II.ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ,TỶ SUẤT LỢI NHUẬN VỐN ĐẦU TƯ ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình (Trang 28 - 36)

ĐẾN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY . 1. Tỏc động của lói suất vốn vay tới đầu tư phỏt triển

2.1. Mụ hỡnh kinh tế lượng đỏnh giỏ mối quan hệ giữa lói suất va quy mụ vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp.

Lói suất là biến số kinh tế nhạy cảm, sự thay đổi của lói suất sẽ tỏc động làm thay đổi hành vi sản xuất và tiờu dựng của xó hội. Về phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn cỏc nước đó chứng minh, sự thay đổi lói suất thực sẽ cú tỏc động nhạy cảm đến sản lượng và giỏ cả. Vỡ vậy, Ngõn hàng Trung ương (NHTƯ) đó rất coi trọng việc điều tiết lói suất nhằm đạt được mục tiờu cuối cựng của chớnh sỏch tiền tệ (CSTT) là kiềm chế lạm phỏt và gúp phần tăng trưởng kinh tế.

Lói suất và đầu tư cú quan hệ tỷ lệ nghịch, khi lói suất tăng thỡ chi phớ đầu tăng, quy mụ vốn đầu tư sẽ giảm. Và ngược lại khi lói suất giảm thỡ quy mụ vốn đầu tư sẽ tăng . Vỡ vậy cỏc quốc gia sử dụng lói suất là một cụng cụ mạnh để kớch thớch đầu tư phỏt triển .

Trước hết ta xột hành vi của doanh nghiệp dưới sự biến động của lói suất. Ta biết yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi đầu tư của doanh nghiệp là lói suất thực ,lói suất danh nghĩa khụng phải là yếu tố để doanh nghiệp ra quyết định đầu tư. Dưới đõy ta sẽ xem xột hành vi đầu tư của doanh nghiệp với lói suất thực dài hạn.

Trong giai đoạn 2000 – 2007, mối quan hệ giữa lói suất thực ngắn hạn (tiền gửi huy động 3 thỏng) với lói suất thực dài hạn cú sự gắn kết chặt chẽ với nhau, biến động cựng xu hướng, sự tăng lờn trong lói suất ngắn hạn cú tỏc động làm tăng lói suất dài hạn. Điều đú cũng cho thấy yếu tố kỳ vọng về lạm phỏt cựng xu hướng với sự biến động của lói suất ngắn hạn (xem đồ thị 6).

Đồ thị 6: Lãi suất thực kỳ hạn 3 tháng và Lãi suất thực dài hạn

Nguồn số liệu: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục Thống kê -10%

0%10% 10% 20%

1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Đồ thị 3 về mối quan hệ giữa lói suất thực trung, dài hạn với mức độ đầu tư của toàn xó hội từ năm 2000 - 2006 (thụng qua chỉ tiờu vốn đầu tư thực hiện theo giỏ so sỏnh). Qua đồ thị cho thấy, lói suất thực cú tỏc động tương đối rừ đến mức độ đầu tư của cỏc doanh nghiệp tư nhõn hơn là cỏc doanh nghiệp nhà nước với một độ trễ nhất định. Kết quả kiểm định bằng mụ hỡnh kinh tế lượng sẽ minh chứng rừ hơn cho nhận định này.

Đồ thị 7: Mối quan hệ giữa lãi suất thực dài hạn và đầu tư

0%10% 10% 20% 30% 40%

Nguồn số liệu: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tổng cục Thống kê 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Đầu tư tư nhân Đầu tư nhà nước Đầu tư toàn xã hội Lãi suất thực dài hạn

Đỏnh giỏ tỏc động của lói suất đến đầu tư thụng qua mụ hỡnh hiệu chỉnh, bao gồm cỏc biến sau:

- Biến phụ thuộc: mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư của khu vực tư nhõn (di_pri), mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực nhà nước (di_gov), tớnh theo giỏ cố định năm 1986 ;

-Biến giải thớch: biến lói suất dài hạn thực (drate_longr), đơn vị %/năm; Mẫu số liệu từ 1990-2006 theo năm.

Đỏnh giỏ mối quan hệ giữa đầu tư và lói suất dài hạn thực bằng hai mụ hỡnh:

Mụ hỡnh đỏnh giỏ tỏc động của mức thay đổi lói suất dài hạn thực drate_longr đến mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực tư nhõn di_pri

DI_PRI = -1.062687968*DRATE_LONGR(-1) - 1.373099517*DRATE_LONGR(-3) - 1.507964529*ECM1(-1).

Kết quả của mụ hỡnh cho thấy hệ số của biến drate_longr(-1) cú dấu õm phự hợp với lý thuyết kinh tế. Nhỡn vào mụ hỡnh thấy rằng mức thay đổi lói suất dài hạn thực tỏc động đến mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực tư nhõn cú độ trễ thời gian, cụ thể mụ hỡnh

này là trễ 1 năm và 3 năm. Mặt khỏc, hệ số của mức thay đổi lói suất dài hạn thực trễ 1 năm là -1.062 cú nghĩa là khi lói suất thay đổi 1% thỡ làm cho tốc độ tăng đầu tư thay đổi 1.062%, mức độ tỏc động ngược chiều. Dường như, mức thay đổi lói suất dài hạn thực trễ 3 năm tỏc động mạnh hơn mức thay đổi lói suất dài hạn thực trễ 1 năm (1.37%).

R2=0.847 cú nghĩa là mức thay đổi của lói suất dài hạn thực giải thớch khoảng 84.7% sự biến thiờn của mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực tư nhõn. Cỏc kiểm định về chất lượng mụ hỡnh đều cho chỳng ta kết quả mụ hỡnh này là một mụ hỡnh chấp nhận được.

Tương tự chỳng ta cú mụ hỡnh đỏnh giỏ tỏc động của mức thay đổi lói suất dài hạn thực drate_longr đến mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực Nhà nước di_gov

DI_GOR = -1.641768056*DRATE_LONGR(-1) - 1.496818822*ECM2(-1)

Kết quả mụ hỡnh cũng cú ý nghĩa về mặt kinh tế (lói suất và đầu tư cú quan hệ ngược chiều), mức tỏc động là 1.64%. Khả năng mức thay đổi lói suất giải thớch sự biến thiờn của mức thay đổi tốc độ tăng đầu tư khu vực nhà nước khoảng 52%. Cỏc kiểm định mụ hỡnh chấp nhận được.

Qua kết quả nghiờn cứu trờn cú thể thấy, nhỡn chung, lói suất cú tỏc động ngược chiều với đầu tư, trong đú tỏc động của lói suất đến đầu tư của khu vực tư nhõn là nhạy cảm hơn đầu tư khu vực Nhà nước. Điều này là do, cỏc doanh nghiệp của Nhà nước được tiếp cận nhiều nguồn vốn ngoài ngõn hàng hơn cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn và được hưởng nhiều nguồn vốn ưu đói với mức lói suất thấp hơn so với khu vực tư nhõn (kết quả điều tra của Tổng cục Thống kờ về nguồn vốn của cỏc DNNN năm 2004-2004, cho kết quả là nguồn vốn vay ngõn hàng chỉ chiếm 42% tổng nguồn vốn đầu tư của doanh nghiệp). Mặt khỏc, trong giai đoạn này, khu vực kinh tế tư nhõn phỏt triển mạnh hơn giai đoạn trước (số doanh nghiệp khu vực tư nhõn tăng từ 35.004 DN năm 2000 lờn 84.003 DN năm 2004 và 123.392 năm 2006, số doanh nghiệp Nhà nước giảm từ mức 5.759 DN năm 2000 xuống cũn 4.596 DN năm 2004 và 3.720 năm 2006). Việc tiếp cận nguồn vốn vay ngõn hàng của khu vực tư nhõn ngày càng thuận lợi hơn. Theo số liệu thống kờ của NHNN, dư nợ cho vay doanh nghiệp tư nhõn tăng từ mức 55,3% tổng dư nợ năm 2000 lờn 68,7% tổng dư nợ năm 2007. Chớnh sỏch

tiền tệ đó cú tỏc động tương đối rừ nột đến hành vi tiết kiệm, tiờu dựng của cỏ nhõn và đầu tư của doanh nghiệp và phự hợp với lý thuyết, qua đú sẽ cú tỏc động đến tổng cầu của nền kinh tế, đến tăng trưởng kinh tế và lạm phỏt.

Vỡ vậy, việc điều tiết lói suất của NHNN để tỏc động đến tăng trưởng và lạm phỏt trong giai đoạn hội nhập này là rất cần thiết.

2.2. Lói suất ảnh hưởng tới quy mụ đầu tư của toàn bộ nền kinh tế.

Lộ trỡnh tự do húa lói suất và thực hiện chớnh sỏch lói suất huy động vốn của Viờt Nam chia thành nhiều giai đoạn ,mỗi sự thay đổi của chớnh sỏch lói suất đều dẫn tới sự thay đổi của quy mụ vốn đầu tư trong nền kinh tế.Xột quỏ trỡnh ảnh hưởng của lói suất tới đầu tư phỏt triển của Việt Nam từ năm 2000 tới nay.

Bắt đầu từ thỏng 8/2000 trần lói suất bắt đầu bị phỏ bỏ thay thế trần lói suất bằng một cơ chế mới trong đú lói suất cho vay ngoại tệ của ngõn hàng được điều chỉnh theo lói suất cơ bản do ngõn hàng nhà nước cụng bố .Từ lỳc này cỏc ngõn hàng bắt đầu ấn định mức lói suất trờn cơ sở thỏa thuận với khỏch hàng.Chớnh sỏch này cú nhiều tớch cực nhưng đối tượng nụng dõn và doanh nghiệp cỏc vựng nụng thụn khú tiếp cận được với những khoản vốn vay của ngõn hàng bỏi việc đến cỏc vựng nụng thụn đũi hỏi chi phớ cao trong khi cỏc tổ chức tớn dụng lại bị khống chế bởi trần lói suất cho vay. Do vậy cỏc doanh nghiệp cỏc hộ nụng dõn phải đi vay với lói suất gấp 4 lần lói suất ngõn hàng. Do vậy quy mụ vốn đầu tư trong nền kinh tế chưa thực sự được mở rộng. Đến thỏng 6/2002 lói suất được tự do húa hoàn toàn trờn cơ sở cỏc ngõn hàng tự thẩm định và thương lượng với khỏch hàng.Với việc chớnh thức tự do húa lói suất thỡ lói suất cơ bản do ngõn hàng nhà nước cụng bố chỉ cú tớnh chất tham khảo. Lói suất tiền gửi tiếp tục gia tăng đồng thời lói suất cho vay của cỏc ngõn hàng đó ngay lập tức nhớch lờn. Cỏc ngõn hàng thương mại tựy vào mức độ rủi ro của cỏc dự ỏn vay vốn mà ấn định cỏc mức lói suất khỏc nhau. Hoạt động lói suất phản ỏnh cung cầu vốn vay trờn thi trường. Cỏc đối tượng vay như hộ gia đỡnh, nụng dõn hay cỏc doanh nghiệp nhỏ khụng cũn bị loại ra khỏi cuộc chơi như trước đõy. Trong nền kinh tế nhiều đối tượng hơn được tiếp cận với quy mụ vốn của cỏc ngõn hàng, do đú quy mụ vốn vay của nền kinh tế được mở rộng.

Sau khi ngõn hàng nhà nước ỏp dụng tự do húa lói suất ta xem xột sự tỏc động của lói suất đến đầu tư giai đoạn 2000-2007.

Bảng 5

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Lói suất cơ

bản (%/năm) 7.2 8.0 7.2 7.5 7.5 7.8 8.25 8.3

VĐT/GDP

Tốc độ tăng

trưởng (%). 6.7 6.9 7.08 7.24 7.79 8.4 8.17 8.5

Tại cuộc họp bỏo diễn ngày 13/10/2008 .Theo kết quả nghiờn cứu và dự bỏo của viện nghiờn cứu và quản lý kinh tế trung ương (CIEM) .tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt nam quy I/2008 là 7.43%,dự bỏo tốc độ tăng trưởng trong năm nay là 6.7%,cho biết lói suõt cơ bản trong năm nay là 14%, tỷ lệ (VĐT/GDP) là 41.6 %.

Qua bảng trờn ta nhận thấy một xu hướng rừ nột là khi lói suõt cơ bản giảm, tỷ trọng VĐT/GDP sẽ tăng .Năm 2002 lói suất cơ bản giảm 0.8% so với 2001 đõy là một nguyờn nhõn kớch thớch tăng tỷ lệ đầu tư từ 35.4% năm 2001 đến 37.2% năm 2002. Quy mụ thu nhập hay những chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ của nhà nước cũng cú tỏc dụng kớch thớch cầu đầu tư. Và trong điều kiện nước ta hiện nay khi nhu cầu đầu tư phỏt triển đang gia tăng mạnh mẽ tỷ lệ VĐT/GDP tăng nhanh hay chậm lại và thụng thường quy mụ đầu tư xột trong một giai đoạn cho ta kết quả tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng kinh tế.

Theo thụng số lạm phỏt năm 2003 là 3%, theo cỏc nhà kinh tế thỡ với mức lói suất như vậy nền kinh tế Việt Nam đó rơi vào tỡnh trạng thiểu phỏt. Từ năm 1999 -2003 bỡnh quõn tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6.54% ,CPI là 1.44% .CPI/GDP=0.22 lần ,lạm phỏt thấp đến mức thiểu phỏt tăng trưởng kinh tế ở mức độ thấp.Nhưng tăng trưởng GDP vẫn đạt 7.24% cao nhất từ năm 1996 là do nhà nứơc đó kớch cầu tiờu dựng đỳng hướng, chớnh sỏch hạ lói suất từ năm 2002 đó phỏt huy tỏc dụng ở giai đoạn này.

Từ giữa năm 2004 đến nay cựng xu thế tăng lói suất của cỏc nền kinh tế lớn trờn thế giới, đặc biệt là Mỹ và xu thế kiềm chế lạm phỏt, lói suất của cỏc ngõn hàng trong nước khụng ngừng tăng. Từ năm 2005 đến nay ngõn hàng nhà nước đó 3 lần tăng một số lói suất chủ đạo là lói sỳõt tỏi cấp vốn và lói suất tỏi chiết khấu, 2 lần tăng lói suất cơ bản của đồng Việt Nam.Theo số liờụ của ngõn hàng nhà nước, trong năm 2005, lói suất huy động VNĐ tăng 0.6-1.2%/năm, lói suất cho vay VNĐ tăng 0.6 % /năm, lói suất huy động bằng USD tămg 1.2-2.5%/năm và lói suất cho vay bằng USD tăng 0.7-1.5%/năm so với cuối năm 2004. Trong những thỏng cuối năm 2006 lói suất lói suất tiền gửi bằng VNĐ của dõn cư kỳ hạn 12 thỏng lờn tới 8.25% đối với NHTM và 8.7% đối với NHCP, lói suất tiền gửi bằmg USD tăng mạnh và đạt mức xấp xỉ 5% /năm.

Lói suất năm 2007 chớnh thức khởi tranh giữa cỏc ngõn hàng. Mở đầu năm kinh doanh

mới, nhiều ngõn hàng cổ phần lần lượt điều chỉnh lói suất huy động, tạo nờn một ỏp lực cạnh tranh mới với những sắc thỏi mới. Lói suất thi nhau “phỏ rào”, Nhiều ngõn hàng thương mại đó “phỏ rào” lói suất thỏa thuận, bỏ qua nỗ lực “dàn xếp” của cỏc bờn thời gian qua. Sau đú với lỗ lực ổn định lói suất của cỏc ngõn hàng, vào thỏng 8 lói suất cơ bản VND tiếp tục ở mức 8,25%/năm. Ngày 31/7, Ngõn hàng Nhà nước thụng bỏo lói suất cơ bản bằng đồng Việt Nam đựơc ỏp dụng từ ngày 1/8 tiếp tục duy trỡ ở mức 8,25%/năm. Lói suất tỏi cấp vốn của Ngõn hàng Nhà nước đối với cỏc tổ chức tớn dụng là 6,5%/năm và lói suất chiết khấu là 4,5%/năm. Như vậy, cỏc mức lói suất bằng đồng Việt Nam đó được Ngõn hàng Nhà nước duy trỡ ổn định kể từ thỏng 12/2005.

Tỡnh trạng lói suất ngõn hàng liờn tiếp tăng cao đó khiến cỏc doanh nghiờp và cỏc nhà đầu tư co cụm sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn này nền kinh tế đang phỏt triển theo chiều rộng, nờn lợi nhuận /vốn của doanh nghiờp khụng cao do đú khi lói suất tăng thỡ chi phớ đầu vào doanh nghiệp cũng tăng cao ,giỏ thành sản phẩm ngày càng cao trong khi việc tăng giỏ bỏn trong bối cảnh lạm phỏt cao là rất khú khăn. Do vậy điều tất yếu là cỏc doanh nghiệp khụng muốn mở rộng sản xuất kinh doanh.

Đặc biệt ở Việt Nam, trong điều kiện lói suất tăng, vốn ngõn hàng sẽ dồn vào cỏc doanh nghiệp lớn, dự ỏn lớn khu vực doanh nghiệp nhà nước (thường là hiệu quả thấp). Kết quả là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa càng khú tiếp cận vốn ngõn hàng hơn, hiệu quả tối đa hoỏ đầu tư bị giảm sỳt. Lạm phỏt 8,4% trong 7 thỏng đầu năm ở Việt Nam là cao so mức trung bỡnh của thế giới và khu vực (2,5%-3,5%).

Trong năm 2006 thị trường BĐS lại đang đúng băng, vàng trong cơn bóo giỏ và đồmg USD khụng ổn định đó khiến cỏc nhà đầu tư chuyển hướng sang kinh doanh chứng khoỏn,đú cũng là nguyờn nhõn giỏn tiếp khiến thị trường chứng khoỏn “sốt mạnh” trong những năm 2006 và 2007.

Năm 2008 lói suất ngõn hàng lại tiếp tục bắt đầu cuộc đua mới.

Trước thực trạng lạm phỏt tăng cao, Chớnh phủ đó cú những biện phỏp tài chớnh, tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phỏt, như: cắt giảm chi tiờu cụng, nõng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, mua tớn phiếu bắt buộc của Ngõn hàng nhà nước, khống chế tỷ lệ cho vay, đầu tư chứng khoỏn, khống chế tăng trưởng tớn dụg ở mức 30%, đặc biệt NHNN đó 3 lần liờn tiếp tăng lói suất cơ bản trong nửa đầu năm 2008.

Bảng 6

Đợt 1/2/2008 19/5/2008 11/6/2008

Lói suất cơ bản % 7.5 11 13

Lói suất chiết khấu % 8.755 12 14

Lói suất cho vay % 6 13 15

Nguồn: Ngõn hàng nhà nước

Với việc qui định lói suất cơ bản là 14%/năm, được coi là tớn hiệu tốt để hỳt tiền từ lưu thụng về, cũng chớnh là để hạn chế tăng trưởng tớn dụng núng. Theo đú, lói suất huy động của cỏc NHTM cũng được điều chỉnh tăng lờn đến 17% rồi 19% ỏp dụng cho cỏc kỳ hạn khỏc nhau, thậm chớ cú ngõn hàng huy động lói suất qua đờm lờn đến hơn 12%. Cỏc đợt điều chỉnh lói suất này đó cú tớn hiệu tớch cực từ nhiều phớa.

Đối với cỏc NHTM, lói suất tăng cao, cú điều kiện để huy động vốn của dõn cư, giải

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa lãi suất vốn vay, tỉ suất lợi nhuận vốn đầu tư với quy mô vốn đầu tư. Vận dụng để giải thích tình hình (Trang 28 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w