyên - Với cách hiểu này, pháp luật cạnh tranh nội dung sách cạnh tranh Nó bao gồm qui định chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh biện pháp chống hành vi hạn chế cạnh tranh - Chính sách cạnh tranh hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm tổng hợp biện pháp xây dựng môi trường cạnh tranh đời sống kinh tế, biện pháp trì trật tự cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ lợi ích đáng doanh nghiệp người tiêu dùng - Trong đó, nội dung quan trọng pháp luật cạnh tranh với hai phận cấu thành pháp luật chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh pháp luật chống hành vi hạn chế cạnh tranh - Vai trị sách +Về vai trị sách cạnh tranh, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội, quốc gia khác trao cho sách cạnh tranh nhiệm vụ khác +Với ổn định đầu tư, trình độ cơng nghệ nhịp độ tăng trưởng kinh tế, sách cạnh tranh Hoa Kỳ tập trung vào nhiệm vụ tăng phúc lợi cho người tiêu dùng bảo vệ trình cạnh tranh, tăng hiệu kinh tế +Đối với Việt Nam, công đổi diễn xấp xỉ hai mươi năm, tuổi đời thị trường non trẻ, thiết chế thị trường chưa hình thành đầy đủ chưa đồng Do đó, sách cạnh tranh tập trung vào việc xây dựng thị trường cạnh tranh thực hướng tới việc hình thành dần thiết chế cần thiết để trì bảo vệ mơi trường cạnh tranh lành mạnh +Các nhiệm vụ bật q trình thu hút đầu tư để hình thành thị trường cạnh tranh; phân bổ yếu tố sản xuất cách tối ưu, chuyển nguồn lực xã hội từ nơi hiệu sang nơi hiệu hơn; xây dựng mơi trường kinh doanh cạnh tranh bình đẳng; điều chỉnh hành vi cạnh tranh doanh nghiệp; bảo vệ người tiêu dùng b Tự hóa thương mại - Tự hóa thương mại, mặt, với nội dung giảm thiểu, bước xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan cản trở giao lưu hàng hóa dịch vụ, phù hợp với xu quốc tế hóa đời sống kinh tế, tồn cầu hóa khu vực hóa kinh tế, sở lý thuyết “lợi so sánh” quan điểm kinh tế mở Dưới góc độ đó, quốc gia, tự hóa thương mại tất yếu khách quan, mục tiêu cần đạt Mặt khác, tự hóa thương mại mà hệ “mở cửa” thị trường nội địa cho hàng hóa, dịch vụ nước ngồi xâm nhập, thường có lợi cho nước phát triển, có tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ, hàng hóa dịch vụ có sức cạnh tranh cao khơng có lợi cho nước phát triển, quốc gia mà hàng hóa dịch vụ chưa đủ sức cạnh tranh với hàng hóa dịch vụ nước ngồi, thị trường nước - Tự hóa thương mại q trình, theo đó, quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, dù phát triển hay phát triển, phải xuất phát từ lợi ích thân phải vào điều kiện cụ thể để xử lý vấn đề, sở kết hợp mặt đối lập: Tự bảo hộ sách thương mại với mức độ khác nhau, tùy thuộc vào điều kiện nước, giai đoạn phát triển - Nghiên cứu cách thức quốc gia tiến hành tự hóa thương mại, xét yếu tố chung, tóm tắt sau: +Giảm hạn chế hạn ngạch ● Việc giảm hạn ngạch nội dung quan trọng cải cách thương mại theo hướng tự hóa Thay chế độ cấp hạn ngạch chế độ thuế việc làm phổ biến nước tiến hành cải cách theo hướng tự hóa thương mại Tuy nhiên số trường hợp, chế độ hạn ngạch có ý nghĩa biện pháp phân bổ nguồn dự trữ ngoại tệ khan Với nhu cầu quan trọng (cả chiều xuất lẫn chiều nhập khẩu), nhà nước khống chế việc cân đối cung - cầu, nước quan hệ cung - cầu căng thẳng Xu hướng chung giảm mạnh, giữ số lượng khống chế hạn ngạch tối thiểu, xóa hạn ngạch hồn tồn + Tiến đến tỷ giá hối đối thực tế ● Sự thay đổi giá tương ứng với thay đổi giá đồng tệ thúc đẩy việc sản xuất kinh doanh hàng xuất phát triển Giai đoạn cố gắng ổn định tỷ giá hối đoái thực tế, tránh lên xuống đột biến Ngồi biện pháp nghiệp vụ kỹ thuật ngân hàng, phải thực đồng sách tài biện pháp chống lạm phát hữu hiệu + Các sách kinh tế vĩ mô đắn ● Thứ nhất, thực chiến lược mở cửa hội nhập, hợp tác phối hợp sách quốc tế Xác định mở cửa kinh tế động lực quan trọng để đẩy mạnh xuất bối cảnh tồn cầu hóa Tự hóa thương mại đầu tư đóng vai trị quan trọng chương trình cải cách, cách thức, công cụ biện pháp chủ yếu để phát triển, mở rộng thị trường xuất, nhập hàng hóa quốc gia Thứ hai, nỗ lực gia tăng việc thực cải cách thể chế ngoại thương Thứ ba, áp dụng nhiều công cụ, biện pháp khuyến khích, hỗ trợ xuất khẩu, miễn, giảm thuế xuất khẩu, hoàn thuế giá trị gia tăng hàng xuất khẩu, miễn thuế đầu vào nhập cho chế biến xuất khẩu, tài trợ xúc tiến xuất Tuy nhiên, khơng nên khuyến khích xuất cần trọng xây dựng thực thi biện pháp, sách hạn chế, cấm xuất phù hợp với cam kết quốc tế để thực mục tiêu phát triển bền vững xã hội mơi trường + Xây dựng lộ trình cải cách hợp lý ● Những chương trình cải cách thường thất bại bắt tay vào xử lý việc tự hóa thị trường vốn, trước tiến hành tự hóa thương mại Vì vậy, trọng xây dựng lực thể chế chuyên môn song song với việc đào tạo cán có trình độ kinh tế thị trường, pháp luật kinh doanh quốc tế, với cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt việc xử lý mối quan hệ nhà nước thị trường tiền đề quan trọng; chấn chỉnh sửa đổi định chế tài nhà nước, chế điều hành, quản lý ngân hàng thương mại xử lý mối quan hệ ngân hàng doanh nghiệp; thúc đẩy quốc tế hóa doanh nghiệp nước, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, thâm nhập sâu rộng vào thị trường giới triển khai chiến lược phát triển thị trường xuất toàn diện, hiệu quả, lâu dài quy mơ tồn cầu; tăng cường lực xây dựng thực thi biện pháp kỹ thuật thương mại (TBT), biện pháp vệ sinh kiểm dịch động, thực vật (SPS), để bảo hộ sản xuất bảo vệ thị trường nước; đàm phán, yêu cầu mở rộng điều kiện tiếp cận thị trường kết hợp xuất, nhập với đối tác thương mại chủ yếu nhằm cân cán cân thương mại; phân tích, đánh giá sâu sắc tác động hiệp định thương mại tự (FTA) phát triển kinh tế, thương mại quốc gia trước định có nên tham gia FTA hay không - Kinh nghiệm Việt Nam +Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tự hóa thương mại xu khách quan, đảo ngược, cần thúc đẩy mạnh mẽ, song phải có bước phù hợp với đặc điểm, điều kiện nước ta yêu cầu hội nhập với bên ngồi, bảo đảm lợi ích quốc gia +Hiện nay, tranh tăng trưởng Việt Nam tiềm ẩn rủi ro Việt Nam đơn tận dụng lợi ích tĩnh - chun mơn hóa gia tăng xuất mặt hàng có lợi so sánh có, mà chưa tận dụng lợi ích động mang tính dài hạn, đặc biệt việc tạo động lực cho đổi sáng tạo, phát huy tối đa nội lực nhằm tiến tới vị trí có giá trị gia tăng cao chuỗi sản xuất tồn cầu Trong đó, thương mại đa phương với nguyên tắc định hình với quan điểm sách tự do, mở cửa phải đối mặt với thách thức nảy sinh từ quan điểm dân tộc chủ nghĩa bảo hộ số quốc gia � Đây thách thức không nhỏ Việt Nam, quốc gia có quy mơ thương mại (xuất, nhập khẩu) lớn gần gấp lần tổng sản phẩm nước (GDP) Trong việc xác định bước trình tự hóa thương mại, cần phải tính tốn, cân nhắc nhiều yếu tố (có mặt mâu thuẫn nhau), bảo hộ hợp lý sản xuất nước; bảo đảm cán cân ngoại thương hợp lý; bảo đảm xuất, nhập cân thời gian xác định; yêu cầu hội nhập với khu vực giới; +Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, trình tự hóa thực bước với việc giảm tiêu pháp lệnh từ bên trên, mở rộng quyền tự chủ cho địa phương sở xuất, nhập khẩu; định giá gần hạn chế đến mức tối thiểu danh mục mặt hàng khống chế hạn ngạch + Tổ chức xếp, xác định vị trí thành phần kinh tế tham gia lưu thơng hàng hóa cho phù hợp với q trình xã hội hóa sản xuất, kinh doanh, thực kiểm sốt Nhà nước hoạt động thương mại, đổi chế, sách quản lý cho phù hợp với mơ hình thương mại nhiều thành phần vấn đề mang tính lý luận thực tiễn cấp bách, sâu sắc +Kiểm soát hạn chế nhập có ý nghĩa quan trọng Tuy nhiên, thực thi cách liệt tác động lớn đến trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việc hồn thiện đổi sách nhập để khuyến khích nhập cạnh tranh nhằm đổi công nghệ, phát triển công nghiệp phụ trợ, nâng cao khả cạnh tranh hàng xuất hàng sản xuất thay nhập xem hướng - định hướng hợp quy luật bối cảnh Theo cần tiếp tục: 1- Mở rộng đa dạng hóa thị trường nhập khẩu, hạn chế phụ thuộc mức vào số thị trường Hết sức trọng thị trường Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản - thị trường có cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn; 2- Có sách cởi mở để khuyến khích, thu hút đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ nhằm bước giảm thấp việc nhập khẩu; 3- Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Mở rộng hợp tác khu vực để hài hịa hóa tiêu chuẩn Tăng cường kiểm tra tiêu chuẩn kỹ thuật hàng nhập nhằm hạn chế tiến tới loại bỏ việc nhập công nghệ cũ, công nghệ lạc hậu +Vấn đề nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, cần việc tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi mà đó, doanh nghiệp hoạt động theo quy luật thị trường Thực tế cho thấy, môi trường kinh doanh chưa thực thơng thống đó, tự hóa với bên ngồi chưa thực kèm với tự hóa nguồn lực bên � Có thể nói, chưa kinh tế giới chứng kiến biến động nhanh, phức tạp khó đốn định Mặc dù thị trường xuất mở rộng thông qua FTA gặp phải khó khăn lớn trước gia tăng chủ nghĩa bảo hộ, hàng rào kỹ thuật biện pháp phòng vệ thương mại nhiều thị trường nhập lớn Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc diễn biến kinh tế - trị phức tạp nhiều quốc gia khu vực giới tạo nhiều thách thức lớn cho hoạt động xuất, nhập nói riêng kinh tế Việt Nam nói chung II Chính sách pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sự cần thiết phải xây dựng sách pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bảo vệ người tiêu dùng vấn đề thu hút quan tâm toàn xã hội Không Việt Nam, mà hầu giới coi trọng công tác bảo vệ người tiêu dùng bảo vệ phát triển bền vững xã hội Do đó, nhiều quốc gia sớm ban hành đạo luật với mục đích bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng Việt Nam trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, bước trưởng thành khẳng định vị trường quốc tế Trong gần 30 năm qua, Việt Nam có bước tiến to lớn kinh tế xã hội Để tiếp tục trì phát huy thành tích ấy, buộc Nhà nước phải đưa sách phát triển mang tính bền vững, sách bảo vệ người tiêu dùng sách quan trọng Có thể nói, sách bảo vệ người tiêu dùng hiệu làm cho sống người dân trở nên tốt hơn, xã hội phát triển vững Mặt khác, quyền lợi người tiêu dùng bảo đảm trở thành động lực mạnh mẽ giúp phát triển kinh tế Vì vậy, bảo vệ người tiêu dùng mà phận quan trọng pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sách hầu giới quan tâm xây dựng thực thi Tại Việt Nam, để bảo đảm quyền lợi người tiêu dùng tôn trọng bảo vệ, góp phần quan trọng việc tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh phát triển đất nước, ngày 7-11-2010, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XII nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực thi hành từ ngày 1-7-2011 Quy định PL sách bảo vệ người tiêu dùng Một pháp chế văn minh phải ưu tiên bảo vệ kẻ yếu Có lẽ thế, pháp luật quyền người tiêu dùng phận thiếu hệ thống pháp luật thương mại quốc gia phát triển trở thành vấn đề pháp lý quốc tế Tại Việt Nam, với quan niệm người tiêu dùng chủ thể giao dịch thương mại – dân sự, pháp luật hướng đến việc bảo vệ công trì tính minh bạch hợp đồng đối tượng điều chỉnh Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại … Bảo vệ người tiêu dùng thực trở thành lĩnh vực pháp luật độc lập có vị trí đáng kể hệ thống pháp luật thương mại kể từ Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Pháp lệnh) ban hành năm 1999 tiếp nối thừa kế phát huy thêm số quyền lợi ích luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 - Theo quy định Điều Luật bảo vệ người tiêu dùng 2010 sách Nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng xác định sau: ● Tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân chủ động tham gia vào việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ● Khuyến khích tổ chức, cá nhân ứng dụng, phát triển công nghệ tiên tiến để sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ an tồn, bảo đảm chất lượng ● Triển khai thường xuyên, đồng biện pháp quản lý, giám sát việc tuân thủ pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ ● Huy động nguồn lực nhằm tăng đầu tư sở vật chất, phát triển nhân lực cho quan, tổ chức thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thường xuyên tăng cường tư vấn, hỗ trợ, tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn kiến thức cho người tiêu dùng ● Đẩy mạnh hội nhập, mở rộng hợp tác quốc tế, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm quản lý việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ❖ Những sách đặt mục đích xây dựng chế tự vệ cho người tiêu dùng – trọng tâm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng - Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng coi người tiêu dùng đối tượng bảo vệ cách thụ động mà cần kích thích trao cho cá thể người tiêu dùng khả tự bảo vệ cách hiệu - Để pháp luật bảo vệ người tiêu dùng thực thi hiệu quả, Nhà nước pháp luật phải phát huy vai trò chủ động người tiêu dùng việc tự bảo vệ thiết lập chế để họ thực quyền cách tích cực Bởi lẽ, pháp luật đem lại giá trị thực tế người tiêu dùng nhận biết có khả vận dụng cách hiệu quyền - Các sách tạo điều kiện cho người tiêu dùng việc áp dụng sách lại phải phụ thuộc vào nhận thức cá nhân, tổ chức để chủ động bảo vệ quyền lợi ❖ Cơ quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực biện pháp quản lí giám sát việc tuân thủ pháp luật tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (theo Điều 34 NĐ 99/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật 59/2010/QH12 Bảo vệ người tiêu dùng) - Bộ Công Thương quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trung ương Cục Quản lý cạnh tranh quan giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh địa phương quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương Sở Công Thương quan giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương - Ủy ban nhân dân cấp huyện định đơn vị giúp Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn huyện ❖ Ngồi cịn có tổ chức xã hội tham gia hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Hướng dẫn, giúp đỡ, tư vấn người tiêu dùng có yêu cầu; - Đại diện người tiêu dùng khởi kiện tự khởi kiện lợi ích cơng cộng; - Đại diện người tiêu dùng khởi kiện tự khởi kiện lợi ích cơng cộng; - Độc lập khảo sát, thử nghiệm; công bố kết khảo sát, thử nghiệm chất lượng hàng hóa, dịch vụ thực