Khảo sát đánh giá phân ngành sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp và ngành công nghiệp ưu tiên phát triển ở tp hcm giai đoạn 2

170 0 0
Khảo sát đánh giá phân ngành sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp và ngành công nghiệp ưu tiên phát triển ở tp hcm giai đoạn 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ TP.HCM   ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU: KHẢO SÁT VÀ ðÁNH GIÁ PHÂN NGÀNH SẢN PHẨM CÓ LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VÀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (GIAI ðOẠN 2) (Bản báo cáo ñã hiệu chỉnh) TP.HCM, 03/2010 ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU: KHẢO SÁT VÀ ðÁNH GIÁ PHÂN NGÀNH SẢN PHẨM CÓ LỢI THẾ CẠNH TRANH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VÀ CÔNG NGHIỆP ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN Ở TP.HCM (GIAI ðOẠN 2) Cơ quan chủ trì: Trường ðại Học Bách Khoa TP.HCM ðồng chủ nhiệm ñề tài: PGS.TS Bùi Nguyên Hùng (Khoa QLCN – ðHBK TP.HCM) TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (Khoa QLCN – ðHBK TP.HCM) Các thành viên thực hiện: TS Nguyễn Quỳnh Mai ThS Huỳnh Bảo Tuân ThS Nguyễn Thị Hồng ðăng CN Nguyễn Thùy Trang CN Lê Phước Luông CN Bành Thị Uyên Uyên CN Phạm Cẩm Tú TS Vũ Thế Dũng TS Lê Thành Long ðH Quốc tế – ðHQG TP.HCM Khoa QLCN – ðHBK TP.HCM Khoa QLCN – ðHBK TP.HCM Khoa QLCN – ðHBK TP.HCM Khoa QLCN – ðHBK TP.HCM Khoa QLCN – ðHBK TP.HCM Khoa QLCN – ðHBK TP.HCM Khoa QLCN – ðHBK TP.HCM ðHQG TP.HCM TP.HCM, 3/2010 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian gần năm rưỡi thực ñề tài “Khảo sát ñánh giá phân ngành sản phẩm có lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp ưu tiên phát triển TP.HCM (giai đoạn 2)”, nhóm nghiên cứu ñã nhận ñược nhiều hỗ trợ, ủng hộ ñộng viên nhiều tổ chức cá nhân Trước tiên xin chân thành cảm ơn giúp ñỡ tổ chức: − Sớ Khoa Học & Công Nghệ TP.HCM − Sở Công Thương TP.HCM − Ban Quản lý khu Chế xuất- Công nghiệp (Hepza) − Hiệp hội Cơ Khí TP.HCM − Hiệp hội ðiện tử − Khoa Quản Lý Công Nghiệp - Trường ðại Học Bách Khoa TP.HCM − Chương trình MSM - Trường ðại Học Bách Khoa TP.HCM − Trường ðại Học Bách Khoa TPHCM − Các tổ chức khác Nhóm nghiên cứu chân thành cảm ơn chuyên gia cá nhân ngồi nước đóng góp nhiều ý kiến đóng góp q báu cho đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho việc hồn thành đề tài này, đặc biệt chuyên gia: − PGS.TS Phan Minh Tân Sở Khoa Học - Công Nghệ TPHCM − PGS.TS Lê Hồi Quốc Sở Khoa Học - Cơng Nghệ TPHCM − ThS Trương Thùy Trang Sở Khoa Học - Công Nghệ TPHCM − ThS Khuất Duy Vĩnh Long Sở Khoa Học - Cơng Nghệ TPHCM − Ơng Tơn Quang Trí Sở Công Nghiệp TPHCM − TS Trần Thiên Phúc Khoa Cơ Khí - ðHBK TPHCM − PGS TS Phạm Ngọc Tuấn Khoa Cơ Khí - ðHBK TPHCM − Ơng Bùi Quang Hải Hội Cơ Khí TP.HCM Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn Giảng viên, Sinh viên khoa Quản Lý Cơng Nghiệp doanh nghiệp cung cấp thơng tin có giá trị cho đề tài Cuối xin gởi lời cảm ơn chân thành ñến thành viên cộng tác viên nhóm nghiên cứu dành nhiều thời gian nỗ lực để hồn thành đề tài Thay mặt Nhóm nghiên cứu PGS TS Bùi Nguyên Hùng – TS Nguyễn Thúy Quỳnh Loan ðồng Chủ nhiệm đề tài ii TĨM TẮT ðỀ TÀI ðể có định hướng phát triển cho ngành cơng nghiệp phù hợp với bối cảnh kinh tế - xã hội nay, thành phố cần phải có quy hoạch phát triển ngành cơng nghiệp mạnh Do đó, nghiên cứu hình thành với mục tiêu hồn thiện khung đánh giá thực giai ñoạn, khảo sát ñánh giá LTCT phân ngành sản phẩm tương lai, ñề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Các sở lý thuyết ñược sử dụng nghiên cứu mô hình đánh giá LTCT cấp độ quốc gia, ngành công nghiệp, doanh nghiệp sản phẩm, ma trận Mckinsey nhằm hồn thiện khung đánh giá; lý thuyết cụm công nghiệp nhằm xây dựng giải pháp phát triển ngành Khung đánh giá hồn thiện gồm yếu tố mạnh SBU (DN) (yếu tố bên trong) yếu tố tính hấp dẫn ngành (yếu tố bên ngoài) Các yếu tố mạnh SBU (DN) gồm quy mô, công nghệ sản phẩm, tiếp thị thương hiệu, chiến lược quản lý, chi phí đầu tư, thị trường ngồi nước Các yếu tố tính hấp dẫn ngành gồm mức sinh lợi, thị trường cung – cầu, yếu tố sản xuất, yếu tố công nghệ, môi trường vĩ mô Nhiều phương pháp áp dụng q trình thu thập số liệu sơ cấp: vấn trực tiếp, gửi thư, gửi email, tổ chức hội thảo chuyên gia Quá trình thu thập liệu vấn trực tiếp gửi thư nhận hỗ nhiệt tình Sở Khoa học – Công nghệ, Sở Công thương, Ban Quản lý khu chế xuất công nghiệp (Hepza), Hiệp hội Cơ khí, Hiệp hội ðiện tử, doanh nghiệp Có hội thảo chun gia tổ chức ñể hoàn thiện khung ñánh giá dự báo vị cạnh tranh tương lai phân ngành sản phẩm ngành cơng nghiệp: Cơ khí, ðiện tử - Cơng nghệ Thơng tin (CNTT), Hóa chất, Chế biến tinh Lương thực Thực phẩm (CBT LTTP) Tổng số mẫu thu thập 993 mẫu, 621 mẫu dùng ñể ñánh giá LTCT 371 mẫu dùng ñể ñánh giá LTCT tương lai phân ngành sản phẩm ðể xử lý liệu khảo sát nhóm nghiên cứu ñã thiết kế phần mềm CAA-SIM cho khung ñánh giá Từ 230 mẫu khảo sát 16 phân ngành sản phẩm Cơ khí, phân ngành ñánh giá có LTCT cao 291 - Sản xuất xe có động cơ, 273 - Sản xuất dây thiết bị dây dẫn, 274 - Sản xuất thiết bị ñiện chiếu sáng Với 77 mẫu câu hỏi trả lời chun gia, có phân ngành sản phẩm dự báo có LTCT tương lai nên ưu tiên phát triển: 293 - Sản xuất phụ tùng phận phụ trợ cho xe có động cơ, 271 - Sản xuất mơ tơ, máy phát, biến điện, thiết bị điện, thiết bị phân phối ñiều khiển ñiện, 331 - Sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị sản phẩm kim loại ñúc sẵn, 259 - Sản xuất sản phẩm khác kim loại; dịch vụ xử lý, gia công kim loại, 291 - Sản xuất xe có động Từ 93 mẫu khảo sát phân ngành sản phẩm ðiện tử-CNTT, phân ngành ñược ñánh giá có LTCT cao 262 - Sản xuất máy tính thiết bị ngoại vi máy vi tính Với 72 mẫu câu hỏi ñược trả lời chuyên gia, có phân ngành sản phẩm dự báo có LTCT tương lai nên ưu tiên phát triển: ngành sản xuất máy tính thiết bị ngoại vi cơng nghiệp phần mềm iii Từ 173 mẫu khảo sát 11 phân ngành sản phẩm Hóa chất, phân ngành sản phẩm đánh giá có LTCT cao 222 - Sản xuất sản phẩm từ plastic, 202 Sản xuất mỹ phẩm, mực in, sơn, thuốc BVTV Với 105 mẫu câu hỏi ñược trả lời chuyên gia, có phân ngành sản phẩm dự báo có LTCT tương lai nên ưu tiên phát triển: 210 - Sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu, Hóa chất tinh vi (ngành mới), 222 - Sản xuất sản phẩm từ Plastic Từ 212 mẫu khảo sát 16 phân ngành sản phẩm CBT LTTP, phân ngành sản phẩm thuộc nhóm có LTCT cao ngành CBT LTTP 107 - Sản xuất bánh, kẹo, mì, đường, thức ăn sẵn, 110 - Sản xuất ñồ uống, 103 - Chế biến bảo quản rau quả, 102 - Chế biến, bảo quản thủy sản sản phẩm từ thủy sản Với 117 mẫu câu hỏi trả lời chun gia, có phân ngành sản phẩm dự báo có LTCT tương lai nên ưu tiên phát triển: 105 - Chế biến sữa sản phẩm từ sữa, 107 - Sản xuất thực phẩm bánh, kẹo, mì, ñường, thức ăn sẵn, Thực phẩm chức Dựa phân tích LTCT tương lai phân ngành sản phẩm khảo sát, nhóm nghiên cứu ñã ñề xuất số giải pháp cho TP.HCM ñể phát huy sức mạnh tổng hợp ngành phân ngành sản phẩm thơng qua việc đầu tư phát triển cụm công nghiệp: (1) Cụm công nghiệp sản xuất sản phẩm Nhựa (Plastic), (2) Cụm công nghiệp sản xuất sản phẩm hóa dược hóa chất tinh vi, (3) Cụm công nghiệp sản xuất thực phẩm chức năng, (4) Cụm cơng nghiệp sản xuất mì bánh kẹo (5) Cụm công nghiệp sản xuất phụ tùng xe có động iv MỤC LỤC Lời cám ơn ii Tóm tắt ñề tài iii Mục lục v Danh mục bảng biểu xiii Danh mục hình vẽ xxi Thuật ngữ viết tắt xxv PHẦN I GIỚI THIỆU CHƯƠNG MỞ ðẦU 1.1 Lý hình thành nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Các lợi ích mang lại tác ñộng nghiên cứu 1.4 Cấu trúc ñề tài nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 10 2.1 Các khái niệm cạnh tranh 11 2.1.1 Khái niệm cạnh tranh 11 2.1.2 Các mô hình tiêu chí đánh giá lợi cạnh tranh 12 2.1.3 Một số nghiên cứu lợi cạnh tranh Việt Nam 15 2.2 Các ma trận xác ñịnh lợi cạnh tranh 17 2.2.1 Ma trận BCG – Boston Consulting Group 17 2.2.2 Ma trận McKinsey 20 2.2.3 Ma trận SPACE 23 2.2.4 Ma trận tiến hóa thị trường/ sản phẩm 25 2.2.5 Tổng kết ma trận xác ñịnh lợi cạnh tranh 26 2.3 Cụm công nghiệp (Industrial Cluster) 28 2.3.1 Giới thiệu Cụm công nghiệp 28 2.3.2 Lợi ích tham gia Cụm công nghiệp 29 2.3.3 Quá trình hình thành phát triển Cụm công nghiệp 31 2.4 Phương pháp chuyên gia 42 2.4.1 Các phương pháp ñịnh tính 42 2.4.2 Các phương pháp ñịnh lượng 45 v 2.4.3 Các bước thực dự báo định tính phương pháp chuyên gia 47 2.5 Kết luận 50 CHƯƠNG KHUNG ðÁNH GIÁ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 52 3.1 ðịnh nghĩa phân ngành sản phẩm có lợi cạnh tranh 53 3.2 Hồn thiện khung đánh giá phân ngành sản phẩm có lợi cạnh tranh 53 3.2.1 Những hạn chế khung ñánh giá thử nghiệm giai ñoạn 53 3.2.2 Các góp ý hội thảo chuyên gia 55 3.2.3 Khung ñánh giá phân ngành sản phẩm có lợi cạnh tranh (chính thức) 57 3.2.4 Thiết kế bảng câu hỏi cách tính điểm tổng hợp 65 3.3 Mục tiêu nguyên tắc hình thành giải pháp 66 3.3.1 Mục tiêu việc ñề xuất giải pháp 66 3.3.2 Các nguyên tắc hình thành giải pháp 66 3.4 Phương pháp nghiên cứu 68 3.4.1 Quy trình nghiên cứu 68 3.4.2 ðối tượng nghiên cứu 71 3.4.3 Phạm vi nghiên cứu 71 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu 72 3.4.5 Mẫu khảo sát 75 3.4.6 Phần mềm nhập xử lý số liệu 76 3.5 Kết luận 77 PHẦN II LỢI THẾ CẠNH TRANH NGÀNH CƠ KHÍ TP.HCM 79 CHƯƠNG ðẶC ðIỂM NGÀNH CƠ KHÍ 80 4.1 Vai trị ngành khí kinh tế 81 4.2 Thị trường cung – cầu sản phẩm 82 4.3 Yếu tố công nghệ 85 4.4 Yếu tố lao ñộng 85 4.5 ðầu tư doanh nghiệp ngành 87 4.6 Kết luận 89 CHƯƠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH HIỆN TẠI NGÀNH CƠ KHÍ 90 5.1 Mơ tả đặc ñiểm mẫu khảo sát 91 5.2 Phân tích đánh giá mạnh SBU (DN) 95 5.2.1 Thông tin chung 95 5.2.2 Quy mô 97 vi 5.2.3 Công nghệ sản phẩm 99 5.2.4 Tiếp thị thương hiệu 101 5.2.5 Quản lý chiến lược 103 5.2.6 Chi phí đầu tư 106 5.2.7 Thị trường nước 107 5.2.8 Nhận xét chung 110 5.3 Phân tích đánh giá tính hấp dẫn phân ngành 110 5.3.1 Thông tin chung 110 5.3.2 Mức sinh lợi 111 5.3.3 Thị trường cung – cầu 112 5.3.4 Yếu tố sản xuất 115 5.3.5 Yếu tố công nghệ 118 5.3.6 Môi trường vĩ mô 119 5.3.7 Nhận xét chung 120 5.4 Ma trận McKinsey tồn ngành khí 121 5.5 Kết luận 126 CHƯƠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH TƯƠNG LAI NGÀNH CƠ KHÍ 127 6.1 ðịnh hướng mục tiêu phát triển ngành khí 128 6.2 Xu hướng yếu tố tác ñộng ñến phát triển ngành Cơ khí tương lai 129 6.2.1 Tầm nhìn ngành Cơ khí giới vào năm 2028 129 6.2.2 Xu hướng yếu tố tác ñộng ñến phân ngành sản phẩm ngành Cơ khí 129 6.3 Vị cạnh tranh tương lai 136 6.3.1 Vị cạnh tranh tương lai phân ngành sản phẩm khí 136 6.3.2 Phân ngành sản phẩm khí ưu tiên phát triển 139 6.4 Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh tương lai 140 6.5 Kết luận 142 PHẦN III LỢI THẾ CẠNH TRANH NGÀNH ðIỆN TỬ - CNTT TP.HCM 143 CHƯƠNG ðẶC ðIỂM NGÀNH ðIỆN TỬ - CNTT 144 7.1 Vai trò ngành ðiện tử - CNTT ñối với kinh tế 145 7.2 Thị trường cung – cầu sản phẩm 145 7.3 Yếu tố công nghệ 150 7.4 Yếu tố lao ñộng 151 vii 7.5 ðầu tư doanh nghiệp ngành 151 7.6 Kết luận 153 CHƯƠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH HIỆN TẠI NGÀNH ðIỆN TỬ - CNTT 154 8.1 Mơ tả đặc điểm mẫu khảo sát 155 8.2 Phân tích đánh giá mạnh SBU (DN) 158 8.2.1 Thông tin chung 158 8.2.2 Quy mô 159 8.2.3 Công nghệ sản phẩm 160 8.2.4 Tiếp thị thương hiệu 162 8.2.5 Quản lý chiến lược 163 8.2.6 Chi phí đầu tư 165 8.2.7 Thị trường nước 166 8.2.8 Nhận xét chung 168 8.3 Phân tích đánh giá tính hấp dẫn phân ngành 169 8.3.1 Thông tin chung 169 8.3.2 Mức sinh lợi 169 8.3.3 Thị trường cung – cầu 170 8.3.4 Yếu tố sản xuất 171 8.3.5 Yếu tố công nghệ 173 8.3.6 Môi trường vĩ mô 174 8.3.7 Nhận xét chung 175 8.4 Xây dựng Ma trận McKinsey cho toàn ngành 175 8.5 Kết luận 179 CHƯƠNG LỢI THẾ CẠNH TRANH TƯƠNG LAI NGÀNH ðIỆN TỬ - CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 180 9.1 ðịnh hướng phát triển ngành 181 9.1.1 ðịnh hướng phát triển ngành ðiện Tử - CNTT Việt Nam 181 9.1.2 ðịnh hướng phát triển ngành ðiện Tử - CNTT TP.HCM 181 9.2 Xu hướng yếu tố tác ñộng ñến phát triển ngành ðiện tử -CNTT tương lai 182 9.2.1 Xu hướng phát triển ngành ðiện tử – CNTT giới 182 9.2.2 Xu hướng yếu tố tác ñộng ñến phân ngành sản phẩm ðiện Tử CNTT 184 9.3 Ngành ưu tiên phát triển ma trận McKinsey tương lai 188 viii 9.3.1 Vị cạnh tranh tương lai phân ngành sản phẩm ðiện tử-CNTT 188 9.3.2 Phân ngành ưu tiên phát triển 192 9.4 Giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh tương lai 193 9.4.1 Giải pháp cho phân ngành sản xuất máy tính thiết bị ngoại vi cho máy tính (262) 193 9.4.2 Giải pháp cho phân ngành phần mềm 194 9.5 Kết luận 195 PHẦN IV LỢI THẾ CẠNH TRANH NGÀNH HÓA CHẤT TP.HCM 196 CHƯƠNG 10 ðẶC ðIỂM NGÀNH HÓA CHẤT 197 10.1 Vai trò ngành khí kinh tế 198 10.2 Thị trường cung – cầu sản phẩm 199 10.3 Yếu tố công nghệ 201 10.4 Yếu tố lao ñộng 201 10.5 ðầu tư doanh nghiệp ngành 203 10.6 Kết luận 205 CHƯƠNG 11 LỢI THẾ CẠNH TRANH HIỆN TẠI NGÀNH HĨA CHẤT 206 11.1 Mơ tả đặc ñiểm mẫu khảo sát 207 11.2 Phân tích đánh giá mạnh SBU (DN) 210 11.2.1 Thông tin chung 210 11.2.2 Quy mô 211 11.2.3 Công nghệ sản phẩm 213 11.2.4 Tiếp thị thương hiệu 214 11.2.5 Quản lý chiến lược 215 11.2.6 Chi phí đầu tư 218 11.2.7 Thị trường nước 219 11.2.8 Nhận xét chung 221 11.3 Phân tích đánh giá tính hấp dẫn phân ngành 222 11.3.1 Thông tin chung 222 11.3.2 Mức sinh lợi 222 11.3.3 Thị trường cung – cầu 223 11.3.4 Yếu tố sản xuất 225 11.3.5 Yếu tố công nghệ 227 11.3.6 Môi trường vĩ mô 228 ix Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí Trước thực bước dự báo phân ngành sản phẩm có LTCT tương lai cần phải ưu tiên phát triển, chương tóm tắt lại ñịnh hướng mục tiêu phát triển ngành khí TP.HCM, tổng hợp xu hướng yếu tố tác ñộng ñến phát triển ngành khí tương lai Tiếp theo, chương phân tích LTCT tương lai số phân ngành sản phẩm khí cần ưu tiên phát triển năm tới ñề xuất giải phát nâng cao lợi cạnh tranh 6.1 ðỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CƠ KHÍ Quan ñiểm phát triển Thành phố công nghiệp ñịa bàn Thành phố chuyển dịch mạnh theo hướng tăng mạnh ngành công nghiệp công nghệ kỹ thuật cao, giá trị sản phẩm lớn, có hàm lượng tri thức, tỷ lệ giá trị tăng thêm cao ngành khí chế tạo máy, cơng nghệ điện tử - tin học, phần mềm, hóa chất, vật liệu Chiến lược phát triển ngành ngành Cơ khí TP.HCM đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 sau: ðịnh hướng − Gắn khí cơng nghiệp nước, chủ ñộng hội nhập quốc tế khu vực − Tập trung nguồn lực, tắt đón đầu, nhanh chóng đại hố, trở thành ngành then chốt công nghiệp thành phố − Kết hợp với khí quốc phịng để phát huy tối đa hiệu công nghiệp lưỡng dụng − Phát triển môi trường sinh thái bền vững − Quan ñiểm chế đặc thù cho khí thành phố Mục tiêu tổng qt Là ngành khí phải gắn bó mật thiết với chiến lược tổng thể phát triển kinh tế xã hội nói chung quy hoạch ngành nói riêng Nhu cầu ngành kinh tế quốc dân đầu ngành khí, phát triển ngành khí phải xuất phát gắn liền với nhu cầu, mục tiêu ñịnh hướng ngành kinh tế mà khí phải phục vụ Các sản phẩm chủ lực ñược ưu tiên phát triển ngành khí thành phố gồm: (1) Ô tô, (2) Phương tiện vận tải thuỷ, (3) Máy cơng cụ, (4) Máy chun dùng, (5) Máy móc thiết bị điện, (6) Cơ khí xác, (7) Máy động lực, (8) Thiết bị tồn bộ, (9) Cơ khí tiêu dùng, (10) Dịch vụ khí Mục tiêu cụ thể Phấn đấu đến năm 2010 cơng nghiệp Cơ khí đạt 20% giá trị sản xuất công nghiệp thành phố 128 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí 6.2 XU HƯỚNG VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ðỘNG ðẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CƠ KHÍ TRONG TƯƠNG LAI 6.2.1 Tầm nhìn ngành Cơ khí giới vào năm 2028 Vào tháng tư năm 2008 thủ Washington DC Mỹ, Hiệp hội Cơ khí Mỹ ASME (American Society Of Mechanical Engineerings) với Viện Những lựa chọn thay cho tương lai IAF (Instute for Altertive Futures) tổ chức “Hội nghị thượng đỉnh tồn cầu tương lai ngành Cơ khí” hai mươi năm tới Hơn 120 nhà lãnh ñạo kỹ sư nhà khoa học ñã tập hợp lại ñể thảo luận thay ñổi xây dựng tầm nhìn cho ngành Cơ khí vào năm 2028 Một số định hướng dự đốn hội nghị thơng qua: (1) Phát triển bền vững: Cơ khí bị thách thức việc phát triển công nghệ kỹ thuật hỗ trợ cho phát triển kinh tế nâng cao tính bền vững (2) Những hệ thống sản xuất kỹ thuật với qui mô lớn nhỏ: Các kỹ sư vào năm 2028 làm hệ thống vô nhỏ vô lớn địi hỏi lượng kiến thức to lớn hơn, kết hợp ña ngành sản xuất ña qui mô bất chấp khoảng cách không gian thời gian (3) Tương lai công nghệ nano công nghệ sinh học (4) Vị người kỹ sư Cơ khí: đa dạng diện mạo kỹ thuật nắm bắt; khan cơng nhân có kỹ nhiều ngành; đa dạng mặt giới tính thách thức 6.2.2 Xu hướng yếu tố tác ñộng ñến phân ngành sản phẩm ngành Cơ khí (1) 291 - Sản xuất xe có động Xu hướng phát triển giới Các hãng sản xuất xe dịch vụ ñang hợp tác với nhằm mang ñến nhiều tiện nghi với giá cạnh tranh ðây xu hướng tất yếu ngành ô tô (http://www vietnamcar.com/) Cơng nghệ điện tử ngày đóng vai trị quan trọng ngành cơng nghiệp xe năm tới hứa hẹn có tính ñột phá tương lai (http://vietbao.vn/O-to-xe-may/Nam-xu-huong-cong-nghe-mang-tinh-dot-pha/) Trong bối cảnh người tiêu dùng ngày quan tâm ñến vấn ñề bảo vệ mơi trường, cơng ty tơ nỗ lực tìm kiếm phương thức khác để xe “xanh” hơn, khơng động mà phận xe Các nhà sản xuất tơ châu Á châu Âu hưởng ứng việc sử dụng vật liệu tái chế Toyota cho biết đạt tỷ lệ 60% phận nội thất xe ñược làm từ vật liệu tái chế năm Các dòng xe tiết kiệm nhiên liệu, thân thường mơi trường ưa chuộng (http://dantri.com.vn/c111/s111-357734/su-dung-vat-lieu-tai-che-trongsan-xuat-o-to.htm) 129 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí Ngành sản xuất ơtơ giới nơi ñầu tiên bị tác ñộng nặng nề khủng hoảng kinh tế toàn cầu Từ tháng 11/2008 ñến 6/2009, doanh số bán gần tất hãng ñều sụt giảm mạnh Một dự báo ñưa Trung Quốc vượt qua Mỹ vịng năm để trở thành nước sản xuất tiêu thụ xe lớn giới Tháng 10 năm 2009, Trung Quốc ñã cán mức 10 triệu xe xuất xưởng Ngồi Trung Quốc, Ấn ðộ lên ñối thủ ñáng gờm Trung Quốc để sản xuất dịng xe rẻ Khác với Trung Quốc, Ấn ðộ có lợi nghiên cứu phát triển nên thu hút nhiều tập đồn đầu tư vào (http://www.tgvn com.vn/printContent.aspx?ID=7342) Xu hướng phát triển nước Thời gian qua, Chính phủ ñã thực thi nhiều biện pháp nâng tầm sản xuất nước (như yêu cầu tỷ lệ nội ñịa hố cao…) gặt hái nhiều thành cơng lĩnh vực Nhưng nhìn chung, cơng nghệ xe máy nước chưa thoát khỏi trạng gia cơng, lắp ráp bắt chước kiểu dáng Hay hơn, ngành hàng (loại trừ khu vực FDI) chưa có tên cho nghĩa Lần năm 2009, doanh số tiêu thụ ôtô thành viên VAMA vượt so với kỳ năm trước Xe du lịch, đặc biệt dịng trang bị ñộng cỡ nhỏ, ñánh dấu bước tăng trưởng ngoạn mục với 41% Thực tế cho thấy từ có điều chỉnh thuế tiêu thụ đặc biệt ơtơ sách hỗ trợ phí trước bạ Chính phủ, thị trường ơtơ Việt Nam ñã có dịch chuyển rõ ràng Phân khúc dịng xe dung tích máy lớn 2.0 lít trở nên co cụm dịng xe cỡ nhỏ không ngừng gia tăng Theo số liệu Hiệp hội nhà sản xuất Ơtơ Việt Nam (VAMA), tháng 07/2009 ñánh dấu mức tăng tổng sản lượng bán hàng thành viên 26% so với tháng 07/2008, đạt 10.839 xe Tuy nhiên, dịng xe cầu/xe ña dụng (SUV/MPV) giảm nhẹ 2% ðáng ý dòng xe du lịch với mức tăng 41%, tiếp xe thương mại với 35% (http://www tin247.com/ xe_nho_tiep_tuc_hot-14-21466508.html) Dòng xe “nội” vốn khan thời gian qua nước làm giá, cịn tơ “ngoại” dù tiêu thụ chậm đua tăng giá ðiều cho thấy thị trường nước nhiều niềm (http://www.vietnamcar.com/?news/ detail/27/2553/o-to-dua-nhau-tang-gia.html) Tuy nhiên với cấu hạ tầng giao thông nay, ngành sản xuất xe có động cần quan tâm vấn đề liệu phủ có biện pháp nhằm hạn chế xe máy tăng cường hình thức vận chuyển cơng cộng hay khơng ðó nguy hội phân ngành Dự báo xu hướng phát triển theo yếu tố tạo tính hấp dẫn phân ngành Sản xuất xe có động (291) Mức sinh lợi: Giá trị gia tăng thấp phần lớn nguyên liệu phải nhập Thị trường cung - cầu: Dự báo ñến năm 2010 sản lượng ô tô cao cấp vào khoảng 100.000 chiếc/ năm, 5.000 – 6.000 xe khách loại nhỏ, 3.000 – 3.500 chiếc/ năm 130 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí loại xe búyt phổ thơng, … đáp ứng 100% nhu cầu nước loại xe phổ thơng số lượng đạt tỉ lệ nội hóa 85%, 50 – 60% nhu cấu nước loại xe chuyên dụng số lượng ñạt tỷ lệ nội địa hóa 60%, …(Quy hoạch ngành tơ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020) Yếu tố sản xuất: Sự thay đổi cơng nghệ dẫn ñến suất, mức lương giá thành ñược cải thiện ñáng kể Khi có phát triển phân ngành phụ tùng phận phụ trợ cho xe tơ, nguồn ngun vật liệu đầu vào cho phân ngành sản xuất xe có động ñáp ứng ñáng kể Theo số chuyên gia, quan nhà nước phải ñầu mối ñể phát triển cơng nghiệp phụ trợ, có sách thu hút đầu tư, chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi lĩnh vực sản xuất linh kiện cho doanh nghiệp nước, khó hy vọng cơng ty liên doanh tơ nước làm việc Yếu tố công nghệ: Dịch chuyển cấu ngành sản xuất ô tô: ô tô chỗ, mini buýt, ô tô búyt 30 -60 chỗ, ô tô tải từ -10 tấn, ô tô chuyên dùng (Sở Công Nghiệp, “ðề án chuyển dịch cấu kinh tế công nghiệp – phát triển công nghiệp hiệu cao ñịa bàn thành phố giai ñọan 2006 -2010”) Các dự án ñầu tư chủ yếu ñến năm 2010: dự án sản xuất xe tơ bt (chủ đầu tư: tổng công ty: công ty SAGACO); dự án trung tâm nghiên cứu tơ (chủ đầu tư: tổng cơng ty SAMCO) Mơi trường vĩ mơ: Chính phủ phê duyệt “Quy họach ngành cơng nghiệp tơ Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020” Do nằm nhóm sản phẩm trọng ñiểm nên phân ngành sản phẩm ñược hưởng sách khuyến khích sản phẩm trọng điểm (Chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020) Bộ Cơng thương trình Thủ tướng Chính phủ đề xuất dịng xe đa dụng 6-9 chỗ ngồi (dung tích nhỏ 1,5l) ñược hưởng ưu ñãi thuế nhằm khuyến khích dịng xe phát triển Theo đó, thuế tiêu thụ đặc biệt cịn 30% (các xe khác 45-60%), Phí trước bạ %, thuế VAT 5% (xe khác 10%),… Nhà sản xuất loại xe ô tô chiến lược doanh nghiệp sản xuất phụ trợ cho dịng xe miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, ñược hưởng thuế 0% cho nhập máy móc, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất xe chiến lược Theo số chuyên gia, ñến năm 2018 thuế nhập ô tô giảm xuống 0%, nhà sản xuất láp ráp ô tô Việt nam có hai lựa chọn: tiếp tục sản xuất Việt nam nhập khẩu, bán sản phẩm ñã ñược sản xuất nước ASEAN khác Chưa biết sao, số doanh nghiệp sản tơ phép nhập tơ bán thị trường nội ñịa (Lê Nam, 2009) (2) 273 - Sản xuất dây thiết bị dây dẫn Xu hướng phát triển nước Ưu tiên phát triển sản xuất loại cáp điện có có đặc tính kháng nước, chống thấm dọc, chống cháy, phù hợp cho mơi trường nhiệt đới phục vụ hạ ngầm lưới điện ñô thị cung ứng cho dự án nhà cao tầng ; khuyến khích sản xuất loại dây, cáp điện dân dụng chất lượng cao (thân thiện mơi trường, khơng chứa chì), loại dây cáp điện lực có tiềm phát triển xuất khẩu; Mở rộng, nâng công suất dây 131 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí chuyền sản xuất có theo hướng nâng cao trình độ cơng nghệ chất lượng sản phẩm; Triển khai sản xuất, khai thác triệt ñể lực dây chuyền sản xuất loại cáp bọc trung cao ñể ñáp ứng nhu cầu “ngầm hoá” hệ thống ñiện thành phố, thị xã khu công nghiệp; ðầu tư sản xuất quy mô lớn loại dây cáp điện thơng dụng, phục vụ dân dụng, cơng nghiệp chế tạo máy móc thiết bị, hệ thống điện xí nghiệp, chung cư, loại cáp dùng cho hầm mỏ, loại cáp tàu biển Dự báo xu hướng phát triển theo yếu tố tạo tính hấp dẫn phân ngành Sản xuất dây thiết bị dây dẫn (273) Mức sinh lợi: Có khả tăng cao (Tuổi trẻ, số 360/2007) Thị trường cung - cầu: ðến năm 2020, quy mơ ngành điện tăng gấp lần (Báo Thương Mại ðiện Tử 8/9/2007) ðến năm 2010, dự kiến sản xuất nước ñáp ứng 600.000 km dây ñiện ñể phục vụ cho chương trình nội địa hóa (Sở Công Nghiệp) Dây cáp dây dẫn mặt hàng xuất có sức cạnh tranh cao Kim ngạch xuất dây cáp ñiện nước ñạt khoảng 850 triệu USD, tăng 20%/năm ðây năm thứ ba liên tiếp dây cáp ñiện giữ mức tăng trưởng 20%/năm Bộ Cơng thương đặt mục tiêu xuất dây cáp ñiện năm 2008 khoảng 1,3 tỷ USD, tăng 52,9% so với năm 2007 Thị trường nhập mặt hàng Nhật (chiếm 90%) Riêng thị trường Mỹ, ðức, Trung Quốc, Mexico Pháp ñược ñánh giá thị trường tiềm ñể ñẩ mạnh xuất năm 2008 năm tới (T.V.N, 2007) Yếu tố sản xuất: Năng suất ñược cải thiện; mức lương giá thành có cải thiện thấp quốc gia khu vực Nguồn ngun vật liệu có cải thiện thiếu hụt so với yêu cầu Yếu tố công nghệ: Do đổi cơng nghệ cao nên mức ñộ ñại công nghệ ñã ñược cải thiện Mơi trường vĩ mơ: Chưa có sách quy ñịnh riêng cho phân ngành Tuy nhiên, phân ngành sản phẩm hưởng ưu sách chung ngành khí (3) 274 - Sản xuất thiết bị ñiện chiếu sáng Xu hướng phát triển giới Các nhà sản xuất giới coi yếu tố tiết kiệm lượng yếu tố sống cịn để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm tập trung ñầu tư nghiên cứu (http://www.tinkinhte.com/) Chức chiếu sáng việc phải ñảm bảo ñiều kiện tiện nghi lao ñộng, tiện nghi sinh hoạt người, nâng cao giá trị thẩm mỹ cho cơng trình kiến trúc, cho hoạt động văn hố nghệ thuật cịn phải tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường Các hãng sản xuất nói chung có lộ trình cụ thể kế hoạch dài hơi, chưa kể cịn cơng cụ cạnh tranh sống cịn bên cạnh yếu tố kiểu dáng tiện ích 132 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí sản phẩm (http://www.vinabook.com/ky-thuat-chieu-sang-chieu-sang-tien-nghiva-hieu-qua-nang-luong-m11i28812.html) Xu hướng phát triển nước Sản xuất sản phẩm tiết kiệm lượng thời buổi giá lượng ngày leo thang mảnh ñất tiềm mà DN VN bỏ ngỏ Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng tiết kiệm lượng hiệu thức khởi ñộng sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 79/2006/Qð-TTg ngày 14/4/2006 Trước đó, ngày 3/9/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2003/Nð-CP sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Tuy nhiên ñầu tư sản xuất sản phẩm tiết kiệm lượng có lẽ chủ yếu nằm khu vực DN có vốn đầu tư nước ngồi cịn DN VN khơng theo kịp ðối với DN VN, Quy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị điện giai đoạn 2006-2015, tầm nhìn đến năm 2025 vừa Bộ Cơng Thương phê duyệt xác ñịnh: "ðể phát triển ngành cần ñầu tư công nghệ, thiết bị ñại, giảm tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu, lượng ñể sản xuất sản phẩm có hiệu suất sử dụng lượng cao, thân thiện môi trường " Cũng theo quy hoạch này, tổng vốn ñầu tư cho phát triển ngành sản xuất thiết bị ñiện giai ñoạn 2006-2010 ước tính khoảng 43 ngàn tỷ ñồng, giai ñoạn 2011-2015 khoảng 136 ngàn tỷ ñồng Như cho dù muộn, hội ñã mở cho DN VN lĩnh vực sản xuất sản phẩm tiết kiệm lượng (http://www.tinkinhte.com/) Dự báo xu hướng phát triển theo yếu tố tạo tính hấp dẫn phân ngành Sản xuất thiết bị ñiện chiếu sáng (274) Mức sinh lợi: Tương ñối Thị trường cung - cầu: Lĩnh vực chiếu sáng thiết bị thị Việt Nam nhiều nước khu vực ñang giai ñoạn phát triển có khả phát triển năm tới (http://www.nhandan.com.vn/) Yếu tố sản xuất: Năng suất ñược cải thiện; mức lương giá thành có cải thiện thấp quốc gia khu vực Nguồn nguyên vật liệu có ñược cải thiện thiếu hụt so với nhu cầu Yếu tố công nghệ: Dịch chuyển cấu sản xuất máy móc thiết bị điện máy điện quay, máy biến áp, loại khí cụ điện, loại ñộng ñiện, thiết bị chiếu sáng (Sở Công Nghiệp) Do tốc độ đổi cơng nghệ cao nên mức ñộ ñại công nghệ ñược cải thiện ñáng kể Mơi trường vĩ mơ: Do nằm nhóm sản phẩm trọng ñiểm nên phân ngành sản phẩm ñược hưởng sách khuyến khích (Chiến lược phát triển ngành Cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn ñến năm 2020) (4) 282 - Sản xuất máy chuyên dụng Xu hướng phát triển giới 133 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí Theo báo cáo Global Industry Analysts Inc (www.strategyR.com) thị trường máy cơng cụ giới đạt tốc độ tăng trưởng mạnh 7,20%/năm giai ñoạn 2001-2010 tổng giá trị vượt qua ngưỡng 68.8 tỷ USD vào năm 2010 Ước tính năm 2007, giá trị máy cắt gọt kim loại chiếm tỷ trọng lớn 58.53% tổng giá trị thị trường máy công cụ giới Thị trường máy cơng cụ giới tăng trưởng với tốc độ trung bình vài năm qua Nhật Bản tiếp tục quốc gia chế tạo máy công cụ lớn nhất, chiếm tới 22% sản lượng máy công cụ toàn giới, nước ðức, Trung Quốc Italia Trung Quốc quốc gia tiêu thụ máy công cụ lớn nhất, chiếm 20% lượng máy tiêu thụ, Nhật Bản Mỹ Nhu cầu lớn từ Trung Quốc nước Châu Á ñang ñộng lực thúc ñẩy tăng trưởng số lượng giá trị máy công cụ giới Thổ nhĩ kỳ nước Mỹ Latinh, bao gồm Brazin ñược giữ kiến giữ mức tăng trưởng ổn định cao mức tăng trưởng trung bình thế giới (http://www.hiendaihoa.com/machinery_ detail.php?id=1248) Ngành công nghiệp máy móc cơng cụ đóng vai trị quan trọng lĩnh vực máy móc cơng cụ giới vài năm gần ñây Về giá trị sản phẩm ñầu ra, Trung Quốc chiếm phần tư giới Do đó, phát triển nhanh chóng ngành cơng nghiệp máy móc cơng cụ Trung Quốc thúc đẩy ngành cơng nghiệp máy móc giới phát triển theo (http://www.hiendaihoa com/machinery_detail.php?id=990) Xu hướng phát triển nước Trong năm gần ñây, xuất máy nông nghiệp “lên ngôi” tạo tiềm tốt cho phân ngành sàn phẩm máy chuyên dụng (http://www.vneconomy.vn/) Dự báo xu hướng phát triển theo yếu tố tạo tính hấp dẫn phân ngành Máy chuyên dụng (282) Mức sinh lợi: Khá cao (http://www.vneconomy.vn/) Thị trường cung - cầu: Thị trường tiềm (http://www.vneconomy.vn/) Yếu tố sản xuất: Dự án ñầu tư chủ yếu ñến năm 2010: dự án ñầu tư trung tâm ñào tạo công nghệ vận hành máy công cụ CNC (chủ yếu trường ðại Học Bách Khoa Tp HCM) Dự án phát triển giáo dục kỹ thuật cơng nghệ đào tạo nhân lực bậc cao (chủ ñầu tư: trường ðại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp HCM) (Sở Công Nghiệp, 2006) Năng suất mức lương ñược cải thiện ñáng kể ngang với nước khu vực Nguồn ngun vật liệu có cải thiện thiếu hụt so với nhu cầu Yếu tố cơng nghệ: ðầu tư lại ngành máy cơng cụ để nâng cao chất lượng máy công cụ vạn truyền thống, ñồng thời chuyển sức mạnh sang máy cơng cụ hệ điện tử hóa tự động hóa (Sở Cơng Nghiệp, 2006) ðầu tư máy móc phục vụ nơng nghiệp: loại động diezen, ñộng xăng nhỏ, máy móc cầm tay, máy canh tác ñi sau máy kéo ðầu tư sản xuất máy thiết bị cho cơng nghiệp chế biến Dự án đầu tư chủ yếu ñến 2010 là: dự án ñầu tư xây dựng nhà máy chế tạo công cụ số II, dự án trung tâm nghiên cứu phát triển công nghệ khí chế tạo thiết bị cơng nghiệp, dự án đầu tư chiều sâu cơng ty A74, dự án nhà máy chế tạo 134 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí phụ tùng thiết bị thủy lực (chủ đầu tư: tổng cơng ty máy động lực máy nơng nghiệp), dự án đầu tư chiều sâu công ty phụ tùng số II-NAKYCO (Sở Công Nghiệp, 2006) Mơi trường vĩ mơ: Do nằm nhóm sản phẩm trọng ñiểm nên phân ngành sản phẩm ñược hưởng sách khuyến khích sản phẩm trọng ñiểm (5) 271 - Sản xuất mô tơ, máy phát, biến ñiện, thiết bị ñiện, thiết bị phân phối ñiều khiển ñiện Xu hướng phát triển nước Bộ Cơng Thương có định phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành sản xuất thiết bị ñiện giai ñoạn 2006 - 2015, tầm nhìn ñến năm 2025 Theo đó, mục tiêu đặt tăng trưởng bình qn giá trị sản xuất ngành giai ñoạn ñến 2010 ñạt khoảng 1920%/năm, giai ñoạn 2011 - 2015 ñạt khoảng 17-18% /năm; ðến năm 2010 ñáp ứng 60% nhu cầu nước loại thiết bị ñường dây ñiện trạm biến áp, nâng dần tỷ lệ lên 70% vào năm 2015 ðến năm 2015 ñáp ứng 55% nhu cầu nước loại ñộng ñiện số chủng loại máy phát ñiện thông dụng; ðến năm 2015 ngành sản xuất thiết bị ñiện Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực cơng nghệ sản xuất máy biến thế, động ñiện máy phát ñiện, khí cụ ñiện trung cao thế, dây cáp ñiện phục vụ nước xuất khẩu; Tăng trưởng kim ngạch xuất ngành dự kiến ñạt 18%/năm vào giai ñoạn 2011 - 2015, ñạt 15%/năm vào giai ñoạn 2016 - 2025; ðến năm 2025, Việt Nam sản xuất cung ứng trọn thiết bị điện cơng trình đường dây ñiện trạm biến áp Về ñịnh hướng phát triển: ðầu tư mới, đầu tư chiều sâu với cơng nghệ tiên tiến ñể phát triển sản xuất sản phẩm mạnh, nâng cao lực chế tạo, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp; Khuyến khích đầu tư sản xuất sản phẩm thay nhập có hiệu kinh tế ñẩy mạnh xuất khu vực giới Có khuyến khích cụ thể theo nhóm thiết bị điện: nhóm máy tĩnh điện, nhóm máy điện quay, nhóm máy khí cụ điện, nhóm thiết bị ñiện khác Dự báo xu hướng phát triển theo yếu tố tạo tính hấp dẫn phân ngành Sản xuất mơ tơ, máy phát, biến điện, thiết bị ñiện, thiết bị phân phối ñiều khiển ñiện (271) Mức sinh lợi: Rất cao Thị trường cung - cầu: ðến năm 2010, dự kiến sản xuất nước cần ñược ñáp ứng mục tiêu hàng năm 250.000 ñộng ñiện; 50.000 máy biến thế; triệu quạt điện phục vụ cho chương trình nội địa hóa sản xuất ô tô, tàu thủy (http://vst.vista.gov.vn/home/database/) Theo dự báo EVN, với nhu cầu sử dụng ñiện ngày tăng cao (tăng trưởng ngành ñiện sản xuất thiết bị ñiện ñạt khoảng 16%-17%) Yếu tố sản xuất: Tập đồn EVN xác định mục tiêu chiến lược phát triển khí điện lực nhằm tiết giảm tiến tới ngừng chế tạo thiết bị lạc hậu, nội địa hóa phù hợp với q trình phát triển kinh tế ngành ñiện xây dựng Tập ñoàn EVN Trong thời gian vừa qua, doanh nghiệp khí điện lực có bước phát triển mạnh, từ chỗ phân xưởng thực nhiệm vụ tu, sửa chữa cho 135 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí cơng trình điện tiến đến chế tạo, đến có doanh nghiệp chế tạo thành cơng MBA đến cấp ñiện áp 220kV tự sửa chữa ñược MBA 500kV, chế tạo thiết bị khí thủy cơng thiết bị nhà máy điện có quy mơ lớn, loại dây cáp ñiện, tủ bảng ñiện, cột thép, sứ cách điện Yếu tố cơng nghệ: Dịch chuyển cấu sản xuất máy móc thiết bị điện máy ñiện quay, máy biến áp, loại khí cụ ñiện, loại ñộng ñiện, thiết bị chiếu sáng (Sở Cơng Nghiệp, 2006) Do tốc độ đổi cơng nghệ cao nên mức độ đại cơng nghệ cải thiện đáng kể Mơi trường vĩ mơ: Do nằm nhóm sản phẩm trọng điểm nên phân ngành sản phẩm hưởng sách khuyến khích 6.3 VỊ THẾ CẠNH TRANH TRONG TƯƠNG LAI 6.3.1 Vị cạnh tranh tương lai phân ngành sản phẩm khí ðể xác định LTCT phân ngành sản phẩm khí, nhóm nghiên cứu tiến hành tổ chức hội thảo với thành phần tham gia chuyên gia ñầu ngành, nhà quản lý sở ban ngành doanh nghiệp (danh sách chuyên gia xem Phụ lục I-20) Do số lượng phân ngành khảo sát nhiều (16 phân ngành), nên bước ñầu chuyên gia ñược ñề nghị lựa chọn sơ phân ngành nên ưu tiên phát triển năm tới Cơ sở ñể chuyên gia ñưa lựa chọn là: – ðặc điểm ngành khí (được trình bày chương 4) – Lợi cạnh tranh ngành khí (được trình bày chương 5) – ðịnh hướng mục tiêu phát triển, xu hướng yếu tố tác ñộng ñến phát triển ngành khí tương lai (được trình bày chương 6) – Kinh nghiệm am hiểu chuyên gia ngành Ba nội dung ñầu ñược nhóm nghiên cứu tóm tắt thành báo cao gửi trước cho chuyên gia (CG) khoảng tuần trước hội thảo diễn Kết dự báo sơ phân ngành sản phẩm khí nên ưu tiên phát triển thể Hình 6.1 Năm phân ngành nên ưu tiên phát triển 293, 331, 291, 259 271 Tiếp theo nhóm nghiên cứu ñề nghị chuyên gia ñưa dự báo thay ñổi tương lai số phân ngành sản phẩm khí nên ưu tiên phát triển Kết dự báo ñược thể Bảng 6.1 Từng phân ngành ñược ñánh sau: Phân ngành 259 - Sản xuất sản phẩm khác kim loại; dịch vụ xử lý, gia công kim loại: ðây phân ngành có số lượng doanh nghiệp tham gia nhiều ngành Phân ngành ñược xem cơng nghiệp phụ trợ quan trọng cung cấp sản phẩm ñầu cho nhiều ngành khác Phân ngành có LTCT thấp so với phân ngành khác Tuy nhiên, theo dự báo khả quan chuyên gia, nhà nước có sách đầu tư hỗ trợ thích hợp giúp phân ngành có LTCT cao tương lai (Hình 6.2-1) 136 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí 20 18 16 14 12 10 293 Sản xuất phụ tùng phận phụ trợ cho xe có động 331 291 Sửa Sản xuất chữa xe có bảo ñộng dưỡng máy móc, thiết bị sản phẩm kim loại ñúc sẵn 271 259 Sản xuất Sản xuất sản mô tơ, phẩm máy khác phát, biến kim loại; ñiện, dịch thiết bị vụ xử lý, ñiện, … gia công kim loại 16 Sản 275 xuất Sản xuất khn đồ điện mẫu, dân khí dụng xác 332 Lắp 282 đặt máy Sản xuất móc máy thiệt bị chuyên công dụng nghiệp 251 Sản xuất cấu kiện kim loại, thùng, bể chứa nồi 273 281 274 292 301 309 Sản xuất Sản xuất Sản xuất Sản xuất ðóng Sản xuất dây máy thiết bị thân xe tàu phương thiết bị thơng điện có động thuyền tiện dây dẫn dụng chiếu cơ, rơ thiết bị sáng moóc vận tải bán rơ chưa mc phân vào đâu Hình 6.1: Dự báo sơ phân ngành sản phẩm khí nên ưu tiên phát triển Bảng 6.1: Dự báo thay ñổi tương lai số phân ngành sản phẩm khí nên ưu tiên phát triển Thế mạnh SBU (doanh nghiệp) – M3 PN CG1 CG2 CG3 CG4 259 4,7 4,7 4,7 271 4,0 4,7 4,7 291 6,7 5,7 5,7 3,7 293 4,7 4,7 5,3 5,7 331 6,7 3,7 Tính hấp dẫn ngành – M4 PN CG1 CG2 CG3 CG4 259 4,7 5,7 4,7 5,7 271 6,7 5 5,7 291 5,7 5,7 4,7 293 5,3 5,7 331 6,7 5,7 5,7 5,7 137 CG5 5,7 5,7 4,7 CG6 5,7 4,7 5,7 CG7 6,7 4,7 3,7 TB 5,2 4,8 5,6 4,9 5,1 CG5 4,7 5,7 5,7 CG6 5,7 4,7 5,7 CG7 6,7 5,7 5,7 3,7 TB 5,3 5,4 5,4 5,1 5,5 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí 271 SX MƠ TƠ, MÁY PHÁT ðIỆN, BIẾN THẾ, THIẾT BỊ ðIỆN, THIẾT BỊ PHÂN PHỐI VÀ ðIỀU KHIỂN ðIỆN 259 SẢN XUẤT SẢN PHẨM KHÁC BẰNG KIM LOẠI; CÁC DỊCH VỤ XỬ LÝ, GIA CƠNG KIM LOẠI 7.0 7.0 Tương lai Tương lai Tính hấp dẫn ngành Tính hấp dẫn ngành 5.0 Hiện 3.0 5.0 Hiện 3.0 1.0 7.0 5.0 3.0 1.0 1.0 7.0 5.0 Thế mạnh doanh nghiệp (1) 3.0 Thế mạnh doanh nghiệp 1.0 (2) 293 SX PHỤ TÙNG VÀ BỘ PHẬN PHỤ TRỢ CHO XE CÓ ðỘNG CƠ 291 SẢN XUẤT XE CÓ ðỘNG CƠ 7.0 7.0 Tương lai 5.0 Tính hấp dẫn ngành Tính hấp dẫn ngành 5.0 Hiện 3.0 Hiện 3.0 1.0 1.0 7.0 5.0 Thế mạnh doanh nghiệp 3.0 7.0 1.0 5.0 3.0 1.0 Thế mạnh doanh nghiệp (3) (4) 331 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG MÁY MÓC, THIẾT BỊ VÀ SP KL ðÚC SẴN 7.0 Tương lai Tính hấp dẫn ngành 5.0 Hiện 3.0 1.0 7.0 5.0 3.0 1.0 Thế mạnh doanh nghiệp (5) Hình 6.2: Vị cạnh tranh tương lai số phân ngành khí Phân ngành 271 - Sản xuất mơ tơ, máy phát, biến ñiện, thiết bị ñiện, thiết bị phân phối ñiều khiển ñiện: Phân ngành ñược dự báo có mức sinh lợi cao tương lai, nhu cầu thị trường nước lớn thị trường xuất ngày mở rộng Do đó, LTCT tương lai cao LTCT ñang mức trung bình Trong phân ngành có số doanh nghiệp mạnh ðiều giúp phân ngành khẳng định vị trí thị trường (Hình 6.2-2) 138 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí Phân ngành 291 - Sản xuất xe có động cơ: Mặc dù nhiều chun gia cho ngành phát triển ì ạch mặt công nghệ 15 năm qua, phân ngành có tốc độ phát triển cao nhận ñược nhiều sách khuyến khích, hỗ trợ phủ Hiện tại, phân ngành có LTCT thuộc nhóm cao ngành khí tương lai tiếp tục đạt LTCT cao (Hình 6.2-3) Phân ngành 293 - Sản xuất phụ tùng phận phụ trợ cho xe có động cơ: ðể thúc ñẩy phân ngành 291 phát triển, phân ngành bắt đầu phủ doanh nghiệp quan tâm Bộ Cơng thương đề xuất nhiều sách ưu ñãi cho doanh nghiệp tham gia sản xuất thuộc phân ngành Việc phát triển hiệu phân ngành giúp nâng cao tỷ lệ nội địa hóa ngành công nghiệp ô tô LTCT phân ngành thấp, tương lai ñạt mức cao (Hình 6.24) Do ñiểm xuất phát thấp, nên để đạt LTCT cao địi hỏi tham gia phủ nhiều, đặc biệt sách khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi đầu tư lĩnh vực Phân ngành 331 - Sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị sản phẩm kim loại ñúc sẵn: Hiện nhu cầu sửa chữa, bảo dưỡng chuyên nghiệp máy móc thiết bị cao ðây ngành công nghiệp phụ trợ góp phần thúc đẩy phát triển khơng doanh nghiệp khí mà doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệp khác Hiện phân ngành có LTCT mức trung bình, tương lai với đầu tư thích hợp doanh nghiệp sách phủ giúp phân ngành đạt LTCT cao (Hình 6.2-5) 6.3.2 Phân ngành sản phẩm khí ưu tiên phát triển Dựa phân tích vị cạnh tranh tương lai, nhóm nghiên cứu thảo luận lại với chuyên gia ưu tiên phát triển phân ngành sản phẩm khí Kết cho thấy có thay đổi vị trí ưu tiên phân ngành ñầu Cụ thể, mức ưu tiên phát triển số phân ngành sản phẩm khí theo thứ tự giảm dần sau: (1) 293 - Sản xuất phụ tùng phận phụ trợ cho xe có động (2) 271 - Sản xuất mơ tơ, máy phát, biến điện, thiết bị điện, thiết bị phân phối ñiều khiển ñiện (3) 331 - Sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị sản phẩm kim loại ñúc sẵn (4) 259 - Sản xuất sản phẩm khác kim loại; dịch vụ xử lý, gia công kim loại (5) 291 - Sản xuất xe có động 139 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí 25 20 15 10 293 Sản 271 Sản xuất phụ xuất mô tùng tơ, máy phận phụ phát, biến trợ cho xe điện, có động thiết bị ñiện, … 331 Sửa 259 Sản 291 Sản chữa xuất sản xuất xe có bảo phẩm động dưỡng khác máy móc, kim loại; thiết bị dịch sản phẩm vụ xử lý, kim loại gia cơng đúc sẵn kim loại 251 Sản xuất cấu kiện kim loại, thùng, bể chứa nồi 275 Sản xuất ñồ ñiện dân dụng 273 Sản xuất dây thiết bị dây dẫn 281 Sản xuất máy thông dụng 282 Sản xuất máy chuyên dụng 16 Sản xuất khn mẫu, khí xác 332 Lắp 274 Sản ñặt máy xuất thiết móc bị ñiện thiệt bị chiếu sáng cơng nghiệp 292 Sản 301 ðóng 309 Sản xuất thân tàu xuất xe có thuyền phương động cơ, tiện rơ moóc thiết bị vận bán rơ tải chưa mc phân vào đâu Hình 6.3: Những phân ngành sản phẩm khí nên ưu tiên phát triển 6.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI THẾ CẠNH TRANH TRONG TƯƠNG LAI Dựa phân ngành ưu tiên chọn, nhóm nghiên cứu đề xuất số giải pháp chung nhằm nâng cao LTCT từ góc ñộ tính hấp dẫn ngành mạnh doanh nghiệp • Giải pháp nâng cao tính hấp dẫn ngành – Chính sách thúc đẩy cung cầu: Hiệp hội khí kết hợp với phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam TPHCM cần tổ chức cung cấp thông tin ñầy ñủ nhu cầu thị trường thành phố nước cho hội viên Hỗ trợ cho doanh nghiệp thuộc nhóm ngành tham gia chương trình xúc tiến thương mại Thơng qua hiệp hội khí, Thành phố cần có sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia dự án phát triển hạ tầng chế tạo thiết bị, cụm thiết bị cơng trình cấp tỉnh, thành phố – Yếu tố sản xuất: Ngành cần nâng cao suất lao ñộng cách trang bị máy móc thiết bị, cơng nghệ mới, cải thiện công tác quản trị doanh nghiệp; tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp công nghệ phụ trợ, dần chủ động tự sản xuất ngun vật liệu phơi, đúc, rèn,…; tăng cường hỗ trợ cho cơng nghiệp tạo nguyên liệu ñầu vào, thúc ñẩy nguồn cung nguyên liệu, hỗ trợ ngành công nghiệp phụ trợ phát triển; có sách hỗ trợ đồng cho nhóm ngành ưu tiên phát triển liên quan; giảm chi phí bất hợp lý, tiết kiệm vật tư nguyên liệu nhằm giảm giá thành – Yếu tố công nghệ: Thông qua hiệp hội, Thành phố hỗ trợ xây dựng trung tâm Thiết kế chuyển giao cơng nghệ khí TP.HCM để thiết kế chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp Trung tâm đặt cụm công nghiệp phụ tùng 140 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí ơ-tơ xe có động Về mặt cơng nghệ, lưu ý loại hình doanh nghiệp: thiết kế, lắp ráp hậu (không gia công) – Môi trường vĩ mô: Các doanh nghiệp cụm cơng nghiệp phụ tùng ơ-tơ xe có ñộng này, giai ñoạn ñầu ñược hưởng ưu ñãi sách thuế, cho phép khấu hao nhanh thiết bị, cơng nghệ, khuyến khích tái đầu tư thay đổi thiết bị cơng nghệ, ưu tiên sách hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào • Giải pháp nâng cao mạnh doanh nghiệp – Công nghệ sản phẩm: ðầu tư máy móc thiết bị cơng nghệ phù hợp với xu hướng phát triển dòng sản phẩm sản xuất phụ tùng tơ xe có động cơ; đào tạo bổ sung nhân đáp ứng cơng nghệ mới; xây dựng nhóm sản phẩm đặc thù; nâng cấp cơng nghệ sản xuất theo hướng tiêt kiệm lượng tiết giảm (nguyên vật liệu gia công) khối lượng gia công xử lý, công nghệ than thiện với môi trường; cần nâng cao nhận thức doanh nghiệp việc cạnh tranh công nghệ lợi lao ñộng giá rẻ lợi cạnh tranh khơng bền vững khác; cơng nghệ nên áp dụng công nghệ tiên tiến nước G7; chất lượng sản phẩm ñược coi trọng hàng ñầu ý việc đa dạng hóa sản phẩm – Tiếp thị thương hiệu: Cân ñối lực doanh nghiệp có tỷ lệ thích hợp xuất thị trường nước ñể tiếp cận xây dựng thương hiệu, trọng quảng bá thương hiệu qua internet Các doanh nghiệp nhóm ngành ưu tiên cần tăng cường xúc tiến thương mại thông qua hội chợ theo vùng, ngành, quốc gia – Quản lý chiến lược: Các doanh nghiệp nên bước thuê chuyên gia tư vấn quản lý chuyên nghiệp ñể xây dựng chiến lược dài hạn, trung hạn ngắn hạn chiến lược lựa chọn sản phẩm cho giai ñoạn; áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ñại ISO 9000, ISO/TS 16949; nâng cao lực quản lý, áp dụng phương pháp, công cụ quản lý tiên tiến JIT, sản xuất tinh gọn (lean), quản trị chuỗi cung ứng – ðầu tư cho R&D: Các doanh nghiệp cần nhận thức rằng: khơng đầu tư khó tồn tại, cụ thể doanh nghiệp cần xác định sản phẩm sau đầu tư cho khâu thiết kế, mua công nghệ phù hợp cho chiến lược sản xuất kinh doanh; ứng dụng công nghệ thông tin vào vào tra cứu, cải tiến liên tục sản phẩm; tập trung cho khâu thiết kế sản phẩm phát triển sản phẩm sở hợp tác với trường ñại học, việc nghiên cứu chuyên ngành; đảm bảo bí mật cơng nghệ bảo hộ tác quyền – Phát triển thị trường: Cơ cấu thị trường phù hợp ñối với doanh nghiệp là: thị trường xuất chiếm 30-40% lực, thị trường nước chiếm 60 -70% lực; trước hết phát triển sản phẩm thị trường nội ñịa sau ñó chuẩn bị cho xuất khẩu; lấy sản phẩm xuất để nâng cao trình độ cơng nghệ nhằm tăng lực sản xuất loại phụ tùng thay nhập Lưu ý rằng, ñể tạo sức mạnh tổng hợp giải pháp, ñối với phân ngành sản phẩm ưu tiên:293- Sản xuất phụ tùng cho xe có động cơ, 331 - Sửa chữa bảo dưỡng máy móc, thiết bị sản phẩm kim loại ñúc sẵn, 259 - Sản xuất sản phẩm khác kim loại; dịch vụ xử lý, gia công kim loại, 291 - Sản xuất xe có động áp dụng giải pháp cần phối hợp ñồng với giải pháp 141 Phần II – Chương 6: LTCT tương lai ngành Cơ khí “Xây dựng cụm cơng nghiệp sản xuất xe có động phụ tùng xe có động cơ” chương 17 6.5 KẾT LUẬN ðể xác ñịnh lợi cạnh tranh tương lai phân ngành sản phẩm khí, nhóm nghiên cứu ñã vào ñặc ñiểm ngành, LTCT tại, chiến lược phát triển ngành khí TP.HCM, xu hướng phát triển ngành khí giới nước, am hiểu chuyên gia ngành Kết có phân ngành sản phẩm ñược ñề nghị nên ưu tiên phát triển, ñó phân ngành 293, 271, 331, 259 291 Từ ñó, nhóm nghiên cứu ñã ñề xuất giải pháp nâng cao lợi cạnh tranh dựa nhóm yếu tố tính hấp dẫn ngành mạnh doanh nghiệp 142

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan