Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề Tài: PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Sinh viên thực : Lê Cẩm Trâm Lớp : K21KTC Khóa học : 2018 – 2022 Mã sinh viên : 21A4060287 Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Hữu Toàn Hà Nội, tháng 05 năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128294251000000 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân em nhận hướng dẫn TS Bùi Hữu Toàn Các nội dung trình bày đề tài “Pháp luật tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng” hồn tồn trung thực chưa cơng bố trước Những nội dung số liệu, sơ đồ, bảng biểu trình bày khóa luận thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn tài liệu Nếu có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận Hà Nội, ngày 22 tháng 05 năm 2022 NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Cẩm Trâm ii LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Quý thầy Khoa Luật nói riêng Q thầy Học viện Ngân hàng nói chung nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu, đồng thời tạo môi trường học tập tốt cho em q trình bốn năm gắn bó trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Bùi Hữu Tồn tận tình hướng dẫn bảo em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Dù có nhiều cố gắng với vốn kiến thức kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế, q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy để khóa luận em hồn thiện Cuối cùng, con/em/mình xin chân thành cảm ơn gia đình, anh chị, bạn bè cổ vũ động viên suốt q trình hồn thiện đề tài Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục đề tài CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT VÀ PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 1.1 Khái quát tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tranh tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 1.1.2 Vai trò hoạt động tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 10 1.1.3 Chủ thể hoạt động tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 12 1.2 Những vấn đề lý luận pháp luật tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 14 1.2.1 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật hoạt động tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 14 1.2.2 Khái niệm pháp luật tra giám sát lĩnh vực ngân hàng 16 1.2.3 Nội dung pháp luật tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 17 1.3 Kinh nghiệm quốc tế vấn đề tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng học kinh nghiệm cho Việt Nam 19 1.3.1 Pháp luật số quốc gia tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 19 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 21 iv KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 25 2.1 Thực trạng pháp luật tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 25 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 25 2.1.2 Chủ thể thực tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 29 2.1.3 Nguyên tắc tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 33 2.1.4 Mục tiêu tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 35 2.1.5 Đối tượng tra giám sát lĩnh vực ngân hàng 37 2.1.6 Nội dung hình thức hoạt động tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 39 2.1.7 Đặc thù hoạt động tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng so với lĩnh vực khác 42 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 44 2.2.1 Cơ cấu, tổ chức quan Thanh tra, giám sát trực thuộc Ngân hàng Nhà nước 44 2.2.2 Hoạt động tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011-2015 2016-2020 48 2.2.3 Thành tựu đạt hoạt động tra, giám sát 59 2.2.4 Những hạn chế tồn hoạt động tra, giám sát 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TRA, GIÁM SÁT TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 72 3.1 Quan điểm xây dựng giải pháp 72 3.1.1 Quan điểm xây dựng giải pháp hoàn thiện pháp luật 72 3.1.2 Quan điểm xây dựng giải pháp hoàn thiện hoạt động tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 74 v 3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm hoạn thiện pháp luật nâng cao hiệu công tác tra, giám sát Việt Nam 75 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật 75 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng79 3.2.3 Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động tra, giám sát83 KẾT LUẬN CHƯƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa APG Nhóm chấu Á – Thái Bình dương chống rửa tiền (Asia/Pacific Group on Money Laundering) CTTC Cơng ty tài NHCS Ngân hàng sách NHHTX Ngân hàng hợp tác xã NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch QLNN Quản lý nhà nước QTDND Quỹ tín dụng nhân dân QTK Quỹ tiết kiệm TCTD Tổ chức tín dụng TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tp Thành phố VPĐD Văn phòng đại diện vii DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 2.1 Mơ hình tổ chức Thanh tra, giám sát ngành Ngân hàng 33 Hình 2.2 Tỷ lệ nợ xấu giai đoạn 2011 - 2015 50 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới – WTO, mở nhiều hội thách thức cho kinh tế đất nước Năm 2021 đánh dấu chặng đường 15 năm Việt Nam thành viên WTO với ghi nhận tổng kim ngạch xuất, nhập 336,31 332,23 tỷ USD (Vượt qua khó khăn, xuất, nhập năm 2021 đích ngoạn mục, 2022); tổng mức vốn đầu tư nước FDI vào Việt Nam năm 2021 ước tính đạt 31,15 tỷ USD (Minh Ngọc, 2021), hai số số thể tăng trưởng ngoạn mục kinh tế lúc nhiều quốc gia giới gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Có thành tựu trình hội nhập kinh tế, mở rộng giao thương với nước thành viên WTO nước WTO; nhiên, hội nhập kèm với thách thức liên quan đến hoạt động kinh tế nói chung hoạt động tài nói riêng, đặc biệt hoạt động TCTD có xuất nhiều loại hình tổ chức, nhiều hoạt động tín dụng Trong lĩnh vực tài với điển hình hoạt động ngân hàng, địi hỏi cần có kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ phía quan quản lý, đặc thù lĩnh vực ngân hàng có đối tượng kinh doanh tiền tệ, hoạt động lĩnh vực liên quan trực tiếp đến nhiều hoạt động kinh tế khác, tính rủi ro hệ thống ngành đặc biệt lớn tiềm ẩn tác nhân xấu Để tránh nguy dẫn đến sụp đổ hệ thống tài chính, sụp đổ kinh tế, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tư cách quan quản lý nhà nước thực nghiệp vụ tra, giám sát ngân hàng, đảm bảo cho tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam tuân thủ nội dung pháp luật tiền tệ ngân hàng; xem xét, kiểm soát, đánh giá mức độ rủi ro; phân tích, đánh giá tình hình tài cảnh báo rủi ro Nhằm thực hoạt động nêu trên, Ngân hàng Nhà nước tổ chức quan chuyên trách, đảm nhận thực hoạt động tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng, bước hoàn thiện chế pháp lý, quy trình thực cơng tác tra, giám sát Thực tế qua hoạt động quan làm rõ vai trị cơng tác tra, giám sát đảm bảo phát triển tồn diện, an toàn lành mạnh hệ thống tài chính, hệ thống TCTD chi nhánh ngân hàng nước Việt Nam; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tham gia vào thị trường ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng; đưa quy định pháp luật vào thực tiễn Tuy nhiên lúc cơng tác tra, giám sát hồn thành nhiệm vụ để nhiều đại án ngân hàng xảy ra, nhiều vi phạm pháp luật cịn tồn tại, điều xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, dẫn tới hậu đáng kể cho kinh tế quốc gia Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng” để tìm hiểu nội dung khái quát liên quan đến vấn đề lý luận tra, giám sát, trình hình thành phát triển pháp luật tra, giám sát thực tiễn áp dụng Việt Nam; nhìn nhận ưu điểm cần phát huy, nhược điểm cần khắc phục; từ đưa giải pháp khuyến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật, hoàn thiện chế thi hành hoạt động tra, giám sát Tổng quan nghiên cứu Hiện có số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến pháp luật thực tiễn hoạt động tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng như: - Thanh tra Ngân hàng với tiến trình hội nhập hệ thống Ngân hàng Nhà nước Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Đình Tự; - Nghiên cứu giải pháp hoàn thiện chiến lược tổng thể phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành TS Lê Xuân Nghĩa thực hiện; - Pháp luật tra, giám sát ngân hàng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ Luật học, Vũ Khánh Linh, Hà Nội, 2009 - Một số vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tra, giám sát Thanh tra Ngân hàng Nhà nước Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hà Nội, 2014