1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên ngành âm nhạc tại trường đhsp đà nẵng

50 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Bản sao NCKH Huỳnh Thị Thu Trinh 18SAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT ��&�� NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC NGHỆ THUẬT -š›&š› - NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG Giảng viên hướng dẫn: Gv Lê Hưng Tiến Sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Thu Trinh Đà Nẵng, tháng 01 năm 2022 Tên đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG” Chuyên ngành: Sư Phạm Âm Nhạc Loại đề tài: Giáo dục Họ tên chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Thị Thu Trinh Lớp, Khoa/Bộ môn: 18SAN Khoa Giáo dục Nghệ thuật Địa thường trú: 217/14 Nguyễn Phước Nguyên, Quận Thanh Khê – Tp Đà Nẵng Địa liên lạc: 217/14 Nguyễn Phước Nguyên, Quận Thanh Khê– Tp Đà Nẵng Số điện thoại: 0903007746 Email: thutrinhhuynh212@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ Cao Đẳng
 ĐH Đại học
 ĐHSP Đại học Sư phạm
 ĐHĐN Đại học Đà Nẵng GS Giáo sư
 Nxb Nhà xuất bản
 PGS Phó Giáo sư
 PL Phụ lục
 SPAN Sư phạm Âm nhạc TH Tiểu học
 THCS Trung học sở
 TS Thạc sĩ
 SV Sinh viên TH-NC Thanh nhạc- Nhạc cụ TP Thành phố
 TSKH Tiến sĩ khoa học
 TW Trung ương MỤC LỤC MỤC LỤC………………………………………………………………….4 MỞ ĐẦU……………………………………………………………………7 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSPĐHĐN……….………………… ……………………………………………… …11 1.1 Cơ sở lí luận nhạc cụ phím điện tử 1…………… ……… …………… …11 1.1.1 Một số khái niệm…… ……………… ……………… ……………… 11 1.1.2 Dạy học…………………………… ………… ……… ………….……11 1.1.3 Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học đàn phím điện tử………………………………………………………………………………………13 1.1.4 Vai trị nhạc cụ phím điện tử việc học tầm quan trọng sinh viên trường……………………………………………………… 15 1.1.4.1 Vai trị đàn phím điện tử việc học…………………………….15 1.1.4.2 Tầm quan trọng đàn phím điện tử sinh viên trường…15 1.2 Thực trạng dạy học mơn Đàn phím điện tử trường ĐHSP-ĐHĐN……… …16 1.2.1 Khái quát trường Đại học sư phạm Đà Nẵng……………………….….16 1.2.2 Khoa Giáo dục nghệ thuật…………………….……………………… …17 1.2.3 Thực Trạng dạy mơn Đàn phím điện tử……………………… …………21 Tiểu kết…….…………………………………………………………………………… …… 27 Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VỀ NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG…………………………………………………… …………… 28 2.1 Cụ thể hoá mục tiêu tăng thời lượng học tập mơn học nhạc cụ phím điện tử 28 2.1.1 Cụ thể hoá mục tiêu………………………………………… ……… ….28 2.1.2 Tăng thời lượng học tập………………………… ……………… …… 28 2.2 Thay đổi phương pháp dạy học giảng viên……………………… …………29 2.3 Nâng cao chất lượng học tập sinh viên……………….…………………… 33 2.3.1 Phương pháp học……………………… ……………………………… 33 2.3.2 Rèn luyện kỹ âm nhạc……… …………………….……………… 35 2.3.3 Nâng cao tính chủ động sinh viên phương pháp dạy học……….35 2.4 Thay đổi cách thức tổ chức học tập mơn nhạc cụ phím điện tử …………… …37 2.5 Tài liệu học tập đổi giáo trình học………………………………… ……… 38 2.6 Bổ sung sở vật chất phục vụ học tập mơn nhạc cụ phím điện tử 1…… ……40 2.7 Thực nghiệm…………………………………………………………………… 40 2.7.1 Mục tiêu thực nghiệm……… ……………………………………………40 2.7.2 Đối tượng thực nghiệm………………………………… …………….….40 2.7.3 Nội dung thực nghiệm…………………………… …………… ………40 2.7.4 Thời gian thực nghiệm…………………………………………… …… 40 2.7.5 Tiến hành thực nghiệm…………………………………………………….41 2.7.6 Kết thực nghiệm………………………………………… ………….41 Tiếu kết chương 2…………………………………………………………………… 42 Kết Luận………………………………………………………………………………43 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………….……46 Phụ lục……………………………………………………………………………… 47 LỜI TRI ÂN Chân thành cảm ơn gúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo: Lê Hưng Tiến khoa Gáo dục nghệ thuật trường Đại Học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng gúp đỡ, tạo điều kiện để em hồn thành khố luận này! MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Âm nhạc có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội người, đặc biệt với trẻ nhỏ, lứa tuổi nhạy cảm với âm Do đó, việc đào tạo giáo viên âm nhạc tương lai có kiến thức kĩ tốt âm nhạc cần thiết Một học phần góp phần quan trọng thiếu sinh viên âm nhạc khơng nhắc đến nhạc cụ phím điện tử Trong chương trình đào tạo cho sinh viên ngành âm nhạc trường ĐHSP Đà Nẵng, học phần nhạc cụ phím điện tử mơn học xem quan trọng sinh viên từ học sau trường để áp dụng vào thực tế việc làm giảng dạy sau trường học, nên việc nắm kiến thức học phần việc cất thiết Để có dạy tốt hay buổi hoạt động đạt chất lượng cao khơng thể thiếu hỗ trợ đàn phím điện tử, đàn không hỗ trợ đắc lực cho việc giảng dạy mà cịn giúp hoạt động sáng tác biểu diễn Qua trình khảo sát, tìm hiểu đánh giá chương trình đào tạo học phần nhạc cụ phím điện tử ngành SPAN trường Sư phạm Đà Nẵng cho thấy chất lượng khả đàn nhạc cụ phím điện tử sinh viên nhiều hạn chế Trong đó, việc học hỏi trang bị kiến thức, nâng cao kỹ thuật đàn cho sinh viên việc cần thiết tảng sinh viên, ln gắn liền với người giáo viên âm nhạc Vì thế, nhóm tác giả chọn đề tài “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG” làm đề tài nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu Trong chương trình đàn phím điện tử nước ta có số tác giả biên soạn tài liệu dạy học nhạc cụ phím điện tử phương pháp dạy đàn phím điện tử như: - Xuân Tứ (2003), phương pháp dạy học đàn phím điện tử tập 1, Nxb ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Ngô Thị Nam (1993), Âm nhạc phương pháp giáo dục âm nhạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội - Khoa Accordeon- Guitar- Ỏgan, Chương trình đào tạo chuyên ngành Organ hệ năm Hà Nội: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam 2015 - Phương pháp dạy học Đàn phím điện tử ( Electronic Keyboard), tập Nguyễn Xuân Tứ Nxb Đại học sư phạm xuất năm 2004 Cuốn sách giúp người học giai điệu hóa phần đệm thủ pháp nối tiếp hơp âm theo nhiều dạng khác nhau, đưa nhiều vòng luyện đưa để đệm ca khúc chưa có hướng dẫn cụ thể cách đặt hợp âm - Năm 2005, Nguyễn Xuân Tứ lại xuất sách Phương pháp dạy học Đàn điện tử tập 2, Nxb Đại học Sư phạm ấn hành Trong này, tác giả đưa số âm phối hợp pháp cho giai điệu, sáng tạo bè Tuy vậy, sách chưa nêu thủ pháp phân phối cho giai điệu phong phú, thông dụng + Nguyễn Ngọc Anh (2013), Nâng cao chất lượng giảng dạy Keyboard cho sinh viên ĐHSP Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ SPAN, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam Trong cơng trình tác giả Nguyễn Ngọc Anh có nghiên cứu sâu phương pháp giảng dạy đàn phím điện tử nhưng khơng có ngun cứu phương pháp đệm như dạy đệm đàn Các cơng trình nghiên cứu, biên soạn nêu tài liệu hữu ích để đề tài chúng tơi tham khảo Hiện tại, chưa thấy có cơng trình biên soạn tài liệu GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG Nên đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu, biên soạn tác giả khác Mục tiêu đề tài Giúp cho bạn sinh viên nâng cao kĩ biểu diễn đàn phím điện tử, giải pháp đa dạng hố nội dung hình thức giảng dạy nhằm khắc phục hạn chế khó khăn học mơn nhạc cụ phím điện tử, rèn luyện kĩ ngẫu hứng cho sinh viên ngành âm nhạc trường ĐHSP Đà Nẵng, nâng cao chất lượng dạy học đàn nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên ngành sư phạm âm nhạc Trường ĐHSP Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu Trong khố luận này, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát đánh giá: Thông qua việc khảo sát đánh giá chất lượng dạy học mơn đàn phím điện tử trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng để làm sở thực tiễn - Phương pháp tổng hợp phân tích nguồn tài liệu: Thơng qua việc đọc tài liệu, giáo án, giáo trình, cơng trình nghiên cứu khác dạy học đệm hát để làm sở nghiên cứu thực khoá luận Nhiệm vụ nghiên cứu : Đề tài nghiên cứu vấn đề sau: - Nghiên cứu khái niệm, ý nghĩa, vai trò đệm hát hoạt động âm nhạc Tầm quan trọng việc dạy học môn nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc - Nghiên cứu đánh giá thực trạng học nhạc cụ phím điện tử sinh viên Âm nhạc để làm sở thực tiễn cho đề tài - Nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy học đệm hát cho sinh viên ngành sư phạm âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 6.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn dạy học nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên hệ Đại học chuyên ngành Sư phạm âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đối tượng áp dụng.
 6.2 Phạm vi nghiên cứu - Mơn Nhạc cụ phím điện tử, hệ Đại học sư phạm âm nhạc trường DHSPDHDN - Trong phạm vi nghiên cứu khố luận này, chúng tơi đề cập tới dạy học mơn đàn nhạc cụ phím điện tử ( đàn Organ) cho sinh viên năm Trường Đại học Sư phạm ĐHĐN Những đóng góp luận văn Việc đưa số đề xuất, biện pháp dạy học mơn nhạc cụ phím điện tử mang tính ứng dụng thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học với Trường Đại học Sư Phạm- ĐHĐN Khoá luận bảo vệ thành cơng góp phần bổ 10 sung tài liệu tham khảo cho công tác dạy học môn nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên trường Đại học Sư phạm- ĐHĐN sở đào tạo khác Tơi mong muốn đề tài được sử dụng như tư̛ liệ̂u để áp dụng vào việc dạy học cho học phần nhạc cụ phím điện tử sinh viên âm nhạc nói chung sinh viên Sư phạm Âm nhạc trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng nói riêng.
 Nội dung đề tài: Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP-ĐHĐN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Thực trạng dạy học mơn nhạc cụ phím điện tử trường ĐHSP-ĐHĐN Tiểu kết Chương 2: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG 2.1 Cụ thể hoá mục tiêu tăng thời lượng học tập mơn học nhạc cụ phím điện tử 2.2 Thay đổi phương pháp dạy học giảng viên 2.3 Nâng cao chất lượng học tập sinh viên 2.4 Thay đổi cách thức tổ chức học tập mơn nhạc cụ phím điện tử 2.5 Tài liệu học tập đổi giáo trình học 2.6 Bổ sung sở vật chất phục vụ học tập mơn nhạc cụ phím điện tử 2.7 Các giải pháp khác 2.8 Thực nghiệm Tiếu kết chương Kết Luận Tài liệu tham khảo Phụ Lục ... kĩ ngẫu hứng cho sinh viên ngành âm nhạc trường ĐHSP Đà Nẵng, nâng cao chất lượng dạy học đàn nhạc cụ phím điện tử cho sinh viên ngành sư phạm âm nhạc Trường ĐHSP Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu... CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG 2.1 Cụ thể hoá mục tiêu tăng thời lượng học tập mơn học nhạc cụ phím điện tử 2.2 Thay đổi phương pháp dạy. ..2 Tên đề tài: “GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHẠC CỤ PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH VIÊN NGÀNH ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG” Chuyên ngành: Sư Phạm Âm Nhạc Loại đề tài: Giáo dục

Ngày đăng: 15/02/2023, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN