Điều tra khảo sát khảo cổ học phục vụ nhu cầu quy hoạch xây dựng và phát triển huyện cần giờ tp hcm giai đọan 2006 2010

259 2 0
Điều tra khảo sát khảo cổ học phục vụ nhu cầu quy hoạch xây dựng và phát triển huyện cần giờ tp hcm giai đọan 2006 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Điều tra khảo sát khảo cổ học phục vụ nhu cầu quy hoạch, xây dựng phát triển huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2006-2010) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS NGUYỄN THỊ HẬU CƠ QUAN QUẢN LÝ SỞ KHCN TPHCM CƠ QUAN CHỦ TRÌ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN TPHCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/ 2010 TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Đề tài “Điều tra khảo sát khảo cổ học phục vụ nhu cầu quy hoạch, xây dựng phát triển huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2006-2010) TS Nguyễn Thị Hậu làm chủ nhiệm tiến hành điều tra, khảo sát nhằm nghiên cứu thực trạng di tích khảo cổ học huyện Nhóm nghiên cứu khảo sát 23/26 di tích1 tồn huyện thực đào thám sát 04 di tích xã Long Hòa Lý Nhơn Nghiên cứu địa tầng văn hóa thu thập vật để xác định tính chất, quy mơ giá trị di tích Lập báo cáo điều tra khảo sát, thám sát làm sở cho việc xây dựng Danh mục Bản đồ di tích khảo cổ học huyện Cần Giờ nhằm khoanh vùng bảo vệ đề xuất hướng nghiên cứu Đề tài đánh giá giá trị lịch sử văn hóa di tích, đề xuất số giải pháp di tích đặc biệt cần bảo tồn nguyên dạng hay khai quật để thành lập Bảo tàng chỗ tìm hiểu lịch sử văn hóa TP.HCM từ giai đoạn tiền sử sang giai đoạn tiền Óc Eo vùng Cần Giờ SUMMARY OF RESEARCH CONTENT Topic "Survey on archaeology to demands planning, building and developing Can Gio district, Ho Chi Minh City (2006-2010) by PhD Nguyen Thi Hau has carried out survey to study the situation of 23/26 archaeological sites in this district With 04 test pits in Long Hoa and Ly Nhon commune Stratigraphic studies and collected of artifacts to determine the character, contribution and value of relics Base on the survey report, detectives close as the basis for building the list and map of archaeological sites Can Gio district zoning to protect and propose research in the future This research also review of evaluate historical and cultural sites, and give some solutions for archaeological sites should be preserved or excavated to building a form of local museums and understanding on cultural history from prehistory to proto-Oc Eo in this region Trong 26 di tích tồn huyện Cần Giờ, có di tích bị xóa sổ 01 di tích khơng tìm thấy MỤC LỤC Trang Tóm tắt đề tài/dự án (gồm tiếng Việt tiếng Anh) Mục lục Danh sách chữ viết tắt Thành viên nhóm nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục tiêu đề tài 11 III Nội dung nghiên cứu 11 IV Giới hạn phạm vi nghiên cứu 12 V Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU I.Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 II.Tình hình nghiên cứu nước 16 CHƯƠNG II KHÁI QUÁT HỆ THỐNG DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC VÀ TỒNG QUAN VỀ QUY HOẠCH HUYỆN CẦN GIỜ I Khái quát hệ thống di tích KCH huyện Cần Giờ 1.1.Vị trí địa lý mơi trường 26 1.2 Sự phân bố di tích khảo cổ học 30 1.3 Các di tích tiêu biểu loại hình di tích khảo cổ học 31 II Tổng quan quy hoạch phát triển Cần Giờ đến năm 2020 36 2.1 Các nhóm văn liên quan đến khu vực nghiên cứu 2.1.1 Nhóm văn quy hoạch tổng thể 36 2.1.2 Nhóm văn quy hoạch tổng thể du lịch 2.1.3 Nhóm văn sách đất đai 37 2.1.4 Nhóm văn quy hoạch xây dựng kiến trúc đô thị, phát triển sở hạ tầng 2.1.5 Nhóm văn mơi trường 2.2 Định hướng quy họach chung 38 2.2.1 Cần Giờ có khu du lịch lấn biển 2.2.2 Giữ nguyên diện tích khu Bảo tồn dự trữ sinh 39 2.2.3 Mật độ xây dựng từ 30-50% 40 2.2.4 Hạn chế tối đa việc ảnh hưởng đến khu dự trữ sinh 42 2.2.5 Những khu vực có quy hoạch chi tiết CHƯƠNG III KHẢO SÁT VÀ THÁM SÁT HỆ THỐNG DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC HUYỆN CẦN GIỜ I Kết khảo sát di tích khảo cổ học 44 1.1 Các di tích thị trấn Cần Thạnh 1.1.1 Di tích Giồng Am 1.1.2 Di tích Gị Ba Động 45 1.1.3 Di tích Giồng Cháy 46 1.1.4 Di tích Dinh Bà 47 1.1.5 Di tích Gị Thị 1.2 Các di tích xã Long Hịa 48 1.2.1 Di tích Ba Giồng 1.2.2 Di tích Giồng Bà Lưới 49 1.2.3 Di tích Giồng Bến Xa 50 1.2.4 Di tích Giồng Cá Trăng 1.2.5 Di tích Giồng Cá Vồ 51 1.2.6 Di tích Gị Cây Keo 52 1.2.7 Di tích Giồng Cây Trơm lớn 1.2.8 Giồng Chim 1.2.9 Di tích Giồng Chơn 53 1.2.10 Giồng Da 54 1.2.11.Di tích Giồng Đất Đỏ Giồng Đất Đỏ (Giồng Đỏ) 54 1.2.12 Di tích Giồng Lá Bng Ơng Hần 56 1.2.13 Di tích Giồng Lị Than 57 1.2.14 Di tích Mũi Gành Rái 57 1.2.15 Di tích Gị Ơng Mai 58 1.2.16 Di tích Giồng Phệt 1.2.17 Di tích Giồng Xưởng 59 1.3 Các di tích xã Lý Nhơn 59 1.3.1 Di tích Khu Bao Đồng 1.3.2 Di tích Núi Đất Lớn (Gốc Tre Lớn) 60 1.3.3 Di tích Núi đất Nhỏ 61 1.4 Di tích xã An Thới Đơng 1.4.1 Di tích Gị Đất (Tắc Ơng Thọ) 61 1.5 Hiện vật di tích khảo sát 62 II Thám sát di tích 65 2.1 Di tích Giồng Phệt 2.1.1 Hố thám sát 66 2.1.2 Hố thám sát 68 2.2 Di tích Núi Đất Nhỏ 71 III Bản đồ trạng hệ thống di tích KCH huyện Cần Giờ 76 CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY TÁC DỤNG HỆ THỐNG DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC HUYỆN CẦN GIỜ 82 I Đặc trưng văn hóa hệ thống di tích khảo cổ học Cần Giờ 1.1 Truyền thống Gốm Cần Giờ 1.2 Di tích mộ táng 86 1.2.1 Mộ đất sét 1.2.2 Di tích mộ chum 88 1.2.3 Mộ đất 94 1.3 Phân lập văn hóa khảo cổ “Văn hóa Giồng Phệt” 94 1.4 Hệ thống di tích khảo cổ học Cần Giờ – TP.HCM bối cảnh Tiền – Sơ sử miền Nam Việt Nam 96 1.4.1 Cần Giờ thời Tiền sử có nhiều mối liên hệ mật thiết với văn hóa Đồng Nai 1.4.2 Mối quan hệ văn hóa Giồng Phệt với văn hóa Sa Huỳnh miền Trung Việt Nam 98 1.4.3 Từ văn hóa Giồng Phệt đến văn hóa Ĩc Eo (hay giai đoạn tiền Óc Eo khu vực Cần Giờ) 101 1.5 Vài nét sống cư dân cổ Cần Giờ 102 II Đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích KCH huyện Cần Giờ 107 2.1 Quan điểm chủ đạo 108 2.2 Một số định hướng, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị 109 Bảng đánh giá trạng, khả nghiên cứu đề nghị… 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 124 Điều chỉnh quy hoạch không gian chung huyện Cần Giờ - Sơ đồ định hướng phát triển không gian 125 Bản đồ TP.HCM vùng phụ cận 126 Bản đồ hành huyện Cần Giờ 127 Bảng đồ tự nhiên huyện Cần Giờ 128 Bản đồ di tích khảo cổ học huyện Cần Giờ (bản đồ hành chính) 129 Bản đồ di tích khảo cổ học huyện Cần Giờ (bản đồ vệ tinh) 130 Mô tả mẫu gốm phân tích quang phổ 131 Kết mẫu gốm phân tích quang phổ 132 Hình ảnh di tích di vật 136 Bản vẽ di tích di vật 205 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIẾT AD Anno Domini: Sau Công nguyên BP Before present: Cách ngày ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn KCH Khảo cổ học KHXH Khoa học xã hội NPHKCHMN Những phát khảo cổ học miền Nam NPHMVKCH Những phát khảo cổ học NXB Nhà xuất PTS Phó tiến sĩ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy Ban Nhân dân NGUYÊN TẮC SẮP XẾP THỨ TỰ CÁC DI TÍCH Chúng tơi xếp di tích theo địa bàn xã/thị trấn Trong đó, di tích xếp theo ngun tắc “Gị/giồng” đến “địa danh di tích” Những di tích có tên từ hai chữ trở lên dựa vào chữ xếp Ví dụ: Gị Cây Thị, Giồng Da… THÀNH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU: TS Phạm Quang Sơn – Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Th.S Nguyễn Thị Hoài Hương – Viện Phát triển Bền vững vùng Nam Thư ký đề tài CN Nguyễn Thị Hà – Khoa Lịch sử Trường ĐHKHXH & NV TP.HCM CN Nguyễn Thị Kim Chi - Khoa Lịch sử Trường ĐHKHXH & NV TP.HCM CN Nguyễn Thị Tú Anh – Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP.HCM CN Đỗ Như Kiếm - Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP.HCM CN Trần Thị Vũ Phương – Trung tâm Văn hóa Huyện Cần Giờ, TP.HCM Tham gia khảo sát cịn có sinh viên chun ngành KCH, khoa Lịch Sử, ĐHKHXH & NV TP.HCM 229 230 HIỆN VẬT DI TÍCH NÚI ĐẤT LỚN – KHẢO SÁT 2009 231 HIỆN VẬT DI TÍCH GIỒNG CÁ VỒ – KHẢO SÁT 232 233 BẢN VẼ HIỆN VẬT DI TÍCH BAO ĐỒNG –KHẢO SÁT 2009 234 235 236 BẢN VẼ HIỆN VẬT DI TÍCH GIỒNG PHỆT HỐ THÁM SÁT1&2 2009 237 238 239 240 BẢN VẼ HIỆN VẬT DI TÍCH GIỒNG AM–KHẢO SÁT 2009 241 BẢN VẼ HIỆN VẬT DI TÍCH GIỒNG CHÁY –KHẢO SÁT 2009 242 BẢN VẼ HIỆN VẬT DI TÍCH GIỒNG BÀ LƯỚI –KHẢO SÁT 2009 243

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan