1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại trường đại học nguyễn tất thành thành phố hồ chí minh

211 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động giảng dạy của giảng viên tại trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Hà Trúc Mai
Người hướng dẫn PGS.TS. Mỵ Giang Sơn
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ TRÚC MAI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HÀ TRÚC MAI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SỸ (Định hướng nghiên cứu) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MỴ GIANG SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 I LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Hà Trúc Mai, học viên cao học lớp Quản lý giáo dục đợt năm 2020, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, xin cam đoan đề tài “Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành, Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu tơi Các thông tin, nội dung, liệu, kết sử dụng luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác nội dung trích dẫn, tài liệu tham khảo ghi rõ nguồn gốc, tuân thủ quy định trích dẫn, liệt kê tài liệu tham khảo sở đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Hà Trúc Mai II LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận văn “Quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Trường đại học Nguyễn Tất Thành, Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình từ thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Với tình cảm chân thành kính trọng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến BGH toàn thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Tp.HCM tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Mỵ Giang Sơn, giảng viên trực tiếp hướng dẫn khoa học ân cần bảo giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Hội đồng Quản trị, Ban giám hiệu, cán bộ, giảng viên sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành tạo điều kiện, giúp đỡ, tham gia trả lời phiếu khảo sát trưng cầu ý kiến, trả lời vấn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận giúp đỡ tiếp thu ý kiến đóng góp nhà khoa học, quý thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2022 Tác giả luận văn Hà Trúc Mai III MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II MỤC LỤC III DANH MỤC VIẾT TẮT VIII DANH MỤC CÁC BẢNG IX DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ XI MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu .4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa đề tài 9 Dự kiến cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC .11 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 IV 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 19 1.2.1 Khái niệm hoạt động giảng dạy giảng viên trường đại học .19 1.2.2 Khái niệm quản lý hoạt động giảng dạy GV trường đại học .26 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 29 1.3.1 Công tác chuẩn bị hoạt động giảng dạy GV trường đại học 30 1.3.2 Thực hoạt động giảng dạy giảng viên trường đại học 32 1.3.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá giảng viên KQHT sinh viên 33 1.3.4 Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giảng viên 35 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 36 1.4.1 Quản lý công tác chuẩn bị hoạt động giảng dạy giảng viên .38 1.4.2 Quản lý công tác thực giảng dạy giảng viên 40 1.4.3 Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá giảng viên KQHT SV 42 1.4.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giảng viên 44 1.5 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 46 1.5.1 Các yếu tố chủ quản 46 1.5.2 Các yếu tố khách quan 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 49 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 2.1.GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH 50 V 2.1.1.Lịch sử hình thành trường Đại học Nguyễn Tất Thành 50 2.1.2.Mục tiêu, chức đào tạo 51 2.1.3.Cơ cấu tổ chức trường .52 2.2.KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG .52 2.2.1.Mục tiêu khảo sát .52 2.2.2.Nội dung khảo sát 52 2.2.3.Thiết kế nghiên cứu 53 2.3.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GV TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 56 2.3.1.Thực trạng thực công tác chuẩn bị hoạt động giảng dạy giảng viên trường đại học .56 2.3.2.Thực trạng thực hoạt động giảng dạy GV trường đại học 60 2.3.3.Thực trạng hoạt động KT-ĐG GV kết học tập SV 65 2.3.4.Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ GV 68 2.4.THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 72 2.4.1.Thực trạng quản lý công tác chuẩn bị hoạt động giảng dạy giảng viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành 72 2.4.2.Thực trạng quản lý công tác thực giảng dạy giảng viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành 76 2.4.3.Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá giảng viên KQHT sinh viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành 81 2.4.4.Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên trường Đại học Nguyễn Tất Thành 85 VI 2.5.THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GV TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 88 2.5.1.Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan 89 2.5.2.Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan 90 2.6.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG .92 2.6.1.Mặt mạnh 92 2.6.2.Mặt yếu 93 TIỂU KẾT CHƯƠNG 94 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 95 3.1.NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP 95 3.1.1.Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống - cấu trúc 95 3.1.2.Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 95 3.1.3.Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .96 3.1.4.Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 96 3.1.5.Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu .97 3.2.CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 97 3.2.1.Biện pháp 1: Cải tiến quản lý công tác chuẩn bị hoạt động giảng dạy giảng viên 97 3.2.2.Biện pháp 2: Tăng cường quản lý công tác thực hoạt động giảng dạy giảng viên 100 VII 3.2.3.Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng kiểm tra, đánh giá giảng viên KQHT sinh viên 102 3.2.4.Biện pháp 4: Tăng cường hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên .104 3.3.MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 106 3.4.KHẢO NGHIỆM BẰNG BẢNG HỎI TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT .107 3.4.1.Mục đích, nội dung, phương pháp khảo sát .107 3.4.2.Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp đề xuất .109 3.4.3.Kết khảo sát tính khả thi biện pháp 115 3.4.4.So sánh tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .121 TIỂU KẾT CHƯƠNG 123 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 125 KẾT LUẬN 125 KHUYẾN NGHỊ 126 2.1 Đối với Ban giám hiệu trường Đại học Nguyễn Tất Thành 126 2.2 Đối với Trưởng P QLĐT trường Đại học Nguyễn Tất Thành 126 2.3 Đối với Ban lãnh đạo Khoa 127 2.4 Đối với phòng ban có liên quan 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO .129 A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 129 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH .133 VIII DANH MỤC VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt BGH Bộ GD&ĐT Ban giám hiệu Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất ĐH NTT Đạis học Nguyễn Tất Thành ĐCCT Đề cương chi tiết ĐTB Điểm trung bình GV Giảng viên KQHT KH KT-ĐG NXB NCKH P.QLĐT Kết học tập Khoa học Kiểm tra đánh giá Nhà xuất Nghiên cứu khoa học Phòng Quản lý đào tạo PPDH Phương pháp dạy học PPGD Phương pháp giảng dạy QL Quản lý SV Sinh viên TLTK Tp.HCM UBND Tài liệu tham khảo Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân 28 11 Kết ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Statistics - Cán quản lý Phẩm chất, lực CBQL Nhận thức CSVC – kĩ việc quản lý CBQL tầm quan thuật, tài hoạt động trọng việc quản Phẩm chất, phục vụ cho giảng dạy lý hoạt động giảng lực hoạt động dạy GV dạy giảng viên đội ngũ GV học Valid 32 32 32 32 N Missing 0 0 Mean 4.1250 4.1875 4.3125 4.2500 Std Deviation 60907 64446 59229 56796 Statistics - Giảng viên Phẩm chất, lực Nhận thức CSVC – kĩ CBQL CBQL tầm quan Phẩm chất, thuật, tài việc quản lý trọng việc quản lực phục vụ cho hoạt động lý hoạt động giảng đội ngũ GV hoạt động dạy giảng dạy dạy giảng viên học GV N Valid 113 113 113 113 Missing 0 0 Mean 4.4956 4.4779 4.5752 4.5575 Std Deviation 56889 61379 53126 49889 29 12 Kết ảnh hưởng yếu tố khách quan đến quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên Statistics - Cán quản lý Quan điểm, chủ trương, sách quản lý hoạt động đào tạo nhà trường Valid Missing Mean Std Deviation N Valid Missing Mean Std Deviation N Hệ thống văn pháp quy BGD&ĐT liên quan đến QL HĐGD GV đại học 32 32 0 4.1875 4.1250 59229 65991 Statistics - Giảng viên Quan điểm, chủ trương, sách quản lý hoạt động đào tạo nhà trường Hệ thống văn pháp quy BGD&ĐT liên quan đến QL HĐGD GV đại học 113 4.4602 56750 113 4.1681 77808 Nhận thức XH tầm quan trọng giáo dục SV toàn diện từ kiến thức, kỹ năng, thái độ 32 3.8438 91966 Nhận thức XH tầm quan trọng giáo dục SV toàn diện từ kiến thức, kỹ năng, thái độ 113 4.1150 82106 PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN (Dành cho Cán quản lý) Câu 1: Thầy/cô quản lý việc thực tiến độ giảng dạy GV nhà trường nào? Câu 2: Thầy/cô đánh việc GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực ứng dụng CNTT vào trình giảng dạy? Câu 3: Hiện nay, quý thầy/cô quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên giảng viên theo quy trình nào? Câu 4: Thầy/cô đánh việc tổ chức rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp giảng dạy tích cực nhà trường sau đợt kiểm tra, đánh giá nay? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Quý thầy/cô BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN (Dành cho giảng viên) Câu 1: Lãnh đạo khoa tổ chức việc triển khai văn bản, quy định hướng dẫn trường việc chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy nào? Câu 2: Quý thầy/cô thường thực hoạt động công tác chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy mình? Câu 3: Việc đánh giá, xếp loại chất lượng giảng giảng viên thực nào? Câu 4: Quý thầy/cô đánh việc công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên giảng viên nay? Câu 5: Nhà trường có tạo điều kiện cho thầy/cô tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, bồi dưỡng kỹ xây dựng giáo án điện tử, ứng dụng CNTT, sử dụng phương tiện, phương pháp dạy học đại không? Hiệu lớp bồi dưỡng nào? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Q thầy/cơ BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CÁ NHÂN (Dành cho Sinh viên) Câu 1: Giảng viên có giảng dạy theo đề cương chi tiết mơn học mà nhà trường ban hành không? Câu 2: Giảng viên có thường xuyên cập nhật mở rộng giảng với kiến thức cho sinh viên không? Câu 3: Bạn nghĩ đề thi, kiểm tra thang điểm đánh giá môn học nhà trường? Câu 4: Nhà trường có lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên sau kết thúc môn học không? Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp Bạn PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ PHỎNG VẤN KẾT QUẢ PHỎNG VẤN: CÁN BỘ QUẢN LÝ Câu 1: Thầy/cô quản lý việc thực tiến độ giảng dạy GV nhà trường nào? Nhà trường có quy định có biểu mẫu đánh giá chung cho toàn trường nên việc đánh giá GV thực tiến độ giảng dạy thực theo mẫu quy định dựa tiêu chuẩn, tiêu chí có sẵn Câu 2: Thầy/cơ đánh việc GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực ứng dụng CNTT vào trình giảng dạy? Việc sử dụng PPDH tích cực ứng dụng CNTT vào q trình giảng dạy GV nhà trường, lãnh đạo khoa đưa vào kế hoạch đào tạo từ lâu khuyến khích GV thực q trình giảng dạy Câu 3: Hiện nay, quý thầy/cô quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên giảng viên theo quy trình nào? Việc đề thi, chấm thi diễn với quy trình chặt chẽ, chủ nhiệm mơn rà sốt, kiểm tra kỹ lưỡng thông qua, cấp khoa phê duyệt sau chuyển Trung tâm khảo thí trường niêm phong, đóng gói Việc chấm thi thực theo quy định nhà trường giám sát chặc chẽ, đảm bảo 02 GV chấm độc lập thi để tạo nên khách quan, công Câu 4: Thầy/cô đánh việc tổ chức rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp giảng dạy tích cực nhà trường sau đợt kiểm tra, đánh giá nay? Chưa thật hiệu việc đánh giá GV, đặc biệt GV trẻ đa phần GV trẻ ê ngại, sợ lòng nên thường tránh né nhận xét, đánh giá khuyết điểm GV lâu năm, có kinh nghiệm giảng dạy việc nhận xét ưu khuyết điểm GV phiếu đánh giá thường sơ sài, đại khái khơng nhận xét cụ thể để GV rút kinh nghiệm trình giảng dạy KẾT QUẢ PHỎNG VẤN: CÁN BỘ QUẢN LÝ Câu 1: Thầy/cô quản lý việc thực tiến độ giảng dạy GV nhà trường nào? Đa phần khoa quản lý việc thực tiến độ giảng dạy GV, nhiên kết đánh giá GV chưa thật xác, khách quan, kết đánh giá thường cao so với thực tế giảng dạy GV Câu 2: Thầy/cô đánh việc GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực ứng dụng CNTT vào trình giảng dạy? GV giảng dạy khoa đa số GV viên trẻ họ có nhiều phương pháp giảng dạy hay, tích cực ứng dụng CNTT vào trình giảng dạy nhanh chóng hiệu quả, điều tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đổi phương pháp dạy học khoa nói riêng tồn trường nói chung, đồng thời giúp SV tiếp cận với phương pháp dạy học đại, tăng tính hứng thú trình học tập Câu 3: Hiện nay, quý thầy/cô quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên giảng viên theo quy trình nào? Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập SV tuân thủ theo quy định nhà trường ban hành, phần thi trắc nghiệm có sẵn đáp án thang điểm đánh giá cụ thể, nhiên hình thức thi tự luận vấn đáp GV phải xây dựng thang điểm đánh giá tỷ mỉ, chia nhỏ cách tính điểm ý câu trả lời gửi thang chấm điểm khoa, chấm điểm GV thường đánh giá khả tư suy luận SV, tôn trọng quan điểm, lý lẽ SV đề thi thiết kế theo hướng mở, khuyến khích sáng tạo quan điểm riêng người cá nhân Câu 4: Thầy/cô đánh việc tổ chức rút kinh nghiệm, điều chỉnh phương pháp giảng dạy tích cực nhà trường sau đợt kiểm tra, đánh giá nay? Sau đợt kiểm tra, đánh giá GV rút kinh nghiệm để cải thiện kết kiểm tra, đánh giá học kỳ sau, nhiên việc điều chỉnh nội dung giảng dạy việc thực nội dung giảng dạy hội đồng chuyên môn, chủ nhiệm môn, lãnh đạo khoa thông qua phê duyệt, việc giảng dạy phải đảm bảo nội dung ban hành Do đó, GV thường thay đổi phương pháp giảng dạy, hình thức kiểm tra, đánh giá để phù hợp, hạn chế nhược điểm, rủi ro xảy tiến hành thay đổi nội dung giảng dạy SV không đạt yêu cầu chiếm tỷ cao KẾT QUẢ PHỎNG VẤN: GIẢNG VIÊN Câu 1: Lãnh đạo khoa tổ chức việc triển khai văn bản, quy định hướng dẫn trường việc chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy nào? Trước năm học, Ban chủ nhiệm khoa triển khai, hướng dẫn việc xây dựng lịch trình giảng dạy, kế hoạch giảng cho giảng viên theo tổ môn, đặc biệt theo quy định, quy chế nhà trường nhằm giúp giảng viên nắm bắt kịp thời biên soạn giảng, kế hoạch giảng dạy theo quy định, việc lập kế hoạch giảng diễn thuận lợi Câu 2: Quý thầy/cô thường thực hoạt động công tác chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy mình? Trong giai đoạn chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy, ngồi giáo trình giảng dạy chính, GV thường xun nghiên cứu tìm hiểu nguồn tài liệu tham khảo phong phú, chất lượng sách tham khảo, sách tham khảo, sách dịch, loại tài liệu từ nguồn uy tín khác để giúp sinh viên có nhiều tài liệu tham khảo hơn, đáp ứng nhu cầu học tập Câu 3: Việc đánh giá, xếp loại chất lượng giảng giảng viên thực nào? Các tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại giảng giảng viên thực theo quy định nhà trường Phòng Quản lý đào tạo xây dựng, ban hành Câu 4: Quý thầy/cô đánh việc công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên giảng viên nay? Ngoài thi cuối kỳ, kiểm tra định kỳ có quy định rõ hình thức kiểm tra khoa cho phép tôn lựa chọn phương pháp kiểm tra đánh giá GV, GV người hiểu rõ u cầu mơn học tình hình, khả học tập SV để lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp Tuy nhiên, lãnh đạo khoa thường xuyên kiểm tra, đánh giá phương pháp mà GV sử dụng, chất lượng dạy học sau áp dụng phương pháp kiểm tra Câu 5: Nhà trường có tạo điều kiện cho thầy/cơ tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, bồi dưỡng kỹ xây dựng giáo án điện tử, ứng dụng CNTT, sử dụng phương tiện, phương pháp dạy học đại không? Hiệu lớp bồi dưỡng nào? Ở khoa thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, tạo điều kiện cho GV trao đổi kiến thức khoa học, chuyên ngành với nhau, nhiên việc đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao nghiệp vụ sư phạm đa số GV tự trang bị cập nhật cho thân phương pháp giảng dạy riêng mang lại hiệu cao KẾT QUẢ PHỎNG VẤN: GIẢNG VIÊN Câu 1: Lãnh đạo khoa tổ chức việc triển khai văn bản, quy định hướng dẫn trường việc chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy nào? Lãnh đạo khoa thực tốt công tác Câu 2: Quý thầy/cô thường thực hoạt động công tác chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy mình? Trong q trình soạn giảng, GV phải tích cực nghiên cứu nội dung giảng dạy, nắm đối tượng giảng dạy, sưu tầm tài liệu, lựa chọn tài liệu, sở xác định mục đích, u cầu chủ đề dạy học, đề cương hoàn thiện giảng, nội dung, nắm vững kiến thức để phân tích, chứng minh, làm rõ nội dung kiến thức cần dạy, kiến thức thực tế đúc kết từ kinh nghiệm kiến thức chọn lọc có sách giáo khoa để sử dụng giảng dạy Cung cấp nhìn tổng quan chi tiết hoàn thành giảng Câu 3: Việc đánh giá, xếp loại chất lượng giảng giảng viên thực nào? Đối với Khoa, lãnh đạo khoa thường xuyên đạo cho chủ nhiệm môn kiểm tra, rà sốt góp ý chỉnh sửa để hoàn thiện, đảm bảo thực theo yêu cầu mà nhà trường đặt ra, khoa khơng có quy định, tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại cụ thể mà phổ biến quy định từ phòng Quản lý đào tạo đến GV, thống cách thức thực để GV có chuẩn bị tốt nhất, việc đánh giá, xếp loại giảng khoa mang tính tương đối Câu 4: Quý thầy/cô đánh việc công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên giảng viên nay? Lãnh đạo khoa thường xuyên phổ biến khuyến khích GV sử dụng linh hoạt phương pháp kiểm tra - đánh giá, xây dựng đề thi mang tính sáng tạo, đại, đa dạng, tránh tình trạng SV khơng thể quan điểm, thái độ riêng hay tính sáng tạo, phát huy sở trưởng, điểm mạnh, điểm yếu SV Câu 5: Nhà trường có tạo điều kiện cho thầy/cơ tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tin học, ngoại ngữ, bồi dưỡng kỹ xây dựng giáo án điện tử, ứng dụng CNTT, sử dụng phương tiện, phương pháp dạy học đại không? Hiệu lớp bồi dưỡng nào? Nhà trường tạo điều kiện cho GV học tập bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết công tác giảng dạy KẾT QUẢ PHỎNG VẤN: SINH VIÊN Câu 1: Giảng viên có giảng dạy theo đề cương chi tiết môn học mà nhà trường ban hành khơng? Trong q trình giảng dạy, ngồi giáo trình giảng dạy chính, GV thường xun nghiên cứu tìm hiểu nguồn tài liệu tham khảo phong phú, chất lượng sách tham khảo, sách tham khảo, sách dịch, loại tài liệu từ nguồn uy tín khác để giúp sinh viên có nhiều tài liệu tham khảo hơn, đáp ứng nhu cầu học tập Câu 2: Giảng viên có thường xuyên cập nhật mở rộng giảng với kiến thức cho sinh viên không? Đa số giảng viên phân tích, diễn giải nội dung học sử dụng ví dụ từ thực tiễn nghề nghiệp để giúp sinh viên hiểu rõ học hơn, nhiên số giảng viên giảng dạy theo nội dung giáo trình, tài liệu tham khảo, nói lý thuyết sn, chưa đọng kiến thức quan trọng, thiếu minh họa nên gây khó khăn việc tiếp thu giảng Câu 3: Bạn nghĩ đề thi, kiểm tra thang điểm đánh giá môn học nhà trường? Nhà trường cơng bố quy chế đào tạo, hình thức thi, cách tính điểm sổ tay sinh viên sinh viên nhập học trường, GV thông báo cho SV cách quy ước cột điểm mơn học cách tính điểm hình thức kiểm tra đánh giá cách rõ ràng để SV chủ động việc học Câu 4: Nhà trường có lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên sau kết thúc mơn học khơng? Có, sau kết thúc môn học, SV phải làm khảo sát mức độ hài lòng giảng, phương pháp giảng dạy, nội dung kiến thức, tác phong giảng dạy GV… 10 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN: SINH VIÊN Câu 1: Giảng viên có giảng dạy theo đề cương chi tiết môn học mà nhà trường ban hành không? GV giảng dạy bám sát với đề cương chi tiết mà nhà trường ban hành Câu 2: Giảng viên có thường xuyên cập nhật mở rộng giảng với kiến thức cho sinh viên không? GV giảng dạy thường chia sẻ kinh nghiệm thực tiễn lồng ghép vào kiến thức học giúp SV hiểu nhanh hơn, không gây nhàm chán buổi học, đồng thời GV thiết kế thảo luận hứng thú, giao vấn đề, giao tập định hướng nghiên cứu nhà cho SV Sau giảng lý thuyết GV thường đúc kết thành vấn đề lớn giao cho SV chuẩn bị trước hướng dẫn sinh viên chuẩn bị học giúp SV chủ động nắm bắt liên kết nội dung giảng lại với Câu 3: Bạn nghĩ đề thi, kiểm tra thang điểm đánh giá môn học nhà trường? Các mơn học nhà trường có thang điểm cụ thể rõ ràng Câu 4: Nhà trường có lấy ý kiến phản hồi sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên sau kết thúc môn học không? Sau kết thúc đa số môn học GV giảng dạy cho SV thực khảo sát, đánh giá mức độ hài lịng mơn học nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy GV…, nhiên việc khoa ghi nhận có phương pháp thay đổi nội dung SV đánh giá chưa hài lịng nhỏ khó nhận thấy

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w