1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình

53 3,2K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Lãi Suất Vốn Vay, Tỉ Suất Lợi Nhuận Vốn Đầu Tư Với Quy Mô Vốn Đầu Tư. Vận Dụng Để Giải Thích Tình Hình Đầu Tư Ở Việt Nam
Tác giả Lê Thị Quyến, Vũ Thị Hồng Thắm, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Thư, Lê Huyền Trang
Trường học Kinh tế đầu tư
Chuyên ngành Kinh tế đầu tư
Thể loại Đề tài
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 631 KB

Nội dung

Luận Văn: Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình

Trang 1

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 9_LỚP KINH TẾ ĐẦU TƯ 48A:

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Phát triển kinh tế bền vững là đích hướng tới của mọi quốc gia trên thế giới hiệnnay, dù các quốc gia đó theo những thể chế xã hội khác nhau Nhưng để phát triển bềnvững được, các quốc gia cần phải xây dựng cho mình một hệ thống cơ sở hạ tầng hiệnđại, một nền tảng kinh tế vững chắc Điều này chỉ có thể thực hiện thông qua đầu tư pháttriển vì đầu tư phát triển là phương thức trực tiếp làm gia tăng tài sản của nền kinh tế,tăng tiềm lực cho mỗi quốc gia

Việt Nam từ khi giành độc lập đến nay, luôn kiên định mục tiêu phát triển nền kinh

tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phấn đấu từ nay đến năm 2020, Việt Nam

sẽ cơ bản trở thành một nước công nghiệp, nhanh chóng giảm bớt khoảng cách so với cácnước trong khu vực và trên thế giới Đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam vừa gia nhậpWTO sẽ có nhiều cơ hội mà nếu nắm bắt được sẽ đưa đất nước “cất cánh” rất nhanh.Muốn vậy cần phải có một tiềm lực kinh tế vững mạnh Nhận thức được tầm quan trọngcủa đầu tư đến phát triển kinh tế, Chính phủ luôn ưu tiên cho các hoạt động đầu tư pháttriển Nhưng để thực hiện được một dự án đầu tư thì không thể không kể đến yếu tốnguồn vốn và các yếu tố khác trực tiếp tác động tới quy mô vốn bởi vốn là yếu tố cầnthiết đầu tiên khi thực thi dự án Nếu kiểm soát vốn tốt thì những trở ngại khác sẽ dầnđược khắc phục

Để làm rõ hơn về vấn đề này, nhóm kinh tế đầu tư chúng tôi đã quyết định chọn và

nghiên cứu đề tài: “Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư Vận dụng để giải thích tình hình đầu tư ở Việt Nam” Do thời gian

nghiên cứu và kiến thức của các thành viên trong nhóm là có hạn nên bài nghiên cứu củachúng tôi còn có những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đọc

và các thầy cô giáo hướng dẫn để bài viết được hoàn thiện hơn

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Chương I

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG

I.MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT, TSLN VÀ QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ

A.LÃI SUẤT

1 Khái nệm chung về lãi suất

Có nhiều quan điểm khác nhau về lãi suất vốn vay, dưới đây là một số quan điểm hay sửdụng:

Theo K.Marx: Lãi suất là một phần giá trị thặng dư mà nhà tư bản sản xuất phảitrả cho nhà tư bản tiền tệ vì đã sử dụng vốn trong một thời gian nhất định

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học lượng cầu về tài sản: Các nhà kinh tế học

về lượng cầu về tài sản chia thế giới tài sản thành hai phần.Phần thứ nhất là tiền mặt,phần thứ hai là những tài sản không phải tiền măt như trái phiếu, cổ phiếu và các hìnhthức đầu tư tài sản khác…Theo quan điểm này lãi suất là chi phí cơ hội cho việc nắm giữtài sản tài chính tiền mặt, phiếu, hệ vay mượn hoặc cho thuê các dịch vụ về vốn dưới hìnhthức tiền tệ cổ phiếu hay các hình thức tài sản khác

Theo quan điểm của ngân hàng thế giới (WB): lãi suất là tỷ lệ phần trăm của tỷ lệtiền lãi so với tiền vốn

Vậy theo nghĩa chung nhất lãi suất là giá cả của tín dụng – giá cả của quan

hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạngthức tài sản khác nhau Khi đến hạn, người ta sẽ phải trả cho người cho vay một khoảntiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền lãi Tỷ lệ phần trăm của số tiền lãi trên số tiền vốngọi là lãi suất

2 Vai trò của lãi suất

Dưới góc độ kinh tế vĩ mô, lãi suất lại là một công cụ điều tiết cho vay kinh tế rấtnhạy bén và hiệu quả Thông qua việc thay đổi mức và cơ cấu lãi suất trong từng thời kỳnhất định, chính phủ có thể tác động đến quy mô và tỷ trọng các loại vốn đầu tư, do vậy

mà có thể tác động đến quá trình điều chỉnh cơ cấu; đến tốc độ tăng trưởng, sản lượng, tỷ

lệ thất nghiệp và tình trạng lạm phát trong nước Hơn thế nữa, trong những điều kiện nhấtđịnh của nền kinh tế mở, chính sách lãi suất còn được sử dụng như là một công cụ gópphần điều tiết đối với các luồng vốn đi vào hay đi ra đối với một nước, tác động đến tỷgiá và điều tiết sự ổn định tỷ giá Điều này không những tác động đến đầu tư phát triển

Trang 4

kinh tế mà còn tác động trực tiếp đến cán cân thanh toán và các quan hệ thương mại quốc

tế của nước đó đối với nước ngoài

Dưới góc độ kinh tế vi mô: lãi suất là cơ sở để cho các cá nhân cũng như các doanhnghiệp đưa ra các quyết định kinh tế của mình như: chi tiêu hay để dành gửi tiết kiệm;đầu tư số vốn tích luỹ được vào danh mục đầu tư này hay danh mục đầu tư khác…

Vậy với mức lãi suất cho vay hợp lý, sẽ kích thích các nhà đầu tư vay vốn mở rộng

và phát triển sản xuất kinh doanh cho xã hội, tăng thu nhập quốc dân, hạn chế thất nghiệptăng mức sống của người đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.Và khi nền kinh tếphát triển, thu nhập quốc dân tăng, sẽ tác động trở lại kích thích đầu tư phát triển

Chính vì những điều như vậy mà ở các nước kinh tế thị trương phát triển và theođuổi chính sách tự do hóa tài chính (financial liberalization), lãi suất được hình thành trên

cơ sở thị trường, tức là giữa cung và cầu về vốn trên thị trương quyết định

3 Các lãi suất cơ bản

Mặc dù lãi suất là giá cả của tín dụng nói chung, song chúng ta lại biết rằng

tín dụng có thể được thực hiện bằng các hình thức và phương pháp khác nhau, vì vậy màlãi suất cũng được phân biệt thành các loại khác nhau Dưới đây là một số loại lãi suất cơbản

3.1 Lãi suất đơn

Lãi suất đơn là lãi suất được tính đối với những khoản tín dụng thực hiện dướihình thức vay đơn Loại tín dụng kiểu này người vay tiền sẽ trả một lần cho người chovay vào ngày đến hạn trả nợ cả vốn và một khoản tiền phụ thêm chính là tiền lãi

Việc tính lãi suất loại này chỉ đơn giản là lấy số tiền lãi chia cho tổng số vốn vaytheo thời gian của khoản tín dụng đó

3.2 Lãi suất tích họp

Lãi suất tích họp là lãi suất có tính đến yếu tố “ lãi mẹ đẻ lãi con” Lãi suất tíchhọp được coi là công bằng và chính xác hơn trong việc đo lường lãi suất đối với các mónvay dài hạn

Trên thực tế lãi suất tích họp vẫn được tính toán dựa trên cơ sở lãi suất đơn, nhưng

do từ năm thứ 2 của thời hạn tín dụng do vốn tín dụng thực tế đã được tích luỹ thêm vàlãi suất đơn tính cho các năm sau sẽ lớn hơn năm đầu và “tích họp” lại chúng ta sẽ có mộtmức lãi suất cho suốt thời kỳ khác với mức lãi suất đơn ban đầu

3.3 Lãi suất hoàn vốn

Trang 5

Đối với các khoản tín dụng mà việc trả vốn và lãi theo định kỳ hoặc trả một khoản

cố định theo định kỳ, chẳng hạn trả cố định hoặc trái phiếu coupon thì người ta áp dụngmột loại lãi suất gọi là lãi suất hoàn vốn Đây là lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại củatiền thanh toán nhận được từ một khoản tín dụng với giá trị hôm nay của tín dụng đó.Một trái phiếu cũng là một khoản tín dụng, vì vậy lãi suất hoàn vốn của nó là một tỷ lệnào đó làm cho giá trị hiện tại của trái phiếu trên thị trường

Như vậy, đo lường lãi suất hoàn vốn là một phép tính ngược từ việc chúng ta cânbằng giá trị hiện tại của số vốn đã đầu tư (cho vay) với giá trị hôm nay của số vốn đó

4 Phân biệt lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa

Trên thực tế, những khoản thu nhập bằng tiền hay thu nhập danh nghĩa thườngkhông phản ánh đúng giá trị thực của chính khoản thu nhập đó Tỷ lệ lạm phát hay tỷ lệtrượt giá của đồng tiền trong một thời gian nhất định luôn làm cho giá trị thực trở nên nhỏhơn giá trị danh nghĩa.Vì vậy lãi suất thực luôn nhỏ hơn lãi suất danh nghĩa bởi tỷ lệ lạmphát nói trên

Thông thường trong những điều kiện tỷ lệ lạm phát (ii) không lớn hơn 10% thì lãisuất thực và lãi suất danh nghĩa có liên hệ với nhau qua công thức đơn giản

5 Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất.

Trong các nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nhà nước đóng vai trò trung tâmtrong hầu hết các hoạt động kinh tế xã hội Trong các nước này thường không có thị

Trang 6

trường tài chính và tài chính kiềm chế là mô hình tài chính phổ biến Vì lẽ đó lãi suấttrong các nước đó đều đo nhà nứơc quy tiền gửi và lãi suất cho vay của các ngânhàng Sự biến động của lãi suất trong các điều kiện như vậy chủ yếu phụ thuộc vào ý chícủa chính phủ mà không thể dự đoán hay xác lập bất cứ quy luật vận động nào.

Trái lại trong nền kinh tế thị trường, nhà nước chỉ đóng vai trò là người điều tiết vĩ

mô, thị trường tài chính, các ngân hàng cũng như các tổ chức trung gian rất phát triển Hơnnữa đa số các nước này lại theo đuổi chính sách tư do hóa và cơ chế hình thành lãi suất là cơchế thị trường Lãi suất vì vậy luôn biến động phụ thuộc vào rất nhiều các nhân tố kinh tế vĩ

mô cũng như nhiều nhân tố khác Sau đây là một số nhân tố cơ bản và quan trọng nhất

5.1 Thay đổi về cung cầu.

Lãi suất là giá cả của cho vay vì vậy bất kỳ sự thay đổi nào của cung hoặc cả cung

và cầu quỹ cho vay không cùng một tỷ lệ đều sẽ là thay đổi mức lãi suất trên thị trường.Mọi sự thay đổi của yếu tố cung cầu về vốn đầu tư đều tác động tới sự thay đổi của lãisuất Khi cầu về vốn đầu tư tăng, khi cung chưa kịp tăng hoặc tăng không đủ khi đó lãisuất sẽ tăng Ngược lại khi cung vốn đầu tư tăng mà cầu không tăng hoặc tăng chưa đủkhi đó lãi suất sẽ giảm Tuy mức độ biến động của lãi suất cũng ít nhiều phụ thuộc vàocác quy định của chính phủ và ngân hàng trung ương song đa số các nước có nền kinh tếthị trường đều dựa vào nguyên lý này để xác định lãi suất Chúng ta có thể tác động vàocung cầu trên thị trường vốn để thay đổi lãi suất trong nền kinh tế cho phù hợp với mụctiêu chiến lược trong từng thời kỳ: chẳng hạn như thay đổi cơ cấu vốn đầu tư, tập trungvốn đầu tư cho các dự án trọng điểm

Mặt khác muốn duy trì sự ổn định lãi suất thì sự ổn định của thị trường vốn phảiđược đảm bảo vững chắc

5.2 Bội chi ngân sách nhà nước

Bội chi ngân sách trung ương và địa phương trực tiếp làm cho cầu của quỹ cho vaytăng làm tăng lãi suất Sau nữa, bội chi ngân sách sẽ tác động đến tâm lý công chúng vềgia tăng mức lạm phát và do vậy sẽ gây áp lực tăng lãi suất

Ở một góc độ khác, thông thường gia tăng việc phát hành trái phiếu Lượng cungtrái phiếu trên thị trường tăng lên làm cho giá trái phiếu có xu hướng giảm, lãi suất trênthị trường vì vậy mà tăng lên Hơn nữa tài sản của các ngân hàng thương mại cũng giatăng ở khoản mục trái phiếu chính phủ, lãi suất ngân hàng cũng sẽ tăng

5.3 Mức độ rủi ro của dự án.

Trang 7

Với những dự án có mức độ rủi ro cao,khả năng thu hồi vốn thấp khi đómức lãi suấtcho vay của ngân hàng đối với các dự án này sẽ ở mức cao hơn mức lãi suất cho vaythông thường của các ngân hàng.Ngược lại với những dự án đầu tư có mức độ rủi ro thấp,khả năng thành công của dự án lớn, khả tnăng thu hồi vốn của các ngân hàng lớn khi đólãi suất cho vay của ngân hàng với các dự án này sẽ thấp.

5.4 Thời hạn sử dụng vốn

Với các dự án sử dụng vốn vay càng dài khi đó mức độ rủi ro của các dự án nàycàng cao.Do vậy các ngân hàng coi thời hạn sử dụng vốn đầu tư là một yếu tố cơ bản đểxác định mức lãi suất cho các dự án đầu tư

Ta có biểu đồ:

i

0 t

Trong đó:

i: lãi suất vốn vay

t: thời gian sử dụng vốn vay

5.5 Sự ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế.

Trong bối cảnh toàn cầu hóa, nền kinh tế các nước mở cửa với kinh tế thế giới, nềnkinh tế mỗi nước chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thị trường thế giới Do vậy những yếu tốnước ngoài ảnh hưởng tới thị trường trong nước là một yếu tố tất yếu Thị trường tàichính mỗi nước chịu ảnh hưởng lớn bởi thị trường tài chính quốc tế, lãi suất trong nướccung sẽ chịu ảnh hưởng bởi những biến động của thị trường tài chính cũng như nền kinh

tế thế giới

5.6 Sự thay đổi trong chính sách của chính phủ

Trang 8

Chính phủ các nước có thể thông qua mức lãi suất để điều chỉnh cơ cấu kinh tế củamột vùng, miền, hay địa phương nào đó Để phát triển một ngành kinh tế của một vùngmiền nào đó chính phủ có thể dùng chính sách lãi suất ưu đãi, để hộ trợ địa phương hayvùng miền đó phát triển ngành nghề kinh tế mà chính phủ mong muốn Chính phủ có thể

áp dụng mức lãi suất thấp hơn mức lãi suất trên thị trường rất nhiều đối với những ngànhnghề, những vùng miền mà chính phủ mong muốn phát triển

Nhưng thay đổi trong chính sách thuế của chính phủ cũng ảnh hưởng tới mức lãisuất Thuế thu nhập cá nhân và thuế lợi tức công ty luôn tác động đến lãi suất giống nhưkhi thuế tác động đến giá cả hàng hóa Nếu các hình thức thuế này tăng lên cũng có nghĩa

là điều tiết đi một phần thu nhập của những cá nhân và tổ chức cung cấp dịch vụ tín dụnghay những người tham gia kinh doanh chứng khoán Thông thường ai cũng sẽ quan tâmđến thu nhập thực tế, lợi nhuận sau thuế hơn là thu nhập danh nghĩa Do đó, để duy trìmột mức lãi suất thực tế nhất định họ phải cộng thêm vào lãi suất cho vay những thay đổi

về thuế

5.7 Lạm phát kỳ vọng.

Khi mức lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên trong một thời kỳ nào đó, lãi suất sẽ có

xu hướng tăng Thứ nhất, xuất phát từ mối quan hệ giữa lãi suất thực tế và lãi suất danhnghĩa cho thấy, để duy trì lãi suất thực không đổi, tỷ lệ lạm phát đòi hỏi lãi suất danhnghĩa phải tăng lên tương ứng Thứ hai, công chúng dự đoán lạm phát tăng sẽ dành phầntiết kiệm của mình cho việc dự trữ hang hoá hoặc những dạng thức tài sản phi tài chínhkhác như vàng, ngoại tệ mạnh hoặc đầu tư vốn ra nước ngoài Tất cả các điều này làmgiảm cung quỹ cho vay và gây áp lực tăng lãi suất của các nhà băng cũng như trên thịtrường

58 Những thay đổi trong đời sống kinh tế xã hội.

Ngoài những yếu tố được trình bày ở trên, sự thay đổi của lãi suất còn phụ thuộcvào các yếu tố thuộc đời sống kinh tế xã hội khác Đó có thể là sự phát triển của thịtrường tài chính với các công cụ tài chính đa dạng phong phú, hay mức độ phát triển củacác thể chế tài chính trung gian và gắn liền theo đó là sự cạnh tranh trong hoạt động cungcấp dịch vụ của các tổ chức tín dụng này Hiệu suất sử dụng vốn hay tỉ suất đầu tư cậnbiên trong nền kinh tế trong các thời kỳ khác nhau do những thay đổi trong công nghệhay sự phát triển mang tính chu kỳ của nền kinh tế cũng tác động đến sự thay đổi lãi suất.Hơn nữa tình hình kinh tế chính trị cũng như nhưng biến động tài chính quốc tế như

Trang 9

những cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế, các luồng vốn đầu tư ra vào đối với các nước

….đều ít nhiều tác động tới sự thay đổi của lãi suất các nước khác

Tất cả những vấn đề này gợi ý cho các nha nghiên cứu, soạn thảo và điều hànhchính sách lãi suất phải có sự nhìn nhận và đánh giá một cách tổng thể trước khi đưa rabất kỳ một kết luận hoặc quyết định nào liên quan đến lãi suất

A TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

1.Khái niêm chung

1.1 Theo quan điểm của Keynes

Keynes cho rằng một người mua một tài sản đầu tư hay một tài sản cố định thì người đómua quyền để được mua một khoản lợi tức trong tương lai gọi là lợi tức kì vọng của vốnđầu tư Ông gọi giá cung tài sản cố định là giá khuyến khích nhà sản xuất làm thêm mộtđơn vị tài sản như vây

Ông gọi mối quan hệ giữa lợi tức triển vọng của tài sản cố định và giá cung hay chi phíthay thế nó là hiệu quả viên của giới hạn tư bản

+Wipv là lợi nhuận thuân thu được năm thứ i tính theo mặt bàng hiện tại (thờiđiểm dự án bắt đầu hoạt động)

+Ivo : là vốn đầu tư tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động

+RRi : Là tỉ suất lợi nhuận của vốn đầu tư vào năm i

Nếu tính bình quân của đời dự án thì:

RR=¦WpvIvo

Trong đó:

+ Wpv: là lợi nhuận bình quân năm của dự án theo mặt bằng hiên tại

+ RR: là tỉ suất lợi nhuận bình quân năm Nó có tác dụng để so sánh các dự án

Trang 10

Nhận xét: muốn khuyến khích được nhà đầu tư đầu tư vào dự án thì RR phải cao hơn lãi

suất ngân hàng

2 Vai trò của tỉ suất lợi nhuận đến hoạt đồng đầu tư

Xét trên góc độ vi mô: Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp Do

vậy ở đâu có lợi nhuận kì vộng cao thì nhà đầu tư sẽ dốc vốn vào đó Lúc này tỉ suất lợinhuận chính là nhân tố quyết định xem có đầu tư hay không Mặt khác, tỉ suất lợi nhuânvốn đầu tư phản ánh khả năng hoàn vốn của một dự án, qua đó có thể đánh giá hiệu quảcủa vốn đầu tư

Xét trên góc độ vĩ mô: Tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư càng tăng, càng có nhiều cơ

hội đầu tư, các doanh nghiệp có nhiều ý định vay vốn để tăng vốn đầu tư.Nếu tỉ suấtlợi nhuận vốn đầu tư trong một ngành , một lĩnh vực,một địa phương tăng cao sẽ dẫnđến tổng số hàng hoá và dich vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế đó tăng lên, thunhập quốc dân tăng

B QUY MÔ VỐN ĐẦU TƯ

1.Khái niệm vốn đầu tư và quy mô vốn đầu tư.

Vốn là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động đầu tư, hay nói cách khác, vốn làyếu tố quyết định một dự án có được thực thi hay không Về bản chất, vốn đầu tư là phầntích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêucầu phát triển của xã hội Đây là thuật ngữ dùng để chỉ các nguồn tập trung và phân phốivốn cho đầu tư phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu chung của Nhà nước và của xã hội.Vốn đầu tư bao gồm:

+ Tiền mặt các loại

+ Hiện vật hữu hình: nhà xưởng, máy móc thiết bị, tài nguyên thiên nhiên…

+ Hàng hóa vô hình, công nghệ, bí quyết công nghệ, nhãn hiệu, biểu tượng, uy tíncủa hàng hóa, bằng phát minh sáng chế…

+ Các dạng tài sản đặc biệt: vàng, bạc, đá quý…

Để đo lường lượng vốn đầu tư vào một dự án nào đó, người ta dùng thuật ngữ quy

mô vốn

Quy mô vốn là lượng vốn được phân bổ cho một dự án đầu tư được quy đổi giá trị

bằng tiền Quy mô vốn có thể cho ta thấy được dự án đầu tư đó là lớn hay nhỏ, có ảnh

Trang 11

hưởng rộng hay hẹp… đến nền kinh tế Quy mô vốn cũng thể hiện phần nào tầm quantrọng của một dự án đầu tư.

2.Vai trò của quy mô vốn đầu tư đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế

Quy mô vốn đầu tư phù hợp có vai trò quan trọng đến việc quyết định hoạt động và

hiệu quả của các hoạt động đầu tư phát triển

3.1 Tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế

Tác động đến tổng cầu

Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của nền kinh tế Theo số liệungân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm từ 24 - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả cácnước trên thế giới Xét trong ngắn hạn, khi tổng cầu chưa kịp thay đổi, việc tăng quy môvốn đầu tư - tăng cầu đầu tư sẽ làm cho tổng cầu AD tăng (trong điều kiện các yếu tốkhác không đổi)

Công thức xác định tổng cầu AD:

Tác động đến tổng cung:

Tổng cung của nền kinh tế gồm hai nguồn chính là cung trong nước và cung nướcngoài Bộ phận chủ yếu, cung trong nước là một hàm của các yếu tố sản xuất: vốn, laođộng, tài nguyên, công nghệ….,thể hiện qua phương trình:

Trang 12

Như vậy, tăng quy mô vốn đầu tư là nguyên nhân trực tiếp làm tăng tổng cung của nềnkinh tế (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi).

Khi thành quả đầu tư phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động làm cho tổngcung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng Theo đồ thị ,tổng cung AS dịch chuyển sangphải ( AS→AS’), sản lượng tiềm năng tăng từ Q1→Q2, do đó giá cả sản lượng giảmxuống từ P1→P2 Sản lượng tăng, giá cả giảm cho phép tăng tiêu dùng Tăng tiêu dùnglại là nhân tố kéo, tiếp tục kích thích sản xuất phát triển, tăng quy mô đầu tư Sản xuấtphát triển là nguồn gốc tăng tích lũy, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngườilao động, nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội

Hình 1:

P

Q

E E

D

D'

S

S' 0

3.2 Tác động đến tăng trưởng kinh tế:

Tăng quy mô vốn đầu tư và sử dụng vốn đầu tư hợp lý là những nhân tố rất quan trọnggóp phần nâng cao hiệu quả đầu tư, tăng năng suất nhân tố tổng hợp, tác động đến việcchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH, nâng cao sức cạnh tranh của nềnkinh tế….do đó nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế

Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa quy mô vốn đầu tư tăng thêm với mức gia tăngsản lượng thể hiện ở công thức tính hệ số ICOR

Trang 13

Theo công thức trên, nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào mứctăng quy mô vốn đầu tư.

3.3 Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế được hiểu là sự thay đổi tỷ trọng của các bộ phận cấuthành nền kinh tế Sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế xảy ra khi có sự phát triển không đồngđều về quy mô, tốc độ giữa các ngành, các vùng

Quy mô vốn có tác động quan trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Ví dụ, đối với cơ cấu ngành, quy mô vốn đầu tư từng ngành nhiều hay ít đều ảnh hưởngđến tốc độ phát triển, đến khả năng tăng cường cơ sở vật chất của từng ngành, tạo tiền đềvật chất để phát triển những ngành mới….do đó, làm dịch chuyển cư cấu ngành kinh tế

3.Những yếu tố tác đông đến quy mô vốn đầu tư.

4.1 Lãi suất (lãi suất thực tế).

Lãi suất không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động thu hút vốn đầu tư - quyết định quy mô

vốn đầu tư thông qua việc ổn định kinh tế vĩ mô - mà còn tác động đến dòng chảy cácnguồn vốn đầu tư và mức lợi nhuận thu được tại một thị trường xác định

Đối với lãi suất, về mặt lý thuyết lãi suất càng cao thì xu hướng tiết kiệm càng lớn và

từ đó tiềm năng quy mô, số lượng các nguồn vốn càng cao Bên cạnh đó, nếu mức lãi suấtthị trường nội địa mà cao hơn tương đối so với mức lãi suất quốc tế thì còn đồng nghĩavới tiềm năng quy mô vốn nước ngoài tăng và là công cụ hữu hình để chính phủ bảo vệđược nguồn vốn nước mình, ngăn chặn được nạn đào thoát vốn ra nước ngoài

Tuy nhiên, bản thân yếu tố lãi suất cũng có hai mặt, đó là khi tăng lãi suất cũng cónghĩa là chi phí sử dụng vốn trong đầu tư sẽ cao hơn Điều này sẽ làm giảm phần lợinhuận thực của nhà đầu tư Dẫn đến quy mô vốn có xu hướng giảm xuống

Vì vậy, khi sử dụng công cụ lãi suất phải hết sức cẩn trọng để xác định mức lãi suất phùhợp, góp phần quan trọng trong việc tạo quy mô vốn phù hợp, quyết định hiệu quả huyđộng vốn

4.2.Tỷ suất lợi nhuận.

ICOR= Tỷ lệ vốn đầu tư /GDP

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

Trang 14

Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận thuần thu được từmột đơn vị vốn đầu tư được thực hiện.

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng giúp nhà đầu tư quyết định quy mô vốnđầu tư phù hợp với từng dự án đầu tư Nhưng khi vốn đầu tư tăng dần, tỷ suất lợi nhuậnbiên sẽ giảm dần Nhà đầu tư chỉ quyết định tiếp tục đầu tư (tăng quy mô vốn) khi tỷ suấtlợi nhuận lớn hơn lãi suất tiền vay

4.3.Sản lượng nền kinh tế.

Khi sản lượng nền kinh tế gia tăng sẽ là một nhân tố rất quan trọng ảnh hưởng đến quy

mô vốn đầu tư Tuy nhiên tốc độ tăng của sản lượng và tốc độ tăng của vốn đầu tư khônggiống nhau

Mỗi sự thay đổi sản lượng nền kinh tế đều dẫn tới sự thay đổi của quy mô vốn đầu tưcùng chiều Nhưng sự biến động của vốn lớn hơn nhiều lần sự biến động của sản lượng

4.4 Chu kỳ kinh doanh

Như đã phân tích ở trên, ta thấy quy mô vốn đầu tư phụ thuộc vào sản phẩm đầu ra.

Nhiều nhà kinh tế cho rằng mức sản lượng này phụ thuộc vào chu kỳ kinh doanh

Khi chu kỳ kinh doanh vào thời kỳ đi lên, quy mô của nền kinh tế mở rộng, nhu cầuđầu tư gia tăng, nhu cầu về quy mô vốn tăng và ngược lại

4.5 Các yếu tố khác.

Cùng với lãi suất, các quy định về thuế của chính phủ (đặc biệt là thuế thu nhậpdoanh nghiệp) cũng ảnh hưởng lớn đến nhu cầu đầu tư, quyết định quy mô vốn đầu tư.Nếu chính phủ đánh thuế cao sẽ làm tăng chi phí đầu tư, làm cho thu nhập của các nhàđầu tư giảm, làm nản lòng các nhà đầu tư, quy mô vốn bị thu hẹp Mặt khác chính phủcũng có thể khuyến khích đầu tư bằng hình thức miễm giảm thuế với những khoản lợinhuận dùng để tái đầu tư, do đó quy mô vốn đầu tư sẽ tăng

Môi trường đầu tư cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến quy mô vốn đầu tư.Đầu tư luôn đòi hỏi một môi trường thích hợp, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường,với xu thế cạnh tranh ngày càng gay gắt Môi trường đầu tư bao gồm nhiều yếu tố, nhưthực trạng cơ sở hạ tầng, những quy định của pháp luật đầu tư, nhất là những quy định cóliên quan đến lợi ích tài chính (chế độ thuế, giá nhân công….); chế độ dất đai (quy chếthuê mướn chuyển nhượng, thế chấp, giá cả…), các loại thủ tục hành chính, tình hìnhchính trị - xã hội… Nếu những yếu tố trên thuận lợi sẽ khuyến khích được các nhà đầu

tư và thu hút được nhiều vốn đầu tư - quy mô vốn tăng Trong việc tạo lập môi trường

Trang 15

đầu tư chính phủ giữ một vai trò quan trọng, chính phủ thường quan tâm đến những chínhsách nhằm tăng được lòng tin trong đầu tư và kinh doanh.

MÔ VỐN ĐẦU TƯ

1.Mối quan hệ giữ lãi suất vốn vay và quy mô vốn đầu tư.

Lãi suất là một công cụ tài chính quan trọng của mỗi quốc gia trong việc điều hànhchính sách tiền tệ, để thực hiện mục tiêu kinh tế của mỗi nước trong mỗi giai đoạn

Quy mô vốn đầu tư phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố trong đó lãi suất là một trongnhững nhân tố quan trọng quyết định quy mô đầu tư Các nhà đầu tư thường đi vay vốn

để đầu tư, khi đó họ phải trả lãi suất cho các khoản vay đó, đó là giá cả của khoản tiềnvay Khi lãi suất cao hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân, nhà đầu tư không thu được lợinhuận từ các dự án đầu tư Khi đó sẽ có ít các nhà đầu tư vay vốn và quy mô vốn đầu tưtheo đó cũng thu hẹp Ngược lại khi lãi suất thấp khi đó sẽ kích thích các nhà đầu tư vayvốn, khi đó quy mô vốn đầu tư sẽ tăng Vì vậy có thể thấy giữa lãi suất vốn vay và quy

mô vốn đầu tư có quan hệ tỷ lệ nghịch

Ta có thể thấy rõ mối quan hệ đó qua phương trình sau:

I = I0 – bi

Trong đó :

I : đầu tư dự kiến

i : lãi suất trung bình/ năm

Io : đầu tư tư đinh (đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất )

b : độ nhạy cảm của đầu tư đối với lãi suất

Ta có biểu đồ thể hiện mối quan hệ như sau:

I

Trang 16

0 i

Ta thấy lãi suất và đầu tư có quan hệ tỷ lệ nghịch, khi lãi suất tăng thi đầu

tư giảm va ngược lại

2 Quan hệ giữa TSLN vốn đầu tư và qui mô vốn đầu tư

Tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư là yếu tố quan trọng chỉ cho các nhà đầu tư nên đầu

tư vào đâu, đầu tư vào lĩnh vực gì và có nên tăng vốn đầu tư hay không,

Tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư có quan hệ tỉ lệ thuận đối với qui mô vốn đầu tư Khimột ngành hày một lĩnh vực nào đó có tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư cao, người ta sẽ đầu tưvào đó Qui mô vốn đầu tư tăng lên sẽ tác động ngược chiều đối với tỉ suất lợi nhuận vốnđầu tư: khi qui mô vốn đầu tư càng tăng thì tỉ suất lợi nhuận biên giảm xuống Điều nàycũng cho ta biết được là tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư giảm

 Tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư biên giảm dần do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Khi đầu tư tăng lên, khối lượng hàng hoá cung cấp cho thị trường tăng

lên, do đó, giá cả hàng hoá tăng lên, kéo theo sự giảm sút của lợi nhuận

Thứ hai: Cung hàng hoá tăng thêm sẽ làm gia tăng chi phí tư bản thay thế Trong

diều kiện kĩ thuật, tích luỹ tư bản tăng nhanh thì hiệu quả biên của tư bản có thể dẫn tới 0.Điểu đó đã làm giảm tính tích cực của nhà kinh doanh mở rộng đầu tư

Thứ ba: Đầu tư tăng sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hơn( cung hàng hoá tăng) Do đó giá

hàng hoá giảm(giả sử chi phí ssản xuất không đổi) lợi nhuận trên một sản phẩm giảm Vìvậy tỉ suất lợi nhuận trên một đơn vị vốn đầu tư giảm hay hiêu quả biên của vốn đầu tưgiảm

Thứ tư: Xuất phát từ góc độ cầu về vốn đầu tư, Khi đầu tư tăng lên, nhu cầu về

vốn đầu tư tăng khiến cho giá cả vốn đầu tư tăng( lãi suất tiền vay của vốn đầu tưtăng).Giá thành của một đơn vị sản phẩm tăng( Giả sử rằng các chi phí khác của sảnphẩm không đổi) Mặt khác giá bán của một đơn vị sản phẩm không đổi =>tỉ suất lợinhuận biên của vồn giảm

Trong xã hội hiện đại có sự tách rời giữa tư bản sở hữu và người sử dụng Người

đi vay để đầu tư phải tra một khoản lãi suất nhất định, vì thế buộc người đi vay phải quantâm đến tỉ suất lợi nhuận biên của vốn và lãi suất Sự chênh lệch đó càng lớn thì giới hạnđầu tư càng lớn.( hay qui mô vốn đầu tư tăng) Người ta sẽ tiếp tục đầu tư chừng nào tỉsuất lợi nhuận biện của vốn đầu tư còn lớn hơn lãi suất Khi tỉ suất lợi nhuận biên của vốnđầu tư bằng lãi suất thì người ta sẽ không đầu tư nữa

Trang 17

Việc xác định được tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư biên là rất khó nên nhà đầu tư sẽdưa trên kì vọng để đầu tư Để nghiên cứu vấn đề nay, chúng ta cùng xem xét lý thuyết vềquỹ đầu tư nội bộ.

Theo lí thuyết này thì đầu tư có mối quan hệ tỉ lệ thuận với lợi nhuận thực tế.( I=f ).do đó dự án đầu tư nào đem lại lợi nhuận cao sẽ được lựa chọn Vì lợi nhuận cao,thu nhập giữ lại cho đầu tư lớn hơn và mức đầu tư sẽ cao hơn Nguồn vốn cho đầu tư có thểhuy động được bao gồm: Lợi nhuận giữ lại, tiền trích khấu hao, đi vay các loại: vay thươngmại, vay ưu đãi, vay từ người lao động Nó bao gồm cả việc phát hành trái phiếu và bán cổphiếu – đây là trường hợp huy động vốn từ bên ngoài.Tuy nhiên tong các khoản vay trênthì chỉ có lợi nhuận giữ lại hay nhận viên trợ là cách tăng vốn đầu tư an toàn Khi vaymượn thì phải trả nợ, nhất là khi kinh tế lâm vào khó khăn, doanh nghiệp không kịp trả nợ

sẽ dẫn đến phá sản

Chính vì vậy theo lí thuyết này, doanh nghiệp thường chọn biện pháp tài trợ cho đầu tư từcác nguồn vốn nội bộ, chính từ sự gia tăng lợi nhuân sẽ làm tăng vốn đầu tư của doanhnghiệp

4.Mối quan hệ giữa lãi suất vốn va, TSLN vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư

Có hai nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp là tỷ suất lợinhuận và lãi suất Trong đó, lãi suất là nhân tố đầu tiên ảnh hưởng tới quyết định của cácnhà đầu tư, tỷ suất lợi nhuận là nhân tố quan trọng chỉ cho các nhà đầu tư nên đầu tư vàođâu, lĩnh vức đầu tư nào, quy mô vốn đầu tư như thế nào

Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư được đo bằng lợi nhuân rong thu được chia cho qui mô vốnđầu tư

tì người ta sẽ đầu tư vào nhiều Nhưng khi đầu tư vào nhiều tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư

sẽ giảm xuống ở đây tác động mang tính trái chiều

- Theo lý thuyết của Mác thì tỷ suất lợi nhuận

P C m V

 ' m: là giá trị thặng dư cũng coi bằng lợi nhuận thuần

C + V: là chi phí ứng trước, nó chính là số vốn đầu tư

Trang 18

Nguồn vốn sẽ được phân bổ vào các ngành khác nhau có tỷ suất lỷ suất lợi nhuận khácnhau và kết qua hoạt động di chuyển vốn là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quângiữa các ngành

Như vậy tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư sẽ chỉ cho người ta biết phải đầu tư vào đâu, còn đầu

tư bao nhiêu, lương vốn như nào thì phải căn cứ vào tỉ suất lợi nhuận biên hay hiệu quảbiên của vốn đầu tư

Chỉ tiêu này được đo bằng số đơn vị lợi nhuận được tạo ra trên một đồng vốn tăng thêm

Hiệu quả biên của vốn cao hay thấp nó keo theo nhu cầu đầu tư tăng hay giảmứng với mỗi mức lãi suất

Vậy hiệu quả biên của vốn cho phối hợp với các điều kiện về cầu đầu tư Đườnghiệu quả biên của vốn chính là đường cầu đầu tư Còn lãi suất chỉ phân phối đến việccung ứng các khoản vốn đầu tư này.( Được thể hiện bằng đường SV trên đồ thị)

EEEeE

I2

I0

I10

Trang 19

Điểm E là điểm cân bằng, tại đó với mức lãi suất cân bằng r0 lượng vốn đầu tư sẽ là I0 vàhiệu quả biên của vốn là Ir0 Đầu tư sẽ được tiến hành tới Io.

-Phân tích sự ảnh hưởng từ phía lãi suất

Nếu lãi suất tăng từ ro => r1 làm hiệu quả biên của vốn sẽ là Iro => Ir1 Vậy đầu

tư sẽ được tiến hành tới Ir1 =r1 tương ứng với lượng vốn là I1 Lượng vốn giảm làm tỷsuất lợi nhuận RR tăng Nếu lãi suất tiếp tục tăng vượt quá tỷ suất lợi nhuận biên thì hoạtđộng đầu tư không diễn ra Ngược lại, lãi suất giảm r0 => r2 thì tương ứng với đầu tư sẽđược tiến hành tới I2

Vậy ta có mối quan hệ TSLN

Nếu r tăng => I giảm => RR tăng

r giảm => I tăng => RR giảm

- Phân tích ảnh hưởng từ sự thay đổi của TSLN (RR)

Ta có sơ đồ sau:

Khi RR tăng => I tăng => r tăng

RR giảm => I giảm => r giảm

Vậy khi lợi nhuận được tạo ra trên một đồng vốn tăng thêm mà tăng thì sẽ kíchthích tăng lượng cầu đầu tư, cầu đầu tư tăng lãi suất cũng tăng để cân bằng cung cầu trênthị trường

Giữa lãi suất và tỷ suất lợi nhuận luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau, từ đóquyết định đến quy mô vốn đầu tư Tỷ suất lợi nhuận chính là phần lợi nhuận nhà đầu tưthu được trên một đơn vị vốn đầu tư, trong khi lãi suất lại là chi phí cho việc sử dụng mộtđồng vốn đầu tư Rõ ràng là nếu lãi suất lớn hơn tỷ suất lợi nhuận tức là chi phí / VĐTlớn hơn lợi nhuận /VĐT thì nhà đầu tư sẽ cắt giảm quy mô đầu tư và ngược lại sẽ tăngquy mô đầu tư Ta có thể thấy rõ mối quan hệ này thông qua phân tích đồ thị sau: IRR

Trang 20

Giả sử lãi suất vốn vay trên thị trường là i.

Tỷ suất lợi nhuận IRR

A, B, C: Quy mô vốn đầu tư của dự án A, B, C

Với dự án A: IRRA > iA = i1

Với dự án B: IRRB > iB = i2, i3

Với dự án C: IRRC > iC = i4

Như vậy, nhà đầu tư quyết định đầu tư vào dự án A, B vì ở hai dự án này tỷ suất lợinhuận IRR lớn hơn lãi suất vốn vay, do đó nếu đầu tư sẽ có lãi Còn với dự án C thì loại

vì IRR nhỏ hơn lãi suất

Do vậy, việc điều chỉnh mức lãi suất phù hợp với tỷ suất lợi nhuận là rất phức tạpđòi hỏi nhà quản lý phải có cái nhìn bao quát cũng như quyết định nhạy bén với nhữngthay đổi trên thị trường

Đối với Việt Nam, một quốc gia đang trên đà phát triển thì rất cần phải chú trọng đếnhoạt động đầu tư và nguồn vốn phục vụ đầu tư Tuy vậy, một thực tế ở Việt Nam cho

Trang 21

thấy rằng, sự tăng trưởng nguồn vốn trong đầu tư phát triển lại góp phần rất lớn vào tăngtrưởng GDP hàng năm.

Mối quan hệ giữa tốc độ tăng vốn đầu tư và tốc độ tăng GDP.

