Pháp luật về hoạt động thế chấp tài sản tại ngân hàng thương mại thực tiễn thực hiện tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh cao bằng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LUẬT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI – THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH CAO BẰNG Sinh viên thực : Lục Minh Phương Lớp : K21LKTB Khóa học : 2018- 2022 Mã sinh viên : 21A4060226 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Phương Thảo Hà Nội, tháng năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17014128269911000000 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài "Pháp luật hoạt động chấp tài sản ngân hàng thương mại -Thực tiễn thực Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh tỉnh Cao Bằng" cơng trình nghiên cứu riêng thân Các kết nghiên cứu khóa luận tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tế, số liệu thu thập trích dẫn nguồn cụ thể Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung khóa luận mình! Hà Nội, Ngày…tháng…năm… Sinh viên thực Lục Minh Phương ii LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp đề tài "Pháp luật hoạt động chấp tài sản ngân hàng thương mại- Thực tiễn thực Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh tỉnh Cao Bằng" kết sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu tơi giúp đỡ, động viên thầy cô, bạn bè gia đình Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người giúp đỡ tơi q trình tơi thực khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Phương Thảo - giảng viên khoa Luật Học Viện Ngân Hàng người trực tiếp hướng dẫn thực khóa luận, cung cấp tài liệu, thơng tin đưa góp ý cho khóa luận Xin cảm ơn ban lãnh đạo, ban giám hiệu tồn thể thầy khoa Luật Học Viện Ngân Hàng tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, động viên ủng hộ tôi! Tôi xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH, BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý luận chung hoạt động chấp tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm hoạt động chấp tài sản ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm hoạt động chấp tài sản ngân hàng thương mại 1.2.3 Vai trò hoạt động chấp tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại 1.2 Lý luận chung pháp luật hoạt động chấp tài sản 1.2.1 Khái niệm pháp luật chấp tài sản NHTM 1.2.2 Một số quy định chấp tài sản số quốc gia giới Tiểu kết chương 1: 12 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỈNH CAO BẰNG 13 2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật chấp tài sản Việt Nam 13 2.2 Thực trạng pháp luật chấp tài sản NHTM: 16 2.2.1 Quy định chủ thể tham gia quan hệ chấp tài sản 16 2.2.2 Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chấp tài sản NHTM 22 2.2.3 Quy định tài sản chấp 26 2.2.4 Quy định hợp đồng chấp tài sản 30 2.1.5 Quy định chấm dứt chấp tài sản xử lý tài sản chấp 34 2.1.6 Quy định giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng chấp tài sản 36 2.2 Thực tiễn thực pháp luật chấp tài sản bảo đảm Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh tỉnh Cao Bằng 39 2.2.1 Giới thiệu chung ngân hàng 39 2.2.2 Một số kết đạt trình thực pháp luật chấp tài sản bảo đảm Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh tỉnh Cao Bằng 40 2.2.3 Những hạn chế tồn trình thực pháp luật chấp tài sản bảo đảm Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh tỉnh Cao Bằng 42 Tiểu kết Chương 47 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN TẠI CÁC NHTM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 48 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật 48 iv 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp tài sản bảo đảm NHTM Việt Nam 49 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật chấp tài sản bảo đảm Việt Nam 52 Tiểu kết chương 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BLDS Bộ luật dân BLDS & TM Bộ luật dân thương mại BLTTDS Bộ luật tố tụng dân ND 21/2021/NĐ-CP Nghị đinh số 21/2021 ngày 19/3/2021 quy định thi hành luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ TCTS Thế chấp tài sản TSBD Tài sản bảo đảm TSTC Tài sản chấp TT 39/2016/TT-NHNN Thông tư 39/2016/TT-NHNN quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình, Bảng Hình 2.2 Phân loại dư nợ theo biện pháp bảo TRANG 40 đảm Agribank Cao Bằng tính đến năm 2021 Bảng 2.1 Cơ cấu nhóm nợ Agribank Cao Bằng từ đầu năm 2021 đến cuối năm 2021 42 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong kinh tế thị trường với xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu kéo theo mở rộng sản xuất, đầu tư kinh doanh nhu cầu vốn ngày tăng, kênh phân phối vốn thị trường ngày đa dạng cơng ty tài chính, ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân… kênh phân phối vốn thị trường hệ thống ngân mà bật NHTM kênh phân phối chủ yếu chiếm tỷ lệ cung cấp vốn cao cho doanh nghiệp thành phần kinh tế khác Với đặc trưng kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng nói chung NHTM nói riêng có vai trị vị trí quan trọng kinh tế quốc gia NHTM với chức trung gian tài thực huy động vốn từ nguồn tiền nhàn rỗi xã hội cho vay khách hàng có nhu cầu vay vốn từ thúc đẩy mở rộng sản xuất, kinh doanh, tăng trưởng kinh tế Để trì phát triển hoạt động kinh doanh NHTM hướng đến mục tiêu lợi nhuận cao, cho vay hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận chủ yếu Tuy nhiên, với việc đem lại nguồn lợi nhuận hoạt động cho vay ln tiềm ẩn rủi ro để đảm bảo an tồn, sử dụng vốn có hiệu hạn chế rủi ro mức thấp NHTM có quy định nghiêm ngặt quy trình cấp tín dụng từ khâu tiếp nhận hồ sơ vay đến khâu định cho vay, giải ngân, giám sát xử lý tài sản bảo đảm đưa biện pháp để bảo đảm khoản vay Cho vay có TSBĐ biện pháp mà ngân hàng thu gốc lãi nguồn thu nợ thứ hai ngân hàng khách hàng sử dụng vốn vay khơng hiệu quả, khơng mục đích dẫn đến khả không trả nợ Đặc biệt với việc mở rộng dịch vụ ngân hàng Việt Nam sang nước xuất chi nhánh, ngân hàng nước Việt Nam mang lại hội đặt thách thức lớn cho NHTM Việt Nam Vì việc nghiên cứu quy định pháp luật hoạt hoạt động cho vay NHTM nói chung pháp luật hoạt động TCTS bảo đảm NHTM nói riêng cần thiết với lý định chọn đề tài "Pháp luật hoạt động chấp tài sản ngân hàng thương mại -Thực tiễn thực Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh tỉnh Cao Bằng" để thực khóa luận tốt nghiệp Thơng qua việc phân tích quy định pháp luật hoạt động TCTS bảo đảm đánh giá việc thực pháp luật hoạt động TCTS bảo đảm NHTM cụ thể, khóa luận đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện pháp luật nâng cao khả thực pháp luật hoạt động TCTS bảo đảm NHTM Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Từ trước đến nay, việc nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật biện pháp đảm bảo cho khoản vay tài sản nói chung quy định TCTS nói riêng ln quan tâm Vấn đề đề cập đến nhiều công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo, luận văn, luận án, tạp chí chẳng hạn như: Luận án tiến sĩ luật học tác giả Phạm Văn Lương với đề tài " Thế chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình để đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân hàng theo pháp luật Việt Nam nay" luận án tác giả phân tích làm sáng tỏ sở lý luận thực pháp luật chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình, đánh giá thực trạng pháp luật số vướng mắc trình thực pháp luật chấp quyền sử dụng đất hộ gia đình để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, luận án đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật Nâng cao hiệu hoạt động tổ chức tín dụng việc thực pháp luật chấp hộ gia đình để bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng Luận văn thạc sĩ luật học tác giả Đinh Cảnh Tiến đề tài: "Pháp luật hoạt động chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Việt Nam" luận văn trình vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật chấp tài sản hoạt động cho vay ngân hàng thương mại, phân tích, nêu số bất cập quy định luật, thực tiễn thi hành đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật chấp tài sản ngân hàng thương mại Sách chuyên khảo "Tài sản chấp xử lý tài sản chấp theo quy định luật dân 2015" tác giả Vũ Thị Hồng Yến- Nội dung sách chủ yếu viết quy định tài sản chấp, xử lý tài sản chấp hoàn thiện pháp luật tài sản chấp xử lý tài sản chấp Tạp chí ngân hàng số 13 năm 2019: "Giao dịch bảo đảm số loại quyền tài sản đặc biệt từ quy định pháp luật đến thực tiễn xác lập hợp đồng" tác giả Bùi Đức Giang - Bài báo bình luận số quy định pháp luật điều chỉnh biện pháp bảo đảm quyền tài sản, nêu số hạn thơng qua việc phân tích số giao dịch bảo đảm quyền tài sản đề cập đến chấp số loại tài sản Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu xung quanh vấn đề pháp luật hoạt động TCTS Tuy nhiên chênh lệch thời gian nghiên cứu thay đổi quy định pháp luật cho phù hợp với kinh tế, trị, xã hội nên số nghiên cứu có phần khơng cịn phù hợp với thực tiễn Mặt khác, nhu cầu vay vốn khách hàng ngày tăng gia tăng số lượng ngân hàng ngày nhiều đặt yêu cầu tính an tồn, hiệu quả, tính cạnh tranh ngày cao ngân hàng Do việc nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện quy định chấp tài sản bảo hoạt động cho vay ngân hàng thương mại quan trọng có ý nghĩa to lớn Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài - Các quy định pháp luật liên quan đến TCTS hoạt động cho vay NHTM - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật TCTS NHNN & PTNT chi nhánh tỉnh Cao Bằng thông qua kiện pháp lý, quan hệ pháp luật phát sinh thực tế số liệu thực tế ngân hàng * Phạm vi nghiên cứu Khóa luận đề cập đến quy định chấp tài sản giới hạn từ năm 2005 đến chủ yếu tập trung vào tìm hiểu quy định pháp luật hành Các số liệu trình bày liên quan đến NHNN & PTNT chi nhánh tỉnh Cao Bằng giới hạn từ năm 2019 đến năm 2021