chúng ta kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện, ta gọi là cách mở bài trực tiếp. Ngoài cách mở bài trực tiếp còn có cách mở bài nào
- 2 hs lên bảng thực hiện cuộc trao đổi
- Lắng nghe
- Câu chuyện: Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. kết quả Rùa đã về đích trước Thỏ trong sự chứng kiến của nhiều con vật
- 2 hs nối tiếp nhau đọc truyện + HS 1: Từ đầu...đường đó + HS 2: Phần còn lại
- HS lắng nghe, tìm đoạn mở bài
+Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. ...tập chạy - Hs khác nhận xét
khác? mời 1 bạn đọc BT3
Bài tập 3 Gọi hs đọc y/c và nội dung
- Y/c hs thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu cách mở bài thứ hai có gì khác so với cách mở bài thứ nhất - Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến
- Gọi các nhóm khác nhận xét
Kết luận: Mở bài bằng cách nói chuyện khác để
dẫn vào truyện mình định kể gọi là mở bài gián tiếp
- Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/113
3) Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi hs đọc 4 cách mở bài
- Các em hãy đọc thầm lại 4 cách mở bài, suy nghĩ để tìm xem đó là những cách mở bài nào và giải thích vì sao đó là cách mở bài trực tiếp (gián tiếp)
- Gọi hs phát biểu ý kiến
Kết luận: a) - mở bài trực tiếp
b) c) d) - mở bài gián tiếp
- Gọi hs đọc 2 cách mở bài :trực tiếp, gián tiếp
Bài tập 2: Gọi hs đọc nội dung BT
- Các em hãy đọc thầm câu chuyện trên, suy nghĩ để tìm xem câu chuyện được mở bài theo cách nào?
- Gọi hs nêu ý kiến
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c
- Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai?
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs đọc mở bài của mình
- Sửa lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp cho hs
C. Củng cố, dặn dò:
- Có những cách mở bài nào? hãy nêu những cách
- 1 hs đọc y/c và nội dung - Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu: Cách mở bài mày không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể
- các nhóm khác nhận xét - Lắng nghe
- Mở bài trực tiếp là kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện
- Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể
- 3 hs đọc ghi nhớ
- 4 hs nối tiếp nhau đọc 4 cách mở bài SGK/113
- HD đọc thầm, suy nghĩ tìm câu trả lời và tự giải thích
- Lần lượt hs phát biểu:
+ cách a) là cách mở bài trực tiếp vì đã kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện rùa đang tập chạy trên bờ sông
+ cách b) c) d) là mở bài gián tiếp vì không kể ngay sự việc đầu tiên của truyện mà nêu ý nghĩa (những truyện khác) để vào truyện - HS nhận xét câu trả lời của bạn
- 1 hs đọc cách a), 1 hs đọc 1 trong 3 cách kia
- 1 hs đọc to trước lớp
- lắng nghe, thực hiện đọc thầm suy nghĩ trả lời
- Mở bài theo cách trực tiếp , kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện: Bác Hồ hồi ở Sài Gòn có một người bạn tên là Lê
- 1 hs đọc y/c
- Bằng lời của người kể chuyện hoặc của bác Lê
- HS tự làm bài
đó?
- Về nhà viết lại cách mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay vào vở
- Bài sau: Kết bài trong bài văn KC
Nhận xét tiết học
- Nhận xét
- 1 hs đọc lại ghi nhớ - Lắng nghe, thực hiện
Mở bài gián tiếp bằng lời người kể chuyện
Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân VN là danh nhân của thế giới. Sự nghiệp của Bác thật là vĩ đại.
Nhưng sự nghiệp vĩ đại ấy lại bắt đầu từ một suy nghĩ rất giản dị, một quyết định rất táo bạo từ thời thanh niên của Bác. Câu chuyện thế này:
Mở bài gián tiếp bằng lời của bác Lê
Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thấm thía
mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện thế này.
_______________________________________Môn: KHOA HỌC Môn: KHOA HỌC
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?MƯA TỪ ĐÂU RA ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I. MỤC TIÊU:
Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/ KTBC: Ba thể của nước
Gọi hs lên bảng trả lời
- Nước tồn tại ở những thể nào?
- Ở các thể rắn, lỏng , khí nước có những tính chất chung và riêng nào?
- Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước? Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài:
- Khi trời nổi giông em thấy có những hiện tượng gì?
- Vậy mưa và mây được hình thành từ đâu? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Sự hình thành mây, mưa
- Các em hãy quan sát các hình trong SGK. Các hình này là nội dung của câu chuyện: Cuộc phiêu lưu của giọt nươc.
- Gọi 1 bạn đọc câu chuyên trên
- Dựa vào câu chuyện trên, các em hãy trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ hình thành mây và nhìn vào sơ đồ nói sự hình thành mây.
- Gọi hs lên vẽ sơ đồ - Kết luận sơ đồ đúng
- Mây được hình thành như thế nào?
3 hs lần lượt lên bảng trả lời - Rắn, lỏng, khí
- Ở 3 thể nước đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Ở thể rắn, nước có hình dạng nhất định
- Em thấy gió to, mây đen kéo mù mịt và trời đổ mưa.
- Lắng nghe .
- Quan sát hình trong SGK - 1 hs đọc to trước lớp - Trao đổi nhóm đôi - 2 hs lên vẽ
- Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao gặp không khí lạnh hơi
- Nước mưa từ đâu ra?
Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay
vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh. các đám mây lên cao kết hợp thành những giọt nước lớn hơn và rơi xuống tạo thành mưa.
- Thế nào là vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên?
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
* Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai tôi là giọt nước
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Các em hãy thảo luận và phân các vai: giọt nước, hơi nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa. - Áp dụng những kiến thức đã học các nhóm hãy tìm lời thoại cho từng vai trong nhóm.
- Gọi lần lượt các nhóm lên trình diễn
- Gọi các nhóm khác nhận xét, góp ý xem nhóm nào trình bày sáng tạo đúng nội dung bài học - Tuyên dương nhóm trình bày hay.
C. Củng cố, dặn dò:
- Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước? - Về nhà xem lại bài. Kể lại câu chuyện Cuộc phiêu lưu của giọt nước cho người thân nghe - Bài sau: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
Nhận xét tiết học
nước ngưng tụ thành những hạt nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ kết hợp với nhau tạo thành mây
- Các đám mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh.Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi xuống sông, ao, hồ, đất liền. - HS lắng nghe.
- Hiện tượng nước biển đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
- 3 hs đọc to trước lớp
- HS lắng nghe, thực hiện - Thảo luận tìm lời thoại
- Lần lượt từng nhóm lên biểu diễn - Nhận xét
- Vì nước rất quan trọng - Lắng nghe, thực hiện
SINH HOẠT LỚPI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm của mình - Khắc phục những mặt còn tồn tại
- Triển khai phương hướng tuần sau - Ôn lại các điều lệ Đội, hát tập thể.
II. LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. Nhận xét tuần 11:
GV nhận xét những mặt ưu điểm và khuyết điểm của HS trong tuần.
- Nhận xét tuyên dương tổ, cánhân thực hiện tốt. Có biện pháp với tổ, cá nhân mắc khuyết điểm trong tuần.
Tổ trưởng báo cáo
Lớp trưởng tổng hợp, báo cáo. Tổ 1:
- Xét thi đua theo tổ.
3. Kế hoạch tuần 12:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ
- Chuẩn bị bài vở tốt trước khi tới lớp. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp. - Trang phục gọn gàng đồng phục.
- Thể dục giữa giờ nghiêm túc, giữ vệ sinh tốt. - Thi đua đạt nhiều bông hoa điểm 10
- Nhắc nhỡ HS luyện viết chữ, chuẩn bị thi vở sạch chữ đẹp cấp trường.
- Giáo dục đạo đức cho HS biết lễ với người lớn tuổi…
- Nhắc nhỡ nội quy của trường, lớp, 5 điều Bác Hồ dạy…
- Nhắc nhỡ về việc thực hiện an toàn giao thông, phòng tránh đuối nước……
4. Ôn điều lệ đội và hát
- Tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi về Đội.
Cho HS các tổ thi nhau hát
Tổ 3: Tổ 4:
- Lắng nghe
HS các tổ thi với nhau. Hát tập thể.