Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên ngành âm nhạc tại trường đhsp đà nẵng

50 4 0
Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên ngành âm nhạc tại trường đhsp đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT -š›&š› - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG Giảng viên hướng dẫn: Gv Lê Hưng Tiến Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Thu Trinh Đà Nẵng, tháng 01 năm 2022 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 16990022466831000000 Tên đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG” Chuyên ngành: Sư Phạm Âm Nhạc Loại đề tài: Giáo dục Họ tên chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Thị Thu Trinh Lớp, Khoa/Bộ môn: 18SAN Khoa Giáo dục Nghệ thuật Địa thường trú: 217/14 Nguyễn Phước Nguyên, Quận Thanh Khê – Tp Đà Nẵng Địa liên lạc: 217/14 Nguyễn Phước Nguyên, Quận Thanh Khê– Tp Đà Nẵng Số điện thoại: 0903007746 Email: thutrinhhuynh212@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao Đẳng
 ĐH Đại học
 ĐHSP Đại học Sư phạm
 ĐHĐN Đại học Đà Nẵng GS Giáo sư
 Nxb Nhà xuất bản
 PGS Phó Giáo sư
 PL Phụ lục
 SPAN Sư phạm Âm nhạc TH Tiểu học
 THCS Trung học sở
 TS Thạc sĩ
 SV Sinh viên TH-NC Thanh nhạc- Nhạc cụ TP Thành phố
 TSKH Tiến sĩ khoa học
 TW Trung ương MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………….4 MỞ ĐẦU……………………………………………………………………7 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSPĐHĐN……….………………… ……………………………………………… …11 1.1 Cơ sở lí luận nhạc cụ phím điện tử 1…………… ……… …………… …11 1.1.1 Một số khái niệm…… ……………… ……………… ……………… 11 1.1.2 Dạy học…………………………… ………… ……… ………….……11 1.1.3 Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học đàn phím điện tử………………………………………………………………………………………13 1.1.4 Vai trị nhạc cụ phím điện tử việc học tầm quan trọng sinh viên trường……………………………………………………… 15 1.1.4.1 Vai trị đàn phím điện tử việc học…………………………….15 1.1.4.2 Tầm quan trọng đàn phím điện tử sinh viên trường…15 1.2 Thực trạng dạy học mơn Đàn phím điện tử trường ĐHSP-ĐHĐN……… …16 1.2.1 Khái quát trường Đại học sư phạm Đà Nẵng……………………….….16 1.2.2 Khoa Giáo dục nghệ thuật…………………….……………………… …17 1.2.3 Thực Trạng dạy mơn Đàn phím điện tử……………………… …………21 Tiểu kết…….…………………………………………………………………………… …… 27 Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VỀ NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG…………………………………………………… …………… 28 2.1 Cụ thể hoá mục tiêu tăng thời lượng học tập mơn học nhạc cụ phím điện tử 28 2.1.1 Cụ thể hoá mục tiêu………………………………………… ……… ….28 2.1.2 Tăng thời lượng học tập………………………… ……………… …… 28 2.2 Thay đổi phương pháp dạy học giảng viên……………………… …………29 2.3 Nâng cao chất lượng học tập sinh viên……………….…………………… 33 2.3.1 Phương pháp học……………………… ……………………………… 33 2.3.2 Rèn luyện kỹ âm nhạc……… …………………….……………… 35 2.3.3 Nâng cao tính chủ động sinh viên phương pháp dạy học……….35 2.4 Thay đổi cách thức tổ chức học tập mơn nhạc cụ phím điện tử …………… …37 2.5 Tài liệu học tập đổi giáo trình học………………………………… ……… 38 2.6 Bổ sung sở vật chất phục vụ học tập mơn nhạc cụ phím điện tử 1…… ……40 2.7 Thực nghiệm…………………………………………………………………… 40 2.7.1 Mục tiêu thực nghiệm……… ……………………………………………40 2.7.2 Đối tượng thực nghiệm………………………………… …………….….40 2.7.3 Nội dung thực nghiệm…………………………… …………… ………40 2.7.4 Thời gian thực nghiệm…………………………………………… …… 40 2.7.5 Tiến hành thực nghiệm…………………………………………………….41 2.7.6 Kết thực nghiệm………………………………………… ………….41 Tiếu kết chương 2…………………………………………………………………… 42 Kết Luận………………………………………………………………………………43 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………….……46 Phụ lục……………………………………………………………………………… 47 LỜI TRI ÂN Chân thành cảm ơn gúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo: Lê Hưng Tiến khoa Gáo dục nghệ thuật trường Đại Học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng gúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành khố luận này! MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Âm nhạc có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội người, đặc biệt với trẻ nhỏ, lứa tuổi nhạy cảm với âm Do đó, việc đào tạo giáo viên âm nhạc tương lai có kiến thức kĩ tốt âm nhạc cần thiết Một học phần góp phần quan trọng thiếu sinh viên âm nhạc khơng nhắc đến nhạc cụ phím điện tử Trong chương trình đào tạo cho sinh viên ngành âm nhạc trường ĐHSP Đà Nẵng, học phần nhạc cụ phím điện tử mơn học xem quan trọng sinh viên từ học sau trường để áp dụng vào thực tế việc làm giảng dạy sau trường học, nên việc nắm kiến thức học phần việc cất thiết Để có dạy tốt hay buổi hoạt động đạt chất lượng cao khơng thể thiếu hỗ trợ đàn phím điện tử, đàn không hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy mà cịn giúp hoạt động sáng tác biểu diễn Qua trình khảo sát, tìm hiểu đánh giá chương trình đào tạo học phần nhạc cụ phím điện tử ngành SPAN trường Sư phạm Đà Nẵng cho thấy chất lượng khả đàn nhạc cụ phím điện tử sinh viên nhiều hạn chế Trong đó, việc học hỏi trang bị kiến thức, nâng cao kỹ thuật đàn cho sinh viên việc cần thiết tảng sinh viên, ln gắn liền với người giáo viên âm nhạc Vì thế, nhóm tác giả chọn đề tài “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG” làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu Trong chương trình đàn phím điện tử nước ta có số tác giả biên soạn tài liệu dạy học nhạc cụ phím điện tử phương pháp dạy đàn phím điện tử như: - Xuân Tứ (2003), phương pháp dạy học đàn phím điện tử tập 1, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Ngô Thị Nam (1993), Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Khoa Accordeon- Guitar- Ỏgan, Chương trình đào tạo chuyên ngành Organ hệ năm Hà Nội: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2015 - Phương pháp dạy học Đàn phím điện tử ( Electronic Keyboard), tập Nguyễn Xuân Tứ Nxb Đại học sư phạm xuất năm 2004 Cuốn sách giúp người học giai điệu hóa phần đệm thủ pháp nối tiếp hơp âm theo nhiều dạng khác nhau, đưa nhiều vòng luyện đưa để đệm ca khúc chưa có hướng dẫn cụ thể cách đặt hợp âm - Năm 2005, Nguyễn Xuân Tứ lại xuất sách Phương pháp dạy học Đàn điện tử tập 2, Nxb Đại học Sư phạm ấn hành Trong này, tác giả đưa số âm phối hợp pháp cho giai điệu, sáng tạo bè Tuy vậy, sách chưa nêu thủ pháp phân phối cho giai điệu phong phú, thông dụng + Nguyễn Ngọc Anh (2013), Nâng cao chất lượng giảng dạy Keyboard cho sinh viên ĐHSP Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ SPAN, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Trong cơng trình tác giả Nguyễn Ngọc Anh có nghiên cứu sâu phương pháp giảng dạy đàn phím điện tử nhưng khơng có ngun cứu phương pháp đệm như dạy đệm đàn Các cơng trình nghiên cứu, biên soạn nêu tài liệu hữu ích để đề tài chúng tơi tham khảo Hiện tại, chưa thấy có cơng trình biên soạn tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG Nên đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu, biên soạn tác giả khác Mục tiêu đề tài Giúp cho bạn sinh viên nâng cao kĩ biểu diễn đàn phím điện tử, giải pháp đa dạng hố nội dung hình thức giảng dạy nhằm khắc phục hạn chế khó khăn học mơn nhạc cụ phím điện tử, rèn luyện kĩ ngẫu hứng cho sinh viên ngành âm nhạc trường ĐHSP Đà Nẵng, nâng cao chất lượng dạy học đàn nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên ngành sư phạm âm nhạc Trường ĐHSP Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Trong khố luận này, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát đánh giá: Thông qua việc khảo sát đánh giá chất lượng dạy học mơn đàn phím điện tử trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng để làm sở thực tiễn - Phương pháp tổng hợp phân tích nguồn tài liệu: Thơng qua việc đọc tài liệu, giáo án, giáo trình, cơng trình nghiên cứu khác dạy học đệm hát để làm sở nghiên cứu thực khoá luận Nhiệm vụ nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu khái niệm, ý nghĩa, vai trò đệm hát hoạt động âm nhạc Tầm quan trọng việc dạy học môn nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc - Nghiên cứu đánh giá thực trạng học nhạc cụ phím điện tử sinh viên Âm nhạc để làm sở thực tiễn cho đề tài - Nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy học đệm hát cho sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn dạy học nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên hệ Đại học chuyên ngành Sư phạm âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đối tượng áp dụng.
 6.2 Phạm vi nghiên cứu - Mơn Nhạc cụ phím điện tử, hệ Đại học sư phạm âm nhạc trường DHSPDHDN - Trong phạm vi nghiên cứu khố luận này, chúng tơi đề cập tới dạy học mơn đàn nhạc cụ phím điện tử ( đàn Organ) cho sinh viên năm Trường Đại học Sư phạm ĐHĐN Những đóng góp luận văn Việc đưa số đề xuất, biện pháp dạy học mơn nhạc cụ phím điện tử mang tính ứng dụng thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học với Trường Đại học Sư Phạm- ĐHĐN Khoá luận bảo vệ thành cơng góp phần bổ 10 sung tài liệu tham khảo cho công tác dạy học môn nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên trường Đại học Sư phạm- ĐHĐN sở đào tạo khác Tơi mong muốn đề tài được sử dụng như tư̛ liệ̂u để áp dụng vào việc dạy học cho học phần nhạc cụ phím điện tử sinh viên âm nhạc nói chung sinh viên Sư phạm Âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng nói riêng.
 Nội dung đề tài: Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP-ĐHĐN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thực trạng dạy học mơn nhạc cụ phím điện tử trường ĐHSP-ĐHĐN Tiểu kết Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG 2.1 Cụ thể hoá mục tiêu tăng thời lượng học tập mơn học nhạc cụ phím điện tử 2.2 Thay đổi phương pháp dạy học giảng viên 2.3 Nâng cao chất lượng học tập sinh viên 2.4 Thay đổi cách thức tổ chức học tập mơn nhạc cụ phím điện tử 2.5 Tài liệu học tập đổi giáo trình học 2.6 Bổ sung sở vật chất phục vụ học tập mơn nhạc cụ phím điện tử 2.7 Các giải pháp khác 2.8 Thực nghiệm Tiếu kết chương Kết Luận Tài liệu tham khảo Phụ Lục 36 Sinh viên kết hợp học tập theo nhóm nhà Cần chuẩn bị phương tiện như đĩa CD, đàn hoặc nhạc Midi, luyện nghe theo track để phân tích yếu tố âm sắc, hòa thanh, tiết điệu Sau em tự kiểm tra, đánh giá kiến thức lẫn Áp dụng nghe nhạc phân tích, sinh viên tự học đệm đàn phương pháp cover nhạc, cụ thể như sau: Mở một nhạc mẫu sau tập chơi lại phần nhạc đệm cho giống với gốc Để đạt hiệu quả, nên chơi track theo âm sắc lưu lại đàn phím điện tử.
 2.3.3 Nâng cao tính chủ động sinh viên phương pháp dạy học tích cực Trong giảng dạy lý thuyết đệm đàn, Giảng viên thường sử dụng phương pháp thuyết trình để truyền đạt cho sinh viên Bên cạnh đó, sinh viên thường thụ động nghe ghi chép theo, khiến sinh viên hạn chế suy nghĩ sáng tạo giảng viên dạy một cách rập khn Vì vậy, để nâng cao chất lượng giảng dạy đệm đàn, sinh viên cần đóng vai trị làm trung tâm giảng viên làm nhiệm vụ truyền đạt, hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu, sáng tạo, giúp sinh viên chủ động đạt kết tốt học tập Để đem lại hiệu cao giảng dạy đệm đàn, cần:
 Thứ nhất: kết hợp giảng dạy song song lý thuyết thực hành Thứ hai: giảng viên cung cấp khái quát nội dung học phần cho sinh viên trước học, cụ thể như sau:
 + Khái niệm đệm đàn, ứng dụng đệm đàn thực tế giảng dạy hoạt động ngoại khóa.
 + Giới thiệu loại đàn phím điện tử tính năng + Củng cố lý thuyết âm nhạc cơ có liên quan đến đệm hát + Phương pháp soạn đệm, luyện tập kỷ năng đệm đàn + Thực hành đệm mẫu
 + Tổ chức chương trình ngoại khóa để sinh viên phát huy khả năng
 + Kiểm tra, đánh giá
 Thứ ba: Giảng viên đưa tập nhà, hướng dẫn sinh viên tự soạn đệm nhà trước đến lớp.
 37 Thứ tư: Giảng viên trực tiếp sửa tập nhà sinh viên, đánh giá khả năng sáng tạo hoặc nhắc nhở điểm yếu sinh viên Tìm hướng giải pháp khó, từ giúp sinh viên nhìn nhận vấn đề một cách sâu hơn, hiểu rõ hơn môn học đệm đàn Tóm lại, phương pháp giảng dạy chủ động phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo sinh viên Với phương pháp giảng dạy này, giảng viên tích cực hóa hoạt động em Giảng viên giữ vai trò người hướng dẫn, sinh viên trung tâm lớp học Áp dụng phương pháp học tập giúp em rèn luyện được kỹ năng làm việc theo nhóm kỹ năng tự học, tự sáng tạo.
 Sinh viên cần có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực niềm đam mê môn học học giờ, chăm nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, đặt câu hỏi, thắc mắc, tự tìm hiểu trao dồi kiến thức, hăng say tập luyện kỹ học, hoàn thành tập giao, khả cộng tác với giảng viên, tâm học tập thật thoải mái Tích cực tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ ngồi Nhà trường Có ý thức lập kế hoạch tập luyện khoa học, có hệ thống, kịp thời thực hành nhiều cách nhiều phương pháp khác nhau, từ đơn giản đến phức tạp, từ chậm đến nhanh, từ dễ đến khó, từ đơn giản đếm phức tạp Lên kế hoạch cụ thể, chi tiết trước đệm đàn tìm hiểu bài, bước chuẩn bị cho đệm, kế hoạch đệm đàn phương án dự phịng Có kế hoạch học nhóm cụ thể thời gian, ngày giờ, có mục tiêu, nguyên tắc, có kế hoạch tập luyện, phân công công việc Thảo luận, trao đổi kiến thức, kỹ đệm hát khả kết hợp người hát với người đệm đàn Đúc kết kinh nghiệm, kịp thời bổ sung, điều chỉnh nội dung cách thức phối hợp với Ngồi tìm hiểu, luyện tập, tích lũy kiến thức qua giáo trình, tài liệu tham khảo môn học, sinh viên cần chủ động độc lập hoạt động học tập nghiên cứu, mở rộng trao dồi liên hệ kiến thức môn học khác như: Phân tích tác phẩm, Lý thuyết Âm nhạc Hòa âm, Nhạc cụ, Đọc - Ghi nhạc, Cùng với việc thường xuyên nắm bắt công nghệ đàn phím điện tử Sinh viên cần tìm hiểu sử dụng phần mềm âm nhạc hỗ trợ cho việc đệm hát như: Phần mềm soạn nhạc (Encor, Final), phần mềm đệm hát (Band in a Box) Có kỹ tìm kiếm, mở rộng kiến thức kỹ đệm hát thông qua công cụ như: Google, Youtube 38 2.4 Thay đổi cách thức tổ chức học tập mơn nhạc cụ phím điện tử Vì thời gian học thời lượng học ít, để khai thác triệt để thời gian quy định cho việc dạy học lớp, chúng tơi đổi hình thức tổ chức lớp sau: -Có tiết học lớp Khi giới thiệu, hướng dẫn nội dung học gồm lý thuyết thực hành, HS học tập trung lớp GV giới thiệu, hướng dẫn kiến thức, kỹ thuyết trình, ứng dụng cơng nghệ thông tin, thị phạm Sinh viên nghe giảng thực hành đàn Ví dụ: Tiết học đầu dạy luyện gam, GV tập trung học lớp vừa giảng lý thuyết, vừa thị phạm đàn, SV thực hành đàn Những thao tác thực hành SV tiết học tập trung nhằm tiếp nhận, GV khơng sửa Từng SV nhóm trao đổi, thảo luận câu hỏi GV nêu câu hỏi HS nêu Tổ chức hình thức học tập trung lớp với nội dung mang tính chung, góp phần vào việc thay đổi hoạt động thường đơn lẻ sinh viên, tăng khả trao đổi, vấn đáp, phát huy tính chủ động, tích cực -Có tiết học theo nhóm Học theo nhóm thực dạy đàn phím điện tử Tuy nhiên nhóm lớp chưa phân theo khả năng, lực sinh viên dẫn đến tình trạng GV khơng khai thác lực chung nhóm, khơng khắc phục nhược điểm nhóm Ví dụ nhóm có sinh viên giỏi, tiếp thu nhanh, lại có sinh viên kém, tiếp thu chậm nên GV phải sửa nhiều thời gian Vì ảnh hưởng đến thời gian học sinh viên giỏi, Thay đổi tổ chức nhóm việc phân loại lực học tập nhóm, có khả tương ứng nhau, làm cho cá nhân sinh viên thấy tự tin hơn, thảo luận trao đổi học tập thuận lợi hơn, tiết học không lãng phí thời gian chung Về phương pháp dạy học, GV vừa trì, kế thừa phương pháp dạy học truyền thống môn học chủ yếu thực hành Tuy nhiên, dạy thực hành nay, người ta sử dụng công nghệ thông tin dạy thực hành có hiệu Vì thế, GV phải thiết kế phần mềm dạy học để ứng dụng vào dạy học mơn nhạc cụ phím điện tử Ví dụ: dạy luyện ngón, với việc GV thị phạm đàn thì, GV trình chiếu thao tác kỹ chi tiết từ ngón tay, bàn tay, cánh tay, tư ngồi học 39 đàn cho sinh viên quan sát lắng nghe âm vang lên GV giảng giải vấn đề sinh viên đề nghị thao tác thực hành làm mẫu, cá nhân sinh viên trang bị đàn, tai nghe luyện tập Giảng viên yêu cầu sinh viên lập kế hoạch học tập với giám sát nhóm, tinh thần tự giác GV khuyến khích sinh viên tự chọn quỹ GV biên soạn, bổ sung học phần, vừa tạo hứng thú, vừa tăng tính trách nhiệm học tập sinh viên Giảng viên tăng cường tổ chức cho sinh viên tham gia hoạt động thực hành ngoại khóa Các hoạt động thực hành đàn ngoại khóa cần tăng cường tính chất vui tươi, sơi tạo khơng khí cộng đồng 2.5 Tài liệu học tập đổi giáo trình học Nhằm khắc phục hạn chế tài liệu chương trình dạy học nhạc cụ phím điện tử trường ĐHSP- ĐHĐN, đề xuất bổ sung tập mang tính kinh điển luyện ngón, luyện gam tác giả nước số sách tác giả nước Việt Nam dịch, biên soạn dạy học soạn đệm ca khúc đàn phím điện tử: - Charles-Louis Hanon C.L Hanon (1957), The Virtuoso Pianist Sixty Exercises, Nxb Carl Fischer, Inc Boston Harvard Dictionary of Music (1963), Nxb Harvard Univercity Press - Charles Czerny Op 636 (sưu tầm) - Leonard Vogler (Hoàng Phúc soạn dịch 1994), Từ điển bấm hợp âm soạn cho đàn Piano Organ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm Chỉnh (2001), Hướng dẫn thực hành phần đệm đàn Organ, Nxb Âm nhạc, Hà Nội - Xn Tứ (2001), Giáo trình đệm đàn phím điện tử, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh - Ngơ Ngọc Thắng (2007), Organ thực hành - Những đệm đàn cho ca khúc tập 1,2, Nxb Âm nhạc, Hà Nội - Sơn Hồng Vĩ (2004), Tự đặt hợp âm cho đàn Guitar Organ, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội Những tập luyện ngón Hanon dùng phát triển khả kỹ thuật, giúp SV tăng cường độ nhạy phản xạ tự nhiên ngón tay, điều chỉnh âm lượng tiết tấu nhịp điệu diễn tấu đàn Những âm hình tiết tấu thay đổi tập, giúp SV hiệu phát triển kỹ thuật luyện ngón Những Etude Op 636, 40 Charles (Phụ lục), thường dùng cho kỹ thuật luyện gam, luyện hợp âm rải, luyện quãng tám, âm luyến láy, hoa mỹ, tremolo… Những etude giữ vai trò quan trọng giúp SV nắm bắt kỹ thuật để áp dụng thể tác phẩm Ngồi GV cịn giới thiệu với SV tìm hiểu tuyển tập etudes cổ điển, tác giả J.B Crammer, F Burgmuller, S Heller … biên soạn với mục đích phát triển dạng kỹ thuật nhằm phát triển kỹ thuật chơi đàn Tuy tuyển tập etude biên soạn cho đàn Piano, ứng dụng tốt cho học đàn phím điện tử Những sách hướng dẫn soạn phần đệm cho ca khúc mà bổ sung cho tài liệu tham khảo trên, biên soạn từ vấn đề cấu tạo hợp âm đến soạn đệm cho loại ca khúc mang tính trữ tình, tính hành khúc, theo phong cách cổ điển, theo phong cách nhạc nhẹ… Những tài liệu có đầy đủ tất phần lý thuyết, thực hành phục vụ cho việc dạy học, có nội dung dạy soạn đệm đàn phím điện tử chi tiết Trong trình lên lớp giáo viên lựa chọn học phù hợp tài liệu cho phù hợp để bổ sung thêm kiến thức cho SV Đối với phần lý thuyết hướng dẫn thực hành, GV vừa giảng giải vừa phân tích thực hành, SV theo dõi làm theo tự ghi vào nội dung học Đối với tập thực hành, SV giao GV tự lựa chọn để thuận tiện việc học tập Giáo trình mơn học cần thực hóa cách cụ thể kiến thức, sử dụng chức tính đàn phím điện tử, bước chuẩn bị trước đệm đàn, quy trình thực đệm ca khúc hoàn chỉnh, kỹ năng, thực hành, hệ thống đệm mẫu, giáo trình, tài liệu tham khảo cho môn học… 2.6 Bổ sung sở vật chất phục vụ học tập môn nhạc cụ phím điện tử Cùng với thay đổi quan điểm dạy học mơn nhạc cụ phím điện tử1, vấn đề sở vật chất dạy học môn học quan trọng Như nêu, số SV hồn cảnh gia đình khác nhau, có SV chưa trang bị đàn cá nhân Quan điểm môn học là: học lớp quan trọng, song để tiếp thu kiến thức, kỹ GV truyền đạt, đồng thời nhận bảo ưu, nhược điểm sau việc tự luyện tập Để đạt hiệu học tập theo đặc thù môn học, phần định việc tự rèn luyện SV Việc tự rèn luyện môn học địi hỏi phải có phương tiện, đàn Vì thế, sở vật chất, Nhà trường cần có phịng học ngồi 41 lên lớp, phịng học có trang bị phương tiện máy tính, mạng Internet đặc biệt đàn phím điện tử Về phía SV cần thay đổi quan điểm học tập mình, là: nhạc cụ phím điện tử công cụ hữu hiệu người giáo viên âm nhạc trường phổ thông, đáp ứng yêu cầu hoạt động thực tiễn thành công Quan điểm học lớp để giảng viên truyền đạt kỹ năng, kiến thức chủ yếu, không phù hợp SV cần xác định rõ đặc thù môn học cần tự học, định thành cơng Vì thế, SV cần xếp lịch học tập, sinh hoạt cá nhân cho phù hợp 2.7 Thực nghiệm 2.7.1 Mục tiêu thực nghiệm Đưa biện pháp hợp lý để nâng cao chất lượng dạy học cho học phần nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên trường ĐHSP-ĐHĐN 2.7.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng sinh viên khóa 21 sư phạm âm nhạc 2.7.3 Nội dung thực nghiệm Từ biện pháp đổi dạy học môn nhạc cụ phím điện tử khố luận ứng dụng vào thực nghiệm dạy học Thực nghiệm buổi dạy tiết/ nhóm SV Nội dung dạy lý thuyết kỹ ngón tay, tay, luyện gam C dur thực hành luyện gam C dur đàn 2.8.4 Thời gian thực nghiệm Triển khai thực nghiệm tuần, từ ngày 01/12 đến 14/12/2021 lớp khóa 21 sư phạm âm nhạc 2.7.5 Tiến hành thực nghiệm Phương tiện dạy học thực nghiệm: - Phòng học trang bị đàn phím điện tử cho HS, có tai nghe riêng - Màn hình, loa, máy tính, máy chiếu… Tiến hành thực nghiệm: Sau ổn định lớp GV sử dụng cơng nghệ thơng tin trình chiếu hình ảnh gam C dur, vị trí ngón tay, bàn tay, khủy tay, cánh tay… chi tiết, đồng thời cho nốt nhạc vị trí ngón tay vang lên cao độ gam C dur HS vừa theo dõi hình 42 vừa thực hành đàn Phương pháp dạy kết hợp giảng giải lý thuyết với thực hành luyện tập sử dụng công nghệ thông tin xen kẽ tiết học Trong trình dạy học, GV đặt câu hỏi, SV thay trả lời, đồng thời SV đặt câu hỏi, GV SV trả lời Lớp học diễn cởi mở, vui vẻ Ví dụ câu hỏi GV: Gam trưởng (C dur) có nốt, nốt đến nốt nào? SV 1, trả lời: Gam trưởng (C dur) có nốt, nốt đô thứ (c1) đến nốt si (B) SV 2, trả lời: Gam đô trưởng (C dur) có nốt, nốt thứ (c1) đến nốt đô thứ hai (c2) Giảng viên vừa dùng lời, dùng hình ảnh chiếu hình, vừa thị phạm đàn phím điện tử dạy học Các nội dung học nối tiếp thời gian tiết, không gian học tập sôi nổi, SV trung tâm, phát huy tính tích cực Thực nghiệm đối chứng Giảng viên thị phạm chạy gam C dur, SV thực theo GV sửa lỗi thực hành cho SV Nội dung học thời gian tiết/03 SV (3 tiết dạy 09 SV), không gian tĩnh 2.7.6 Kết thực nghiệm Sau tiến hành dạy học thực nghiệm theo nội dung, phương pháp đổi với đối chứng dạy học theo phương pháp dạy học truyền thống, kết thực nghiệm sau: Sinh viên nhóm thực nghiệm nắm vững cấu tạo gam đô trưởng, đồng thời chạy gam trôi chảy, nhanh nhẹn, ngón tay mềm mại, mắc lỗi so với nhóm đối chứng Theo quan sát chúng tơi, đồng thời sở thực tế thực nghiệm, nguyên nhân đạt kết đề xuất đổi hình ảnh thị phạm trình chiếu nhiều lần, rõ ràng dễ làm theo đồng thời thời gian thực hành lớp nhiều gấp lần so với hình thức tổ chức học truyền thống tiết dạy 03 SV Phỏng vấn em tham gia thực nghiệm trả lời: học tập theo phương pháp đổi tinh thần phấn khởi, tiếp thu nhanh dễ dàng, nhớ kiến thức, kỹ học sâu sắc hơn… Qua kết thực nghiệm chứng minh, tiến hành nội dung đề xuất biện pháp đổi dạy học mơn Đàn phím điện tử có kết cao phương pháp dạy học truyền thống 43 Tiểu kết chương Trong nội dung chương trình bày quan điểm việc đổi biện pháp đổi dạy học mơn nhạc phím điện tử sinh viên trường ĐHSP- ĐHĐN Trên sở thực tế dạy học môn học này, người viết luận văn đề xuất việc bổ sung tài liệu dạy học, tập dạy học Các tài liệu dạy học đề xuất bổ sung, có giáo trình Cao đẳng Sư phạm Phương pháp dạy học Đàn phím điện tử PGS NSƯT, Xn Tứ có nội dung khơng dạy học mà cịn tự học Trong đề xuất biện pháp, tất nội dung từ tập tài liệu trình bày cụ thể, rõ ràng, học viên khái quát, hệ thống vấn đề lại cách hợp lý, khoa học, đồng thời đề xuất nội dung đổi Phương pháp dạy học tích hợp khơng áp dụng cho dạy học lý thuyết, mà áp dụng cho dạy thực hành có hiệu Dạy học nhạc cụ phím điện tử quan trọng dạy thực hành, nhiên sử dụng tích hợp lý thuyết đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin dạy học có hiệu kép, vừa nắm vững lý thuyết vừa thực hành tự tin, chắn Cùng với nội dung dạy học, học viên bổ sung số vấn đề phù hợp với đối tượng việc soạn đệm cho ca khúc Về hình thức tổ chức nhóm học với lực SV nhóm tương đối đồng đều, có học tập trung lớp, có học theo nhóm, tiết kiệm thời gian khơng hợp lý, phát huy tính tích cực SV biện pháp mang tính khả thi Qua tiến hành thực nghiệm sư phạm, bước đầu kết cho thấy việc đề xuất biện pháp đổi dạy học môn Nhạc cụ phím điện tử có kết tốt trước KẾT LUẬN Trong hoạt động thực tế, sinh viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc trường cơng tác khơng giảng dạy, mà cịn tham gia vào hoạt động văn hóa văn nghệ nhà trường, địa phương sở Vì vậy, đào tạo giáo viên vừa giảng dạy tốt vừa phục vụ tốt cho hoạt động thực tiễn, đòi hỏi phải có kiến thức âm nhạc tồn diện thực hành lý thuyết Nhạc cụ phím điện tử nhạc cụ, công cụ phục vụ có hiệu cho hoạt động âm nhạc nói chung, hoạt động giáo dục âm nhạc trường phổ thơng nói riêng Chương trình đào tạo chun ngành sư phạm âm nhạc từ trình độ trung cấp đến đại học có mơn học đàn phím điện tử Với tính năng, chức đàn phím điện tử người học thời gian ngắn khoảng năm, ứng dụng vào dạy học tham gia hoạt động 44 đệm đàn biểu diễn văn nghệ Nhưng để dạy tốt, tham gia hoạt động âm nhạc tốt, người học nhạc cụ chuyên nghiệp cần thời gian từ năm trở lên Chương trình mơn nhạc phím điện tử trường ĐHSP- ĐHĐN với tiết học q Để góp phần đào tạo SV Trường Đại học Sư phạm Âm nhạc có lực tốt phục vụ nhu cầu thực tế, tham gia vào hoạt động âm nhạc nhà trường, địa phương việc chỉnh sửa, bổ sung nội dung chương trình đổi phương pháp dạy học mơn nhạc cụ phím điện tử 1, góp phần nâng cao dạy học mơn học Trường Đại Học Sư Phạm- ĐHĐN hướng nghiên cứu khoá luận Trong xu giáo dục - đào tạo giới nước ta nay, phải không ngừng thay đổi phương pháp dạy học Ứng dụng phương pháp dạy học đại yêu cầu bắt buộc đổi phương pháp giảng dạy lĩnh vực khoa học, nghệ thuật Tuy nhiên, thay đổi phương pháp dạy học, nguyên tắc phải kế thừa phương pháp dạy học truyền thống Dạy học môn nhạc cụ phím điện tử tinh thần kế thừa dạy học truyền thống Những ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống nhạc cụ phím điện tử như, GV hướng dẫn thị phạm, SV luyện tập thực hành Đây phương pháp dạy học đặc thù, dù đổi phương pháp khác phương pháp truyền thống ln trì Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn nhạc cụ phím điện tử kết hợp mơn học có mối quan hệ sâu với nó, từ ứng dụng vào dạy học Thời gian bắt đầu kết thúc: Từ tháng 05 năm 2021 đến tháng 12 năm 2021 10 Kết cần phải đạt: Báo cáo kết khoá luận tài liệu nghiên cứu nâng cao chất lượng dạy học cho học phần nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 11 Hướng ứng dụng, triển khai địa áp dụng, triển khai: Khoá luận tài liệu tham khảo cho giảng viên môn Nhạc cụ phím điện tử vào giảng dạy Đà Nẵng, ngày 17 Tháng năm 2022 45 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Lê Hưng Tiến Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Huỳnh Thị Thu Trinh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Xuân Tứ (2003), phương pháp dạy học đàn phím điện tử tập 1, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Ngô Thị Nam (1993), Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Khoa Accordeon- Guitar- Ỏgan, Chương trình đào tạo chuyên ngành Organ hệ năm Hà Nội: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2015 - Phương pháp dạy học Đàn phím điện tử ( Electronic Keyboard), tập Nguyễn Xuân Tứ Nxb Đại học sư phạm xuất năm 2004 - Năm 2005, Nguyễn Xuân Tứ lại xuất sách Phương pháp dạy học Đàn điện tử tập 2, Nxb Đại học Sư phạm ấn hành - Nguyễn Ngọc Anh (2013), Nâng cao chất lượng giảng dạy Keyboard cho sinh viên ĐHSP Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ SPAN, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - Charles-Louis Hanon C.L Hanon (1957), The Virtuoso Pianist Sixty Exercises, Nxb Carl Fischer, Inc Boston Harvard Dictionary of Music (1963), Nxb Harvard Univercity Press - Charles Czerny Op 636 (sưu tầm) - Leonard Vogler (Hoàng Phúc soạn dịch 1994), Từ điển bấm hợp âm soạn cho đàn Piano Organ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm Chỉnh (2001), Hướng dẫn thực hành phần đệm đàn Organ, Nxb Âm nhạc, Hà Nội - Xuân Tứ (2001), Giáo trình đệm đàn phím điện tử, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh - Ngơ Ngọc Thắng (2007), Organ thực hành - Những đệm đàn cho ca khúc tập 1,2, Nxb Âm nhạc, Hà Nội - Sơn Hồng Vĩ (2004), Tự đặt hợp âm cho đàn Guitar Organ, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 47 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA V/v: Hoạt động dạy – học học phần Nhạc cụ phím điện tử Bạn trả lời câu hỏi đây: TT Nội dung Sinh viên trả lời Có Bạn có u thích học phần Nhạc cụ điện tử 1? (Nếu có trả lời tiếp câu 1.1 ; khơng trả lời câu 1.2) Lý bạn thích học mơn nhạc cụ phím điện tử 1: (chọn câu trả lời phù hợp) + Nâng cao khả đàn? 1.1 + Quan trọng xin việc làm? + Ý kiến khác:………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Lý bạn khơng thích học mơn nhạc cụ phím điện tử 1: (chọn câu trả lời phù hợp) + Môn học gây nhàm chán? 1.2 + Khơng có nhạc cụ nên khơng thích học? + Không quan trọng xin việc làm? + Ý kiến khác:………………………………………… …………………………………………………………… Không 48 …………………………………………………………… Bạn có mong muốn học phần gia tăng thêm tín để việc học tốt không? Nội dung chương trình học mơn nhạc cụ phím điện tử có đáp ứng nhu cầu học bạn không? Theo bạn, nội dung chương trình học cần bổ sung thêm nội dung hay khơng? (Nếu có, trả lời thêm phần bổ sung đây) + Kỹ hoà tấu từ nhạc cụ trở lên + Kiến thức hoà + Ý kiến khác:………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Bạn có gặp khó khăn với phương pháp dạy học giảng viên hay khơng? (Nếu có, bạn trả lời tiếp phần bổ sung đây) + Giảng viên dạy khó hiểu? + Giảng viên nghiêm khắc? + Giảng viên dễ dãi? + Giao tập không phù hợp với khả năng? + Ý kiến khác: ……………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Theo bạn, giảng viên nên bổ sung thêm chọn lựa vào trình giảng dạy: + Tổ chức kiểm tra đánh giá lực sinh viên thường xuyên hơn? + Nội dung học cần điều chỉnh phù hợp với trình độ bạn sinh viên? + Chia nhóm học tập để hiệu hơn? 49 + Thêm trợ giảng để nhiều thời gian giảng viên việc kiểm tra đánh giá lực sinh viên? + Ý kiến khác: ……………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Bạn học môn Nhạc cụ phím điện tử theo cách đây: + Thường xuyên luyện tập nhà? + Không có nhạc cụ nên luyện tập lớp? + Chỉ luyện tập trước lên lớp? + Bỏ mặc, không luyện tập? + Ý kiến khác: ……………………………………………………… …………………………………………………………………………… Giảng viên có cung cấp tài liệu học tập đầy đủ cho bạn không? Cơ sở vật chất phục vụ học tập nhà trường có đáp ứng nhu 10 cầu học tập mơn Nhạc cụ phím điện tử không? (Bỏ qua câu 10 bạn chọn có) Theo bạn, sở vật chất phục vụ học tập cần thay đổi gì? (trả lời phần bổ sung đây) + Thay đàn hệ mới, nhiều tính + Phịng học cần rộng, thoáng + Lắp thêm + Tai phone + Dây jack Vui lịng cho biết số thơng tin (có thể khơng điền) Họ tên: ……………………………………… Lớp: …………………………………… Chân thành cảm ơn bạn hợp tác! 50

Ngày đăng: 03/11/2023, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan