Skkn giải pháp để nang cao chất lượng dạy học bộ môn thể dục tự chọn võ cổ truyền việt nam ở trường thpt lê hoàn

19 3 0
Skkn giải pháp để nang cao chất lượng dạy học bộ môn thể dục tự chọn võ cổ truyền việt nam ở trường thpt lê hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục 1 1 Mở đầu 2 1 1 Lý do chọn đề tài 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 2 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 2 Nội dung 4 2 1 Cơ sở lý luận 4 2 2 Thực trạng vấ[.]

MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục 1 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Một số giải pháp sủ dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 13 Kết luận 16 Tài liệu tham khảo 17 skkn 16 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài Ngày 04 tháng 11 năm 2013 BCH Trung ương Đảng ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW "về đổi mới bản, toàn diê ̣n giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa điều kiê ̣n kinh tế thị trường định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa và hô ̣i nhâ ̣p quấc tế" Nhằm thực thực hiê ̣n tốt nhiê ̣m vụ, giải pháp của nghị quyết số 29-NQ/TW đó nô ̣i dung xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiê ̣p, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu và phương thức giáo dục hợp lý Ngày 11/8/2015, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 6311/VPCPKGVX về viê ̣c đồng ý triển khai bài thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ, bài võ cổ truyền các trường phổ thông, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Ngày 26/9/2019, Sở GD&ĐT Thanh Hóa ban hành Công văn Số 2517/SGDĐT-GDTrH việc tập huấn triển khai dạy võ cổ truyền Việt Nam trường học năm 2019 Giáo dục thể chất mặt giáo dục tồn diện khơng thể thiếu nhà trường phổ thơng, biện pháp tích cực nhằm bảo vệ tăng cường sức khỏe cho học sinh, đẩy mạnh phát triển toàn diện, nhịp nhàng, cân đối thể, tăng cường tố chất, nâng cao khả vận động em học sinh Phát triển giáo dục tồn diện học sinh phổ thơng khơng thể thiếu vai trị giáo dục thể chất hoạt động thể thao nhà trường, việc trì đặn hoạt động tập thể dục, tập luyện võ cổ truyền cần thiết, vừa rèn luyện sức khỏe, vừa góp phần xây dựng lối sống lành mạnh, có kỷ cương, nếp, ý thức trách nhiệm, phát huy tinh thần thượng võ dân tộc Thực tiễn tại các nhà trường, Bài võ cổ truyền nội dung học hoàn toàn tương đối khó học sinh THPT (trung học phổ thông) học sinh nữ em thường có thái độ né tránh, mức độ tiếp thu chậm, động tác sai khó điều chỉnh Đồng thời, số giáo viên dạy thể dục ở các Nhà trường có tâm lý ngại thay đổi, ít học hỏi nên dạy học võ cổ truyền chưa được quan tâm đúng mức Trước những vấn đề của thực tiễn đă ̣t ra, đã nghiên cứu và chọn đề tài "Giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn thể dục tự chọn võ cổ truyền Việt Nam ở trường THPT Lê Hoàn" nhằm tìm giải pháp thích hợp tạo ham thích học sinh mơn học, giúp em học sinh yêu thích học tốt võ cổ truyền lượng thời gian học tập ngắn nội dung khó 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao nhận thức chất lượng dạy học môn thể dục tự chọn võ cổ truyền Việt nam ở trường THPT giai đoạn nay; - Nâng cao kết giáo dục mơn thể dục nói chung môn thể thao tự chọn võ cổ truyền Việt Nam nói riêng; - Thúc đẩy phong trào tập luyện thể dục toàn trường toàn xã hội; - Xác định phương pháp dạy học “Bộ môn thể dục tự chọn võ cổ truyền Việt Nam trường THPT giai đoạn nay” theo hướng tự chọn, skkn phát huy lực sở trường, sở thích học sinh nhằm thu hút tham gia tích cực học tập em Mang võ thuật vào trường học cách tự quảng bá võ thuật nước nhà tới lớp lớp người dân Việt Nam, để võ thuật Việt Nam thực trở thành quốc võ dân tộc Bởi, dù võ thuật  Việt Nam quảng bá rộng rãi giới mà người dân Việt Nam khơng am hiểu võ thuật nước nhà chưa thể gọi giữ gìn quảng bá sắc dân tộc được! Đồng thời, qua chương trình võ thuật nhà trường, phát bồi dưỡng nhiều nhân tài võ thuật để cống hiến cho thể thao nước nhà mà võ thuật Việt Nam có Liên đồn cấp giới, cấp châu lục 1.3 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp nâng cao nhân thức, chất lượng dạy học môn thể dục tự chọn võ cổ truyền Việt Nam cho học sinh khối 11 trường THPT Lê Hoàn Nô ̣i dung: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc dạy học “Bộ môn thể dục tự chọn võ cổ truyền Việt Nam” theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác học tập rèn luyên học sinh; - Xác định cấu trúc bài, sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức dạy học cụ thể tích hợp "Bộ mơn thể dục nói chung mơn tự chọn võ cổ truyền Việt Nam trường THPT" thông qua giáo án minh họa tổ chức hoạt động dạy - học, ngoại khóa; - Đánh giá, phân tích thực trạng công tác giáo dục ý thức giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn thể dục tự chọn võ cổ truyền Việt Nam ở trường THPT Lê Hoàn thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiê ̣u quả giáo dục ý thức chất lượng dạy học môn thể dục tự chọn võ cổ truyền Việt Nam ở trường THPT Lê Hoàn giai đoạn - Tiến hành khảo sát thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu phương pháp dạy học mà đề tài sử dụng Thời gian: Năm học 2019 - 2020; nghiên cứu 200 học sinh khối 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu; - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phỏng vấn trực tiếp; Quan sát (thu thập thông tin vấn đề nghiên cứu); khảo nghiệm sư phạm; - Nhóm phương pháp bổ trợ, xử lý thơng tin: + Thống kê tốn học và phần mềm Excel để xử lý số liệu + Phương pháp thu thập thông tin, xử lý số liệu + Phương pháp so sánh, đối chiếu + Phương pháp khảo sát, điều tra skkn Nội dung 2.1 Cơ sở lý luâ ̣n Võ cổ truyền Việt Nam di sản văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam, đời, tồn phát triển song hành đấu tranh dựng nước giữ nước Võ cổ truyền Việt Nam không đơn võ nhằm rèn luyện kỹ năng, thể chất người, nâng cao khả tự vệ, hướng tới hòa hợp thể chất tinh thần người mà thông qua việc tập luyện Võ cổ truyền Việt Nam khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tinh thần thượng võ tính nhân văn người Việt Nam Văn hóa dân tộc Việt Nam, có Võ học Võ đạo, sản sinh tảng giá trị lịch sử, phong tục tập quán, địa lý tâm thức dân tộc Võ học Võ đạo Việt Nam hình thành lên triết lý sống “Nhân Văn Thượng Võ”, kim nam để dân tộc ta trường tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam hình thành phát triển gắn liền với truyền thống lao động cần cù, tính hiếu học tinh thần thượng võ dân tộc suốt trình dựng nước giữ nước Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Lịch sử, Võ cổ truyền Việt Nam tồn phát triển nhiều hình thức cách thức khác nhau, truyền bá lưu giữ từ đời qua đời khác gia đình, dịng tộc võ đường, lò võ vùng miền đất nước Cũng qua thăng trầm phát triển đó, Võ cổ truyền Việt Nam thấm sâu vào máu thịt, vào tư tưởng, vào hành động người, trở thành mảng văn hóa tinh thần đầy tự hào nhiều hệ người Việt Nam Việc Bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam cần thiết phù hợp với chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta, phù hợp với điều kiện thực tế nước, quốc tế Ngày 03 tháng 01 năm 2014, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có Quyết định việc phê duyệt Đề án “Bảo tồn phát triển Võ cổ truyền Việt Nam đến năm 2020” Võ cổ truyền Việt Nam tổng hợp môn phái võ dân tộc Việt Nam phát triển rộng rãi hầu hết tỉnh, thành nước 45 quốc gia Thế giới Được đồng ý Thủ tướng Chính phủ Cơng văn số 4299/VPCPKGVX ngày 10 tháng năm 2015 cho phép tổ chức Đại hội thành lập Liên đoàn Thế giới Võ cổ truyền Việt Nam, Liên đoàn Thế giới Võ cổ truyền Việt Nam thành lập ngày 08 tháng năm 2015 tại Hà Nơ ̣i Liên đồn Võ cổ truyền Việt Nam giới trở thành tổ chức quy, hợp pháp, ngơi nhà chung cho cộng đồng quốc tế u thích mơn võ thuật truyền thống nhằm tiếp tục quảng bá sâu rộng giá trị văn hoá cao đẹp Việt Nam đến châu lục Ngày 11/8/2015, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 6311/VPCPKGVX về viê ̣c đồng ý triển khai bài thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ, bài võ cổ truyền các trường phổ thông, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương Vậy cần đưa võ thuật vào trường học ? Võ  thuật, cách nhìn trước hết mơn thể thao, mơn thể thao truyền thống Nói võ mơn thể thao, mơn thể thao khác, toàn kỹ thuật quyền pháp võ xây dựng skkn tảng nguyên lý tâm sinh lý vật lý; giúp phát triển tồn diện người, giúp người có “Một tinh thần minh mẫn thân thể tráng kiện” Là môn thể thao, võ khác với môn thể thao tập luyện trường Các mơn thể thao chương trình giáo dục thể chất nay  chạy, nhảy, ném tạ, nhảy cao, nhảy xa… lặp lặp lại hết cấp học đến cấp học kia, lại không tạo điều kiện trang bị kỹ thuật để nâng cao Kết là, người học nhàm chán, lại khơng có tác dụng rèn luyện tích cực! Một khác biệt võ thể thao : võ môn thể thao đa dạng, đa năng, phong phú, đáp ứng nhu cầu phát triển lành mạnh tuổi trẻ Ta nhìn từ thực tế, ngoại trừ VĐV chuyên nghiệp, chịu bỏ tiền đăng ký học môn chạy cự ly ngắn, cự ly dài, nhảy cao, nhảy xa… Trong lúc tuổi trẻ ghi tên theo tập lớp võ ngày nhiều Vì võ thuật chưa phát triển mạnh nhà trường? Một số nước giới Hàn Quốc, Nhật Bản từ lâu đưa võ thuật vào trường học thực tế chứng minh họ có lý Ở ta vấn đề mẻ thực chưa hồn tồn xã hội đồng tình Một nguyên tồn định kiến vô lối võ thuật Theo quan niệm số người, “Võ đánh Học võ để gây rối, đánh nhau” Thực tế hoàn toàn ngược lại Chính người khơng biết võ, khơng có sức mạnh, khơng có niềm tin mình, yếu đuối, sợ sệt, tự ti mặc cảm… thích gây hấn, đánh nhau, sinh tồn để chứng tỏ mạnh mẽ Trong lúc, với người thường xuyên luyện võ, có sức mạnh, tự tin, tự tại, họ chẳng cần dùng đến bạo lực Một chứng dễ thấy vụ việc gây gỗ đánh nhau, vụ bạo lực học đường phát có võ sinh tham gia Nền giáo dục Việt Nam vấn đề quan tâm Hàng ngày, phương tiện thông tin đại chúng xuất nhiều đoạn video clip học sinh hành xử với theo kiểu xã hội đen! Hơn hết, tình trạng bạo lực học đường lên đến mức đỉnh điểm, xã hội khơng gióng lên hổi chng cảnh tỉnh hậu tàn phá hệ tương lai xã hội Cho nên người trực tiếp giảng dạy việc xây dựng đề tài tìm biện pháp tối ưu, phương pháp cải tiến thích hợp, tạo hưng phấn giúp học sinh học tốt môn võ cổ truyền trường THPT vấn đề thật cần thiết mang tính cấp bách cần giải 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuâ ̣n lợi: - Sau trường trường đạt chuẩn quốc gia, sở vật chất nhà trường đầu tư xây dựng khang trang có phịng tập đa năng, sân tập rộng rãi thoáng mát, đáp ứng nhu cầu tập luyện thể dục thể thao - Cán giáo viên trường tổ chun mơn đồn kết, nhiệt tình, có trách nhiệm với công việc - Được Ban giám hiệu tin tưởng tạo điều kiện cho tổ chuyên môn triển khai giảng dạy môn võ cổ truyền Việt Nam cho học sinh tồn trường - Học sinh trường ngoan ngỗn, khỏe mạnh, có nề nếp sinh hoạt tốt 2.2.2 Khó khăn: skkn - Đồ dùng dạy học, trang thiết bị đảm bảo nhu cầu tối thiểu, chưa phong phú, đa dạng cho học sinh trãi nghiệm - Là môn thể thao tự chọn triển khai, tài liệu cịn ít, giáo viên tiếp thu kỹ thuật có đợt (3 ngày) nên chủ yếu nghiên cứu tài liệu, tự tập tự hoàn thiện kỹ thuật Cho nên khó tránh khỏi thiếu xót - Phần lớn triển khai dạy võ cổ truyền học sinh hứng thú tập luyện Tuy nhiên bên cạnh số học sinh cịn xem nhẹ việc học - tập môn thể dục, ý thức rèn luyện để nâng cao sức khoẻ cho thân Mặt khác khơng có võ phục nên khó khăn thực động tác kỹ thuật phức tạp *Trong quá trình nghiên cứu, đã chuẩn bị thăm dò khảo sát thực trạng: - Phần 1: Chuẩn bị + Bước 1: Xây dựng kế hoạch, nội dung chuẩn bị phiếu khảo sát Phiếu khảo sát Nội dung khảo sát TT Đối tượng Số lượng Thích Ngại Khơng thích + Bước 2: Thiết kế, lập kế hoạch hoạt động + Bước 3: Chuẩn bị hoạt động - Phần 2: Tiến hành khảo sát: + Bước 1: Chọn đối tượng khảo sát: 100 học sinh lớp 11 nhận thức, 106 học sinh lớp 11 kết đánh gia lực em học chưa áp dụng đề tài + Bước 2: Phát phiếu khảo sát, hướng dẫn em đánh vào phiếu + Bước 3: Thu phiếu khảo sát tổng hợp kết khảo sát Qua thời gian giảng dạy chưa áp dụng phương pháp mà ý định tức theo phương pháp giảng dạy thông thường theo điều kiện thiếu thốn sở vật chất, đội ngủ giáo viên, giáo trình, điều kiện khơng thuận lợi thời tiết sân bãi tập luyện, kết đạt cịn thấp * Kết khảo sát lớp 11 học kì I năm học 2019 - 2020 đạt sau: Bảng khảo sát đầu năm + Kết sát đánh giá lực học tập Tiêu chuẩn nam Tiêu chuẩn nữ Tổng Tỷ Tỷ Tỷ Lớp số Nam Nữ Tỷ Đạt lệ CĐ lệ Đạt lệ CĐ HS lệ % % % % 11 A1 30 18 12 44,4 10 55,6 41,7 58,3 11 A2 36 29 16 55,2 13 44,8 41,9 58,1 11 A3 40 12 28 58,3 41,7 15 53,6 13 46,4 Cộng 106 59 47 31 52,5 28 47,5 23 48,9 24 51,1 skkn + Kết khảo sát nhận thức TT Đối tượng Số lượng Khối 11 100 Thích 29 Nội dung khảo sát Ngại Khơng thích 46 25 Tỷ lệ % 15% 36 % 49 % Kết thúc học kì I năm học 2019 - 2020, qua kết kiểm tra thực trạng cho thấy kết em thấp, có gần 50% học sinh loại chưa đạt 85% số học sinh ngại khơng thích tham gia học tập Bài võ cổ truyền Để đạt kết tốt hơn, tơi mạnh dạn cải tiến phương pháp, hình thức tổ chức, tuyên truyền đưu giải pháp soạn bài, giảng dạy tập luyện nhằm nâng cao chất lượng Bộ môn thể dục tự chọn võ cổ truyền trường THPT (Đặc biêt áp dụng trường THPT Lê Hoàn) 2.3 Các giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn thể dục tự chọn võ cổ truyền Việt Nam ở trường THPT Lê Hồn 2.3.1 Vai trị giáo viên Giáo viên phần nội dung việc nâng cao chất lượng dạy học môn võ cổ truyền cho học sinh Q trình bao gồm hai mặt hoạt động diễn đồng thời Tuy vậy, mặt tác động chủ đạo thuộc giáo viên Giáo viên thiết kế, lập kế hoạch, đạo tổ chức thực hiên Mặt khác, phần lớn học sinh tập đạo trực tiếp giáo viên Hoàn thành tiêu, đạt kết tốt, dẫn dắt học sinh đến thành công phần lớn nhờ vào khả năng, kiến thức, kinh nghiệm giáo viên Vì vai trị giáo viên vơ quan trọng 2.3.2 Các giải pháp thực để nâng cao chất lượng dạy học môn thể dục tự chọn võ cổ truyền Việt Nam * Về phần lý thuyết: Thực việc ứng dụng công nghệ thông tin, đổi phương pháp giảng dạy cho học sinh tiết học lý thuyết để trang bị kiến thức mới, kết hợp cho học sinh xem tranh ảnh số đoạn phim hướng dẫn tập võ cổ truyền, giảng giải rõ ràng dễ hiểu, giúp em học sinh nắm vững toàn kỷ thuật động tác trước tiến hành tập luyện tiết học thực hành; Khi giảng dạy lý thuyết giáo viên phải vào tình hình cụ thể học sinh, lấy dẫn chứng, ví dụ thực tế gần gủi mà em biết giúp học sinh tiếp thu học tốt hơn; Khi dạy lý luận phải đôi với thực tiển, sau hướng dẫn lý thuyết xong, yêu cầu học sinh phải nghiêm túc vận dụng vào việc luyện tập; Pho tơ tồn võ cổ truyền cho em nhà nghiên cứu thêm * Về phần thực hành: Được tiến hành theo bước sau: - Phần chuẩn bị Giáo viên phải chuẩn bị giáo án thật tốt trước lên lớp tranh vẽ toàn võ cổ truyền để minh họa giảng dạy Giáo án phải viết tương đối cụ thể, tỉ mỉ, có nhiệm vụ yêu cầu xếp nội dung, bước tiến hành, số lượng vận động (số lượng động tác, số lần tập, cường độ thời gian…), nội dung phải skkn có biện pháp tổ chức tiến hành cụ thể ghi đầy đủ giáo án Giáo án phải chuẩn bị trước - ngày để giáo viên học thuộc, xem lại để sửa đổi điều chỉnh cho thích hợp với tình hình lớp học Chuẩn bị dụng cụ sân bãi: Vệ sinh sân tập, tranh ảnh minh họa …Trang phục tập luyện qui định (học sinh phải mặc trang phục thể dục trường, áo bỏ vào quần, mang giày ba ta) - Phần mở đầu Nhận lớp phải nắm sĩ số học sinh (có mặt, vắng có phép, khơng phép), kiểm tra trang phục tập luyện sức khỏe học sinh (trước tập ăn uống đầy đủ, học sinh bị ốm, xuất viện, bị bệnh tim …) Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung tiết học (học sinh phải có tinh thần học tập nghiêm túc, tích cực, nắm nội dung học để thực vận dụng kỷ thuật động tác thường xuyên phòng ngừa chấn thương xẩy ra) Hướng dẫn học sinh khởi động chung, khởi động chuyên môn tập động tác bổ trợ nghiêm túc, tích cực để học tốt học phòng ngừa chấn thương Phần khởi động tập nhằm phát triển toàn phận thể chủ yếu bắp, khớp xương, dây chằng, giúp thể chuyển từ trạng thái tỉnh sang trạng thái vận động tích cực, giúp học sinh luyện tập tốt, nắm vững học nhanh - Phần Phương pháp giảng dạy võ thực theo bước sau: * Giới thiệu, nói tên võ, địn mới: Trước tiên phải nói tên võ giới thiệu, định nghĩa, loại đòn như: Tư thủ ? Tấn pháp ? Khóa gỡ ? Các phản địn tay, địn chân… học để làm gì, mục đích tác dụng ? Ví dụ: - Tư thủ tư chuẩn bị, có lợi cho việc phịng thủ cơng - Tấn pháp nhằm giữ trọng tâm thăng cho người tư thế, trường hợp để thực động tác chỗ cách linh hoạt, vững hữu hiệu Biểu diễn trình bày đầy đủ cho học sinh xem võ địn để có khái niệm bao qt võ * Giải thích võ gồm có động tác - Việc tiến hành bước : +    Giới thiệu toàn động tác +    Yêu cầu làm động tác (mục tiêu đánh vào đâu, té ngã nào) +    Cách thức tập luyện, thực động tác skkn Sau đó, nhấn mạnh phần chủ yếu định đến kết động tác - Khi giảng dạy cần trọng đến: + Vị trí chân đứng, +   Sự vận động cánh tay, chân +   Sự chuyển động cổ tay, bàn tay, chân trụ, hướng mắt nhìn Ví dụ: Giảng dạy tấn: Các quyền phải tập trước, cần ý làm cho học sinh nắm vững vị trí bàn chân, vị trí đùi, tư thân Giảng dạy cách chuyển tấn: Chú ý nắm vững vận động chân chuyển tấn, chân chuyển phải luôn chuyển chân trụ Hướng dẫn cụ thể rành, mạch cách chuyển Giảng dạy cách đá: Gồm loại đá, đạp Hướng dẫn học sinh hiểu rõ cách lấy sức bật hông, đầu gối, cách lấy đà, đá rút chân Giảng dạy vị trí vận động cánh tay: Chú ý đến tác dụng : che thân, che mặt, đầu, biên độ rộng hở sườn, hở bụng, hạ bộ, mặt Chú ý cách vận động bàn tay cổ tay Giảng dạy cách phối hợp tay, chân, hướng mặt, mắt nhìn: Trong động tác, làm cho có phối hợp nhịp nhàng, cân đối trong động tác Trong giai đoạn chuyển thế, giáo viên phải coi trọng tính xác động tác, võ, phối hợp, lúc cử động chân tay với đầu, mắt thở - Cần ý, giải thích phải: + Rõ ràng, xác, ngắn gọn, bật điểm cần phải ý, yếu lĩnh kỹ thuật Tránh giải thích dài dịng làm cho học sinh ngồi lâu để nghe Để cho học sinh trạng thái tĩnh tập võ điểm tối kỵ cần phải tránh + Dùng lời nói dễ hiểu, gần gủi trình độ h/s, dùng lời chuyên môn - Làm mẫu động tác: Giáo viên làm mẫu động tác phải xác, rõ ràng, đẹp mắt, yếu lĩnh lĩnh kỹ thuật nhằm gây cho học sinh hứng thú tập luyện, ấn tượng sâu sắc vào ký ức để học sinh dễ tiếp thu làm theo * Có cách làm mẫu : -  Làm mẫu toàn động tác -  Làm mẫu phần, cử động, sau kết hợp lại làm tồn lần giải thích skkn Vừa làm mẫu, vừa dẫn giải, biện pháp có hiệu cao giảng dạy động tác * Người làm mẫu có vị trí để thị phạm: Đối diện chiều - Đối diện tức giáo viên quay mặt hướng người tập để hướng dẫn Cách thuận tiện cho giáo viên dễ quan sát điều khiển học sinh - Đối với động tác phức tạp nên làm mẫu hướng dẫn chiều, có nghĩa quay lưng học sinh Tập đến đâu, ơn đến (Hướng dẫn động tác thứ học sinh thuộc tiến hành hướng dẫn động tác thứ hai, sau học sinh thuộc động tác thứ hai trở lại ơn động tác), mà hướng dẫn * Điều khiển học sinh tập theo lệnh: Sau giáo viên làm mẫu động tác giải thích xong, cho học sinh tập theo nguyên tắc từ nhẹ đến nặng, từ chậm đến nhanh, vào địn xác vài lần sau té ngã Đối với động tác khó, phức tạp nên cho tập tập lại nhiều lần Hơ lệnh phải mạnh, dứt khốt Động tác yếu, giáo viên làm mẫu lại để người tập quan sát hướng dẫn cách khắc phục cử động sai * Kiểm tra sửa chữa động tác sai: Trong trình giảng dạy luyện tập thường xảy thiếu sót, làm động tác sai Việc sửa chữa phải tiến hành bước, có trọng điểm Điều trước tiên phải nguyên nhân thiếu sót đó: Do phương pháp giảng dạy, trình độ học sinh, động tác phức tạp… Sau tìm nguyên nhân giáo viên phải sửa chửa Muốn tránh thiếu sót sai lầm phải: Đảm bảo dạy chương trình, yếu lĩnh, tiến hành bước, phận tập, ôn tập củng cố Biện pháp sửa chữa thiếu sót: Giáo viên phải nhóm, người để uốn nắn động tác làm sai Có thể sửa chữa lời, nói rõ chỗ tập sai, trực tiếp uốn nắn học sinh Khi nhận thấy có sai lầm chung giáo viên chọn em sai nhiều nhất, vừa sửa chữa vừa giải thích cho toàn thể lớp Phương pháp tiến hành sữa chữa động tác áp dụng sữa chữa tập thể hay sửa chửa cá nhân Có đảm bảo thời gian, chất lượng động tác không ảnh hưởng đến thời gian tập học sinh khác - Giải thích, dẫn lại yêu cầu cách làm động tác; Làm mẫu lại động tác - Yêu cầu làm lại động tác xác: Làm từ từ, phận đến tồn -  Ơn tập nhiều lần Kiểm tra: Tùy theo mức độ tiếp thu học sinh, giáo viên áp dụng phương pháp kiểm tra chất lượng động tác cách gọi số học sinh biểu diễn 10 skkn số động tác Sau phân tích chổ đúng, chỗ sai để đánh giá việc thực động tác - Phần kết thúc Thực hồi tĩnh, thả lỏng sau buổi tập: Giáo viên kết thúc học, làm cho thể học sinh từ trạng thái hoạt động dần trở lại bình thường động tác thả lỏng chân tay với khối lượng vận động nhỏ gập người thả lỏng, lắc bắp đùi, đá rủ chân trước, sau… Nhận xét ưu, khuyết điểm sau buổi tập: Tinh thần, thái độ học tập học sinh, nội dung tập luyện thực tốt chưa tốt Dặn dò tập nhà theo nội dung học lớp tình hình tiếp thu học sinh, thường động tác khó, động tác chưa hoàn chỉnh Sau dạy giáo viên phải rút kinh nghiệm, ưu - khuyết điểm dạy để có biện pháp cải tiến, thích hợp để giảng dạy tốt buổi tập sau Một số phân tích hình ảnh minh họa “Căn công pháp III” gồm 45 động tác STT Tên gọi Phân tích Ảnh minh họa Lập Ở tư nghiêm, chân khép sát nhau, tay nắm quyền để ngang hơng (thắt lưng), ngực thẳng, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng Miêu Từ lập trùn gối xuống ( góc độ khớp gối phía sau 90º), ngực thẳng, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng, tay nắm quyền để ngang hơng (thắt lưng) Trung bình Từ Miêu mũi chân gót chân mở từ sang bên lần, lần mở 45º Lần thứ mở gót chân cho bàn chân song song với nhau, mũi bàn chân hướng trước Khoãng cách bàn chân rộng gấp đôi vai, trọng tậm rơi trung điểm đoạn thẳng bàn chân, ngực thẳng, lưng thảng, mắt nhìn thẳng, tay nắm 11 skkn Đinh Tấn Âm Động tác trung bình gối dương chân phải thẳng, bàn chân phải mở ngồi góc 90º (chân phải) Chân trái gối trái thẳng, bàn chân trái mở Trảo mã Xà thuận Kim kê quyền để ngang hông Đinh trái: Từ trung bình xoay thân người qua bên trái (khoảng cách bàn chân không thay đổi) bàn chân xoay vào góc từ 30º - 35º, gối chân sau thẳng (gối chân phải) Gối chân trái cong góc độ cẳng chân trái đùi trái từ 100º - 120º), ngực thẳng, lưng thẳng, mắt nhìn thẳng, tay nắm quyền để ngang hông (thắt lưng), Đinh phải: xoay qua phải, chân phải trước co lại Trảo mã phải: Từ Âm dương trái (chân trái thẳng), kéo chân phải với chân trái hướng trước (1 góc 90º) Bàn chân trái xoay vào góc từ 30º - 3º5 trọng lượng dồn 80% chân sau (chân trái) Gối chân trái khụy bàn chân phải kiểng gót lên tiếp xúc ức bàn chân đầu ngón chân, gối chân phải co lại hướng lên Trảo mã trái: trảo mả phải chân trái trước, chân phải sau Từ Trảo mã chân phải bước lên trước khoảng vừa đủ cho gối chân phải đấu vào khớp gối chân trái, bàn chân trái mở góc 90º (ngang), gối trùn xuống, trọng tâm rơi chân Từ Xà thuận nâng chân phải lên qua chân trái tư đứng chân, chân phải co, góc độ cẳng chân đùi 90º (phần khớp gối phía sau), đùi thân người 90º, bàn chân phải song 12 skkn song với mặt đất (nằm ngang), chân trái thẳng Hạc Như động tác Kim kê mũi chân phải duỗi hướng xuống đất (góc độ cổ chân 180º) Tọa bàn Từ Hạc bỏ bàn chân phải sau, bàn chân phải tiếp xúc với mặt đất lưng bàn chân duỗi (ngồi tư chân dựng đứng, chân gập lại) Mông đặt lên gót chân sau, gót chân trái gối chân phỉa nằm đường thẳng ngang 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Đối với hoạt động giáo dục thân: Qua việc áp dụng thực giải pháp trên, tơi nhận thấy đa số em học sinh có thái độ học tập tốt, có hứng thú học võ cổ truyền Dần dần em khơng cịn nhàm chán mà ham thích luyện tập tăng dần xuống sân luyện tập không môn võ cổ truyền mà nội dung học khác Mức độ hoàn thiện kỷ thuật động tác em ngày nâng cao, vận dụng tốt kỷ thuật để phát huy nâng cao thành tích học tập thi đấu Chất lượng học nâng cao, học sinh hứng thú say mê tập luyện hơn, kết đạt cao (Tỷ lệ học sinh xếp loại đạt 99 % học sinh yêu thích mơn, tham gia câu lạc đạt 95 %) Thể bảng sau: - Kết đánh giá lực học tập (các lớp thực nghiệm) Tiêu chuẩn nam Tiêu chuẩn nữ Tổng Lớp số HS 11 A5 11 A6 42 40 Nam Nữ 25 17 32 Đ Tỷ lệ % CĐ Tỷ lệ % Đ Tỷ lệ Tỷ % CĐ lệ % 23 82.0 100 16 29 94,1 90,6 13 skkn 5,9 9,4 11 A7 Cộng 38 120 34 37 76 32 100 94,1 5,9 34 79 91,9 91,8 9,2 - Kết khảo sát nhận thức (Học sinh lớp thực nghiệm) Nội dung khảo sát Số TT Đối tượng lượng Thích Ngại Khơng thích Khối 11 100 93 Tỷ lệ % 93% 7% 0% Vậy so sánh với kết khảo sát học kì I (chưa áp dụng đề tài) với kết sau thực đề tài học kì II năm học 2019 - 2020, đa số học sinh đạt yêu cầu cao kết học tập nhận thức, cụ thể lớp 11A5, 11 A6, 11A7 khối 11 năm học 2019 - 2020 mà trực tiếp giảng dạy, giáo dục kiểm tra sau thực đề tài có 94% học sinh xếp loại đạt yêu thích học tập, rèn luyện võ cổ truyền Từ phương pháp áp dụng giảng dạy thì những giờ dạy thể dục các nô ̣i dung khác thời gian qua các lớp áp dụng dạy học tham gia luyê ̣n tâ ̣p mô ̣t cách tích cực, khoa học Điều thể rõ mức độ nhận thức học sinh lớp thực nghiệm, học tốt nhiều, mệt mỏi kỷ thuật, kỷ năng, kỷ xảo so với lớp đối chứng Đặc biệt tại HKPĐ tỉnh Thanh Hóa lần thứ X - năm 2019 trường có đội tuyễn võ cổ truyền tham gia thi đấu đạt giải nhất, giải nhì, giải ba và giải khuyến khích 100% học sinh thc võ cổ truyền 45 động tác đồng diễn toàn trường lễ khai mạc HKPĐ cấp trường để lại ấn tượng cho buổi lễ khai mạc HKPĐ huyện Thọ Xn lần thứ X năm 2019 Chính điều làm cho tin tưởng việc lựa chon giải pháp, phương pháp dạy học tuyên truyền nhận thức môn võ cổ truyền cho học sinh giai đoạn Qua việc thực sáng kiến với biện pháp, giải pháp kết đạt được, nhận thấy muốn giảng dạy đạt kết tốt giáo viên phải đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn; hoạt động thể thao nhà trường theo hướng tự chọn, phát huy lực sở trường, sở thích học sinh đồng thời có đầu tư chuẩn bị kỹ giáo án trước lên lớp, chuẩn bị đồ dùng dạy học dụng cụ sân thật tốt - Đối với đồng nghiệp: Sáng kiến giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học cho môn tự chọn võ cổ truyền, giúp cho đồng nghiệp truyền đạt cho học sinh lớp giảng dạy tốt đ điểm sai nguyên nhân dẫn đến điểm sai thực kĩ thuật, đề xuất giải pháp xây dựng hệ thống tập giúp cho kĩ thuật đệm bóng học sinh tốt hơn, đồng thời nâng cao thành tích mơn bóng chuyền trường THPT Kết sáng kiến giúp đồng nghiệp mạnh dạn chuyển từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích hợp, nhằm rèn luyện cho học sinh ý thức luyện tập, tinh thần tự giác, mạnh dạn tự tin, kĩ thực 14 skkn kĩ thuật động tác, nâng cao hiệu học tập u thích mơn võ cổ truyền Việt Nam Sử dụng đề tài làm tài liệu tham khảo để giảng dạy môn thể dục, vào q trình bồi dưỡng, huấn luyện đội tuyển Bóng chuyền Sáng kiến trường THPT khác địa bàn tỉnh nghiên cứu vận dụng phù hợp dạy học - Đối với nhà trường: Nói đến việc đào tạo học sinh từ nhân cách đến chun mơn, vai trị nhà trường lớn, việc định hình nhân cách sống cho em vốn tâm Nhà trường bậc phụ huynh lo đào tạo em mặt chuyên môn mà bỏ quên nửa quan trọng có tính chất định: đạo đức Chúng ta tự hình dung chương trình học tập học sinh có tiết học đạo đức? Bao nhiêu tiết học giáo dục thể chất? Bao nhiêu tiết học kỹ sống?… Con số 1/10 so với tiết học chuyên môn, cặp xách lưng em ngày bị đè nặng Vì đối tượng giáo dục học sinh việc tạo điều kiện em đến với môn thể thao mà ưa thích điều hồn tồn hợp lý Luyện tập võ thuật việc trì  truyền thống tơn sư trọng đạo, lễ nghi, nề nếp, kỷ cương… điều sân tập thể thao, hay trường học vắng bóng! Sau cùng, võ khơng dừng lại chức rèn luyện sức khoẻ mà vươn tới mục đích cao “võ đạo” - giúp người tập hoàn thiện phẩm chất, đạo đức, phong cách sống 15 skkn Kết luận, kiến nghị - Kết luận Qua nghiên cứu đề tài trang bị thêm phương pháp nghiên cứu khoa học, nâng cao kỹ phân tích tổng hợp, chọn lọc kiến thức tài liệu tham khảo để hoàn thiện phương pháp nghiên cứu khoa học giảng dạy Về phía nhà trường võ thuật giúp rèn luyện đạo đức thể chất cho học sinh Bởi vậy, việc cần làm phải chấn chỉnh lại cấu tiết học Trong đó, có hướng hiệu đưa võ thuật mà cụ thể Võ cổ truyền Việt Nam vào trường học hình thức mơn thể dục lợi ích mà mơn võ thuật đưa lại nhiều Giảng dạy võ thuật nhà trường phương pháp “nhân đôi” vừa rèn luyện sức khỏe rèn luyện đạo đức cho học sinh, hâm nóng tinh thần u nước thương nịi em Việt Nam Có thể khẳng định, dạy võ thuật dạy hai môn đạo đức thể dục nhà trường Bởi người học võ hiểu võ võ đạo, tới võ thuật Nghĩa dạy cho võ sinh cách làm người sống biết u nước thương nịi, sống có ý chí có nghị lực… Kết đạt giúp học sinh tiếp thu nhiều kiến thức khả thực kỷ thuật môn võ cổ truyền môn học thực hành khác, phát triển thể tồn diện, xây dựng thói quen ham thích luyện tập thể dục thể thao, có tác phong lành mạnh, đắn, trật tự, kỷ luật, thúc đẩy mặt đức dục, trí dục, mỹ dục phát triển kỹ sống, giao tiếp, ứng xữ xã hội đồng thời góp phần nhà trường hồn thành tốt mục tiêu giáo dục theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 BCH Trung ương Đảng "về đổi mới bản, toàn diê ̣n giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đại hóa điều kiê ̣n kinh tế thị trường định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa và hô ̣i nhâ ̣p quấc tế" Trên số kinh nghiệm tơi áp dụng có kết tốt việc nâng cao chất lượng dạy học môn thể dục tự chọn võ cổ truyền Việt Nam ở trường THPT Lê Hoàn năm học 2019 - 2020 Rất mong góp ý hội 16 skkn đồng khoa học cấp trên, bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện hơn, hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦTRƯỞNG Thọ Xuân, ngày 28 tháng năm 2020 ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan sáng kiến …………………………………… kinh nghiệm viết, không ……………………………………… chép nội dung người khác ……………………………………… Người viết: …………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Lê Anh Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo - Sách giáo viên Thể dục lớp 10, lớp 11, lớp 12 -NXB Giáo Dục (2007) Bùi Sỹ Tụy (Tổng chủ biên); Nguyễn Dục Quang (Chủ biên), Sách giáo viên hoạt động lên lớp lớp 10 (2006), NXB Giáo dục Sách giáo viên hoạt động lên lớp lớp 10, NXB Giáo dục Bùi Sỹ Tụy (Tổng chủ biên); Nguyễn Dục Quang (Chủ biên), Sách giáo viên hoạt động lên lớp lớp 11 (2007), NXB Giáo dục Bùi Sỹ Tụy (Tổng chủ biên); Nguyễn Dục Quang (Chủ biên), Sách giáo viên hoạt động lên lớp lớp 12 (2008), NXB Giáo dục Bước đầu tìm hiểu Võ học Việt Nam, (2006), Nhà xuất TDTT Phạm Vĩnh Thông (Chủ biên (2016),Hướng dẫn thực Bài thể dục buổi sáng, Bài võ cổ truyền Việt Nam, NXB Giáo dục Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao - Điền Kinh - NXB TDTT Hà Nội (1996) Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn - Trần Thúc Phong - Lý luận phương pháp giáo dục TDTT - NXB TDTT (1993) 10 Nguyễn Trung Hiếu - Nguyễn Sỹ Hà - Huấn luyện thể thao - NXB TDTT (1994) 11 Lưu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên - Sinh lý học TDTT - NXB TDTT (1994) 12 Nguyễn Đức Văn - Phương pháp toán học thống kê - NXB TDTT (1987) 17 skkn DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Anh Tuấn Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Lê Hoàn TT Tên đề tài SKKN Sử dụng câu hỏi nghiệm dạy kiểm tra đánh giá Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Sở giáo dục C đào tạo Năm học đánh giá xếp loại 2014 - 2015 kết học tập môn thể dục lớp 10 Lựu chọn, ứng dụng tập thể chất nhằm nâng cao Sở giáo dục đào tạo thành tích chạy cự ly 800m, 1500m, 3000m cho nữ học sinh THPT 18 skkn C 2016 - 2017 19 skkn ... giảng dạy tập luyện nhằm nâng cao chất lượng Bộ môn thể dục tự chọn võ cổ truyền trường THPT (Đặc biêt áp dụng trường THPT Lê Hoàn) 2.3 Các giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn thể dục tự. .. và chọn đề tài "Giải pháp để nâng cao chất lượng dạy học môn thể dục tự chọn võ cổ truyền Việt Nam ở trường THPT Lê Hồn" nhằm tìm giải pháp thích hợp tạo ham thích học sinh môn học, giúp em học. .. động dạy - học, ngoại khóa; - Đánh giá, phân tích thực trạng cơng tác giáo dục ý thức giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn thể dục tự chọn võ cổ truyền Việt Nam ở trường THPT Lê Hoàn

Ngày đăng: 18/02/2023, 16:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan