Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
523,46 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI K PHẠM THỊ HẠNH TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY SÔNGG Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2020 Công trình đƣợc hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: TS Dƣơng Quỳnh Hoa TS Trần Văn Biên Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Thị Mơ Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thị Lan Anh Phản biện 3: PGS.TS Dƣơng Đăng Huệ Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2020 C th t m hi u luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học xã hội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phạm Thị Hạnh (2019), “Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11 (379), tháng 11/2019, tr 53 – tr.58 Pham Thi Hanh (2019), “Discuss the entities of a Recall defective goods,” (dịch là: Tổng quan chủ th thu hồi hàng hóa có khuyết tật), Tạp chí Cơng thương số 16, tháng 9/2019, tr 24 – tr.29 Phạm Thị Hạnh (2019), “Hàng hóa có khuyết tật – Đối tượng trách nhiệm thu hồi theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Giáo dục Xã hội số đặc biệt, tháng 10/2019, tr 108 – tr.112 Phạm Thị Hạnh (2018), “Một số giải pháp nâng cao hiệu thu hồi hàng hóa khuyết tật theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn số 02, tháng 07/2018, tr 34 – tr.41 Phạm Thị Hạnh (2019), “Hình thức trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010”, Tạp chí Khoa học Tài Kế tốn số 16, tháng 9/2019, tr 79 – tr.83 Phạm Thị Hạnh (2019), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến thu hồi hàng hoá khuyết tật theo luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng”, Tạp chí Khoa học Tài Kế tốn số 14, tháng 01/2019, tr 87 – tr.92 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật (THHHCKT) loại trách nhiệm quan trọng việc đảm bảo quyền an toàn sử dụng hàng hóa người tiêu dùng, trách nhiệm áp dụng phổ biến hiệu nước phát tri n, từ đ hạn chế, ngăn chặn lưu thơng hàng hóa có khuyết tật thị trường Ở Việt Nam, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (BVQLNTD) 2010, nhiều văn quy phạm pháp luật lĩnh vực ban hành nhằm điều chỉnh trách nhiệm THHHCKT chủ th kinh doanh Vì vậy, việc thực thi trách nhiệm có nhiều chuy n biến tích cực, số lượng chương tr nh thu hồi có gia tăng phần thực tinh thần tự nguyện chủ th kinh doanh Theo thống kê Cục Quản lý cạnh tranh (nay Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng), năm 2012 số vụ thu hồi 9; năm 2013 số vụ thu hồi 18; năm 2014 số vụ thu hồi 17; năm 2015 số vụ thu hồi 19; tháng năm 2016 số vụ thu hồi 17 Tuy vậy, thực tiễn THHHCKT cho thấy, lượng hàng hóa có khuyết tật thu hồi chưa tương xứng với lượng hàng hóa có khuyết tật cịn lưu thơng thị trường, tồn thiếu hi u biết pháp luật, chủ quan, trốn tránh thực trách nhiệm thu hồi từ phía chủ th kinh doanh; người tiêu dùng cịn thờ ơ, chưa tích cực hợp tác với chủ th kinh doanh thực việc THHHCKT, có tâm lý khơng tin dùng hàng hóa, thái độ tẩy chay chủ th kinh doanh có hàng hóa bị thu hồi; cịn có hạn chế định công tác tri n khai áp dụng pháp luật, phối hợp, giám sát chương tr nh thu hồi từ phía quan nhà nước Sự thiếu hồn thiện quy định trách nhiệm THHHCKT nguyên nhân dẫn tới thực trạng Theo đ , nhiều nội dung trách nhiệm chưa quy định quy định chưa cụ th , rõ ràng, chưa c chế tài đủ mạnh đ ngăn chặn, xử phạt hành vi vi phạm, không tuân thủ trách nhiệm THHHCKT Trong đ thiết chế BVQLNTD Nhà nước tổ chức BVQLNTD chưa th nhiều vai trị việc thực thi trách nhiệm THHHCKT Trong tương lai, với định hướng phát tri n kinh tế thị trường xu toàn cầu h a thương mại diễn mạnh mẽ ngành sản xuất, kinh doanh, tác động lớn tới số lượng chất lượng hàng hóa xuất khẩu, nhập vào Việt Nam Vì vậy, vấn đề ki m sát chất lượng thực thi biện pháp ngăn ngừa hàng hóa có khuyết tật, đảm bảo an toàn sử dụng hàng hóa yếu tố ưu tiên hàng đầu Trước t nh h nh đ , việc hoàn thiện hệ thống pháp luật BVQLNTD hành trách nhiệm doanh nghiệp việc THHHCKT vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vừa tương thích với luật pháp quốc gia giới vấn đề cấp bách Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm thu hồi hàng hố có khuyết tật doanh nghiệp theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” c ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án có mục đích làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật, thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT, từ đ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đ đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án xác định nhiệm vụ sau: - Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến luận án, xác định nội dung bỏ ngỏ, tranh luận đ đặt vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án - Nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT DN; xác định nội dung pháp luật đặc thù trách nhiệm - Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Việt Nam nay; đồng thời, nghiên cứu kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật số quốc gia giới vấn đề này, từ đ rút gợi mở cho Việt Nam - Phân tích yêu cầu đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án quy định pháp luật thực tiễn thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, không bao gồm loại trách nhiệm sản phẩm khác doanh nghiệp, đ c trách nhiệm bồi thường hàng hóa có khuyết tật gây 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu số vấn đề chung sở lý luận, thực trạng pháp luật, thực tiễn thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT mà không nghiên cứu riêng pháp luật lĩnh vực BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT Vì vậy, đề xuất, kiến nghị hồn thiện pháp luật tập trung đ hướng tới hoàn thiện pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Về không gian thời gian: Luận án nghiên cứu phạm vi nước kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật số quốc gia khu vực giới Nghiên cứu thực thời gian từ năm 2010 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan m đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng nhà nước pháp quyền dựa tảng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu đ giải vấn đề cụ th nội dung nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp tác giả sử dụng xuyên suốt luận án đ xác định, đánh giá làm sáng tỏ vấn đề lý luận trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Việt Nam xác định yêu cầu, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Việt Nam - Phương pháp thống kê sử dụng đ liệt kê cách có hệ thống, mơ tả, đánh giá cơng trình nghiên cứu c liên quan đến đề tài nhằm đảm bảo cho tác giả phân tích, đánh giá vấn đề toàn diện - Phương pháp so sánh tác giả sử dụng so sánh quy phạm pháp luật trách nhiệm sản phẩm Việt Nam với số nước giới, từ đ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam việc xây dựng chế định trách nhiệm sản phẩm trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Những đóng góp luận án Những đ ng g p Luận án th khía cạnh sau: Thứ nhất, Luận án hệ thống h a sở phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý liên quan đến trách nhiệm THHHCKT pháp luật THHHCKT Cụ th : làm rõ khái niệm HHCKT; xây dựng khái niệm làm rõ đặc m THHHCKT; xây dựng khái niệm làm rõ đặc m, chất, phân biệt trách nhiệm THHHCKT với số trách nhiệm khác doanh nghiệp, yếu tố tác động đến trách nhiệm THHHCKT Bên cạnh đ , Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp như: khái niệm, đặc m, nguyên tắc, cần thiết điều chỉnh pháp luật trách nhiệm THHHCKT, nội dung pháp luật trách nhiệm THHHCKT Thứ hai, Luận án phân tích, bình luận, đánh giá cách tồn diện khách quan thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp việc THHHCKT Việt Nam Qua đ làm rõ thành tựu m bất cập, hạn chế pháp luật Việt Nam trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Thứ ba, qua phân tích, tham khảo nội dung c liên quan đến Luận án từ pháp luật số nước giới, Luận án đưa kiến nghị đ sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định đ hoàn thiện pháp luật, tăng cường việc thực pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp việc THHHCKT Việt Nam Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Luận án cơng trình nghiên cứu toàn diện pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Từ nghiên cứu lý luận phân tích đánh giá thực trạng quy định pháp luật, tình hình thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Việt Nam nay, sở nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật số nước giới, Luận án đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực Kết nghiên cứu Luận án có giá trị tham khảo cho quan có thẩm quyền q trình nghiên cứu, xây dựng hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật BVQLNTD nói riêng trách nhiệm doanh nghiệp việc THHHCKT Việt Nam Bên cạnh đ , giải pháp đề xuất Luận án g p phần tăng cường thực pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp việc THHHCKT Việt Nam Ngồi ra, Luận án có th sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy sở đào tạo chuyên ngành luật; có giá trị tham khảo quan quản lý nhà nước trình áp dụng pháp luật, giải vấn đề liên quan; có giá trị tham khảo cho doanh nghiệp người tiêu dùng việc thực quyền nghĩa vụ liên quan đến trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Kết cấu luận án Ngoài Lời n i đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận án kết cấu gồm 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Chương 3: Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp thực tiễn thực Chương 4: Hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên sở nghiên cứu công tr nh khoa học c liên quan đến đề tài luận án, tác giả luận án phân loại sau: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm thu hồi hàng hố có khuyết tật doanh nghiệp pháp luật trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Nh m công tr nh khoa học c nội dung liên quan đến: - Những vấn đề lý luận trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, bao gồm nội dung: khái niệm, phân loại hàng hóa có khuyết tật; khái niệm, đặc m thu hồi hàng hóa có khuyết tật; khái niệm, chất trách nhiệm THHHCKT, phân biệt trách nhiệm THHHCKT với loại trách nhiệm khác doanh nghiệp, yếu tố tác động đến loại trách nhiệm - Những vấn đề lý luận pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, bao gồm nội dung: khái niệm, đặc m, nguyên tắc, nội dung pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trách nhiệm thu hồi hàng hố có khuyết tật doanh nghiệp Các cơng trình nh m c nội dung nghiên cứu, tổng hợp, phân tích trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp quy định văn pháp luật BVQLNTD Việt Nam, đánh giá thành tựu bất cập, hạn chế pháp luật BVQLNTD, bên cạnh đ c nội dung đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm sản phẩm nói chung trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp nói riêng trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Bên cạnh đ công tr nh đề cập đến quy định pháp luật thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Do vậy, trình nghiên cứu, Luận án tiếp thu, kế thừa thành quả, giá trị mà nghiên cứu trước đ ra, làm móng cho việc tiếp tục nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn Ngoài ra, số tài liệu đề cập đến kinh nghiệm giới xây dựng chế định trách nhiệm sản phẩm nói chung Đây kết nghiên cứu kế thừa nhằm có kiến nghị phù hợp cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam 1.2.3 Những vấn đề luận án tiếp tục triển khai nghiên cứu Trên sở tổng quan t nh h nh nghiên cứu, xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ đề tài luận án, nghiên cứu sinh xác định vấn đề mà luận án cần tiếp tục tri n khai nghiên cứu sau: + Thứ nhất, tập trung nghiên cứu khái niệm, đặc m hàng hóa có khuyết tật trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, nhân tố ảnh hưởng đến trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp + Thứ hai, nghiên cứu pháp luật nước trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, từ đ gợi mở cho pháp luật Việt Nam + Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Việt Nam + Thứ tư, đề xuất định hướng, giải pháp cụ th nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Việt Nam 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu Đ thực luận án, nghiên cứu sinh dựa sở lý thuyết: Lý thuyết trách nhiệm nghiêm ngặt (strict liability), lý thuyết liên quan đến sản phẩm có khuyết tật, lý thuyết trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, lý thuyết quyền người tiêu dùng, lý thuyết thông tin địa vị bất cân xứng quan hệ tiêu dùng 10 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA DOANH NGHIỆP Trong chương 2, tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, vấn đề lý luận pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, sở tổng hợp, phân tích, đánh giá quy định pháp luật số nước giới trách nhiệm doanh nghiệp việc THHHCKT làm sở gợi mở, tham khảo nghiên cứu tăng cường, nâng cao trách nhiệm THHHCKT Việt Nam 2.1 Những vấn đề lý luận trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp 2.1.1 Hàng hóa có khuyết tật Hàng hóa có khuyết tật hàng hóa khơng đảm bảo an tồn mà hàng hóa thơng thường cần có, chứa đựng nguy hi m bất hợp lý bắt nguồn từ sản xuất, thiết kế, không cảnh báo cảnh báo không đầy đủ nguy hi m an tồn hàng hóa, từ đ c th gây thiệt hại gây thiệt hại cho người, tài sản, chia làm ba loại: khuyết tật từ thiết kế (design defect); khuyết tật từ sản xuất (manufacturing defects); khuyết tật không cảnh báo cảnh báo không đầy đủ nguy hi m an tồn (warrant defects) 2.1.2 Thu hồi hàng hóa có khuyết tật 2.1.2.1 Khái niệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật Thu hồi hàng hóa có khuyết tật việc áp dụng biện pháp cần thiết nhằm loại bỏ hàng h a khơng đảm bảo an tồn khỏi dịng lưu thơng thị trường 2.1.2.2 Đặc điểm thu hồi hàng hóa có khuyết tật Thu hồi hàng hóa có khuyết tật thực chủ th định, có th nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, người bán, số trường hợp chủ th quản lý nhà nước 11 Đối tượng biện pháp thu hồi hàng hóa có khuyết tật, tức hàng hóa có lỗi khơng đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng Mục đích THHHCKT đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng Các thuộc tính đặc trưng biện pháp THHHCKT bao gồm: tính phịng ngừa, tính chủ động, tính phổ biến Biện pháp thu hồi không áp dụng giới hạn hai sản phẩm, hàng hóa khơng đảm bảo an tồn, mà có th áp dụng với hàng loạt sản phẩm, hàng hóa lơ, loại 2.1.3 Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp 2.1.3.1 Cơ sở trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Trách nhiệm THHHCKT hình thành dựa sở trị, kinh tế, pháp lý, xã hội 2.1.3.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Trách nhiệm THHHCKT loại trách nhiệm mà pháp luật quy định, theo đ doanh nghiệp kinh doanh HH c nghĩa vụ loại bỏ hàng hóa khơng đảm bảo an tồn khỏi q tr nh lưu thông thị trường phải chịu hậu bất lợi không tuân thủ việc loại bỏ hàng hóa khơng đảm bảo an tồn theo quy định pháp luật Trách nhiệm THHHCKT c đặc m sau: - Phát sinh doanh nghiệp cung cấp hàng hóa có khuyết tật cho người tiêu dùng, bất k doanh nghiệp có lỗi việc tạo hàng hóa có khuyết tật hay khơng; - Là loại trách nhiệm pháp luật quy định; - Phát sinh mối quan hệ với người tiêu dùng; - Được điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau; - Căn phát sinh trách nhiệm hàng hóa có khuyết tật, khơng đảm bảo an tồn cho nhiều người tiêu dùng; - Hậu mà hàng hóa có khuyết tật gây cho người tiêu dùng khơng ảnh hưởng đến trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp; 12 - Đây loại trách nhiệm mà doanh nghiệp phải thực hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng nói chung, bên cạnh loại trách nhiệm khác trách nhiệm đảm bảo chất lượng hàng hóa mua bán, trách nhiệm bảo hành sản phẩm, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng hóa có khuyết tật gây ra; - Không bị giới hạn phạm vi lãnh thổ 2.1.3.3 Bản chất trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Bản chất trách nhiệm doanh nghiệp THHHCKT th khía cạnh: Thứ nhất, trách nhiệm THHHCKT trước tiên loại nghĩa vụ pháp luật quy định cho doanh nghiệp sản xuất, cung ứng hàng hóa Thứ hai, trách nhiệm THHHCKT th phạm trù đạo đức kinh doanh doanh nghiệp trách nhiệm THHHCKT Thứ ba, phát sinh trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp tồn thực tế khuyết tật hàng hóa mà khơng phụ thuộc vào doanh nghiệp c lỗi việc sản xuất cung ứng HHCKT đ hay không Thứ tư, hậu pháp lý bất lợi áp dụng doanh nghiệp không thực nghĩa vụ THHHCKT theo quy định pháp luật 2.1.3.4 Phân biệt trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật với số trách nhiệm khác doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Về bản, trách nhiệm THHHCKT c đặc m khác so với loại trách nhiệm khác doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh, bao gồm: trách nhiệm doanh nghiệp đảm bảo chất lượng hàng hoá mua bán; trách nhiệm doanh nghiệp bảo hành sản phẩm; trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng h a c khuyết tật gây 13 2.1.3.5 Các yếu tố tác động đến trách nhiệm thu hồi hàng hố có khuyết tật doanh nghiệp Trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp chịu tác động nhiều yếu tố khác nhau, như: Quan m, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước; tr nh độ phát tri n kinh tế kỹ thuật công nghệ; chủ th liên quan đến trách nhiệm THHHCKT (người tiêu dùng, doanh nghiệp kinh doanh hàng h a, quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội, quan truyền thơng); q trình hội nhập kinh tế quốc tế đất nước 2.2 Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật hi u hệ thống nguyên tắc quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành quy định nội dung trách nhiệm THHHCKT nhằm bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, góp phần đem lại công cho quan hệ tiêu dùng Pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp có đặc m: Thứ nhất, pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp mang tính tổng hợp, bao gồm nhiều quy phạm pháp luật ngành luật khác nhau; Thứ hai, pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp có liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa nhiều lĩnh vực; Thứ ba, mục đích pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp thiết lập chế phòng ngừa rủi ro, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng chủ yếu; 14 Thứ tư, pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp thiết lập chế bảo vệ người tiêu dùng nhiều tầng lớp; Thứ năm, pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp mở rộng chủ th chịu trách nhiệm 2.2.2 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Một là, đảm bảo thực quyền đảm bảo an toàn người tiêu dùng Hai là, điều chỉnh hành vi doanh nghiệp thực trách nhiệm THHHCKT Ba là, phương tiện giúp doanh nghiệp th tơn trọng người tiêu dùng Bốn là, góp phần xây dựng kinh tế thị trường đại, văn minh Năm là, quy định pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp việc THHHCKT góp phần bảo đảm công bằng, b nh đẳng quan hệ tiêu dùng hàng hóa Bên cạnh lý lẽ trên, trách nhiệm THHHCKT điều chỉnh pháp luật BVQLNTD dựa vào sở sau: Thứ nhất, bảo vệ an toàn cho người tiêu dùng – tức người trực tiếp sử dụng hàng hóa, có th người mua hàng hóa người tặng, cho… hàng hóa mà không thiết người trực tiếp giao kết hợp đồng, mua hàng hóa Thứ hai, pháp luật BVQLNTD bao gồm tổng hợp quy định văn pháp luật chuyên ngành BVQLNTD (Luật BVQLNTD) văn pháp luật quản lý sản phẩm nhiều lĩnh vực khác (ví dụ: dược, an tồn thực phẩm, an toàn xe giới, mỹ phẩm…) Thứ ba, xuất phát từ đặc thù mối quan hệ tiêu dùng Trong mối quan hệ này, người tiêu dùng c địa vị bất b nh đẳng so với doanh nghiệp thơng tin hàng hóa “bất cân xứng” 2.2.3 Nguyên tắc pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật 15 Pháp luật trách nhiệm THHHCKT phải tuân thủ nguyên tắc sau: nguyên tắc phòng ngừa, nguyên tắc chủ động, nguyên tắc liên đới chịu trách nhiệm 2.2.4 Nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp bao gồm nội dung sau: chủ th trách nhiệm (bao gồm chủ th có quyền, chủ th có trách nhiệm), đối tượng trách nhiệm, phát sinh trách nhiệm, hình thức trách nhiệm, thủ tục tiến hành hoạt động thu hồi, phạm vi trách nhiệm, thời hạn chịu trách nhiệm, miễn trừ trách nhiệm chế tài áp dụng Chƣơng PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 3.1 Thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp 3.1.1 Chủ thể trách nhiệm Theo quy định pháp luật BVQLNTD Việt Nam việc thực thi pháp luật trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, chủ th có quyền người tiêu dùng, bao gồm cá nhân tổ chức Người tiêu dùng có quyền chung quy định Điều Luật BVQLNTD 2010 quyền riêng loại trách nhiệm quy định chủ yếu văn pháp luật lĩnh vực Trong thực tiễn người tiêu dùng thường hay sử dụng quyền khiếu nại phát hàng hóa có khuyết tật Tuy nhiên, ý thức người tiêu dùng trách nhiệm doanh nghiệp chưa cao Đối với chủ th có trách nhiệm, giống pháp luật nước, pháp luật Việt Nam quy định nhiều chủ th có trách nhiệm THHHCKT Tuy nhiên, văn pháp luật c quy định khác chủ th có trách 16 nhiệm, đ c văn ghi nhận ba chủ th nhà sản xuất, nhà nhập khẩu, người bán c văn ghi nhận hai chủ th nhà sản xuất nhà nhập chịu loại trách nhiệm Nhìn chung, thời gian gần đây, ý thức thực quy định trách nhiệm THHHCKT bước nâng cao họ chủ động, tự nguyện thu hồi hàng hóa có khuyết tật Mặc dù vậy, có khơng doanh nghiệp “chay ì”, “trốn tránh” thực trách nhiệm 3.1.2 Đối tượng trách nhiệm thu hồi Hàng h a c khuyết tật đối tượng trách nhiệm thu hồi Pháp luật Việt Nam c tương thích với pháp luật nước giới quy định hàng h a c khuyết tật hàng h a không đảm bảo an toàn phân thành ba loại: khuyết tật thiết kế; ii) khuyết tật sản xuất; iii) khuyết tật hàng hóa tiềm ẩn nguy gây an tồn q trình sử dụng không c hướng dẫn, cảnh báo đầy đủ Trong thực tiễn, hàng hóa có khuyết tật đa dạng, tùy thuộc vào loại hàng hóa khác mà phát sinh thành nhiều loại khuyết tật, nhiên tựu chung lại khuyết tật đ phát sinh tr nh sản xuất, thiết kế không cảnh báo đầy đủ nguy gây an toàn hàng hóa 3.1.3 Căn phát sinh trách nhiệm Cùng với việc có quy phạm pháp luật quy định, tồn hàng hóa có khuyết tật phát sinh trách nhiệm THHHCKT Theo Điều 22 Luật BVQLNTD 2010: “Khi phát hàng hóa có khuyết tật” th doanh nghiệp phải có trách nhiệm thu hồi Ngoài ra, pháp luật số lĩnh vực chuyên ngành c quy định pháp hàng hóa có khuyết tật thơng qua thơng báo thu hồi nước ngoài, kết luận quan nhà nước có thẩm quyền… Trên thực tế, ngồi việc doanh nghiệp quan c thẩm quyền phát hàng hóa có khuyết tật, th phát hàng hóa có khuyết tật đa dạng đến từ nhiều nguồn khác thông qua báo, đài; thông qua hệ thống cảnh báo hàng h a không đảm bảo an tồn quốc gia; 17 thơng qua thơng báo thu hồi nước ngồi…hoặc thơng qua người tiêu dùng 3.1.4 Hình thức trách nhiệm Trong văn pháp luật lĩnh vực dược, an toàn thực phẩm đưa khái niệm cụ th hai hình thức thu hồi tự nguyện thu hồi bắt buộc, quy định trường hợp áp dụng 02 hình thức trách nhiệm lĩnh vực an tồn phương tiện giới, Luật BVQLNTD 2010 quy định trực tiếp hình thức thu hồi tự nguyện, cịn hình thức bắt buộc thu hồi quy định cách gián tiếp thông qua Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 (được sửa đổi, bổ sung Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015) Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm BVQLNTD Thực tiễn cho thấy, ý thức tầm quan trọng biện pháp thu hồi, doanh nghiệp c chủ động, tự nguyện thực trách nhiệm THHHCKT Tuy vậy, nhiều trường hợp cho thấy doanh nghiệp tiến hành thu hồi có yêu cầu từ phía quan nhà nước có thẩm quyền 3.1.5 Thủ tục tiến hành hoạt động thu hồi Biện pháp thu hồi tiến hành theo trình tự: Ngừng cung cấp hàng hóa có khuyết tật thị trường, thông báo thu hồi, thực việc thu hồi, kết thúc việc thu hồi Trình tự Luật BVQLNTD 2010 văn pháp luật quản lý loại hàng hóa khác quy định mức độ khác Thực tiễn thực pháp luật cho thấy, doanh nghiệp có nghiêm túc định việc tn thủ quy trình thu hồi hàng hóa có khuyết tật, từ việc ngừng cung cấp, thông báo thu hồi, tiến hành thu hồi kết thúc việc thu hồi Tuy nhiên, tồn doanh nghiệp thông báo thu hồi hàng h a c khuyết tật cung cấp; không tiến hành thơng báo, báo cáo cho quan nhà nước có thẩm quyền theo dõi, ki m tra, 18 giám sát q trình thu hồi; hàng hóa cần thu hồi không thông báo cách rõ ràng, dễ xác định… 3.1.6 Phạm vi trách nhiệm Nhìn chung, pháp luật BVQLNTD Việt Nam quy định đầy đủ phạm vi trách nhiệm trách nhiệm THHHCKT thông qua việc mơ tả chi tiết thơng tin hàng hóa nhãn hiệu, số loại, thời gian sản xuất, số Giấy chứng nhận…đ có th xác định đầy đủ xác số lượng chủng loại hàng hóa phải thu hồi, ngoại trừ Luật BVQLNTD 2010 quy định cách chung chung “mơ tả hàng hóa phải thu hồi” Ngồi ra, phạm vi trách nhiệm cịn th thông qua quy định biện pháp khắc phục khuyết tật, quy định cụ th văn pháp luật an toàn phương tiện giới, an toàn thực phẩm, dược phẩm Thực tiễn thực pháp luật cho thấy, kế hoạch thu hồi tồn hàng hóa có khuyết tật lưu thơng, có chủ động, tích cực từ phía doanh nghiệp tác động nhiều yếu tố khác, đặc biệt ý thức tham gia chương trình thu hồi từ phía người tiêu dùng 3.1.7 Thời hạn chịu trách nhiệm Luật BVQLNTD 2010 văn pháp luật hành không quy định thời hạn (hay nói cách khác giới hạn thời gian) mà doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm THHHCKT Vì vậy, không c sở áp dụng thời hạn chịu trách nhiệm thực tế 3.1.8 Miễn trừ trách nhiệm Hệ thống pháp luật BVQLNTD hành mà tiêu bi u Luật BVQLNTD 2010 số văn pháp luật lĩnh vực thực phẩm, dược phẩm, an tồn phương tiện giới khơng quy định trường hợp miễn trừ trách nhiệm doanh nghiệp việc thu hồi HHCKT Đây c th xem “lỗ hổng pháp lý”, nguyên nhân làm suy giảm tích cực thực trách nhiệm THHHCKT từ phía doanh nghiệp, từ đ làm giảm hiệu biện pháp 19 3.1.9 Áp dụng chế tài trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật Biện pháp xử phạt hành chính, chủ yếu phạt tiền văn pháp luật quy định việc xử lý doanh nghiệp có hành vi vi phạm trách nhiệm THHHCKT không áp dụng áp dụng không đúng, không đầy đủ quy định liên quan 3.2 Một số nhận xét thực trạng quy định thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp 3.2.1 Những thành tựu pháp luật kết thực pháp luật Nhìn chung, pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp đạt thành tựu quan trọng, như: quy định nhiều văn pháp luật lĩnh vực đáp ứng nhu cầu điều chỉnh; thay đổi theo hướng phù hợp, đầy đủ hoàn thiện giai đoạn phát tri n kinh tế - xã hội; quy định văn pháp luật hành th tương đối đầy đủ nội dung trách nhiệm THHHCKT; có tính kế thừa học hỏi kinh nghiệm nước phát tri n từ đ phù hợp xu hướng đại pháp luật giới; quy định tổng quát tương đối đầy đủ trách nhiệm quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Q trình thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp đạt kết khả quan, th từ chủ th chịu trách nhiệm doanh nghiệp, chủ th có quyền người tiêu dùng, chủ th quản lý quan nhà nước 3.2.2 Những bất cập, hạn chế pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Những hạn chế, bất cập quy định pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp th thông quy định chồng chéo, mâu thuẫn thiếu quy định quan trọng điều chỉnh nội dung loại trách nhiệm 20 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Những kh khăn, hạn chế chủ th việc thực pháp luật trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, bao gồm: bất cập quy định pháp luật xuất phát từ chủ th c liên quan đến loại trách nhiệm doanh nghiệp, người tiêu dùng, quan quản lý nhà nước Chƣơng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hố có khuyết tật doanh nghiệp Một số u cầu cần đảm bảo đ hoàn thiện pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Việt Nam nay: 4.1.1 Quán triệt quan m Đảng Nhà nước ta bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 4.1.2 Áp dụng ưu tiên lợi cho người tiêu dùng ngoại lệ nguyên tắc tự thỏa thuận quan hệ tiêu dùng 4.1.3 Đảm bảo thống nhất, đồng quy định pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp việc thu hồi hàng hóa có khuyết tật 4.1.4 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hố có khuyết tật doanh nghiệp phải đặt bối cảnh hội nhập quốc tế 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Một là, hoàn thiện quy định trách nhiệm doanh nghiệp việc THHHCKT văn pháp luật BVQLNTD 21 Hai là, hoàn thiện khái niệm“thu hồi sản phẩm, hàng hóa có khuyết tật” Ba là, hoàn thiện thống vấn đề pháp lý trách nhiệm THHHCKT văn pháp luật BVQLNTD Bốn là, quy định cụ th thẩm quyền quản lý trách nhiệm doanh nghiệp việc THHHCKT Năm là, xây dựng chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật trách nhiệm THHHCKT nghiêm khắc nữa, đủ tính răn đe Sáu là, bổ sung quy định chế phối hợp cảnh báo thu hồi sản phẩm, hàng hóa Việt Nam quốc gia khác Bảy là, xây dựng tiêu chí cụ th đ xác định hàng hóa có khuyết tật Tám là, hồn thiện quy định truy xuất nguồn gốc tạo sở, điều kiện thu hồi hàng hóa Chín là, bổ sung quy định trách nhiệm báo cáo doanh nghiệp hàng hóa có khuyết tật Mười là, hồn thiện quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hàng h a c khuyết tật gây 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp Đ nâng cao hiệu thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, cần tiến hành giải pháp: Thứ nhất, cần nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp việc THHHCKT Thứ hai, hoàn thiện thiết chế đảm bảo thực thi trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, đ là: quan nhà nước, Hội BVQLNTD, phương tiện truyền thơng, báo chí Thứ ba, nâng cao khả tự bảo vệ người tiêu dùng Thứ tư, đầu tư trang thiết bị đại việc ki m tra, đánh giá chất lượng, độ an toàn hàng hóa 22 Thứ năm, đ thúc đẩy tinh thần tự giác, tự nguyện thực trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, quan nhà nước có thẩm quyền cần tích cực tri n khai chương tr nh tơn vinh “doanh nghiệp quyền lợi người tiêu dùng” Thứ sáu, cần thiết lập hệ thống thông tin tổng hợp thu hồi KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp theo pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam nay” có th rút kết luận sau: Thứ nhất, việc xây dựng lý luận trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp có ý nghĩa quan trong việc đánh giá đề xuất giải góp phần hồn thiện pháp luật BVQLNTD trách nhiệm pháp THHHCKT doanh nghiệp Việt Nam Các đặc trưng pháp lý chất trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp xác định nguyên tắc pháp luật, nội dung pháp luật loại trách nhiệm Thứ hai, luận án rõ m khác biệt loại trách nhiệm doanh nghiệp hàng hóa, đặc biệt trách nhiệm THHHCKT trách nhiệm bồi thường hàng hóa có khuyết tật gây ra; xây dựng nội dung pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, nội dung pháp luật trách nhiệm bao gồm quy định về: chủ th trách nhiệm (gồm chủ th có quyền chủ th chịu trách nhiệm thu hồi), đối tượng trách nhiệm, phát sinh trách nhiệm, hình thức trách nhiệm, thủ tục tiến hành hoạt động thu hồi, phạm vi trách nhiệm, thời hạn chịu trách nhiệm, miễn trừ trách nhiệm, chế tài áp dụng Thứ ba, luận án phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp cho thấy, quy định pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp tương đối đầy đủ song chưa đáp ứng yêu cầu 23 thực tiễn Các quy định bộc lộ khiếm khuyết, thiếu đồng bộ, thiếu quy định chế tài áp dụng, thời hạn chịu trách nhiệm, miễn trừ trách nhiệm, dẫn đến chưa c tương thích với quy định trách nhiệm THHHCKT đại Bên cạnh đ , thông qua việc đánh giá thực trạng thực pháp luật cho thấy, hiệu thực pháp luật trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp thấp, đ lại nhiều rủi ro, nguy an toàn sử dụng hàng hóa mà nguyên nhân phần lớn xuất phát từ thiếu sót, bất cập quy định pháp luật loại trách nhiệm Thứ tư, trước thực trạng pháp luật nêu trên, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp nhu cầu tất yếu cấp thiết Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp nhằm xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, phù hợp với đặc thù loại trách nhiệm này, đồng thời tương thích với luật pháp đại nhằm đảm bảo ổn định, an ninh tiêu dùng hàng hóa Đ đạt mục tiêu này, luận án đề xuất quan m, giải pháp nhằm g p phần hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thưc thi pháp luật trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp Việt Nam Từ kết nghiên cứu Luận án, mà trọng tâm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT doanh nghiệp, tác giả hi vọng có đ ng g p định việc hoàn thiện pháp luật BVQLNTD trách nhiệm THHHCKT nhằm đ ng g p chung cho công BVQLNTD nước ta 24 ... luận pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng. .. VỆ QUYỀN LỢI NGƢỜI TIÊU DÙNG VỀ TRÁCH NHIỆM THU HỒI HÀNG HÓA CÓ KHUYẾT TẬT CỦA DOANH NGHIỆP 4.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hố có. .. cứu sở lý thuyết nghiên cứu Chương 2: Những vấn đề lý luận trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết tật doanh nghiệp pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trách nhiệm thu hồi hàng hóa có khuyết