Thực trạng mối quan hệ giữa lỏi suất vốn vay, TSLN VĐT với quy mụ VĐT ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình (Trang 41 - 46)

Việt Nam

Ở phần lý luận đó phõn tớch mối quan hệ của 3 nhõn tố và cho ta kết luận khi lói suất tiềm vay tăng ( hiệu quả biờn của vốn cũng phải tăng để cõn bằng) làm giảm cầu về đầu tư, lương vốn đầu tư giảm xuống tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư lại tăng lờn và ngược lại

Ta cú: r ↓→ I ↑→ RR ↓

Nếu xem xột sự thay đổi tư nguyờn nhõn tỉ suất lợi nhuậnta cú kết luận sau:

Nếu tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư làm cho cầu đầu tư tăng làm tăng lói suất và ngược lại Ta cú sơ đồ sau:RR↑→ I ↑→ r ↑

RR↓→ I↓→ r↓

Vậy thực tế mối quan hệ đú ở Việt Nam trong những năm gần đõy diễn ra như nào? Chỳng ta xem xột dựa trờn số liệu thống kờ tư năm 2000

Bảng 10 Năm LS cơ bản (%/năm) % tăng giảm LSCB Hệ số ICOR % tăng giảm ICOR Tốc độ tăng vốn đầu tư theo giỏ thực tế (%) 2000 7.2 - 4,9 - -

2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 8 7,2 7,5 7,5 7,8 8.25 8.3 -11 -10 4,17 0 4 5.7 0.61 5,0 5,25 5,22 4,95 4,54 4.88 4.9 2 5 -0,57 -5,17 -8,28 7.49 0.41 12,8 16,8 16,3 18,7 17,9 17.9 28.9 Nguồn niờn giỏm thống kờ năm 2007 và tớnh toỏn

- Xu hướng biến động lượng VĐT được thể hiờn qua tốc độ tăng vốn đầu tư(ở đay vốn đầu tư được tớnh theo giỏ thực tế.

* Phõn tớch số liệu:

Năm 2002 lói suất cơ bản giảm 10% từ đú cú thể kết luận lói suất tiền vay cũng giảm. Việc giảm lói suất này làm tăng nhu cầu đầu tư thực tế là tốc độ tăng VĐT theo giỏ thực tế cao hơn năm trước 16.8% năm 2002 cao hơn mức 12.8% năm 2001. Đầu tư tăng làm tỉ suất lợi nhuận giảm , hiệu quả biờn của vốn giảm được biểu hiện thành hệ số ICOR cao hơn năm trước 5.25.

- Năm 2003 LSCB tăng 4.17% lói suất làm tăng tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư (hệ số ICOR giảm nhẹ 5.22). Tốc độ tăng vốn đầu tư giăm tuy nhiờn nhu cầu đầu tư vẫn tăng.

Năm 2004: Là thời kỡ lạm phỏt cao, tỉ lệ 9,5% trong khi lói suất cơ bản khụng tăng làm phỏt sinh kỡ vọng về tỉ suất lợi nhuận tăng. Lợi nhuận kỡ vọng tăng, nú như một cỳ huých đẩy đường cầu đầu tư sang phải. Tốc độ tăng vốn thời kỡ này đạt 18,7% cao nhất trong 5 năm. Vốn tăng kộo theo lói suất tăng.hiệu quả sủ dụng vốn tăng , Tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư tăng thể hiện ở hệ số ICOR giảm khỏ mạnh(4.95%)

Năm 2005: Vẫn chịu ảnh hưởng của năm 2004 là lói suất tăng, lói suất cơ bản 4%. Trong năm này lói suất cho vay từ khoảng 15-18%/năm so với mức năm 2004 là 13,18% rừ ràng vẫn chịu tỏc động của dư õm lạm phất năm 2004. Lói suất tăng sẽ làm cho nhu cầu đầu tư giảm xuống (Tốc độ tăng vốn đầu tư về kỡ này là 17.9%) đến điểm lói suất cõn bằng vơớ hiệu quả biờn của vốn. Hiệu quả vốn đầu tư được nõng cao htụng qua hệ số ICOR giảm xuống(4.54). Tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư tăng

-Năm 2006:Lói suất cơ bản tăng mạnh (5.7%) nhưng tốc độ tăng quy mụ vốn đầu tư hầu như khụng đổi (17.9%) so với năm 2005. Do luật doanh nghiệp sửa đổi và cú hiệu lực năm 2006, tạo mụi trường thuận lợi cho khu vực kinh tế tư nhõn quy mụ vốn đầu tư

tăng mạnh.Khi đú quy mụ vốn lại tiếp tục tỏc động trở lại tới lói suất làm lói suất tiếp tục tăng. Hiệu quả biờn của vốn giảm mạnh thể hiện qua chỉ số ICOR tăng mạnh (4.88).

