Luận Văn: Nội dung và mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong doanh nghiệp
Trang 1KINH TẾ ĐẦU TƯ
Đề tài : Đề tài: Nội dung và mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình và tài
sản vô hình trong doanh nghiệp
Nhóm 9: _ Giang Văn Phương
_ Đào Tuấn Trung
_ Vũ Trung Kiên
_ Nguyễn Quang Huy
_ Nguyễn Văn Học
A- MỞ ĐẦU Sau hơn 11 năm ,với 200 cuộc đàm phán gia nhập WTO (tổ chức thương mại
thế giới) ,cuối cùng vào ngày 7-11 thì Việt Nam đã chính thức được công nhận là
thành viên thứ 150 của tổ chức này.Sự kiện này không chỉ mang lại thành công về mặt thương mại ,ngoại giao mà còn đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế
Việt Nam kể từ sau khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới
Đóng góp vào sự tăng trưởng ngoạn mục đó, hoạt động đầu tư trong các doanhnghiệp ở mọi thành phần kinh tế có vai trò quan trọng nhất Tuy nhiên, trong nhữngnăm qua, do tàn dư nhận thức của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấptrước đây, hoạt động đầu tư trong các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế: tậptrung đầu tư hướng vào phát triển theo chiều rộng, hướng vào thị trường trong nước,chưa chú trọng đầu tư theo chiều sâu, hướng về xuất khẩu Đặc biệt cơ cấu đầu tư vàotài sản hữu hình và tài sản vô hình trong các doanh nghiệp còn nhiều điểm bất hợp lý vàmất cân đối Trong mối tương quan với hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình, hoạtđộng đầu tư vào tài sản vô hình chưa được quan tâm đúng mức Thực trạng đó đã gâynhiều khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập vào nền kinh
tế toàn cầu.Muốn cạnh tranh được với các thành viên khác trong WTO thì chúng ta cầnphải có những mục tiêu và hướng đi phù hợp
Chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nội dung và mối quan hệ giữa đầu tư vào tài sản hữu hình
và tài sản vô hình” mong muốn đóng góp, làm hoàn thiện hơn hệ thống tư duy lý luận
về hoạt động đầu tư phát triển trong nền kinh tế nói chung và trong các doanh nghiệpnói riêng trong thời đại mới
Trong quá trình nghiên cứu tất nhiên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.Mong thầy
cô đóng góp ý kiến để chúng em có thể hoàn thiện hơn
Trang 2
B - NỘI DUNG
CHƯƠNG I -NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VAO
TSHH,TSVH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TSHH VÀ TSVH
1 ) ĐẦU TƯ VÀO TÀI SẢN HỮU HÌNH (TSHH )
1.1 ) Lý luận chung về TSHH
Khái niệm :Tài sản hữu hình là những tài sản có hinh thái vật chất,co đủ
điều kiện của tài sản cố định về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định
trong chế độ quản lí tài chính hiện hành như các tài sản hiệm vật cụ thể như
là nhà xưởng,máy móc thiết bị ,phương tiện vận tải,vật liệu kiến trúc , đất
canh tác , đất xay dựng…
Phân loại :Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp hìnhthành sau quá trình thi công xây dựng như: trụ sở làm việc, nhà xưởng, nhà kho,hàng rào, bể, tháp nước, sân bãi, các công trình cơ sở hạ tầng như đường xá, cầucống, đường sắt, cầu tàu, cầu cảng…
- Máy móc thiết bị: bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp như: máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyềncông nghệ, những máy móc đơn lẻ…
- Phương tiện vận tải thiết bị truyền dẫn: là các phương tiện vận tải gồm phương tiệnvận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống và các thiết bịtruyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống nước, băng tải…
- Thiệt bị, dụng cụ dùng trong quản lý: gồm các thiết bị dụng cụ dùng cho công tácquản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như thiết bị dụng cụ đo lường, kiểm trachất lượng, máy vi tính, máy photocopy, máy hút bụi, hút ẩ
- Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm như: vườn cà phê, vườn chè,vườn cao su, vườn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh…; súc vật làm việc ( voi, bò,ngựa cày kéo…) và súc vật nuôi để lấy sản phẩm ( bò sữa, súc vật sinh sản…)
- Tài sản hữu hình khác: bao gồm những tài sản cố định mà chưa được quy định,phản ánh vào các loại trên ( tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật, sách chuyên môn, kĩthuật…)
nghiệp
Tài sản hữu hình thường chiếm một tỉ trọng khá lớn trong tổng tài sản của
doanh nghiệp đồng thời có ý nghĩa cực kì quan trọng Nó tác động trực tiếp vào đốitượng sản xuất để tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp Vì vậy vấn đề đầu tư vào tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp là mục tiêu trước mắt và lâu dài cho quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiep
1.2 )Lý luận chung về đầu tư vào TSHH
Khái niệm đầu tư : Đầu tư là việc bỏ vốn hoặc chi dùng vốn cùng với
các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó(tạo
ra hoặc khai thác một tài sản) nhằm thu về các kết quả có lợi trong
tương lai
Trang 3 Khái niệm về đầu tư vao TSHH:Là việc tập trung nguồn lực của doanh nghiệp vào TSHH nhằm đạt được mục đích của doanh nghiệp trong tương lai
Nội dung đầu tư vào TSHH :
Xây dựng hệ thống kho tàng,nhà xưởng:
Nếu căn cứ vào công dụng của kho tàng sẽ có kho nhập,kho chuẩn bị,kho trung gian và kho xuất.Thường thường doanh nghiệp phải xây dưng không chỉ kho nhập
mà phỉa xây dựng cả kho chuẩn bị,kho trung gian và kho xuất nguyên vật liệu.Khonhập chứa các loại nguyên vật liệu mua vào và cần thiết được bố trí ở vị trí trước
và gần với khâu sản xuất.Kho chuẩn bị được bố trí như những nơi làm việc nhất định hoàn toàn phụ thuộc vào yêu cầu sơ chế nguyên vật liệu trước khi đưa vào sảnxuất.Kho trung gian cần cho các loại sản phẩm dở dang và bán thành phẩm ở mức
độ khác nhau nằm trên dây chuyền sản xuất.Kho xuất thành phẩm chuẩn bị thành phẩm xuất cho nơi sử dụng.Kho xuất nằm ở cuối dây chuyền sản xuất và thường gắn với bộ phận tiêu thụ
Doanh nghiệp căn cứ vào không gian phân bố.Căn cứ vào không gian phân bố cóhình thức kho tập trung và phân tán.Kho tập trung là hình thức tổ chức ở một doanh nghiệp một kho lớn cho mọi nghuyên vật liệu lưu kho Với hình thức xây dựng kho tập trung sẽ giảm được chi phí kinh doanh xây dựng quản trị kho táng sovới hình thức xây dựng kho phân tán nhờ giảm khối lượng công việc xây dựng.lao động quản trị và hợp lí hoá khâu bố trí hang hoá trong kho cũng như sử dụng thiết
bị vận chuyển bảo vệ kho tàng…
Xác định lượng kho cũng như địa điểm đặt kho tối ưư trong hệ thống kho tàng phân tán sẽ đặc biệt có ý nghĩa với các doanh nghiệp thương mại ,các doanh
nghiệp sản xuất đòi hỏi phải mua nguyên vật liệu và tổ chức sản xuất bán hàng trên địa bàn rộng
Đầu tư vào cở vật chất kỹ thuật và ứng dụng thiết bị kỹ thuật: Công cụ lao động là phương tiện mà con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triển công cụ lao động Sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ với quá trình tăng năng suất lao động ,tăng sản lượng ,chất lượng sản phẩm và hạ giá thành Nhưthế cơ sở vật chất kỹ thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng tăng năngsuất lao động ,chất lượng và tăng hiệu quả kinh doanh.Chất lượng hoạt động của các doanh nghiệp chịu tác động mạnh mẽ của trình độ kỹ thuật ,cơ cấu ,tính động
bộ của máy móc thiết bị
Nhiều doanh nghiệp nước ta hiện nay có cơ sở vật chất kỹ thuật ,trang thiết bị cònhết sức yếu kém ,máy móc thiết bị sản xuất vừa lạc hậu vừa không đồng bộ Đồng thời trong những năm qua việc quản trị sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật cũng khôngđược chú trọng nên nhiều doanh nghiệp không sử dụng và phát huy hết năng lực sản xuất hiện có của mình
Bảo dưỡng và sửa chữa:
Là hoạt động càn thiết cho mọi doanh nghiệp vừa mới xây dựng và còn đang hoạtđộng.Mọi yếu tố cấu thành doanh nghiệp bao gồm mặt bằng ,nhà xưởng ,vật kiến trúc ,máy móc thiết bị,phương tiện vận tải ,hệ thống xử lý chất thải ….cần được bảo dưỡng và sửa chữa
Trang 4Có thể phân loại kỹ thuật bảo dưỡng và sửa chữa thành các nhiệm vụ chính và phụ:
Nhiệm vụ chính : bảo dưỡng và sửa chữa mặt bằng ,nhà xưởng ,vật kiến trúc …
Bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị hiện có ,kiểm tra vệ sinh và tra dầu mỡ máy móc thiết bị ,thay đổi và lắp đặt mới ,phân phối năng lượng
Các nhiệm vụ là bảo đảm an toàn cho doanh nghiệp ,kho tàng ,giải quyết phế thải ,chống ô nhiễm và tiếng ồn , đảm bảo vệ sinh công cộng
Doanh nghiệp cần xác định chính xác số lượng lao động và thời gian ngừng sản xuất để sửa chữa theo từng đối tượng sửa chữa Các phương pháp là phương pháp thông kê kinh nghiệm hoặc dựa vào định mức thời gian sửa chữa chia thành 2 loại :công vẹec nguội và công việc máy
Các công việc nguội phải thực hiện trực tiếp tại đối tượng cần sửa chữa như tháo lắp ,gia công nguội …nên cần có điều kiện là đối tượng sửa chữa ngừng hoạt động công việc máy không thao tác tại đối tượng sửa chữa được xác định trên cơ sở thời gian cần thiết để thực hiện nguội ,mức huy động lực lượng lao động sửa chữa hiện
có và thời gian làm việc của bộ phận sửa chữa Có thể xác định thời gian ngừng hoạt động để sửa chữa cho mỗi đối tượng theo công thức :
Nngừng =T nguội /(Cn*Ca*Gi*Hđm)
Trong đó :
Nngừng :số ngày đối tượng ngừng hoạt động để sửa chữa
Tnguội : thời gian cần thiết để hoàn thành công việc nguội
Lnguội : số lao động cùng làm việc trong ca
Ca : số ca làm việc trong ngày
Gi : số giờ làm việc trong ca
Hđm : hệ số hoàn thành định mức thời gian
Tăng cường công tác kiểm tra Hoạt động bảo dưỡng và sửa chữa phải được kiểm tra Để nâng cao chất lượng kiểm tra phải từng bước ứng dụng kỹ thuật phần mềmmáy tính và công tác thống kê theo dõi hoạt động kiểm tra
2 ) ĐẦU TƯ VÀO TSVH
2.1 ) Lý luận chung về TSVH
Khái niệm : Theo Ủy ban Tiêu chuẩn Thẩm định giá quốc tế “Tài sản vô hình là những tài sản thể hiện ra bằng những lợi ích kinh tế, chúng không
có cấu tạo vật chất, mà tạo ra những quyền và những ưu thế đối với người
sở hữu và thường sinh ra thu nhập cho người sở hữu chúng”
Phân loại : theo luật thuế thu nhập của Mỹ có 6 loại cơ bản:
- Các sáng chế, phát minh, công thức tính, quy trình, mô hình, kỹ năng
- Bản quyền và các tác phẩm văn học, âm nhạc, nghệ thuật
- Thương hiệu, tên thương mại, nhãn hiệu hàng hoá
-Thương quyền, giấy phép, hợp đồng
Trang 5- Phương pháp, chương trình, hệ thống, thủ tục, nghiên cứu, dự báo, dự toán, danhsách khách hàng, các số liệu kỹ thuật.
