1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm thiểu xung đột trong quan hệ lao động tại doanh nghiệp ở khu công nghiệp khu chế xuất thành phố hồ chí minh

164 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG BÁO CÁO NGHIỆM THU (ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU NGÀY 25/04/2019) NHIỆM VỤ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU XUNG ĐỘT TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP Ở KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: PGS.TS LÊ THỊ MAI Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 25/04/2019) NHIỆM VỤ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU XUNG ĐỘT TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP Ở KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ (Ký tên) Lê Thị Mai CƠ QUAN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ (Ký tên đóng dấu xác nhận) Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2019 Mẫu Báo cáo thống kê (trang Báo cáo tổng hợp kết nhiệm vụ) _ TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Giải pháp giảm thiểu xung đột quan hệ lao động doanh nghiệp khu công nghiệp, khu chế xuất thành phố Hồ Chí Minh Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): Khoa học Xã hội Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Lê Thị Mai Nam/ Nữ: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 29/03/1952 Học hàm, học vị: PGS, TS Chuyên ngành: Xã hội học Chức danh khoa học: NCV Chức vụ: Trợ lý Trưởng khoa Điện thoại: Tổ chức: (028) 377 55 035 Mobile: 0939248577 E-mail: lethimai@tdtu.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Tôn Đức Thắng Địa tổ chức: Số 19 Nguyễn Hữu Thọ, Phường Tân Phong, Quận 7, TP HCM Địa nhà riêng: 66/33 A Trần Văn Kỷ, P 14, Q Bình Thạnh, Tp.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Tôn Đức Thắng Điện thoại: 08) 37 755 035 Fax: (08) 37 755 055 E-mail: dhtonducthang@tdtu.edu.vn Website: www.tdtu.edu.vn Địa chỉ: Số 19 Nguyễn Hữu Thọ, Phường Tân Phong, Quận 7, TP HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: Lê Vinh Danh Số tài khoản: 3713.0.300715700000 Kho bạc: Kho bạc Nhà nư c Tp.Hồ Chí Minh Tên quan chủ quản đề tài: Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 11/ 2017 đến tháng 5/ 2019 - Thực tế thực hiện: từ tháng 11/ 2017 đến tháng 5/ 2019 - Được gia hạn (nếu có): Khơng - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần … Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 550 triệu đồng , đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 550 triệu đồng + Kinh phí từ nguồn khác: đồng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 11/2017 275.000.000 12/2018 220.000.000 55.000.000 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 28/12/2017 275.000.000 27/05/2019 220.000.000 06/2019 55.000.000 Ghi (Số đề nghị toán) 275.000.000 220.000.000 55.000.000 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với đề tài: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Tổng NSKH 321.421 Thực tế đạt Tổng NSKH 321.421 Nguồn khác 321.421 321.421 Nguồn khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 228.579 550.000 228.579 550.000 0 228.579 550.000 228.579 550.000 0 - Lý thay đổi (nếu có): Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Thiết bị, máy móc mua m i Nhà xưởng xây dựng m i, cải tạo Kinh phí hỗ trợ công nghệ Theo kế hoạch Tổng NSKH Nguồn khác Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác Chi phí lao động Nguyên vật liệu, lượng Thuê thiết bị, nhà xưởng Khác Tổng cộng - Lý thay đổi (nếu có): Các văn hành q trình thực đề tài/dự án: Khơng có (Liệt kê định, văn quan quản lý từ công đoạn xét duyệt, phê duyệt kinh phí, hợp đồng, điều chỉnh (thời gian, nội dung, kinh phí thực có); văn tổ chức chủ trì nhiệm vụ (đơn, kiến nghị điều chỉnh có) Số TT Số, thời gian ban hành văn Số 1133/QĐSKHCN ngày 23/11/2017 Số 216/2017/HĐSKHCN, ngày 23/11/2017 Số 2338/GUQSKHCN, ngày 20/10/2017 Số 2111/2017/TĐTGUQ, ngày 10/11/2017 Tên văn Ghi Quyết định việc phê duyệt nhiệm vụ khoa học công nghệ Hợp đồng thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ Giấy Ủy quyền Giấy Ủy quyền Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Liên đoàn Lao động Tp Hồ Chí Minh Tên tổ chức tham gia thực Liên đồn Lao động Tp Hồ Chí Minh Nội dung tham gia chủ yếu Tư vấn chuyên môn điều động công nhân tham gia khảo sát Sản phẩm chủ yếu đạt Chiến lược chọn mẫu liệu định lượng, định tính Ghi chú* Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh PGS, TS Lê Thị Mai Tên cá nhân tham gia thực PGS, TS Lê Thị Mai Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Chủ nhiệm NV - Thiết kế thuyết minh đề tài; Nội dung & công cụ khảo sát; - Xây dựng tổ chức thực Ghi chú* ThS Nguyễn ThS Nguyễn Thị Phương Linh Thị Phương Linh Thư ký khoa học PGS,TSKH Bùi PGS,TSKH Bùi Loan Thùy Loan Thùy Thành viên TS Đỗ Xuân Hà TS Đỗ Xuân Hà Thành viên ThS Phạm Thị Hà Thương ThS Phạm Thị Hà Thương Thành viên ThS Nguyễn Thị Thu Trang ThS Nguyễn Thị Thu Trang Thành viên ThS Hiệu Vũ Văn ThS Vũ Văn Hiệu Thành viên Ths Đặng Quang Hợp Ths Đặng Quang Hợp Thành viên Ths Tăng Quốc Lập Ths Tăng Quốc Lập Thành viên 10 Trần Thắng Quốc Trần Thắng Quốc Kỹ thuật viên/ Nhân viên hỗ trợ kế hoạch nghiên cứu đề tài - Chủ trì xây dựng sản phẩm đề tài - Điều tra thực địa - Thư ký tài - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch NC đề tài - Viết chuyên đề - Điều tra thực địa - Viết chuyên đề - Điều tra thực địa - Viết chuyên đề - Điều tra thực địa - Viết chuyên đề - Điều tra thực địa - Viết chuyên đề - Viết chuyên đề - Tham gia hội thảo, tọa đàm - Điều tra thực địa - Viết chuyên đề - Tham gia hội thảo, tọa đàm - Điều tra thực địa - Xử lý liệu khảo sát Tình hình hợp tác quốc tế: Nhóm nghiên cứu khơng thực hoạt động hợp tác quốc tế Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa TT điểm ) Nhận diện biểu hiện, cường độ, phạm vi xung đột quan hệ lao động doanh nghiệp KCX, KCN Tp HCM (Tháng 9/2018, trường Đại học Tôn Đức Thắng) Giải pháp giảm thiểu, quản lý Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Nhận diện biểu hiện, cường độ, phạm vi xung đột quan hệ lao động doanh nghiệp KCX, KCN Tp HCM (Tháng 9/2018, trường Đại học Tôn Đức Thắng) Giải pháp giảm thiểu, quản Ghi chú* xử lý xung đột quan hệ lao động bối cảnh Việt Nam tham gia hiệp định thương mại quốc tế (Tháng 9/2018, trường Đại học Tôn Đức Thắng) lý xử lý xung đột quan hệ lao động bối cảnh Việt Nam tham gia hiệp định thương mại quốc tế (Tháng 9/2018, trường Đại học Tơn Đức Thắng) Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục 15 thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch 06/2017 06/2017 10/2017 10/2017 Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thu thập, tổng hợp tài liệu, số liệu tổng quan tài liệu Tổ chức toạ đàm khoa học chuyên gia góp ý hồn thiện phương pháp, nội dung kế hoạch thực đề tài Nghiên cứu xây dựng hệ thống tri thức khoa học sở lý luận, sở thực tiễn tượng xung đột quan hệ lao động doanh nghiệp bối cảnh trị, kinh tế, xã hội Việt Nam giai đoạn 2010-2016 Khảo sát thực địa thu thập thông tin 01/2018 01/2018 01/2018 04/2018 01/2018 04/2018 Lê Thị Mai nhóm nghiên cứu 4/20187/2018 4/20187/2018 Viết chuyên đề 7/2018 – 12/2018 7/2018 – 12/2018 Viết Báo cáo tổng quan Hoàn thiện Báo cáo tổng quan Báo cáo nghiệm thu 12/2018 – 02/2019 02/2019 – 04/2019 12/2018 – 02/2019 02/2019 – 04/2019 Lê Thị Mai nhóm nghiên cứu Lê Thị Mai nhóm nghiên cứu Lê Thị Mai Người, quan thực Lê Thị Mai nhóm nghiên cứu Lê Thị Mai nhóm nghiên cứu Lê Thị Mai III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Báo cáo phân tích kết khảo sát định lượng Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt 01 01 01 Báo cáo kết khảo sát định tính Báo cáo chuyên đề tập kỷ yếu Hội thảo 01 01 01 11 02 11 02 11 02 01 01 01 chuyên đề Báo cáo tổng hợp đề tài Báo cáo tóm tắt đề tài 01 01 01 Báo cáo giải pháp, 01 01 01 kiến nghị sách b) Sản phẩm Dạng II: Yêu cầu khoa học cần đạt Tên sản phẩm Theo kế hoạch Thực tế đạt 02 báo đăng tạp chí Phản ánh 02 đăng kết quả/phát tạp chí Việt Nam nư c hội nhập tạp đề tài chí Lao động Cơng đồn Dự thảo sách chuyên Phản ánh sở Đã xong dự khảo tượng xung lý luận, sở thảo dự kiến đột thực tiễn đề gửi NXB xuất sách, Chính trị Quốc giải pháp từ kết gia (hoặc NXB nghiên cứu Khoa học xã hội) in Số TT Ghi c) Sản phẩm Dạng III: Khơng có d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt 0 01 02 Ghi (Thời gian kết thúc) 2021 đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp: Khơng có e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế: Khơng có Đánh giá hiệu nhiệm vụ mang lại: a) Hiệu khoa học cơng nghệ: Khơng có (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực giới…)  Đề tài góp phần gợi mở hư ng nghiên cứu cho quan, tổ chức cá nhân quan tâm để tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu vấn đề quan hệ lao động Việt Nam thời gian t i b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến nhiệm vụ tạo so với sản phẩm loại thị trường…)  Kết đề tài góp phần cung cấp sở khoa học để quan, tổ chức, cá nhân hữu quan việc đề xuất sửa đổi hồn thiện sách, pháp luật  Đề tài góp phần đề xuất xây dựng giải pháp, chiến lược, chương trình, kế hoạch hoạt động tổ chức trị – xã hội, tổ chức xã hội hội đoàn thể liên quan  Đề tài góp phần nâng cao nhận thức bư c thay đổi hành vi cán tham gia nghiên cứu, cán địa phương, người lao động, người sử dụng lao động cán cơng đồn tượng xung đột quan hệ lao động doanh nghiệp Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra nhiệm vụ: Số TT I II III IV Nội dung Báo cáo tiến độ Báo cáo giám định Nghiệm thu sở Nghiệm thu cuối kỳ Thời gian thực 29/11/2018 15/3/2019 25/4/2019 Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Đạt Xếp hạng (98,8 điểm) Xếp hạng xuất sắc Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) LÊ THỊ MAI TS TRẦN TRỌNG ĐẠO ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG CHƢƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU XUNG ĐỘT TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP Ở KHU CÔNG NGHIỆP, KHU CHẾ XUẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trƣờng Đại học Tơn Đức Thắng Chủ nhiệm nhiệm vụ: PGS.TS LÊ THỊ MAI Thành phố Hồ Chí Minh – 05/2019 KẾT LUẬN Bằng kết hợp nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính, nhóm nghiên cứu thu liệu đủ cho việc phân tích nội dung đề tài ―Giải pháp giảm thiểu xung đột trng QHLĐ doanh nghiệp KCX, KCN Tp HCM‖ Từ phân tích kết khảo sát mẫu, nhóm nghiên cứu đưa số phát mang tính kết luận sau: Bằng chứng từ kết khảo sát phản ánh thực tế rằng, hầu hết doanh nghiệp thực qui định quan hệ lao động doanh nghiệp liên quan đến ―quyền‖ NLĐ lương, thời gian làm việc, bảo hiểm xã hội, môi trường làm việc, Xét mặt tương quan vị NSDLĐ NLĐ thời điểm hai bên thoả thuận để ký Hợp đồng lao động, có vấn đề đáng quan tâm: NLĐ nằm vị yếu bị lệ thuộc Sự ―yếu bị lệ thuộc‖ không bị ảnh hưởng quan hệ cung – cầu thị trường lao động mà nằm nhận thức người lao động Sau thời gian làm việc công ty, vấn đề liên quan đến ―lợi ích‖ NLĐ xác định mức tăng lương, mức thưởng, tăng định mức sản xuất để đảm bảo hợp đồng sản xuất, chất lượng bữa ăn, phụ cấp xăng xe,… yếu tố tiềm ẩn dẫn đến xung đột QHLĐ doanh nghiệp Hầu hết thông tin vấn liệu khảo sát khẳng định đình cơng biểu phổ biến tượng xung đột QHLĐ doanh nghiệp khảo sát Có xu hướng giảm dần số lượng đình cơng doanh nghiệp tư nhân nước doanh nghiệp FDI KCN, KCX Tp HCM đặc điểm đình cơng doanh nghiệp khảo sát thay đổi Thể điểm sau đây: - Thứ nhất, Trước đây, đình cơng coi kiện đặc biệt, gần đình cơng coi điều khơng thể tránh khỏi QHLĐ Tình trạng bất bình đẳng người sử dụng lao động người lao động ký kết hợp đồng lao động nguyên nhân sâu sa dẫn đến xung đột 141 QHLĐ loại doanh nghiệp KCN, KCX Tp Hồ Chí Minh Đình cơng phương tiện hiệu để yêu cầu, đòi hỏi, xúc NLĐ NSDLĐ giải quyết, dẫn đến thay đổi; - Thứ hai, đình cơng có tính chất dây chuyền công ty nhánh địa điểm cách xa Hiện tượng có hỗ trợ mạng xã hội Hầu hết đình cơng bất hợp pháp vì: 1/sự phức tạp thủ tục đình cơng thiếu hiểu biết pháp luật người lao động; 2/ Niềm tin người lao động cơng đồn sở có phần suy giảm nhiều lý do, đặc biệt thực tiễn, cán cơng đồn chủ doanh nghiệp trả lương, họ NLĐ, họ phụ thuộc vào chủ doanh nghiệp, nên khó thực cách mạnh mẽ vai trị tổ chức cơng đoàn việc bảo vệ quyền người lao động 3/ Các đình cơng phát sinh q trình vận hành QHLĐ hầu hết người lao động cảm thấy ―lợi ích‖ khơng phải ―quyền‖ họ bị vi phạm - Thứ ba, xuất việc NLĐ tự chọn đại diện cho Trước đây, cơng đồn người đại diện người lao động để giải vấn đề nảy sinh NLĐ NSDLĐ, có thay đổi Khi xảy mâu thuẫn, tranh chấp, đình cơng doanh nghiệp khảo sát KCN, KCX Tp HCM, có 48,3% người lao động khảo sát chọn cơng đồn người đại diện, có tới 51,7% người lao động tự chọn người đại diện cho (bao gồm đại diện tập thể NLĐ, cán nhân sự, đại diện tổ sản xuất/chuyền sản xuất, chí số NLĐ) đứng thương lượng với chủ doanh nghiệp xảy xung đột QHLĐ Xu hướng gia tăng bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam thực cam kết hiệp định thương mại đa phương quốc tế khu vực Nguyên nhân dẫn đến xung đột QHLĐ doanh nghiệp, thường tập trung vào ba nhóm yếu tố: Nhóm 1/ Chủ doanh nghiệp điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng theo qui định Nhà nước mà không xét nâng lương định kỳ cho người lao động theo thang bảng lương, quy chế trả lương doanh nghiệp dẫn đến người tuyển người làm việc lâu năm có mức 142 lương Khi thực điều chỉnh tiền lương tối thiểu vùng, doanh nghiệp điều chỉnh mức thưởng cắt giảm số khoản phụ cấp, khoản hỗ trợ mà không thỏa thuận với người lao động Nhóm 2/ Doanh nghiệp thực không quy định pháp luật lao động như: chậm trả lương, làm thêm quy định; vi phạm quy định bảo hiểm xã hội (không tham gia, tham gia không đầy đủ, nợ BHXH ) Nhóm 3/ Mâu thuẫn cách quản lý chuyên gia, cán quản lý người nước với người lao động Việt Nam tượng có giảm hầu hết doanh nghiệp FDI có thuê phiên dịch Đề tài đƣa ba giả thuyết: Đình cơng biểu phổ biến tình trạng xung đột quan hệ lao động doanh nghiệp khảo sát KCX, KCN Tp HCM; Người lao động cảm nhận quyền lợi họ (lương, thưởng, chất lượng bữa cơm trưa, BHXH, ) bị vi phạm nguyên nhân dẫn đến đình cơng doanh nghiệp tư nhân KCN, KCX Tp HCM; Tình trạng giao tiếp khơng hiệu ngun nhân dẫn đến đình công doanh nghiệp FDI KCN, KCX Tp HCM; Kết kiểm định biến số cho thấy: 1/ Giả thuyết đầu ủng hộ; 2/ Giả thuyết hai: Người lao động cảm nhận lợi ích họ (lương, thưởng, chất lượng bữa cơm trưa, BHXH, ) bị vi phạm ngun nhân dẫn đến đình cơng doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp FDI KCN, KCX Tp HCM; 3/ Giả thuyết ba: chứng không ủng hộ Dựa thực trạng xung đột QHLĐ doanh nghiệp khảo sát KCX, KCN Tp HCM, nhóm nghiên cứu đề xuất tập trung vào số giải pháp nhằm góp phần giảm thiểu xung đột quan hệ lao động doanh nghiệp KCX, KCN Tp HCM 143 A Nhóm giải pháp pháp lý nhằm thúc đẩy hỗ trợ việc phát triển cải thiện QHLĐ giảm thiểu xung đột quan hệ lao động Hoàn chỉnh đồng hệ thống pháp luật quan hệ lao động có chế tài cụ thể việc thực chế tham vấn cấp doanh nghiệp; thực thi thiết chế hỗ trợ cho hai chủ thể quan hệ lao động doanh nghiệp (NLĐ & NSDLĐ) để tăng cường lực đối thoại, thương lượng cho chủ thể quan hệ lao động để đình cơng khơng cịn phương thức đa số người lao động sử dụng muốn yêu cầu, đòi hỏi họ giải Giải pháp nâng cao lực quản lý hỗ trợ quan hệ lao động quan quản lý nhà nước thiết chế quan hệ lao động - Xây dựng tiêu chí đo lường cụ thể hoạt động tra, kiểm tra giám sát việc thực thi pháp luật quan hệ lao động doanh nghiệp Đặc biệt việc thực thiết chế hỗ trợ (hoà giải, tham vấn,…) - Phát triển sở pháp lý liên quan đến việc tăng cường độc lập tổ chức cơng đồn doanh nghiệp khỏi quản lý phụ thuộc vào chủ doanh nghiệp để công đồn có khả bảo vệ lợi ích nguyện vọng người lao động - Phát triển khung thỏa ước tập thể thỏa đáng để giải việc tăng mức lương tối thiểu công ty FDI cách lâu dài 3/ Phát triển (xã hội hố) hệ thống thiết chế hồ giải độc lập 4/ Xây dựng khuôn khổ pháp lý cho tổ chức đại diện người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động hoạt động có hiệu đối thoại, thương lượng, tham vấn, ký kết thoả ước lao động tập thể, hoà giải, giải tranh chấp lao động đình cơng 5/ Phát triển việc thực thi cam kết liên quan đến lao động quan hệ lao động Hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kết tham gia B Nhóm giải pháp nâng cao lực chủ thể QHLĐ Bộ luật Lao động Việt Nam năm 2012 r : ―QHLĐ đơn vị, doanh nghiệp quan hệ xã hội phát sinh việc thuê mướn, sử dụng lao 144 động, trả lương người lao động người sử dụng lao động‖ Ngoài hai nhóm chủ thể QHLĐ người lao động người sử dụng lao động (hoặc đại diện họ), Nhà nước trọng tài, người ban hành trì khn khổ luật pháp Để đạt mục tiêu hài hòa, ổn định, tiến QHLĐ, chủ thể QHLĐ phải có đủ lực khơng để nhận thức đầy đủ tự giác thực quyền nghĩa vụ QHLĐ; Mà cịn phải có đủ lực chủ động để giải mâu thuẫn, xung đột thơng qua thương lượng hịa giải, cố gắng tránh nguy dẫn đến đổ vỡ làm căng thẳng thêm QHLĐ 1/ Đối với người lao động cần tập trung vào số hoạt động & vấn đề cấp thiết quan trọng sau: - Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề, ý thức trách nhiệm, tác phong công nghiệp đáp ứng đòi hỏi thị trường lao động, đặc biệt bối cảnh Cách mạng 4.0 - Người lao động phải nhận thức đầy đủ vị vai trị; Quyền, lợi ích trách nhiệm mối quan hệ với chủ thể khác quan hệ lao động thông qua việc thường xuyên tư vấn, phổ biến kiến thức pháp luật,… - Phát triển hoạt động cụ thể, thiết thực để kích thích từ cá nhân đến tập thể người lao động có nhu cầu liên kết thực để tạo nên sức mạnh nhằm nâng cao lực người lao động mối quan hệ với chủ doanh nghiệp – người sử dụng lao động; 2/ Đối với tổ chức đại diện cho người lao động (cơng đồn) cần phải: - Tổ chức đào tạo chun nghiệp cho người làm cơng đồn kỹ đàm phán, thương lượng, với người sử dụng lao động (giới chủ) để họ thực có hiệu vai trị đại diện, bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động, phát triển hài hoà quan hệ lao động nơi làm việc; Kỹ thu hút, thương lượng, đàm phán, hòa giải, tháo gỡ xúc người lao động 145 - Xây dựng khung lực cán cơng đồn làm rà soát, xếp lại đội ngũ làm sở để phát triển nguồn cán cơng đồn doanh nghiệp Gắn nâng cao chất lượng đội ngũ với việc sử dụng, xếp cán cơng đồn, cơng đồn cấp, từ cấp cơng đồn sở trở lên; trọng phát nhân tố công nhân lao động để bồi dưỡng, đào tạo thành cán cơng đồn sở nguồn cho đội ngũ cơng đồn cấp Chun trách hóa đội ngũ cán cơng đồn cấp sở trở lên Những người phải đào tạo nghiệp vụ cơng đồn, có kiến thức sâu quan hệ lao động, kiến thức hội nhập quốc tế có kỹ tập hợp quần chúng hoạt động cơng đồn - Đổi cách thức hoạt động cơng đồn sở theo hướng chuyên nghiệp, linh hoạt, thích ứng với trọng tâm bảo vệ quyền người lao động nâng cao đời sống vật chất tinh thần người lao động doanh nghiệp Hướng hoạt động đời sống tinh thần mang tính thiết thực hơn, khắc phục tình trạng phong trào, hình thức - Tổ chức „GameShow― có thưởng theo chủ đề: quyền, trách nhiệm nghĩa vụ người lao động doanh nghiệp; Pháp luật quan hệ lao động, tiêu chuẩn lao động quốc tế bản, cam kết quốc tế lao động mà Việt Nam tham gia, Tham gia vào GameShow đó, người lao động có kiến thức để có ứng xử thích hợp Ứng dụng cơng nghệ thơng tin tuyên truyền giáo dục 3/ Người sử dụng lao động tổ chức đại diện người sử dụng lao động - Người sử dụng lao động/ chủ doanh nghiệp cần phải đào tạo kỹ không liên quan đến quản lý xung đột, giải xung đột chiến lược mà phải đào tạo thực hành kỹ kích thích xung đột sách (điều khoản) có liên quan đến việc đàm phán hợp đồng; Chấp nhận xung đột mong muốn thời điểm định; Thực chương trình thiết kế để tăng tính cạnh tranh; Đưa xung đột vào q trình xây dựng kế hoạch, định, phân tích rủi ro-có 146 nghĩa hợp pháp hóa xung đột tạo xung đột mức độ chấp nhận để khuyến khích thành viên doanh nghiệp/ tổ chức tự đánh giá, điều chỉnh hành vi để hợp tác với có hiệu nơi làm việc tạo khơng khí đổi - Để thực vai trò đại diện người sử dụng lao động đối thoại, thương lượng với đại diện người lao động để tham vấn, ký kết thoả ước lao động tập thể, hoà giải, giải tranh chấp lao động đình cơng, Hiệp hội doanh nghiệp phải gắn kết với VCCI, thực hoạt động: - Xúc tiến thương mại đầu tư song song với việc đối thoại, thương lượng với đại diện người lao động để tham vấn, ký kết thoả ước lao động tập thể, hoà giải, giải tranh chấp lao động đình cơng; - Các hiệp hội tập trung vào hoạt động hỗ trợ phát triển quan hệ lao động thông qua việc xây dựng đủ đội ngũ nhân sự, chuyên gia tư vấn hiểu biết sâu quan hệ lao động C Vai trò bên liên quan tham gia vào việc giảm thiểu xung đột quan hệ lao động doanh nghiệp KCN, KCX Tp HCM Thực tiễn cho thấy để đạt mục tiêu giảm thiểu xung đột QHLĐ, bên cạnh giải pháp mặt khung pháp lý lực chủ thể QHLĐ, bên liên quan có vai trị quan trọng Dựa kết khảo sát thứ tự ưu tiên nhu cầu NLĐ doanh nghiệp KCX, KCN Tp HCM, cần phải phát triển hệ thống mạng lưới loại hình dịch vụ xã hội tư vấn tâm lý, tư vấn nhân gia đình, đến chăm sóc sức khoẻ, cho thuê nhà ở, siêu thị,… Những loại hình dịch vụ giúp người lao động, đặc biệt lao đông nhập cư KCX, KCN nhanh chóng hội nhập xã hội nơi định cư giảm nh khó khăn, căng thẳng, áp lực sống cơng việc Trang iCan.com.vn nhóm SocialLife mạng lưới thông tin dịch vụ xã hội gồm hàng trăm địa nhà trọ, nhà trẻ, sở trợ giúp xã hội, hoạt động xã hội… phục vụ đối tượng chủ yếu công nhân, lao động nhập cư Mạng lới dịch vụ xã hội ican đóng vai trị làm giảm căng thẳng, khó 147 khăn sống người lao động, hỗ trợ họ nhanh chóng hội nhập vào xã hội Gợi ý nghiên cứu Kết khảo sát KCX, KCN Tp HCM gợi ý số câu hỏi cần giải đáp thêm Có cần thiết phải sử dụng đình cơng hình thức xung đột khác (lãng cơng, ) phương tiện để đạt thỏa thuận tập thể khơng? Hay đình cơng lý đàm phán để thiết lập trì cân lợi ích chủ thể QHLĐ Hoặc, đình cơng chế lọc chế thông tin qua đình cơng, cơng đồn biết thơng tin quyền lợi người lao động (lương, thưởng, ) qua biết lợi nhuận người sử dụng lao động; Người sử dụng lao động nhận biết mức độ đấu tranh cơng đồn cho quyền lợi ích người lao động mức độ phản ứng NLĐ họ nhận thấy quyền lợi họ bị vi phạm Xung đột tự nhiên tránh khỏi tất tổ chức có tác động tích cực tiêu cực, tùy thuộc vào cách giải xung đột Do vậy, có cần thiết phải chủ động tạo nên xung đột QHLĐ để qua kiểm sốt q trình vận hành QHLĐ xử lý kịp thời tình phát sinh? Một tổ chức vận hành tình trạng hài hịa hợp tác trở nên sơ cứng, thờ ơ, trì trệ, khơng thể đáp ứng nhu cầu thay đổi đổi Nếu xung đột trì mức độ thích hợp giữ trạng thái thành viên tổ chức ln tự phê bình, động, sáng tạo đổi Ngược lại, tổ chức khơng có xung đột, mâu thuẫn có động lực cho đổi mới, sáng tạo thay đổi người tổ chức cảm thấy thoải mái với trạng không quan tâm đến việc cải thiện tình trạng họ Về mặt phương pháp luận, việc kết hợp sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, sử dụng nhiều công cụ thu thập khác nhau, từ vấn, thảo luận nhóm, khảo sát KCX, KCN Tp HCM đến báo cáo hàng năm Công đoàn sở loại doanh nghiệp KCX, KCN Tp HCM giúp 148 cho người nghiên cứu có đủ thông tin cần thiết để phản ánh thực trạng sinh động tượng xung đột QHLĐ doanh nghiệp khảo sát 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Agricola G.H Designing Conflict Resolution Education: A Literature Review Master’s thesis Educational Design and Consultancy Utrecht University March 2009 Allison, C T (197 1) Essence of decision Boston: Little, Brown.) Baker, S., & Baker, K (1992) On time/on budget: A step by step guide for managing any project Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Bickmore, K (2002) Good training is not enough: research on peer mediation program implementation Social Alternatives, 21 (1), 33-38 Bill Taylor, Chang Kai, Li Qi Industrial Relations in China Cheltenham, UK Northampton, MA , USA: Edward Elgar Publishing, Inc, 2003 32-38 Bobbins, S P (1974) Managing organizational conflict: A non-traditional approach Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall Chang-Hee Lee (2016) Tác động tiêu chuẩn lao động quốc tế Tuyên bố năm 1998 ILO Nguyên tắc quyền lao động tới doanh nghiệp cấp quốc gia cạnh tranh TPP 8-4-2016 http://www.ilo.org/hanoi/Informationresources/Publicinformation/Speeches/WC MS_469854/lang vi/index.htm Christina Niforou (2008), The role of trade unions in the implementation of autonomous framework agreements WARWICK PAPERS IN INDUSTRIAL RELATIONS No 87 April 2008, Industrial Relations Research Unit University of Warwick Coventry CV4 7AL CIRD Dự án Quan hệ lao động Việt Nam – ILO ―Giới thiệu pháp luật quan hệ lao động số nước giới” NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 2011 10 Deutsch, M (1993) Educating for a peaceful world American Psychologist, 48 (5), 510-517 11 Donna L Wiley, Mối quan hệ xung đột vai trị cơng việc/phi cơng việc hậu có liên quan đến cơng việc: Một số phát bất ngờ (The Relationship Between Work/Nonwork Role Conflict and Job-Related Outcomes: Some Unanticipated Findings) đăng Journal of Management, Vol 13, No 3, 467472 (1987) DOI:10.1177/014920638701300303 © 1987 Southern Management Association http://jom.sagepub.com/cgi/content/abstract/13/3/467 12 Johnson, D.W., & Johnson, R.T (1996) Conflict resolution and peer mediation programs in elementary and secondary schools: a review of the research Review of Educational Research, 66 (4), 459-506 13 David Tajgman: What happened to trade unions elsewhere during transition to market economy and post ratification of Convention No 87?, ILO Hanoi Office, 2015 (Điều xảy với cơng đồn trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường công bố phê chuẩn công ước số 87? Văn phòng ILO 150 Hà Nội, năm 2015) 14 Edmund Heery and David Nash (2011), Trade Union Officers and Collective Conciliation – A Secondary Analysis Cardiff Business School ISBN 978-1908370-05-1 Email research@acas.org.uk 15 Eurofound (2017) New conflict resolution procedures discussed for labour disputes Published on: 27 April 1998 Source URL (modified on 2015-031917:07): 31 March 2017 https://www.eurofound.europa.eu/observatories/eurwork/articles/industrialrelations-working-conditions/new-conflict-resolution-procedures-discussed-forlabour-disputes (Truy cập 29-3-2017) 16 Filley, A C (1975) Interpersonal conflict resolution U.S.A.: Scott, Foresman and Company 17 Giebels, E., & Euwema, M (2006) Conflictmanagement: Analyse,diagnostiek en interventie Groningen/Houten: Wolters-Noordhoff 18 Heather Connolly, Miguel Martinez Lucio and Stefania Marino (2012),Trade Unions and Migration in the UK: Equality and Migrant Worker Engagement without Collective Rights Prọect Funded by The Leverhulme Trust Manchester University of Manchester Manchester Business School 19 Heather R Huhman, 2014 20 Joint Statement of Workers’ & Employers’ Groups on the right to strike, Tripartite meeting on freedom of association and protection of the right to Organise convention No.87, 23-25 February 2015 (Tuyên bố chung nhóm người sử dụng lao động người lao động quyền đình cơng, họp ba bên quyền tự lập hội bảo vệ quyền tổ chức công ước số 87, ngày 2325/02/2015) 21 John Davidson & Christine Woo: A Conflict Resolution Model Theory into Practice, Vol 43, No 1, Conflict Resolution and Peer Mediation (Winter, 2004), pp 6-13 Published by: Taylor & Francis, Copyright ? 2004 College of Education, The Ohio State University Ltd Stable URL: http://www.jstor.org/stable/3701559 Accessed: 28/03/2011 https://testnewhome.files.wordpress.com/2012/10/a-conflict-resolutionmodel1.pdf Truy cập ngày 3/4/2017 22 Johnson, D.W., & Johnson, R.T (1996) Conflict resolution and peer mediation programs in elementary and secondary schools: a review of the research Review of Educational Research, 66 (4), 459-506 23 Josephine Seapei Moeti-lysson (2011), Effectiveness of Trade Unions in Promoting Employee Relations in Organisations Global Journal of Arts and Management – ISSN 2249-2658 (Online): 2249-264X (Print) – Rising Research Journal Publication 01/2011; 1(4):57-64 24 Jonathan Payne (2015), Towards a broad-based innovation policy in the UK: Can design help? De Montfort University, UK, Leicester Business School, 151 Department of Human Resource Management, Hugh Aston Building, Leicester, LE1 9BH, UK Economic and Industrial Democracy Downloaded from eid.sagepub.com by guest on April 11, 2016 25 Marina Monaco (ETUC), Luca Pastorelli (DIESIS) (2013), Trade unions and worker cooperatives in Europe: A win–win relationship Maximizing social and economic potential in worker cooperatives International Journal of Labour Research Geneva, International Labour Office, 2013 ISSN 2076-9806 03.05 26 Nguyễn Mạnh Cường (2013) ―Mơ hình quan hệ lao động Việt Nam‖ NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2013 27 Nguyễn Duy Phúc, ―Các nguyên lý quan hệ lao động”, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội, 2012 28 Nguyễn Bá Ngọc (chủ biên), “Quan hệ lao động môi trường kinh doanh Việt Nam”, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2013 29 Richard Hyman (2000), An emerging agenda for trade Union? DP/98/1999: Labour and Society Programme Internat ional Inst itute for Labour Studies Geneva International Labour Organization (International Institute for Labour Studies) 1999 ISBN 92-9014-606-0 First published 1999 30 Rob Witherell – United Steelworkers of America (2013), An emerging solidarity: Worker cooperatives, unions, and the new union cooperative model in the United States International Journal of Labour Research Geneva, International Labour Office, 2013 ISSN 2076-9806 03.05 31 Rüya Gökhan Koỗer (2011) Comparative study of labour relations in African countries University of Amsterdam Susan Hayter ILO 32 Simon Clarke The Changing Character of Strikes in Vietnam Department of Sociology University of Warwick Coventry CV4 7AL Simon.Clarke@warwick.ac.uk +44-2476-523301 (tel) +44-2476-523497 (fax) 33 The Oxford Dictionary and Thesaurus American Edition NewYork Oxford University Press 1996: 294 34 Thường Khải (Chủ biên): Quan hệ lao động NXB Lao động Bảo đảm xã hội Trung Quốc Người dịch: Hoàng Văn Tuấn (Tài liệu tham khảo) 2005 35 Thường Khải (chủ biên) Quan hệ lao động Người lao động Quyền lợi lao động – Vấn đề lao động Trung Quốc đương đại Bắc Kinh: Nhà xuất lao động Trung Quốc, 1995 36 Trade unions and worker cooperatives:Where are we at? Cơng đồn hợp tác xã cơng nhân: Chúng ta đâu? International Journal of Labour Research Geneva, International Labour Office, 2013 ISSN 2076-9806 03.05 37 Trade union practices on anti-discrimination and diversity European Trade Union Anti-Discrimination and Diversity study: innovative and significant practices in fighting discrimination and promoting diversity European Commission Directorate-General for Employment, Social Affairs and Equal Opportunities Unit G.4 Manuscript completed in May 2010 Luxembourg: 152 Publications Office of the European Union, 2010 ISBN 978-92-79-16256-5, doi:10.2767/8820 38 Từ điển xã hội học Oxford-Nhóm dịch giả Bùi Thế Cường, Đặng Thị Việt Phương, Trịnh Huy Hóa Đại học QG Hà Nội, Trường ĐH KHXH&NV NXB ĐH quốc gia HN 2012: 654-655 39 Tu Phuong Nguyen Worker’s strikes in Vietnam from a regulatory perspective Asian Studies Review, 2017, pp 1-18 40 Vijay K Verma (1998) Conflict Management From The Project Management Institute Project Management Handbook, Ed: Jeffrey Pinto 1998 ISBN: 07879-4013-5 41 Vliert, E van de (1997) Complex interpersonal conflict behaviour Cornwall: Psychology Press 42 Vrajlal Sapovadia, Akash Patel (2013), An Empirical Research on Success & Failure of Indian Workers’ Cooperatives International Journal of Labour Research Geneva, International Labour Office, 2013 ISSN 2076-9806 03.05 43 Herausgegeben von Prof Dr Ingrid Artus, Prof Dr Uwe Blien, Judith Holland, thi Hong Van Phan (2015) Labour Market and Industrial Relations in Vietnam 2015, 361 S., Gebunden, ISBN 978-3-8487-1503-9 (In Gemeinschaft mit Bloomsbury Publishing) tr 12 http://www.nomos-shop.de/Artus-Blien-HollandPhan-Labour-Market-Industrial-Relations Vietnam/productview.aspx?product=23138&pac=weco Truy cập ngày 9-42017) 44 Do Quynh Chi, (2008) The Challenge from below: Wildcat Stricks and the Pressure for Union Reform in Vietnam www.warwick.ac.uk/fak/soc 45 Do Quynh Chi (2011) Understanding
Industrial Relations Transformation in Vietnam: A Multi-dimensional Analysis University of Sydney Thesis submitted in the program of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy Truy cập ngày 9-4-2017 Tài liệu tiếng Việt, nƣớc Danh sách KCN, KCX Tp HCM https://hochiminhcity.eregulations.org/media/dsach%20cac%20khu%20che%20 xuat%20va%20khu%20cong%20nghiep%20tp0001.pdf Access Date 17 June 2017 Dự án (2010 – 2012): “Trao quyền cho cơng nhân cơng đồn Việt Nam” Dự án (2013 – 2015): ―Tăng cường Quyền cơng nhân Đại diện cơng đồn”, Dự án pha pha 2, Liên minh Châu Âu (EU) tài trợ Dự án Đại học Naples ―Phương Đông‖, Italia, điều phối, với tham gia của: Viện Cơng nhân Cơng đồn (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam); Viện Nghiên cứu Châu Âu (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam); Viện Nghiên cứu Kinh tế Xã 153 hội (thuộc Tổng Liên đoàn lao động CGIL), Italia; Quỹ Văn hóa Mùng tháng (thuộc Tổng Liên đoàn lao động CCOO), Tây Ban Nha Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015): Báo cáo nghiên cứu ―Thực trạng quản lý nhà nước quan hệ lao động” Website Bộ: Molisa.gov.vn Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2016): Diễn đàn quan hệ lao động Việt Nam – Đổi quan hệ lao động Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015): Báo cáo nghiên cứu ―Thực trạng quản lý Nhà nước quan hệ lao động‖ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Nguyễn Mạnh Cường (Chủ biên) (2013): Mơ hình quan hệ lao động Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hội thảo tham vấn Báo cáo quan hệ lao động năm 2017 http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=27770 Ngày cập nhật: 09-05-2018 Nguyễn Mạnh Cường (2014): Báo cáo ―Các thiết chế quan hệ lao động quốc gia” Đào Mộng Điệp (đại học Huế): ―Pháp luật đại diện lao động Việt Nam – thực trạng giải pháp‖, Luận án tiến sĩ hoàn thành năm 2014, Đại học quốc gia Hà Nội 10 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: ―Nghiên cứu mối quan hệ ba bên Nhà nước, người sử dụng lao động với người lao động điều kiện kinh tế thị trường” Đại học Cơng đồn chủ trì nghiên cứu (2009 – 2010) 11 ILO (2011): Giới thiệu pháp luật quan hệ lao động số nước giới NXB Lao động – Xã hội 12 ILO, Văn phòng Lao động Quốc tế Geneva (2006): Tuyên bố ba bên nguyên tắc liên quan tới doanh nghiệp đa quốc gia sách xã hội (Bản dịch) 13 Kỷ yếu Hội thảo khoa học ―Truyền thống phong trào công nhân, học đổi giải pháp hoạt động cơng đồn thời gian tới‖ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hội đồng Lý luận Trung ương (Hà Nội 2016) 14 Lã Khánh Tùng, Nghiêm Hịa, Vũ Cơng Giao (2015): ―Hội tự hiệp hội, cách tiếp cận dựa quyền”, Nhà xuất Hồng Đức 15 Lưu Bình Nhưỡng, ―Tổ chức đại diện người sử dụng lao động” Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 97, tháng 5/2007 16 Nguyễn Xuân Thu (Trường Đại học Luật Hà Nội): ―Vai trò tổ chức đại diện người lao động chế ba bên‖ Luận án tiến sĩ 17 Nguyễn Bá Ngọc, Trần Phương, Nguyễn Duy Phúc (2015): Quan hệ lao động môi trường kinh doanh Việt Nam NXB Lao động – Xã hội 18 Nguyễn Duy Phúc (2015): Các nguyên lý quan hệ lao động NXB Lao động – Xã hội 154 19 Pablo Lazo Grandi (Trung tâm quốc tế Thương mại Phát triển bền vững (ICTSD), 2010): Các FTA mối quan hệ chúng với tiêu chuẩn lao động 20 Pablo Lazo Grandi (Trung tâm quốc tế Thương mại Phát triển bền vững (ICTSD), 2010): Các Hiệp định tự thương mại mối quan hệ chúng với tiêu chuẩn lao động 21 Quốc hội Bộ Luật lao động Luật số: 10/2012/QH13 22 Thường Khải chủ biên Quan hệ lao động Người lao động Quyền lợi lao động Vấn đề lao động Trung Quốc đương đại Bắc Kinh: Nhà xuất lao động Trung Quốc, 1995 23 Trung tâm hỗ trợ phát triển quan hệ lao động – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2015 -2016): Nghiên cứu triển khai nội dung lao động quan hệ lao động Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Hiệp định thương mại tự khác mà Việt Nam tham gia 24 Trung tâm Hỗ trợ phát triển quan hệ lao động: Báo cáo ―Quan hệ lao động Việt Nam 30 năm vận động phát triển” NXB Lao động, Hà Nội, năm 2016 25 Tài liệu ―Diễn đàn quan hệ lao động Việt Nam – Đổi quan hệ lao động Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế‖ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội, năm 2016 26 Vũ Minh Tiến (2015): Dự báo tác động tới việc làm, quan hệ lao động hoạt động cơng đồn Việt Nam gia nhập Hiệp định thương mại tự NXB Lao động, Hà Nội 27 Vũ Minh Tiến: Quản lý nhà nước lao động doanh nghiệp Việt Nam – Luận án tiến sỹ luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011 28 Vũ Minh Tiến, Viện Cơng nhân Cơng đồn ―Dự báo tác động tới việc làm, quan hệ lao động hoạt động cơng đồn Việt Nam gia nhập Hiệp định thương mại tự do” NXB Lao động, Hà Nội 2015 29 Vũ Minh Tiến, Viện Công nhân Công đoàn: ―Thực thi quyền đại diện người lao động tiến hành đẩy mạnh thương lượng tập thể Việt Nam‖, Tạp chí Lao động Cơng đồn, năm 2013 30 Viện Cơng nhân Cơng đồn “Cơng đồn quan hệ lao động bối cảnh kinh tế thị trường Việt Nam” NXB Lao động, năm 2009 31 C.Mác Ph.Ăngghen Tồn tập, t.3 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.107 155

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w