-Năm 2007:Do lói suất tăng nhẹ nhưng tốc độ tăng vốn đầu tư tăng mạnh do vẫn theo xu thế năm 2006. Mặt khỏc trong giai đoạn này, đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI của Vỉệt Nam tăng mạnh. Tý suất lợi nhuận giảm nhẹ thể hiện qua chỉ số ICOR tăng nhẹ( k= 4.9). .

Chương III

VẬN HÀNH CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ QUA CễNG CỤ LÃI SUẤT TỶ SUẤT LỢI NHUẬN Ở VIỆT NAM

I.GIẢI PHÁP VỀ LÃI SUẤT VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT1. Điều chỉnh lói suất hợp lý để thỳc đẩy đầu tư. 1. Điều chỉnh lói suất hợp lý để thỳc đẩy đầu tư.

Hiện nay nền kinh tế nước ta đang cú những bất ổn. Tăng trưởng tớn dụng và cung tiền gia tăng trong giai đoạn 2001 – 2006 và tăng đột biến năm 2007. Lạm phỏt ổn định ở mức một chữ số giai đoạn 2001 – 2006 nhưng tăng lờn 12,6% năm 2007. Riờng 5 thỏng đầu năm 2008 lạm phỏt đó tăng 15,96%.

Trong 6 thỏng đầu năm nay tăng trưởng tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại đó chậm lại khoảng 20% và thấp xa so với năm 2007. Trong khi đú huy động tiền gửi tớnh đến cuối thỏng 5 năm 2008 đó tăng 19.5% so với cuối năm 2007. Đõy là những chỉ tiờu

phự hợp với mục tiờu hạn chế tăng trưởng tớn dụng kỡm chế lạm phỏt của chớnh phủ. Tuy nhiờn lói suất tăng cao là một khú khăn lớn đối với cỏc doanh nghiệp.

Thực tế cỏc NHTM và cỏc nhà làm chớnh sỏch biết rất rừ điều này nhưng đú là biện phỏp cần thiết trong ngõn hàng để kiềm chế lạm phỏt. Tuy nhiờn khi lạm phỏt được kiểm soỏt ở một mức độ nhất định tất yếu phải điều chỉnh lói suất và cỏc cụng cụ khỏc cho phự hợp. Vỡ thế yờu cầu lớn nhất lỳc này là tớn dụng và lói suất của NHNN cần được điều hành hợp lý để vừa kiểm soỏt được lạm phỏt vừa tạo điều kiện cho kinh tế phỏt triển vừa gúp phần ổn định kinh tế vĩ mụ. Cần điều hành theo hướng ổn định và giảm dần khi lạm phỏt được kiềm chế.

Những tỏc động lớn nhất từ tăng lói suất là chi phớ đầu vào của cỏc doanh nghiệp tăng, đẩy giỏ bỏn sản phẩm tăng, làm ảnh hưởng đến số đụng người cú thu nhập thấp, nhưng khụng hạn chế tiờu dựng của người cú thu nhập cao. Trong khi đú, doanh nghiệp vốn cú quy mụ nhỏ và yếu về tài chớnh, hoạt động chủ yếu bằng vốn vay ngõn hàng. Vỡ vậy khi lói suất tăng cao doanh nghiệp khụng tiếp cận được vốn ngõn hàng để sản xuất. Bờn cạnh đú lói suất tăng cao làm giảm đầu tư tư nhõn, tăng chi phớ vay mượn, làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tỡnh trạng này kộo dài sẽ làm cho nền kinh tế xấu đi, vĩ mụ tiếp tục bất ổn, đời sống người lao động bị ảnh hưởng.

Để giảm lạm phỏt nhà nước đó điều chỉnh mức lói suất cao. Khi lạm phỏt bước đầu được kỡm chế thỡ cần giảm lói suất để thỳc đẩy đầu tư:

Một là: giảm lói suất huy động vốn

Song như vậy thỡ khú thu hỳt được tiền gửi khỏch hàng. Bởi vỡ trong nhận thức của dư luận, của người gửi tiền là phải đảm bảo lói suất thực dương, tức là lói suất tiền gửi tại NHTM phải cao hơn chỉ số CPI. Nếu theo đỳng nguyờn lý như vậy thỡ đến thỏng 7 năm 2008 đó là 19.78%/năm, lói suất huy động vốn phải tối thiểu là 20%/năm. Nhưng thực tế hiện nay lói suất huy động vốn bỡnh quõn chỉ cú 17%-18.5%/năm, cao nhất cũng chỉ 19%/năm. Một bộ phận người cú tiền vẫn chấp nhận gửi tiền vào NHTM. Như vậy theo quan niệm trờn thỡ hiện nay lói suất tiền gửi đang õm! Do đú hoàn toàn cú thể giảm lói suất huy động vốn trờn cơ sở chia sẻ lợi ớch giữa người gửi tiền, NHTM và người vay vốn trong điều kiện lạm phỏt hiện nay. NHTM rừ ràng hiện nay hầu như khụng cú lói là bao, tức là chấp nhận khoảng cỏch chờnh lệch lói suất tối thiểu, hoặc tạm thời khụng cú lói. Người vay vốn rừ ràng khú chấp nhận được mức lói suất tới 20%/năm và cao hơn, vỡ hiếm cú lĩnh vực kinh doanh nào cú lợi nhuận lớn để trả lói suất vay NHTM cao như vậy! Cũn đối với người gửi tiền, cần đổi mới nhận thức về

lói suất thực dương. Đú là quan niệm này tồn tại từ trong thời kỳ bao cấp, giai đoạn bắt đầu cụng cuộc đổi mới nền kinh tế. Khi đú người ta thường so sỏnh sự mất giỏ của đồng tiền Việt Nam với giỏ vàng và đồng USD. Song đối với vàng hiện nay ớt được sử dụng làm phương tiện thanh toỏn như cỏch đõy 15-20 năm, cũn đối với USD, trong một năm qua USD chỉ tăng cú 1.36%. Đồng thời quan niệm về lói suất thực dương cũn phải gắn với tăng trưởng chung của nền kinh tế, của lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh. Song hiện nay tăng trưởng kinh tế chỉ đạt khoảng 6.5-7.5%/năm, lợi nhuận sản xuất kinh doanh cũng khú cú thể vượt mức bỡnh quõn trờn 12%/năm. Do đú lói suất tiền gửi khụng thể vượt quỏ lợi nhuận chung của nền kinh tế. Tại Trung Quốc, trong hơn một năm qua lói suất tiền gửi nhõn dõn tệ luụn thấp hơn chỉ số lạm phỏt. Đến cuối thỏng2 năm 2008 chỉ số CPI của Trung Quốc tăng 8.7% so với cựng kỳ …thỏng 4 năm 2008 là 8.5%, thỏng 5-2008 là 7.7%và thỏng 6-2008 là7.1%, nhưng lói suất tiền gửi nhõn dõn tệ chỉ khoảng 5-6%/năm. Tớn phiếu cú kỳ hạn 3 năm và 5 năm do bộ tài chớnh nước này phỏt hành với lói suất tương ứng lần lượt là 5.74% và 6.34%/năm, cao hơn lói suất tiền gửi và thấp hơn lói suất cho vay của NHTM.

Bởi vậy giải phỏp này cũng cú tớnh khả thi cao trong điều kiện tốc độ tăng của CPI trong 2 thỏng gần đõy đó giảm dần; giỏ vàng và USD đó hạ nhiệt; đồng thời tựy thuộc và đồng thuận chung của cỏc NHTM để khụng xẩy ra tỡnh trạng NHTM này giảm NHTM kia vẫn giữ nguyờn lói suất huy động vốn.

Hai là: tiết kiệm tối đa chi phớ của ngõn hàng thương mại

Giải phỏp này cỏc NHTM đang thực hiện quyết liệt, nhưng chỉ cú thể đến một giới hạn nhất định. Bởi vỡ khụng thể cắt giảm lương của cỏn bộ, nhõn viờn trong điều kiện giỏ tiờu dựng tăng cao.

Ba là: ngõn hàng nhà nước tăng thờm 1% mức lói suất tiền gửi dự trữ bắt buộc trả cho

cỏc ngõn hàng thương mại

Bốn là: giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.

Giải phỏp này vướng phải một lo ngại là lại làm tăng trưởng tớn dụng ở mức cao. Bởi vỡ tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộclà để hạn chế hệ số nhõn tiền, thu hỳt tiền từ lưu thụng về, giỏn tiếp can thiệp làm giảm sự mở rộng tớn dụng của NHTM. Song với định hướng tăng trưởng dư nợ khụng quỏ 30% trong năm 2008; cỏc NHTM ngừng cho vay chứng khoỏn và hạn chế cho vay bất động sản, hạn chế cho vay tiờu dựng; NHNN tăng cường kiểm tra và chớnh cỏc NHTM cũng kiềm chế tớn dụng để bảo đảm an toàn. Nờn lo ngại giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoàn toàn cú thể được mà khụng lo ngại sẽ dẫn tới tăng trưởng tớn

dụng. Nờn đõy là giải phỏp cú tớnh khả thi nhất, cho phộp giảm đỏng kể chi phớ cho NHTM, trờn cơ sở đú giảm lói suất cho vay của NHTM đối với khỏch hàng.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w