- Các thứ “tương tự” khác Một thứ được gọi là tương tự nếu nó tạo ra giá trị khôngphải nhờ vào các thuộc tính vật chất mà nhờ vào nội dung trí tuệ hoặc các quyềntài sản vô hình khác của nó
Cách tính : Hiện nay có 2 cách tiếp cận chính trong việc xác định giá trịcủa tài sản vô hình trong doanh nghiệp: thứ nhất, trực tiếp đi vào đánh giágiá trị của tài sản vô hình; thứ hai, bằng phương pháp gián tiếp, tính toánthông qua việc xác định giá trị doanh nghiệp tổng thể sau đó trừ đi giá trịcủa tài sản hữu hình trong doanh nghiệp đó, cụ thể:
Hướng thứ nhất - trực tiếp đi vào đánh giá giá trị của tài sản vô hình Theo hướng
này có phương pháp cơ bản sau:
Thứ nhất: Các phương pháp chi phí: các phương pháp này dựa trên cơ sở cho rằng
giá trị của một tài sản được đo bằng chi phí để làm ra tài sản đó Và hiện tại, có 2phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình dựa trên chi phí: một là, phương phápchi phí quá khứ và hai là, phương pháp chi phí tái tạo
Phương pháp chi phí quá khứ: để xác định giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp,người ta đi vào trực tiếp xác định và tổng hợp các chi phí đã phát sinh trong quátrình xây dựng tài sản vô hình đó Phương pháp này có ưu điểm, chỉ ra được nhữngchi phí cụ thể để tạo ra tài sản vô hình Tuy nhiên, nó lại chứa đựng nhược điểmlớn, đó là chi phí không phản ánh giá trị thị trường hiện tại của tài sản vô hình,đồng thời phương pháp này không tính đến những lợi ích mà tài sản vô hình manglại trong tương lai
Phương pháp chi phí tái tạo: phương pháp này đi vào tính toán tất cả các chi phícần thiết hiện nay để tạo dựng tài sản vô hình như hiện tại Như vậy, phương phápchi phí tái tạo cho phép xác định giá trị tài sản vô hình với giá trị thị trường hơn,nhưng một trong những khó khăn của phương pháp này là khó khăn khi xác địnhcác chi phí hiện tại tương đương để hình thành ra tài sản, đặc biệt khi tài sản đó lại
là tài sản vô hình
Thứ hai: Phương pháp tính siêu lợi nhuận: phương pháp này dựa trên cơ sở cho
rằng 1 doanh nghiệp có thể đạt tỷ suất lợi nhuận cao hơn tỷ suất lợi nhuận trungbình của ngành nghề mà doanh nghiệp đang hoạt động, bởi vì doanh nghiệp đó cótài sản vô hình Cho nên, giá trị tài sản vô hình của doanh nghiệp chính là giá trịhiện tại của dòng siêu lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trong tương lai
n SLNt
V = ∑
t=1 (1+i)t
Trong đó:
V: giá trị tài sản vô hình
SLNt: siêu lợi nhuận năm t
Trang 6Hướng thứ hai – gián tiếp tính toán thông qua việc xác định giá trị doanh nghiệp
tổng thể sau đó trừ đi giá trị của tài sản hữu hình trong doanh nghiệp đó Theohướng này, trước hết chúng ta đi vào xác định tổng thể giá trị doanh nghiệp (baogồm cả giá trị sản sản hữu hình và giá trị tài sản vô hình) bằng các phương phápkhác nhau, như các phương pháp chiết khấu dòng tiền sau đó đi vào đánh giátrực tiếp giá trị của các tài sản hữu hình trong doanh nghiệp bằng phương pháp tàisản (nếu công tác kế toán ở đình độ cao, chung ta có thể lấy trực tiếp kết quả trongbảng cân đối kế toán, còn không thì phải đi vào đánh giá lại toàn bộ giá trị của cáctài sản hữu hình trong doanh nghiệp theo giá thị trường – như phương pháp tài sảntrong Thông tư 126/2004/TT-BTC, ngày 24/12/2004 của Bộ Tài chính) Khi đã xácđịnh được 2 đại lượng nêu trên, chúng ta nhanh chóng tìm ra được giá trị của tàisản vô hình trong doanh nghiệp bằng cách lấy giá trị tổng thể của doanh nghiệp trừ
đi giá trị của tài sản hữu hình đã đánh giá lại theo giá thị trường của doanh nghiệpđó
Đóng góp của phương pháp này chính là sự thuận lợi hơn trong kỹ thuật tính toángiá trị doanh nghiệp tổng thể, cũng như giá trị tài sản hữu hình, và nếu 2 đại lượng
đó được xác định đáng tin cậy, thì giá trị tài sản vô hình tính ra có độ chính xác rấtcao Tuy vậy, phương pháp này cũng chứa đựng nhược điểm là khó khăn khi dựbáo về dòng tiền tương lai mà doanh nghiệp tạo ra, cũng như khó khăn trong việcxác định các tham số n, i và việc tổng hợp chuẩn xác giá trị thị trường của các tàisản hữu hình trong doanh nghiệp cũng không phải là điều dễ dàng
2.2 ) Lý luận chung về đầu tư vào TSVH
Khái niệm :là việc tập trung các nguồn lực của mình vào TSVH nhằm mụcđích cảu chủ đầu tư trong tương lai
Nội dung :
* Đầu tư vào chi phí thành lập doanh nghiệp
Chi phí thành lập doanh nghiệp được coi là một loại tài sản vô hình cần được đầu
tư ngay từ giai đoạn đầu và được tính khấu hao vào giá thành sản phẩm sau này Đầu tưvào chi phí thành lập doanh nghiệp là phải chi tiền cho các chứng từ, giấy phép kinhdoanh, giấy phép thành lập doanh nghiệp chi cho việc thuê luật sư tư vấn trong lĩnh vực
Trang 7thành lập doanh nghiệp nếu như chủ đầu tư chưa am hiểu về các bước để thành lập mộtdoanh nghiệp …các khoản chi phí phải trả cho quá trình đi lại, xin chứng nhận chờquyết định của cơ quan có thẩm quyền, chi phí cơ hội trong thời gian chờ đợi, chi phítuyển nhân sự đầu tiên khi doanh nghiệp chưa đi vào hoạt động, chi phí phải bỏ ra để tổchức các cuộc họp, đàm phán để đi đến quyết định thành lập doanh nghiệp ….Tất cảnhững khoản đó cần phải được tính vào vốn đầu tư vào chi phí thành lập doanhnghiệp(là tài sản vô hình của dự án sản xuất kinh doanh).