hiện; thông tin, cảnh báo cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thơng tin, cảnh báo mình; kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Tham gia xây dựng pháp luật, chủ trương, sách, phương hướng, kế hoạch biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; - Thực nhiệm vụ quan nhà nước giao ● Khi thực nhiệm vụ quan nhà nước giao, tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nhà nước hỗ trợ kinh phí điều kiện khác theo quy định pháp luật ● Chính phủ quy định cụ thể nhiệm vụ quan nhà nước giao cho tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực - Tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật kiến thức tiêu dùng Thực trạng giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam a) Thực trạng Triển khai hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho thấy cịn tồn nhiều khó khăn, thách thức quan tâm lãnh đạo số cấp uỷ đảng công tác triển khai, thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chưa tập trung mức; trách nhiệm cấp, ngành công tác chưa xác định cụ thể, rõ ràng nên kết đạt thấp so với yêu cầu Các chủ thể xã hội chưa thực nhìn nhận đầy đủ vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phát triển ổn định, bền vững đất nước, đặc biệt bối cảnh nước ta hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế quốc tế trình tồn cầu hóa Quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm nghiêm trọng, đe dọa đến sức khỏe, an tồn tính mạng người tiêu dùng hệ thống quan quản lý Nhà nước chưa hoàn thiện khiến cho việc phối hợp triển khai công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng gặp nhiều khó khăn Cơng tác giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức cá nhân kinh doanh chưa hiệu Hoạt động tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng gặp nhiều khó khăn Nguồn lực hỗ trợ cho hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trung ương địa phương nhiều hạn chế b) Giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tăng cường lãnh đạo cấp ủy, tổ chức đảng, phát huy vai trò tiên phong, giám sát chi bộ, đảng viên công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Xác định công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài trách nhiệm cuả cấp ủy, tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên tồn hệ thống trị quan đơn vị Bộ Công Thương - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến sách, pháp luật Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm hỗ trợ người tiêu dùng; không để lưu thông thị trường hàng hóa, dịch vụ khơng đảm bảo chất lượng có nguy gây an tồn cho người tiêu dùng Chủ động, tích cực hội nhập quốc tế hoạt động hợp tác bảo vệ người tiêu dùng khuôn khổ ASEAN, APEC Hiệp định Thương mại tự (FTA) quốc tế mà Việt Nam tham gia III Mối quan hệ Chính sách pháp luật cạnh tranh với Chính sách pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vai trò người tiêu dùng việc thúc đẩy pháp luật cạnh tranh - Có nhiều tiêu cực xảy hàng ngày thị trường liên quan đến vấn đề cạnh tranh Nhiều người tiêu dùng khiếu nại yêu cầu giải Vì để giải vấn đề người tiêu dùng cách luật pháp - Luật cạnh tranh Luật người tiêu dùng luật nhằm bảo vệ người tiêu dùng Người tiêu dùng lợi từ Luật cạnh tranh yếu tố để thúc đẩy việc thi hành Luật cạnh tranh Luật cạnh tranh bảo vệ người tiêu dùng - Cạnh tranh thúc đẩy nhà sản xuất bán sản phẩm mức giá hấp dẫn với nhiều lựa chọn chất lượng Trên thị trường cạnh tranh, nhà sản xuất phải đạt mức doanh thu mới, thu hút khách hàng cách thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng thông qua việc tăng thêm lựa chọn cho khách hàng, người tiêu dùng không cảm thấy thỏa mãn với lời chào hàng người bán, thơng tin dễ dàng truyền đến tai người khác Đó sẵn có sản phẩm thay mức giá chấp nhận thị trường cạnh tranh giúp người tiêu dùng thay đổi hành vi mua hàng, áp đặt quy tắc nghiêm ngặt người bán để thỏa mãn sở thích người tiêu dùng - Bên cạnh việc tăng thêm lựa chọn sẵn có cho người tiêu dùng, thị trường cạnh tranh, chiến lược cạnh tranh lâu dài bắt buộc nhà sản xuất phải cung cấp thông tin xác hữu ích sản phẩm, thực đầy đủ cam kết giá cả, chất lượng điều khoản kinh doanh khác, từ nâng cao hình ảnh thương hiệu người tiêu dùng Các nhà sản xuất cần liên tục sáng tạo họ khơng muốn bị tụt lại phía sau đua thỏa mãn nhu cầu thay đổi Do đó, để đảm bảo cho thị trường thực chức cạnh tranh, luật sách cạnh tranh phải trở thành công cụ hữu hiệu để nâng cao lợi ích cho người tiêu dùng, mục tiêu sách bảo vệ người tiêu dùng - Tuy nhiên, lúc thị trường tồn cạnh tranh nguyên nhân tự nhiên hay ý đồ cá nhân, bất lực thị trường kết phụ không tránh khỏi thị trường mở tự nào, hành vi không trung thực hay gian lận nhà sản xuất luôn bị phạt hay bị cấm Bên cạnh thơng tin khơng đầy đủ nhận thức hạn chế làm cho người tiêu dùng dễ bị lừa, lừa đảo hay gian lận Trong luật sách cạnh tranh tập trung xem xét hành vi cạnh tranh đối thủ cạnh tranh thị trường, xử lý trường hợp độc quyền, phạt cơng ty thành lập các-ten,… dễ dàng bỏ qua tổn thất nhỏ người bình thường người tiêu dùng Giá trị cạnh tranh bị phủ nhân trước đạt đến đích cuối – lợi ích người tiêu dùng - Chính sách bảo vệ người tiêu dùng có vai trò quan trọng việc giải vấn đề Chính sách nhằm đảm bảo người tiêu dùng đưa định có đầy đủ thơng tin lựa chọn người bán giữ lời hứa sản phẩm mà họ cung cấp Nói cách khác, sách bảo vệ người tiêu dùng ngăn cản nhà sản xuất tham gia hành vi cạnh tranh không lành mạnh nhằm mục đích tăng doanh thu Những quyền lợi bị ảnh hưởng người tiêu dùng vi phạm luật cạnh tranh Vi phạm quyền người tiêu dùng: - Quyền thỏa mãn nhu cầu - Quyền lựa chọn - Quyền thông tin - Quyền khiếu nại bồi thường - Quyền lắng nghe - Quyền sống môi trường lành mạnh , bền vững Cách để giúp người tiêu dùng tham gia vào luật cạnh tranh cách hiệu - Trao quyền cho người tiêu dùng cách tổ chức họ lại cách thành lập tổ chức Bảo vệ Người tiêu dùng - Giúp đỡ Hội hoạt động hợp tác với - Có chế định kỳ trao đổi tình hình quan quản lý cạnh tranh Hội - Quan hệ chặt chẽ với quan quản lý cạnh tranh - Giúp đỡ Hội nhân lực tài - Thành lập đẩy mạnh hoạt động văn phòng khiếu nại Hội - Ln hồn thiện Luật cạnh tranh - Người tiêu dùng tham gia giám sát phát hành vi phản cạnh tranh + Người tiêu dùng nhạy cảm với hành vi phản cạnh tranh + Mạnh dạn phát hành vi phản cạnh tranh lời ích cộng đồng + Tích cực tham gia khiếu nại + Cộng tác với quan điều tra phải hiểu kỹ thuật điều tra để việc cộng tác có hiệu ... nói chung II Chính sách pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Sự cần thiết phải xây dựng sách pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bảo vệ người tiêu dùng vấn đề thu hút quan tâm tồn... người tiêu dùng – trọng tâm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng - Pháp luật bảo vệ người tiêu dùng coi người tiêu dùng đối tượng bảo vệ cách thụ động mà cần kích thích trao cho cá thể người tiêu dùng. .. Mối quan hệ Chính sách pháp luật cạnh tranh với Chính sách pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vai trò người tiêu dùng việc thúc đẩy pháp luật cạnh tranh - Có nhiều tiêu cực xảy hàng ngày