 Hình 1: Quan hệ giữa tăng trưởng vốn và tăng GDP từ năm 1995 – 2007

Nguồn: Tác giả tính từ nguồn tài liệu của TCTK

Xem xét tốc độ tăng GDP và sự biến động của tỷ lệ đầu tư trong GDP cho thấy tốc độtăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam từ đầu thập niên 1990 gắn liền với việc gia tăngmạnh mẽ của tỷ lệ đầu tư trong GDP Nếu như trong thời kỳ 1986 –1990 tỷ lệ đầu tưthấp là 12,6%, thì tốc độ tăng trưởng cũng chỉ đạt 4,3 % Trong khi đó giai đoạn 1991 –

1995 khi tỷ lệ đầu tư lên tới 22,3% thì tốc độ tăng GDP tăng mạnh lên tới 8,2% Tronggiai đoạn 1996 – 2000 tỷ lệ tỷ lệ đầu tư trong GDP đã đạt 33,2 % tốc độ tăng GDP giảmnhẹ xuống còn gần 7% Đặc biệt trong giai đoạn 2001 – 2007 tỷ lệ đầu tư trong GDP tăngmạnh lên đến 38,8 % thì tốc độ tăng GDP là 7,62% Sự sụt giảm của tốc độ tăng trưởngthời kỳ 1998 đến 2003 một phần là do cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực và do

cơ chế chính sách ngày càng không theo kịp với tình hình mới làm cho hiệu quả của vốnđầu tư giảm sút nhanh, dẫn đến tỷ lệ đầu tư trong GDP tăng nhanh trong khi tốc độ tăngGDP vẫn chưa được phục hồi so với thời kỳ trước khủng hoảng

Qua đó, ta thấy biến động của quy mô vốn đầu tư và tốc độ tăng trưởng GDP là cùngchiều Nhưng tốc độ biến động của quy mô vốn nhanh hơn của GDP một trong số các lý

do chính là độ trễ trong đầu tư

Phân chia đầu tư theo theo các thành phần kinh tế.

Hình 2: cơ cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế

Trang 22

Nguồn: Tổng cục thống kê.

Đầu tư phát triển phân theo thành phần kinh tế bao gồm 3 khu vực là khu vực kinh tế nhànước (KTNN), kinh tế ngoài ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài,trong đó đầu tư của khu vực KTNN luôn chiếm tỷ trọng cao trên dưới 50% tổng vốn đầu

tư toàn xã hội Tỷ trọng đầu tư của KTNN tăng mạnh trong giai đoạn 1998 – 2002 doviệc thực thi chính sách kích cầu của nhà nước Trong thời gian này đầu tư của khu vựcngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm Nhưng do ảnh hưởng củakhủng hoảng ở Đông Á lượng vốn FDI vào Việt Nam giảm mạnh trong thời kỳ 1998 –

2002 nên tỷ trọng khu vực này trong tổng vốn đầu tư chỉ còn chiếm 18,2% Nguồn FDImới bắt đầu tăng trở lại từ năm 2005 Đầu tư của khu vực ngoài quốc doanh cũng giảmtrong giai đoạn 1997 –2002 do ảnh hưởng của khủng hoảng ở Đông Á Tuy nhiên tốc độgiảm của khu vực này không nhiều do Luật Doanh nghiệp ra đời năm 2000 đã thúc đẩy

đầu tư của khu vực tư nhân Tỷ trọng đầu tư của khu vực ngoài quốc doanh tăng mạnh từ

năm 2002 đã đã vượt mức 1/3 tổng vốn đầu tư toàn xã hội

Đánh giá đầu tư phát triển theo hệ số ICOR.

Bảng 1: Đánh giá hiệu quả đầu tư thông qua chỉ số ICOR

Nguồn:tổng cục thống kê

Nhìn vào bảng trên ta thấy, ICOR tăng nhanh đồng nghĩa với hiệu quả đầu tư bị giảm sútnày đang xảy ra với vốn đầu tư toàn xã hội ICOR tăng là một xu hướng tất yếu do sự tiến

bộ về khoa học kỹ thuật Tuy nhiên ICOR tăng nhanh lại luôn là không bình thường và

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007ICOR 4.8 4.89 5.01 5.08 4.91 4.68 4.88 4.9

Trang 23

đáng lo ngại trong quá trình phát triển của mọi nền kinh tế.ICOR ở Việt Nam thậm chícòn cao hơn cả một số nước trong khu vực như Thái Lan,Mailaysia, Indonesia, TrungQuốc và Ấn Độ Điều thú vị là Ấn Độ đã đạt được tốc độ tăngtrưởng gần bằng Việt Nam

từ năm 2000 cho đến nay, với tỷ suất đầu tư chỉ bằng 2/3 so vớiViệt Nam Nghĩa là Ấn

Độ chỉ cần 3,5 đơn vị đầu tư để tại ra 1 đơn vị tăng trưởng, trong khi Việt Nam cần đếngần 5 đơn vị đầu tư mới tạo ra được 1 đơn vị tăng trưởng Tại sao hiệu quả đầu tư lạikhác nhau như vậy Thực trạng này có thể giải thích do sự kết hợp của sức mạnh tàichính, hiệu quả chi tiêu của nhà nước và phạm vi cạnh tranh tín dụng sẽ tác động đếnICOR Theo khía cạnh này thì Việt Nam có thể tụt hậu so với các nước cạnh tranh Độngthái tăng ICOR của toàn bộ nền kinh tế gắn với tốc độ tăng nhanh của đầu tư nhà nước vàkhu vực FDI Nhưng nếu ICOR cao của khu vực FDI có thể biện minh được bằng suấtđầu tư cao (vốn đắt, trình độ công nghệ - kỹ thuật cao) và năng suất lao động cao thì đốivới nhà nước, vấn đề lại liên quan đến chất lượng đầu tư, năng lực quản lý ở cấp vĩ môlẫn vi mô và năng suất lao động thấp Hơn nữa trong thời gian qua đầu tư nhà nước lạitập trung nhiều vào một loạt các siêu dự án kéo dài và gặp vô số vấn đề chỉ giúp tăngGDP trong năm đầu tư, cònlại gây lãng phí và tổn thất cho xã hội

Như vậy, nhìn chung trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay, tình hình đầu tư ở Việt Nam

đã có nhiều khởi sắc song cũng còn tồn tại nhiều bất cập hạn chế cần được giải quyết, đặcbiệt là trong khu vực đầu tư của Nhà nước Song đứng trên quan điểm nhà đầu tư, việcphân chia vốn theo cơ cấu ngành kinh tế vẫn chưa thể hiện hết được vai trò và tầm quantrọng của nguồn vốn, bởi vậy, trong bài phân tích này, nhóm chúng tôi quyết định phântích đề tài của mình theo nguồn hình thành vốn đầu tư

2.1 Nguồn vốn đầu tư xuất phát từ tiết kiệm trong nước

Vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước:

Bảng 2: Cơ cấu chi ngân sách nhà nước (100%) chi cho đầu tư phát triển:

Trang 24

Qua bảng trên ta thấy, tỷ lệ chi đầu tư phát triển trong chi ngân sách đang có xu hướng

tăng, trong chi chi đầu tư phát triển chủ yếu là chi cho xây dựng cơ bản

Nếu xét trong tổng vốn đầu tư xã hội: Xét chung cho giai đoạn 2001_2005 vốn đầu tư từngân sách chiếm 24.5% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Trong những năm tiếp theo, vốnđầu tư từ ngân sách tăng về giá trị tuyệt đối nhưng giảm về tỷ trọng trong tổng vốn đầu tưtoàn xã hội

 Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước:

Cùng với quá trình đổi mới mở cửa, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước ngàycàng đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong giai đoạn2001_2005 nguồn vốn này chiếm 14% tổng vốn đầu tư phát triển Trong những năm tiếptheo nguồn vốn này sẽ có xu hướng cải thiện về mặt chất lượng và phương thức tài trợnhưng tỷ trọng sẽ không có sự gia tăng đáng kể Ngày 19/9/2008, Thủ tướng Chính phủNguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định số 106/2008/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một

số Điều của Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 của Chính phủ về tín dụngđầu tư ( miễm giảm chính sách ưu đãi tín dụng ) Tuy nhiên, cũng phải nói rõ thêm làviệc điều chỉnh lãi suất tín dụng nhà nước khác với việc điều chỉnh lãi suất của hệ thốngngân hàng thương mại Lãi suất của hệ thống NHTM dựa vào cung - cầu vốn trên thịtrường để đưa ra lãi suất cho vay, còn việc điều chỉnh lãi suất tín dụng nhà nước phải căn

cứ vào lãi suất huy động thị phần cổ phiếu để xác định lãi suất cho vay phù hợp Mức lãisuất tín dụng nhà nước hiện tại là phù hợp với mục tiêu chung, một mặt tạo điều kiện chodoanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, mặt khác giảm bớt cấp bù của ngân sách

 Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước:

Theo bộ kế hoạch và đầu tư, nguồn vốn của doanh nghiệp nhà nước tự đầu tư thườngchiếm 14_15% tổng vốn đầu tư xã hội, chủ yếu là đầu tư theo chiều sâu, mở rộng sảnxuất, đổi mới thiết bị, hiện đại hóa dây chuyền công nghệ của doanh nghiệp.na

 Nguồn vốn của dân cư và tư nhân

Đây là nguồn vốn hiệu quả, linh hoạt, giải quyết công ăn việc làm đáng kể

Trong giai đoạn 2001 - 2005, nguồn vốn đầu tư của dân cư và tư nhân chiếm 26% tổngvốn đầu tư toàn xã hội.Trong giai đoạn tiếp theo, nguồn vốn này sẽ tiếp tục tăng về cả

khi ban hành Luật Doanh nghiệp vào đầu năm 2000 Luật này đã góp phần tạo ra khoảng62.300 doanh nghiệp với tổng số vốn đầu tư khoảng 7,4 tỷ USD Năm 2001, khu vực nàychiếm khoảng 25% tổng số vốn đầu tư ở Việt Nam so với 20% của khu vực đầu tư nước

Trang 25

ngoài.Tính riêng năm 2007, vốn đầu tư trong nước của tư nhân và doanh nghiệp ngoàinhà nước chiếm tỷ trọng và mức tăng trưởng cao nhất, đạt 106 ngàn tỷ đồng (tăng19.5%) Theo kế hoạch 5 năm 2006 - 2010, nguồn vốn này chiếm 28.6% tổng vốn đầu tưtoàn xã hội.

2.2 Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam

Đây là nguồn đóng góp vốn chính cho các hoạt động đầu tư của Việt Nam hiện nay,trong đó chủ yếu là FDI và ODA

Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong những năm gần đây có những biến động Tỉtrọng vốn đầu tư nước ngoài trên tổng vốn đầu tư đã giảm từ 41.3% năm 1995 xuống33.4% năm 2000 và còn 23.8% năm 2005 (biểu đồ hình 1) Một số nguyên nhân của tìnhtrạng này như ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Đông Á, nền kinh tế thiểu phátgiai đoạn 1998 – 2002, môi trường đầu tư của Việt Nam chậm thay đổi, việc Trung Quốcgia nhập WTO đã thu hút một lượng lớn vốn FDI vào trong nước… Trong năm 2006 –

2007, đầu tư nước ngoài gia tăng mạnh mẽ vào Việt Nam, tuy vậy vẫn chưa thể bằng giaiđoạn trước năm 1997

Bảng 3: Vốn đầu tư nước ngoài (đơn vị: tỷ đồng)

Khu vực có vốn đầu

tư nước ngoài (tỉ

đồng) 27172 30011 34795 38300 41342 51102 65604 129300

Nguồn: Tổng cục thống kê

Hình 3: tỉ trọng vốn trong nước và nước ngoài trên tổng vốn

Trang 26

Nguồn: Vụ tài khoản quốc gia, Tổng cục thống kê.

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Bảng 4:Vốn FDI vào Việt Nam từ 2000 – 2007, số dự án, vốn đăng ký, vốn thực hiện

Năm

Tổng

số dựán

Tổng vốnđăng ký (tỷđồng)

Tổng vốn thựchiện (tỷ đồng)

tỉ trọng của thành phần vốn này trên tổng vốn đầu tư cũng thay đổi theo từng thời kỳ.Giai đoạn 1995 – 1997, tỉ trọng vốn đầu tư vào Việt Nam tăng mạnh, nhưng đến giaiđoạn 1997 – 2005 thì giảm nhanh và mới chỉ tăng trở lại từ năm 2005 Trong giai đoạn

2000 – 2005, tỉ trọng khu vực này trong tổng đầu tư chỉ còn chiếm 18.2%

Ngày đăng: 06/12/2012, 08:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12.Một số trang web điện tử:http://www.neu.edu.vn Link
1.Giáo trình kinh tế đầu tư_ PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt; TS.Từ Quang Phương. Nhà xuất bản đại học Kinh Tế Quốc Dân năm 2007 Khác
2. Giáo trình Kinh tế phát triển_ GS.TS. Vũ Thị Ngọc Phùng. NXB Lao động_Xã hội_2006 Khác
3.Bản tin số 12_4.2008(Bộ KH&ĐT): Đánh giá so sánh tình hình phát triển kinh tế_ xã hội năm 2007 của việt Nam và khu vực Khác
4.Giáo trình: Lịch sử các học thuyết kinh tế _PGS.TS.Trần Bình Trọng.Nhà xuất bản Thống Kê năm 2004 Khác
5.Giáo trình: Kinh tế vĩ mô_PGS.TS.Nguyễn Văn Công. NXB Lao động_ Xã hội_2006 Khác
7.Tạp chí: Kinh tế và dự báo ( Bộ KH & ĐT) 8.Tap chí: Thị trường tài chính Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: cơ cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế. - Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình
Hình 2 cơ cấu vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế (Trang 22)
Bảng 3: Vốn đầu tư nước ngoài (đơn vị: tỷ đồng). - Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình
Bảng 3 Vốn đầu tư nước ngoài (đơn vị: tỷ đồng) (Trang 25)
Bảng 4:Vốn FDI vào Việt Nam từ 2000 – 2007, số dự án, vốn đăng ký, vốn thực hiện. - Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình
Bảng 4 Vốn FDI vào Việt Nam từ 2000 – 2007, số dự án, vốn đăng ký, vốn thực hiện (Trang 26)
Hình 4: Tỉ trọng đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp tư  nhân trong tổng đầu tư của khu vực doanh nghiệp. - Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình
Hình 4 Tỉ trọng đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp tư nhân trong tổng đầu tư của khu vực doanh nghiệp (Trang 27)
Hình 5 :Tình hình cam kết và giải ngân ODA từ 1993 – 2007. - Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình
Hình 5 Tình hình cam kết và giải ngân ODA từ 1993 – 2007 (Trang 28)
Đồ thị 6: Lãi suất thực kỳ hạn 3 tháng và Lãi suất thực dài hạn - Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình
th ị 6: Lãi suất thực kỳ hạn 3 tháng và Lãi suất thực dài hạn (Trang 29)
Đồ thị 3 về mối quan hệ giữa lãi suất thực trung, dài hạn với mức độ đầu tư của toàn xã hội - Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình
th ị 3 về mối quan hệ giữa lãi suất thực trung, dài hạn với mức độ đầu tư của toàn xã hội (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w