* Đ ầu tư vào thương hiệu :
Việc xây dựng thương hiệu đã trở thành một sự sùng bái ở hầu hết các công
ty, và khó có thể thayđổi điều đó vì mọi người tin rằng bản thân thương hiệu là mộtthứ tạo nên hành vi tiêu dùng.Chúng ta có khuynh hướng cho rằng việc xây dựng
thương hiệu phải đi trước kéo theo sự thànhcông của công ty Sự thật là khi bạn
quan sát hầu hết các công ty thì sản phẩm luôn được chàođời đầu tiên, nó xây dựngnên những yếu tố cơ bản của một tổ chức, và thương hiệu của nó sẽđược phát triển cùng với sự thành công của sản phẩm và dịch vụ sau hàng năm trời Hãy lấy Coca- Cola làm một ví dụ Mỗi ngày trên thế giới có khỏang 1 tỷ người mua một sản
phẩm của Coca -Cola Bây giờ hãy bỏ đi chai Coca - Cola, bỏ đi hệ thống phân
phối của nó, bỏ đi những trung tâmbán hàng, bỏ đi 130 năm lịch sử, và thử tạo ra
một sản phẩm hoàn tòan mới với cái tên Coca -Cola Quảng cáo của nó sẽ không
thể sử dụng được Người ta vẫn tin rằng ngày nay bạn có thểtạo ra hình ảnh Coke
chỉ bằng quảng cáo Và tôi nói với bạn rằng, không thể, bạn phải xây dựngnhững
yếu tố cơ bản làm nền móng cho một công ty, điều đó không đơn giản chút nào
Nó rất tốn kém, và tốn nhiều thời gian để phát triển để trở thành một phần của đời sống người tiêu dùng
Thương hiệu là uy tín, là sự biết đến rộng rãi về doanh nghiệp ở trong nướccũng như trên thị trường quốc tế Để tạo dựng một thương hiệu mạnh là kết quả cuốicùng của mọi nỗ lực về đầu tư vào các khoản chi phí, đầu tư vào nhãn hiệu, đầu tư vàocông nghệ kĩ thuật, vào kiểu dáng công nghiêp.Tất cả những cái đó kết hợp lại thànhmột thương hiệu mạnh có sức cạnh tranh lớn trên thị tr Công ty có thể không trựctiếp mua uy tín từ một công ty khác, nhưng để có được uy tín trên thường họ cũng phải
bỏ ra các chi phí để giữ uy tín với khách hàng về chất lượng sản phẩm thời hạn giaohàng và thanh toán…việc bỏ ra các chi phí để thực hiện chế độ hậu mãi hoàn hảo cũngchính là sự đầu tư nhằm phát triển uy tín của doanh nghiệp Giá trị của uy tín ở đây làtổng cộng các chi phí tăng thêm ngoài các chi phí để giữ sản phẩm ở chất lượng bìnhthường hoặc chi phí tăng thêm do phải giao hàng đúng hạn, hay lợi tức bị mất của sốtiền phải thanh toán đúng hạn Ở đây uy tín không phải là đối tượng mua bán trực tiếp
mà nó được tự động hình thành thông qua các hành vi của doanh nghiệp, do vậy nhữngchi phí tăng thêm này không được tình vào giá của uy tín vì chúng đã được hạch toánvào chi phí kinh doanh
* Đầu tư vào nghiên cứu sáng chế, phát minh, giải pháp hữu hiệu
Để tạo ra được một giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật trên thế giớimang tính sáng tạo, có khả năng áp dụng vào sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp cầnphải bỏ vốn ra để thuê các nhà nghiên cứu khoa học tìm ra một cách có hiệu quả nhấttrong quá trình tạo ra sản phẩm, doanh nghiệp cũng có thể mua bằng sáng chế phátminh …Bằng cách này hay cách khác thì lượng vốn phải bỏ ra cho cho loại tài sản vôhình này là tương đối lớn và ngày càng quan trọng trong doanh nghiệp bởi vì: nó quyết
Trang 8định nhiều đến quá trình sản xuất, năng suất lao động, công suất làm việc cũng như chấtlượng sản phẩm và từ đó quyết định đến giá bán của sản phẩm Nếu có được một phátminh sáng chế mới thì nó sẽ mang lại một khoản lợi nhuận cho doanh nghiệp vì giảmđược năng suất lao động, sản phẩm có tính mới trên thị trường ,thu hút được nhiều
“khách sộp” tới mua hàng, “hớt phần ngọn của thị trường” thu được lợi nhuận cao vàtiếp tục đẩy mạnh sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, những nhà quản lý doanh nghiệpcũng phải quản lý, kiểm soát quá trình làm việc của các chuyên gia tránh gây lãng phínguồn vốn cũng như hiệu quả làm việc của các nhà nghiên cứu
*Đầu tư vào khoa học công nghệ
Đầu tư vào khoa học công nghệ cho doanh nghiệp có thể là đầu tư nghiên cứucông nghệ mới hoặc đầu tư mua sắm công nghệ từ nước ngoài Trong sản xuất kinhdoanh bí quyết công nghệ luôn luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu, vì vậy cần phải đầu
tư vào công nghệ để tìm ra những công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất của doanhnghiệp Muốn vậy doanh nghiệp cần phải bỏ ra một lượng vốn tương đối lớn để đầu tưnhằm tiếp cận, cập nhật những thông tin về thị trường công nghệ Thêm vào đó cũngcần phải đầu tư vốn để tiếp cận được với những dịch vụ tư vấn có tính chất hỗ trợ trongviệc xác định công nghệ thích hợp và hiệu quả giúp họ cải tiến sản xuất và nâng cao sứccạnh tranh.Như vậy, công nghệ mới cho doanh nghiệp là điều hết sức cần thiết giúp họ
có chỗ đứng vững chắc trên thị trường và nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủkhác
* Đầu tư vào nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực cần phải được đầu tư thường xuyên cả về số lượng và chấtlượng Doanh nghiệp không chỉ đầu tư vốn để trả cho việc tuyển dụng công nhân viên
mà còn phải đầu tư chi phí để đào tạo nâng cao tay nghê, trình độ quản lý
3 ) Mối quan hệ giữa đầu tư vào TSHH VÀ TSVH trong doanh nghiệp
Nhìn chung, hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trongdoanh nghiệp có mối liên hệ mật thiết với nhau Nếu doanh nghiệp xác định đượcmột cơ cấu đầu tư hợp lý, hướng đầu tư đúng đắn thì 2 bộ phận đầu tư này sẽ cótác dụng hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinhdoanh nói chung và hoạt động đầu tư nói riêng trong doanh nghiệp Tuy nhiên, đốivới từng ngành, từng lĩnh vực, vai trò của từng hoạt động đầu tư đối với các hoạtđộng đầu tư khác cũng như tác động của đầu tư đối với sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp là rất khác nhau Điều đó đặt ra nhiều khó khăn đối với các doanhnghiệp trong việc xác định một cơ cấu đầu tư hợp lý Interband đã thực hiện mộtnghiên cứu và đưa ra được mức độ của giá trị tài sản vô hình và giá trị nhãn hiệuđối với từng hàng hoá và dịch vụ khác nhau Lĩnh vực mà tài sản vô hình cũng nhưhoạt động đầu tư vào tài sản vô hình đóng vai trò rất lớn đến giá trị công ty là cácsản phẩm cao cấp, thức ăn và nước uống, ô tô… Với những loại sản phẩm này thìyếu tố tiên quyết để giúp doanh nghiệp thành công là phải xây dựng được mộtthương hiệu mạnh Ngược lại một số sản phẩm như các loại mặt hàng thiết yếu thìdoanh nghiệp nên đầu tư vào máy móc thiết bị và kênh phân phối để có sản phẩmgiá thành thấp và được phân phối rộng
Đơn vị: %
Trang 9Sản phẩm và dịch vụ Giá trị hữu hình Giá trị nhãn hiệuGiá trị vô hình khác
0510152030305570
3025501550205055(Nguồn: trang 16 các phương pháp xác định giá trị tài sản vô hình
Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật Hà Nội 2005.Tác giả Đoàn Văn Trường) 3.1 ) Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình đối với hoạt động đầu
tư vào tài sản vô hình trong doanh nghiệp
Đầu tư vào TSHH là điều kiện tiên quyết và cơ bản lam tăng tiềm lực vềTSVH Khi doanh nghiệp đã bỏ vốn để đầu tư vào tshh như :nhà xưởng, văn phòng làmviệc ,phòng thí nghiệm mua sắm và trang bị các loại máy móc thiết bị phương tiện vậntải ,phương tiện truyên dẫn điều này sẽ là cơ sở dể tăng khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệpvà nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong nền kinh tế Viêvj doanhnghiệp tăng cường đầu tư vào TSHH sẽ làm tăng khả năng tạo nguồn cho doanh nghiệpđổi mới.tránh sự tụt hậu về công nghệ sản xuất,dần dần đuổi kịp các nước trong khuvực.Từ đó sẽ tạo ra tiềm lực để doanh nghiệp đầu tư vào TSVH :phát minh sáng chế,kĩthuật công nghệ mới ,nghiên cứu phát triển kiêu dáng công nghiệp ,nhãn hiệu hàng hoá
và phát triển nguồn nhân lực.Nếu việc đầu tư vào TSHH không được chú trọng ,trình
độ trang thiết bị máy móc lạc hậu ,công nghệ chậm đổi mới sẽ gây cản trở đối với quátrình phát triển và hội nhập của các doanh nghiệp,kết quả tất yếu của viêc này sẽ là hiệuquả sản xuất thấp ,số lượng sản phẩm nghèo nàn,chất lượng sản phẩm kém ,doanh thuthấp từ đó doanh nghiệp sẽ không có vốn để đầu tư vào các hoạt đọng chăm sóc kháchhàng ,dịch vụ hậu mãi,chi phí nghiên cứu thị trường
Đầu tư vào tài sản hữu hình thường là đi trước và là cơ sở tiền đề để đầu tư vàotài sản vô hình Khi một doanh nghiệp đã bỏ vốn để đầu tư vào tài sản hữu hình: nhàxưởng, các văn phòng làm việc, trung tâm điều hành, các khu chế xuất, phòng thínghiệm, mua sắm và trang bị các loại máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, phươngtiện truyền dẫn… thì nó làm cho các nghiên cứu phát triển, tạo ra tiềm lực để đầu tư vàotài sản vô hình: phát minh sáng chế, kĩ thuật công nghệ mới, nghiên cứu phát triển kiểudáng công nghiệp nhãn hiệu hàng hoá và phát triển nguồn nhân lực
Tác động của đầu tư vào tài sản hữu hình phần lớn là tác động tích cực tạo đà chođầu tư vào tài sản vô hình, nhưng nếu đầu tư vào tài sản vô hình không đúng chỗ khôngphù hợp cả về quy mô và chất lượng thì tạo thành một gánh nặng, khó khăn cho côngtác đầu tư vào tài sản vô hình sau này Tuy nhiên tác động tích cực của đầu tư vào tàisản hữu hình đối với đầu tư vào tài sản vô hình là điều tất nhiên và được chấp nhận như
là một lối mòn định hướng phát triển chung cho tất cả các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ,đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa thành lập thì cần phải bám chắc vào vấn đềnày để phát huy được hiệu quả tối ưu
Trang 103.2)Tác động của hoạt động đầu tư vào tài sản vô hình đối với đầu tư vào tài sảnhữu hình trong doanh nghiệp.
Đầu tư vào TSVH là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu tư vào TSHH.Trong quátrình hội nhập hiện nay đang và sẽ đang có rất nhiều các doanh nghiệp nước ngoài thâmnhập vào thị trường nước ta.Nếu doanh nghiệp không xây dựng được thương hiệu uytín trên cơ sở giá cả và chất lượng hợp líthì khó có thể cạnh tranh Nhưng một khidoanh nghiệp dã quan tâm vào đầu tư vào TSVH một cach hợp lí thì sẽ tạo cơ hội pháttriển kinh doanh lớn,lợi nhuân tăng Đầu tư vào tài sản vô hình lại tiếp tục tác độngtrở lại đối với đầu tư vào tài sản hữu hình vì nó tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục
mở rộng quy mô, tiếp tục có vốn để đầu tư mua sắm thiết bị máy móc mới hiện đại hơn,xây dựng mới nhà xưởng, văn phòng làm việc …Chẳng hạn nếu đầu tư vào công nghệmới sẽ tạo ra năng suất lao động cao hơn, giảm giá thành, tăng chất lượng sản phẩm, từ
đó tăng sức cạnh tranh trên thị trường, giúp cho doanh nghiệp ngày một tăng trưởng vàphát triển, tăng thêm nguồn vốn để đầu tư vào tài sản hữu hình Hoặc khi một doanhnghiệp tạo dựng được một thương hiệu mạnh thì sẽ mang về một doanh thu lớn từ việccho thuê thương hiệu hoặc doanh thu bán hàng do uy tín của thương hiệu mang lại vàđồng vốn đó lại tiếp tục đầu tư đổi mới gia tăng tài sản hưu hình
Ngày nay, xu thế chủ yếu là đầu tư vào tài sản vô hình và không ít doanh nghiệp
có tỉ trọng giá trị tài sản vô hình cao hơn gấp nhiều lần so với tài sản hữu hình nhưMicrosoft, Uniliver…
Nói cho cùng đầu tư vào tài sản hữu hình cũng chỉ nhằm mục đích tạo ra một giátrị vô hình ngày càng lớn Tài sản vô hình ngày nay được công nhận và nó được tínhtoán thành giá trị cụ thể, có thể được mua bán trao đổi trên thị trường
Tác động của đầu tư vào đầu tư vào tài sản vô hình đối với đầu tư vào tài sảnhữu hình hầu hết là tác động tích cực bởi vì một sự đầu tư đúng đắn vào tài sản vô hình
sẽ tác động làm gia tăng tài sản hữu hình Nhưng ngược lại một sự đầu tư không hợp lývào tài sản vô hình sẽ dẫn đến lãng phí nguồn lực và ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt độngđầu tư vào tài sản hữu hình
3.3 )Tác động của sự phối hợp giữa hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình vàđầu tư vào tài sản vô hình đối với sự phát triển của doanh nghiệp
Nếu hoạt động đầu tư vào tài sản hữu hình và đầu tư vào tài sản vô hình đượcphối hợp một cách nhịp nhàng đồng bộ thì điều đó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chẳng hạn, khi doanh nghiệp muốn định vị một sản phẩm cao cấp trên thịtrường, thì phải tập trung vào mua sắm máy móc thiết bị phù hợp đồng thời phải tìmhiểu bí quyết công nghệ, đào tạo cán bộ khoa học nghiên cứu trong lĩnh vực này, phảixác định được khách hàng mục tiêu trên thị trường, tức là phải đầu tư vào nguồn nhânlực để tìm hiểu, nghiên cứu thị trường Đồng thời doanh nghiệp cần có các chiến lượcMarketing như: đóng gói bao bì, quảng cáo, khuyến mại, và xúc tiến bán cho phù hợpvới nhãn hiệu đang được định vị, tức là chúng ta phải đầu tư đồng bộ vào cả tài sản cốđịnh hữu hình và tài sản vô hình một cách hợp lý Nếu không thực hiện được đồng bộnhững công việc nói trên, thì sản phẩm của doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăntrong việc chiếm lĩnh thị trường Chẳng hạn, nhãn hiệu bia Laser được định vị là mộtsản phẩm cao cấp, được khách hàng chấp nhận là một sản phẩm có chất lượng cao vìcông ty đã đầu tư rất nhiều vào hoạt động quảng cáo, công nghệ, kĩ thuật sản xuất…
Trang 11nhưng do sự đầu tư hợp lý đồng bộ vào kênh phân phối nên nhãn hiệu này đã thất bạitrong quá trình xâm nhập thị trường
Mặt khác, nếu doanh nghiệp chỉ quan tâm đến các vấn đề đầu tư vào tài sản vôhình như: nhãn hiệu hàng hoá, thương hiệu… mà không chú ý một cách đúng mức đếntài sản vô hình thì cũng khó có thể thành công trong việc sản xuất kinh doanh Mộtdoanh nghiệp không thể thu được lợi nhuận cao nếu không có hệ thống máy móc, trangthiết bị hiện đại với quy mô sản xuất và chi phí hợp lý Chẳng hạn như hãng café TrungNguyên, một thương hiệu nổi tiếng trên thị trường trong nước và quốc tế nhưng trongnhững năm gần đây, do Trung Nguyên quá chú trọng vào việc mở rộng thương hiệuthông qua hình thức nhượng quyền thương hiệu mà không chú ý đến việc đầu tư vàochất lượng sản phẩm Việc mở rộng thương hiệu một cách tràn lan không đi kèm vớiviệc đầu tư vào tài sản hữu hình, nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất đã đặt ra nhiềukhó khăn đối với Trung Nguyên trong thời gian sắp tới
Ngược lại, khi doanh nghiệp muốn định vị một sản phẩm thông thường thì cũngphải có sự đầu tư thích hợp giữa tài sản vô hình và tài sản hữu hình Một sản phẩm bìnhdân thì không nên quá chú trọng đến việc đầu tư vào công nghệ và thương hiệu Trongtrường hợp này doanh nghiệp nên đầu tư nhiều vào nhà xưởng, máy móc thiết bị thể thuđược lợi thế theo quy mô
Sự đầu tư đồng bộ giữa tài sản vô hình và tài sản hữu hình là điều tối quan
trọng trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nó quyết định sức sản xuất, tiêu thụ
và trưởng thành của doanh nghiệp Tuỳ vào từng điều kiện cụ thể, tuỳ vào cách
thức định vị sản phẩm trên thị trường mà doanh nghiệp xác định chiến lược đầu tư phù hợp giữa tài sả
Khi một sự kết hợp thương hiệu mạnh có thể làm gia tăng giá trị tập đoàn vàthiết lập kế hoạch lâu dài, tạo dựng một vị thế độc đáo trên thị trường và đánhbóng tên tuổi công ty và đặc biệt là làm tăng tiềm năng lãnh đạo trong tập đoàn.Bởi thế sự kết hợp thương hiệu có thể làm gia tăng ảnh hưởng lên tài sản hữu hình
và tài sản vô hình dẫn tới việc thương hiệu sẽ vượt trội thông qua tập đoàn
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ VÀO TSHH,TSVH VÀ MỐIQUAN HỆ GIỮA ĐẦU TƯ VÀO TSHH VÀ TSVH CỦA CÁC DOANHNGHIỆP HIỆN NAY
1.1 ) Nhận thức của các doanh nghiệp về đầu tư vào TSHH và TSVH
Phần lớn các doanh nghiệp VIẸT NAM chưa nhận thức đúng giá trị thực tế của tài sản sở hữu trí tuệ Đơn đăng kí sở hữư trí tuệ mà cơ quan quản lí nhận được ở
nhãn hiệu hàng hoá là 58.12% văn bằng bảo hộ sáng chế
-4.5%kiểu dáng công nghiệp -84.3%
Trong những năm gần đây, sở hữu trí tuệ (SHTT) luôn là vấn đề thời sự và đượccác doanh nghiệp làm ăn chân chính quan tâm SHTT là tài sản vô hình nhưng cógiá trị to lớn Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp đã phải bỏ ra chi phí rất lớn đểthiết lập được thương hiệu, hệ thống bảo hộ như: bảo hộ quyền sáng chế, nhãn hiệuhàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ, tên thương mại, tên xuất xứ, chỉ dẫn địa lý… Đó
Trang 12chính là những cam kết quan trọng của doanh nghiệp về chất lượng sản phẩm đốivới khách hàng.
Điều dễ nhận thấy là, những sản phẩm có thương hiệu, được bảo hộ quyềnSHTT sẽ có giá thành cao hơn so với các sản phẩm cùng loại mà không được bảo
hộ quyền SHTT Do đó, nhiều Doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc đã không khỏi laođao trước nạn hàng giả, hàng nhái còn người tiêu dùng thì mua phải hàng giả, hàng
Đây cũng là tiếng chuông cảnh tỉnh cho các Doanh nghiệp muốn đứng vững trênthị trường thì cần phải xây dựng thương hiệu và đăng ký quyền SHTT cho sảnphẩm Như vậy, Doanh nghiệp mới tránh được những “rủi ro” không đáng có trênthương trường
Tuy nhiên, trong thời gian tới, với làn sóng các Doanh nghiệp nước ngoài vào ViệtNam sẽ không còn “chỗ đứng” cho những sản phẩm làm giả, làm nhái và khẳngđịnh tầm quan trọng của SHTT trong nền kinh tế hội nhập Song vấn đề này chưađược nhiều Doanh nghiệp Việt Nam thực sự quan tâm
Việt Nam đã gia nhập WTO, để hạn chế thấp nhất các rủi ro liên quan đến các
vụ kiện pháp lý về SHTT các Doanh nghiệp phải có chiến lược quan tâm, đầu tưthoả đáng đến SHTT, từ việc đặt tên Doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh cho đếnviệc lựa chọn sản phẩm, dịch vụ công nghệ, kiểu dáng, nhãn hiệu… để tránh lâmvào tình trạng vi phạm pháp luật Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp có hàng hoá,sản phẩm xuất khẩu cần tìm hiểu kỹ pháp luật SHTT của thị trường mà Doanhnghiệp xuất khẩu, vừa để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của bản thân doanh nghiệpvừa không xâm phạm đến quyền SHTT của Doanh nghiệp khác Vì thế, trong xuthế toàn cầu hoá hiện nay đòi hỏi mỗi doanh nghiệp muốn đứng vững phải xâydựng và quảng bá thương hiệu của chính mình
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, hầu như chúng ta chỉ biết đếngiá trị hữu hình của doanh nghiệp mà chưa quan tâm đến giá trị vô hình Hơn nữa,tài sản hữu hình của doanh nghiệp quá lạc hậu, cũ nát, đã khấu hao gần hết… nêngiá trị của nó chẳng đáng bao nhiêu Theo số liệu thống kê 1990, toàn bộ giá trị(thực chất chỉ là giá trị hữu hình) của gần 6000 doanh nghiệp nhà nước của nước tachỉ bằng giá trị của một hãng kinh doanh cỡ lớn trung bình của nước phát triển.Đến nay, việc không tính đến giá trị vô hình của doanh nghiệp đã gây ra thiệt hại
to lớn:
+ Mất vốn khi cổ phần hoá hoặc khi hoặc khi bán doanh nghiệp nhà nước chocác thành phần kinh tế ở trong và ngoài nước Trong trường hợp cổ phần hoádoanh nghiệp nhà nước theo quy định tuy có tính đến giá trị vô hình của doanhnghiệp dưới tên gọi là “giá trị lợi thế”, nhưng trong thực tế việc mất mát xảy ra rấtlớn, ví dụ như trường hợp cổ phần hoá công ty khách sạn Tràng Tiền
Công ty này đặt trên khuôn viên 1500 m2 đất ở vào vị trí đẹp nhất Hà Nội với
2600 m2 xây dung, đó là chưa kể đến máy móc, nhà xưởng, trang thiết bị của nhàhàng, nếu tính rẻ cũng phảI trăm tỷ đồng Thế nhưng khi định giá, toàn bộ cơ ngơi
ấy được tính 3,2 tỷ đồng Số vốn đIều lệ ấy được chia thành 32000 cổ phiếu (mệnhgiá 100000 đồng) và chia cho cán bộ công nhân viên theo năm công tác Số còn lại
ưu tiên trong nội bộ, sau đó mới bán ra ngoài ĐIều đáng nói là sau đó cổ phiếu của
Trang 13công ty cổ phần Tràng Tiền được ồ ạt bán ra với giá cao gấp hàng chục mệnh giában đầu.Cho tới cuối năm 2001 có 80% cổ phiếu do người lao động nắm giữ đãbán cho các ông chủ tư nhân Thực ra, không phải người ta mua cổ phiếu mà làmua đất! Với diện tích đất rộng 2600 m2 nằm ngay giữa lòng thủ đô, vào thờiđIểm hiện nay giá mỗi mét vuông đất lên tới 20, 30 cây vàng thì tài sản của công tykhông phải là nhỏ Sự việc tương tự đã xảy ra ở nhiều nơI khác, không chỉ Hà Nội
mà ở thành phố Hồ Chí Minh và cả các địa phương khác đều có
+ Hạ thấp tỉ trọng vốn góp trong của phía Việt Nam trong liên doanh vớinước ngoài do không tính đến giá trị vô hình của doanh nghiệp hay chưa nhận thứcđúng giá trị tài sản vô hình
Trong các liên doanh, phía Việt Nam góp vốn phần lớn bằng đất và thường gópmột lần ngay khi dự án bắt đầu triển khai Thời gian gần đây khi giá thuê đất đượcgiảm nhiều, phía Việt Nam góp vốn bằng quyền sử dụng đất càng thấy phần vốncủa mình thu nhỏ lại Quyết định số 179/1988/QĐ-BTC ngày 24-2-1998 của Bộ tàichính (về việc ban hành Bản quy định về tiền thuê đất, mặt biển đối với hình thứcđầu tư trực tiếp nước ngoàI tại Việt Nam) đã giảm tiền thuê đất từ 20% đến 70%
so với mức giá quy định tại quyết định 1417/TC/QĐ-TCĐN của bộ trước đó
Trong khi định giá để góp vốn vào liên doanh, các công ty Việt Nam thường chỉchú ý vào tài sản hữu hình mà chưa chú ý đến tài sản vô hình: uy tín, tên tuổi công
ty, thương hiệu, các quyến sở hữu trí tuệ, địa thế thuận lợi … Thậm chí các công tyViệt Nam chưa hề để ý đến các vấn đề này và cho đó là chuyện không cần lưu ý.Song trên thực tế, đây lại là một việc rất phải chú ý đến, và giá trị tài sản vô hình làrất lớn, có khi nó còn gấp nhiều lần giá trị tài sản vô hình
Vì tài sản trí tuệ thường có giá trị rất cao nên các công ty nước ngoài đều rấtquan tâm đến việc bảo vệ và phát triển tàI sản đó Trong các liên doanh, giá nhãnhiệu thường chiếm một khoản giá trị lớn, có công ty đi góp vốn vào hàng chục liêndoanh ở các nước chỉ bằng nhãn hiệu Hàng hoá mang nhãn hiệu đó có khi xuấthiện ở hàng chục nước cũng chỉ do họ nhượng thương hiệu cho các công ty sảnxuất khác mà thôi
Nước ta, một số trường hợp liên doanh ít ỏi đã xác định giá trị nhãn hiệu, đó làtrường hợp Công ty bia Việt Hà, khi góp vốn liên doanh với nước ngoài đã tínhđược giá trị của nhãn bia Halida là 550.000 USD Còn trường hợp công ty P/S tínhđược trị giá nhãn hiệu là 5,3 triệu USD … Tuy nhiên, theo một số chuyên gia, giátrị của nhãn bia Sài Gòn còn có thể cao hơn mức này, và có thể dùng để góp nhiềulần trong các liên doanh
Trong khi đầu tư thương hiệu dù liên doanh lãi hay lỗ, công ty mẹ (thuộc phíanước ngoài) vẫn được lợi nhuận từ việc bán nguyên vật liệu cho liên doanh, và baogồm cả chi phí nhãn hiệu mà liên doanh đã đồng ý ký hợp đồng sản xuất và phânphối các sản phẩm mang tên nhãn hiệu đó Nhất là trong trường hợp công ty mẹđặt giá bán nguyên vật liệu cao hơn thực tế do tính độc quyền của nhãn hiệu Như
là trong liên doanh lắp ráp ôtô đều là nhà sản xuất các bộ linh kiện CKD2 để lắpráp nên họ độc quyền cung cấp và cũng độc quỳên định giá bán cao cho các bộ linhkiện này Xe ôtô Carolla lắp ráp tại Việt Nam mặc dù được miễn thuế tiêu thụ đặcbiệt, bán đắt gấp hai lần xe cùng loại tại Nhật nhưng liên doanh vẫn bị thua lỗ.Liên doanh CocaCola độc quyền về cung cấp Consentrate pha chế nên họ tự địnhgiá cao cho nguyên liệu đầu vào Như vậy đối với các công ty nước ngoài ngay cảtrường hợp liên doanh bị lỗ vốn do bán phá giá và chi phí tiếp thị cao để chiếm lĩnh
Trang 14thị trường nội địa, thì phía nước ngoàI ở liên doanh cũng không lỗ vốn, bởi vì họ
đã thu đủ qua việc tính giá cung cấp nguyên vật liệu và thu được khoản lãi có từ sựkhẳng định vị trí thương hiệu và tương lai sản phẩm của họ thống lĩnh thị trường.Chỉ có phía Việt Nam là lỗ vốn thực sự
+ Nhà nước bị thất thu thuế thông qua hành động chuyển giá của các công
ty đa quốc gia
Tóm lại, gía trị tài sản vô hình của doanh nghiệp là rất lớn Trong thời đại kinh
tế thị trường hiện nay giá trị của nó còn cao hơn rất nhiều giá trị tài sản hữu hìnhcủa doanh nghiệp, là cơ sở để nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hộinhập kinh tế quốc tế Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đặc biệt cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ phải có sự thay đổi tư duy kịp thời để có cơ cấu đầu tưvào tài sản hữu hình và tài sản vô hình trong doanh nghiệp sao cho phù hợp nhất
Cơ cấu tài sản doanh nghiệp
31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003
TSL
Đ vàĐTngắnhạn
TSC
Đ và
ĐT dàihạn
TSL
Đ vàĐTngắnhạn
TSC
Đ và
ĐT dàihạn
TSLĐ
và ĐTngắnhạn
TSC
Đ và
ĐT dàihạn
4
476515
888413
552326
1079053
6455051.Khuvực DNNN
+Trung ương
+Địa phương
55827149932358948
26315221373649417
58607950811877960
30908324996459119
636338
605238
81300
332076268445636312.Khuvựcngoài
4582145316151194
21658
18560
51050
4083
9970492476273914843
164718
5782195425381467
33542
24333
72663
429511928443825699378203
234209
7417236951598110310
5075240442
102946
46491491825553213
1229117619
Trang 1549210
162313
56094
106219
137617
76689
60927
170579
68320
102259
158306
91845
666460
210483
83981
126502
(Nguồn: niên giám thống kê 2005)
1.2 )Thực trạng đầu tư vào TSHH
1.2.1 ) Thực trạng đầu tư vào cơ sở hạ tầng :
Việt Nam đã thành công xuất sắc trong việc mở rộng tiếp cận đến các dịch vụ cơ
sở hạ tầng trong hơn 20 năm qua, nhưng còn rất nhiều việc phải làm để có thể phục
vụ được tất cả mọi người Các chính sách và thể chế trước đây thành công bây giờ phải được điều chỉnh vì sự phát triển của Việt Nam ngày càng tiến bộ hơn.“Việt Nam đã thành công lớn trong việc đảm bảo lợi ích từ các đầu tư vào cơ sở hạ tầng được chia sẻ trên khắp đất nước, và các đầu tư này đã hỗ trợ cho phát triển nhanh chóng, tăng tiếp cận đến các dịch vụ cơ bản, và giảm nghèo,Tuy nhiên, cũng có những thách thức mới nổi lên, ví dụ như sự cần thiết phải huy động các nguồn vốn mới, đô thị hóa tăng nhanh, các vấn đề về môi trường, và càng ngày càng thấy
có nhiểu vấn đề về quản lý điều hành.”
con số tổng đầu tư cho có sở hạ tầng của Việt Nam trong những năm gần đây giữ ởmức 10% GDP rất cao so với tiêu chuẩn quốc tế
Gi á đất tại Hà Nội và vùng lân cận rất đắt Ước tính gần đây cho thấy giá một mét vuông đất ở Hà Nội hoặc các tỉnh lân cận cao gần bằng Nhật Bản, trong khi thu nhập quốc dân đầu người rất thấp Đây là một biến dạng kinh khủng gây khó khăn cho quá trình đầu tư Mặc dù đất nông nghiệp thì còn nhiều, thu nhập từ nông nghiệp vô cùng ít ỏi, và giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp thấp, nhưng không
dễ gì bán đất nông nghiệp và chuyển sang các mục đích dụng khác cho giá trị cao hơn như thương mại, công nghiệp và nhà ở Điều này gây ra rất nhiều khó khăn Nông dân không muốn giao đất theo mức đền bù dựa trên giá trị
“cũ” là đất nông nghiệp- thường chỉ chưa đầy 1 đôla/m
2-mà chỉ muốn bán với giá đất phi nông nghiệp Ngay ở các tỉnh mức giá này cũng
có thể lên tới trên 100 US đôla 1 m và đôi khi tới trên 1.000 US đôla! (Xem bảng dưới đây về các mức giá đất đại diện, ba nhóm đầu tiên là đất cho xây dựng nhà máy) Khó khăn về đền bù đã dẫn đến những trì hoãn và tranh chấp kéo dài ở các tỉnh quanh Hà Nội- những vấn đề đó có thể làm trì trệ đầu tư và tăng trưởng
STT Nhóm loại Giá trên 1m Chú thích
1 Đất trong khu công nghiệp,