Mối quan hệ giữa chính trị và pháp luật, vận dụng để giải thích mối quan hệ giữa nguyên tắc đảng lãnh đạo và nguyên tắc tòa án xét xử độ lập và chỉ tuân theo pháp luật

15 1.7K 5
Mối quan hệ giữa chính trị và pháp luật, vận dụng để giải thích mối quan hệ giữa nguyên tắc đảng lãnh đạo và nguyên tắc tòa án xét xử độ lập và chỉ tuân theo pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM STT 10 MSHV TÊN CHỮ KÝ MỤC LỤC I Khái niệm trị, pháp luật mối quan hệ chúng………………………….1 Khái niệm trị………………………………………………………………… Khái niệm pháp luật…………………………………………………………………2 Mối quan hệ trị pháp luật……………………….…………………….4 II Vận dụng giải thích mối quan hệ nguyên tắc Đảng lãnh đạo nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật………………………………………… Nguyên tắc Đảng lãnh đạo………………………………………………………… Nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật……………………….7 Giải thích mối quan hệ nguyên tắc Đảng lãnh đạo nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật…………………………………………………… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội Website 3.http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&catid=309:s-kcb-nckh&id=10356:s-kcbnckh&Itemid=357 4.https://www.wattpad.com/769601-ch%C6%B0%C6%A1ng-iii-ch%E1%BB%A7ngh%C4%A9a-duy-v%E1%BA%ADt-l%E1%BB%8Bch-s%E1%BB%AD/page/4 5.https://thuquantriethoc.blogspot.com/2013/10/chinh-tri-la-gi.html Đề bài: “Mối quan hệ trị pháp luật, vận dụng để giải thích mối quan hệ nguyên tắc Đảng lãnh đạo nguyên tắc Tòa án xét xử độ lập tuân theo pháp luật.” I Khái niệm trị, pháp luật mối quan hệ chúng Khái niệm trị Thuật ngữ “Chính trị” có lẽ nhắc đến lần lịch sử nhân loại nhà triết học Hi Lạp cổ đại Aristotle, đặc biệt tựa đề tác phẩm tiếng, có nhiều ảnh hưởng ông – “Politics” (Chính trị luận) Tuy nhiên “Chính trị” vấn đề trị quyền lực tổ chức nhà nước tiếp cận trước triết gia khác Khổng Tử, Plato 1… “Chính trị” tiếng Hi Lạp “Politica” với nghĩa: Công việc nhà nước hay xã hội, phạm vi hoạt động gắn liền với giai cấp, dân tộc, nhóm xã hội khác mà hạt nhân giành, giữ, thực thi quyền lực nhà nước Trong triết học Ấn độ cổ đại, đạo Brahman (khoảng thiên niên kỷ I TCN) cho rằng: “Chính trị phân chia “Chung tính” – đẳng cấp xã hội Sự phân chia có tính chất thiện định đẳng tối cao Brahman Buộc người phải phục tùng quy thuận” Theo quan điểm Phật giáo Ấn độ cổ đại, trị “là bất bình đẳng người tẩng lớp xã hội.” Mặc dù nội dung khác quan điểm trị xã hội Ấn độ cổ đại mang màu sắc tâm tôn giáo chịu chi phổi tôn giáo để bảo hộ chế độ chiếm hữu nô lệ, phục vị cho cai trị xã hội giai cấp thống trị Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, trị lĩnh vực thuộc kiến trúc thường tầng, chịu chi phối sở hạ tầng đặc biệt kinh tế, trị biểu tập trung kinh tế, “Chính trị giữ vị trí ưu tiên so với kinh tế” Dựa quan điểm Mác, Lênin cho rằng, trị lợi ích, quan hệ lợi ích, đấu tranh giai cấp trước hết lợi ích giai cấp Cái trị https://thuquantriethoc.blogspot.com/2013/10/chinh-tri-la-gi.html Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, Tr 328 6 việc tổ chức quyền, quyền lực nhà nước; tham gia vào công việc nhà nước; định hướng cho nhà nước, xác định hình thức, nội dung, nhiệm vụ nhà nước Từ quan niệm trình bày trên, thấy trị “là hình thức hoạt động tổ chức cộng đồng người xã hội có giai cấp (như đẳng phái, giai cấp, dân tộc ) để giành, thực thi quyền lực nhà nước nhằm thỏa mãn lợi ích tổ chức xã hội.”3 Chính trị mang đặc điểm: - Thứ nhất, nói đến trị nói đến lợi ích, quan hệ lợi ích, đấu tranh giái cấp lợi ích giai cấp - Thứ hai, trị tổ chức quyền nhà nước, tham gia vào công việc nhà nước, định hướng cho nhà nước xác định hình thức nhiệm nội dung nhà nước - Thứ ba, trị biêu tập trung kinh tế, việc xây dựng nhà nước kinh tế đồng thời trị chiếm vị trí hàng đầu, liên quan đến vận mệnh hàng triệu người Giải vấn đề trị vừa khoa học vừa nghệ thuật Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, Tr 334 7 Khái niệm pháp luật Lịch sử tư tưởng khoa học pháp lý nhân loại từ xưa đến chưa có kiến giải mang tính thống khái niệm pháp luật Ở Trung Quốc cổ đại tồn hai quan niệm quán trọng pháp luật có khác biệt lớn phái Nho gia Pháp gia Theo phái Pháp gia, pháp tức pháp luật, “…hiến lệnh công bố công sở, thưởng hay phạt dân tin thi hành, thưởng người cẩn thận giữ pháp luật, phạt kẻ phạm pháp, bề theo pháp” Pháp luật theo pháo Nho gia thứ công cụ bất đắc dĩ phải có thực cần thiết sử dụng người không luân thường đạo lý, vi phạm nguyên tắc, đạo làm người Theo quan niệm thần học, luật pháp quy cội nguồn Thượng đế, Thượng đế tạo nên Chẳng hạn, theo quan niệm thần thoại người Ai Cập, nữ thần Ma-át tượng trưng cho chân lý, công xã hội Tòa án Với cách tiếp cận tâm khách quan, He-ghen cho pháp luật sản phẩm thực Theo ông :”pháp luật chỗ tồn có ý chí tự do, pháp luật tự nói chung ý niệm” Quan niệm J.J.Rousseau, pháp luật phương tiện để liên kết thành viên xã hội, công ước chung người Quan điểm Mác-Lenin xây dựng sở triết học vật lịch dử khẳng định diện khách quan pháp luật đời sống xã hội có giai cấp Theo đó, pháp luật “là hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể” Với cách tiếp cận này, pháp luật thứ chuẩn mực xã hội, thước đo hành vi hình thành đường Nhà nước mang tính quyền lực Nhà nước Pháo luật mang đặc điểm: - Thứ nhất, pháp luật mang tính quyền lực Nhà nước: Pháp luật tượng xã hội mang tính giai cấp Pháp luật trước hết luôn hệ thống quy tắc xử thể ý chí giai cấp cầm quyền xã hội So với phận khác thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội có giai cấp triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…Thì tính giai cấp pháp luật thể cách mạnh mẽ, trực tiếp, rõ ràng sâu sắc - Thứ hai, pháp luật mang tính quy phạm phổ biến: Tính quy phạm đặc trưng vốn có pháp luật Bởi pháp luật hệ thống quy tắc mang tính chất mẫu mực, khuôn thước cho người cách xử sự, thông qua khuôn mẫu, mô hình xử chung mà người ta “đo” hành vi mình, người ta biết không cần phải làm gì, không làm phải làm ? - Thứ ba, pháp luật mang tính bắt buộc chung: Pháp luật quy tắc chuẩn mực ứng xử giai cấp thống trị, pháp luật mang tính bắt buộc chung Điều thể chỗ: Việc thực pháp luật không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người Khi pháp luật Nhà nước đặt dù muốn hay không muốn tất người trường hợp phải chấp hành cách nghiêm chỉnh triệt để, không phân biệt người hay người khác - Thứ tư, pháp luật mang tính hệ thống: Pháp luật hệ thống quy phạm có quan hệ hữu với - Thứ năm, pháp luật mang tính ý chí: Pháp luật sản phẩm ý thức người, hoàn toàn tượng áp đặt vào xã hội Pháp luật xuất sở nhu cầu xã hội thể cách thống ý chí giai cấp cầm quyền đường Nhà nước 9 Mối quan hệ trị pháp luật Đây mối quan hệ hai yếu tố kiến trúc thượng tầng Mối liên hệ thông qua nhà nước, nhà nước nhà nước đại diện cho quyền lợi giai cấp định, giai cấp đấu tranh dựa chủ thuyết, mục tiêu, lý tưởng định Chủ nghĩa Mác – Lênin dẫn dắt giai cấp công nhân Nhà nước kết đấu tranh giai cấp nên nhà nước thể chế biểu trị Mối liên hệ trị pháp luật mối liên hệ tác động qua lại Cụ thể: - Thứ nhất, vai trò pháp luật trị: Pháp luật hình thức, thể ý chí giai cấp thống trị công cụ để chuyển hoá ý chí giai cấp thống trị trở thành quy tắc xử chung, có tính bắt buộc với người Nhà nước ban hành luật pháp nên luật pháp công cụ trị Pháp luật quy tắc xử chung giai cấp công nhân giai cấp nhân dân lao động nhà nước ban hành theo thứ tự, thủ tục luật định đảm bảo sức mạnh nhà nước Pháp luật mang tính chất bắt buộc với người, quản, tổ chức nhằm mục đích ngăn ngữa, trừng phạt hành vi sai trái, giáo dục, cảm hóa người có hành vi này, bồi dưỡng cho người tinh thần, ý thức làm chủ xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật đảm bảo cho xã hội phát triển lành mạnh, an toàn, bền vững,… Pháp luật điều chỉnh mối quan hệ chủ yếu, bản, mang tính ổn định, lặp lặp lại Quyền lực nhà nước tăng cường hệ thống pháp luật hoàn thiện, ngược lại pháp luật nhà nước ban hành thể ý chí nhà nước nhà nước đảm bảo thực hiện, có biện pháp cưỡng chế nhà nước - Thứ hai, vai trò trị pháp luật: Nền trị giai cấp cầm quyền quy định chất, nội dung pháp luật Chính trị gắn với đường lôi sách Đảng cầm quyền, pháp luật ban hành dựa đường lối sách đó.Với đường lối đổi mới, mục tiêu xây dựng nhà nước dân chủ, dân, dân dân; pháp luật Việt Nam tảng để bảo vệ lợi ích toàn thể nhân dân lao động Việt Nam 10 Mặt khác, sách trước pháp luật, mang tính định hướng tảng pháp luật, sách phản ánh cách trung thực, khách quan điều kiện kinh tế - xã hội thời điểm cụ thể dự báo xu thế, khả phát triển cho tương lai Nếu sách không làm tốt điều thể chế hóa thành quy phạm pháp luật văn pháp luật tính khả thi Ngoài ra, trị thể thông qua sách thường có tính ổn định tương đối để luật pháp có điều kiện vào thực tế sống pháp luật hướng tới mục tiêu chung, thống giai đoạn định nên pháp luật có tính đồng ổn định Điều có nghĩa sách có nhiều thay đổi không ổn định gây khó khăn phức tạp cho việc xây dựng thực thi pháp luật Chính sách công cụ thể thái độ trị Đảng lãnh đạo để điều chỉnh quan hệ xã hội diễn theo định hướng nên pháp luật ban hành quy định cụ thể cho loại quan hệ Như vậy, sách ban hành đồng thời tạo nên lĩnh vực điều chỉnh hệ thống pháp luật Do vậy, có trị đắn xác định mục tiêu xây dựng xã hội Nhưng đường lối trị thực triển khai thông qua công cụ lập pháp Không có lập pháp đường lối sách lãnh đạo Đảng cầm quyền Như vậy, luật pháp, trị Nhà nước yếu tố thể chế quan trọng nhất, đặc biệt kiến trúc thượng tầng Giữa chúng có liên hệ biện chứng chặt chẽ, khăng khít lẫn hình thành sở hạ tầng, thể thống trị để định hướng xây dựng xã hội 11 II Vận dụng giải thích mối quan hệ nguyên tắc Đảng lãnh đạo nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nguyên tắc Đảng lãnh đạo “Đảng” nguyên tắc Đảng lãnh đạo hiểu Đảng cộng sản Việt Nam Nguyên tắc quy định điều Hiến pháp 2013: “Đảng cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc theo chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến Pháp pháp luật.” Nguyên tắc Đảng lãnh đạo thể nội dung: Thứ nhất, Ðảng lãnh đạo nhà nước việc đưa đường lối, chủ trương, sách lĩnh vực hoạt động khác quản lý hành nhà nước Trên sở đường lối chủ trương, sách Ðảng, chủ thể quản lý nhà nước xem xét đưa quy định quản lý để từ đường lối, chủ trương, sách Ðảng thực hóa quản lý hành nhà nước Trên thực tế, đường lối cải cách hành nhà nước đề nghi đại hội đại biểu Ðảng cộng sản Việt nam lần thứ VI thứ VII Nghị trung ương khoá VIII xây dựng, hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt nam, mà trọng tâm cải cách bước hành quốc gia kim nam cho hoạt động quản lý hành nhà nước Thứ hai, Ðảng lãnh đạo nhà nước thể công tác tổ chức cán Các tổ chức Ðảng bồi dưỡng, đào tạo Ðảng viên ưu tú, có phẩm chất lực gánh vác công việc máy hành nhà nước, đưa ý kiến việc bố trí cán phụ trách vào vị trí lãnh đạo quan hành nhà nước Tuy nhiên vấn đề bầu, bổ nhiệm thực quan nhà nước theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, ý kiến tổ chức Ðảng sở để quan xem xét đưa định cuối 12 Thứ ba, Ðảng lãnh đạo nhà nước thông qua công tác kiểm tra việc thực đường lối, chủ trương, sách Ðảng quản lý hành nhà nước Thông qua kiểm tra xác định tính hiệu quả, tính thực tế chủ trương sách mà Ðảng đề từ khắc phục khiếm khuyết, phát huy mặt tích cực công tác lãnh đạo Thứ tư, lãnh đạo Ðảng thực thông qua uy tín vai trò gương mẫu tổ chức Ðảng Ðảng viên Ðây sở nâng cao uy tín Ðảng dân, với quan nhà nước Thứ năm, Ðảng cầu nối nhà nước nhân dân Sự lãnh đạo Ðảng sở bảo đảm phối hợp quan nhà nước tổ chức xã hội, lôi nhân dân lao động tham gia thực nhiệm vụ quản lý nhà nước tất cấp quản lý Nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật nguyên tắc quy định Hiến pháp 2013, cụ thể: “Điều 103… Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm….” Nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật thể hai yêu cầu: - Thứ nhất, hoạt động xét xử độc lập: Muốn vậy, Tòa án phải độc lập với quan lập pháp, quan hành pháp, không bị kiểm soát, lệ thuộc vào tổ chức hay cá nhân tiến hành hoạt động xét xử Các quan Nhà nước khác không can thiệp vào việc xét xử Tòa án Tòa án quan Nhà nước giao cho thực chức xét xử Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm tham khảo ý kiến quan chuyên môn, cán thuộc tổ chức Đảng Tòa án, xem xét tình hình dư luận xã hội định, họ phải xem xét vấn đề 13 vụ án cách độc lập, không chịu chi phối quan điểm, ý kiến bên vụ án - Thứ hai, hoạt đông xét xử tuân theo pháp luật: Mác nói: “Cấp quan tòa luật pháp.” Có nghĩa, xét xử, Tòa án cấp trên, cấp HĐXX pháp luật Thẩm phán, Hội thẩm không bị ràng buộc, chi phối quan điểm, ý kiến mà theo pháp luật Các cá nhân, quan, tổ chức không can thiệp, tác động tới thành viên HĐXX để buộc họ phải xét xử theo ý chí Mọi hành vi can thiệp vào hoạt động xét xử Tòa án bị coi vi phạm pháp luật ảnh hưởng tới tính khách quan hoạt động xét xử Ngoài ra, xét xử, thành viên HĐXX độc lập với việc nghiên cứu hồ sơ, đánh giá chứng đưa kết luận tình tiết vụ án mà không phụ thuộc vào quan điểm thành viên khác HĐXX Chỉ thành viên HĐXX tham gia nghị án, Hội thẩm biểu trước, Thẩm phán biểu sau Các vấn đề vụ án định hình thức biểu lấy kết theo đa số Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến văn lưu hồ sơ vụ án 14 Giải thích mối quan hệ nguyên tắc Đảng lãnh đạo nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật Xuất phát từ thực tiễn vai trò Đảng đấu tranh giành quyền, nguyên tắc Đảng lãnh đạo quản lý hành Nhà nước biểu việc Đảng đưa đường lối, chủ trương, sách lĩnh vực hoạt động khác quản lý hành Nhà nước Quan điểm Đảng xây dựng Nhà nước Việt Nam theo nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Để xây dựng nhà nước vậy, cần tập trung xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật có chất lượng cao Luật pháp phải bảo đảm thực dân chủ, phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công xã hội Nguyên tắc độc lập xét xử giá trị phổ biến nói tư pháp công bằng, đặc thù việc thực quyền tư pháp nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động án nhà nước pháp quyền C.Mác nói “Đối với thẩm phán cấp khác luật pháp Thẩm phán xem xét hành động sở đạo luật định” Mối quan hệ nguyên tắc Đảng lãnh đạo nguyên tắc tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật thể mối quan hai yếu tố chủ yếu pháp luật trị Trong nguyên tắc Đảng đại diện cho vấn đề trị, nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật đại diện cho vấn đề pháp luật Đảng lãnh đạo đưa đường lối sách, thực thi mục đích trị Đảng đề sách trước pháp luật, mang tính định hướng, dự báo xu thế, khả phát triển cho tương tảng pháp luật Trên sở đó, pháp luật ban hành Tòa án thực việc xét xử vào quy phạm pháp luật thể chế quan điểm Đảng, thực quyền tư pháp Nói cách khác, đạo, đường lối Đảng trở thành nguồn để xây dựng pháp luật mà Tòa án lại xét xử vào pháp luật Như vậy, khía cạnh đó, nguyên tắc Đảng lãnh đạo sở để thực nội dung Tòa án xét xử tuân theo pháp luật, sở 15 nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật Tức trị thể vai trò xây dựng, định hướng pháp luật Mặt khác, việc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật phương thức đảm bảo thực thi ý chí, chủ trương, đường lối lãnh đạo Đảng đề ra, công cụ để chuyển hoá ý chí Đảng trở thành quy tắc xét xử chung, có tính bắt buộc với người Với đường lối đổi mới, mục tiêu xây dựng nhà nước dân chủ, dân, dân dân; pháp luật Việt Nam tảng để bảo vệ lợi ích toàn thể nhân dân Việt Nam Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật, đảm bảo tính công cho tất nhân dân, không bị chi phối ý chí chủ thể Các phán tòa án ban hành dựa sở pháp lý đạo luật nhà nước, đạo luật đặt định hướng lãnh đạo Đảng Như vậy, thấy, nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật phần nhằm đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo Tức pháp luật đến lượt trở thành công cụ trị ... giải thích mối quan hệ nguyên tắc Đảng lãnh đạo nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật ……………………………………… Nguyên tắc Đảng lãnh đạo ……………………………………………………… Nguyên tắc Tòa án xét xử độc lập. .. 5.https://thuquantriethoc.blogspot.com/2013/10/chinh-tri-la-gi.html Đề bài: Mối quan hệ trị pháp luật, vận dụng để giải thích mối quan hệ nguyên tắc Đảng lãnh đạo nguyên tắc Tòa án xét xử độ lập tuân theo. .. luật pháp Thẩm phán xem xét hành động sở đạo luật định” Mối quan hệ nguyên tắc Đảng lãnh đạo nguyên tắc tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật thể mối quan hai yếu tố chủ yếu pháp luật trị

Ngày đăng: 29/08/2017, 10:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan