Đánh giá tác động của đại dịch covid 19 đến hoạt động của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh và đề xuất giải pháp

169 5 0
Đánh giá tác động của đại dịch covid 19 đến hoạt động của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hồ chí minh và đề xuất giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỦ NHIỆM ĐỀ ÁN: PGS.TS Trần Hồng Ngân Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 10 năm 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN _ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHỦ NHIỆM ĐỀ ÁN: PGS.TS Trần Hồng Ngân Thành viên tham gia: Trần Văn Bích Phan Văn Khiết Trần Văn Phúc Triệu Thành Sơn Nguyễn Xuân Đóa Vỗ Văn Tấn Nguyễn Văn Thủy Nguyễn Trúc Vân Cao Ngọc Thành Lê Chí Hùng Phan Thụy Kiều Thành viên chính, Viện NCPT Thành viên chính, Viện NCPT Thành viên chính, Viện NCPT Thành viên chính, Viện NCPT Thành viên chính, Viện NCPT Thành viên chính, Viện NCPT Thành viên chính, Văn phịng UB Thành viên chính, TTMP-DB KT-XH Thành viên chính, TTMP-DB KT-XH Thành viên chính, TTMP-DB KT-XH Thư ký đề án, Viện NCPT Chủ nhiệm Đề án Phịng Quản lý Đề án PGS.TS Trần Hồng Ngân Trần Văn Bích Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG Sự cần thiết xây dựng Đề án Các văn pháp lý để thực đề án 10 Mục tiêu xây dựng đề án 13 3.1 Mục tiêu chung 13 3.2 Mục tiêu cụ thể 14 Phạm vi nghiên cứu 14 4.1 Về nội dung 14 4.2 Về không gian 14 4.3 Về thời gian 14 Phương pháp nghiên cứu 14 5.1 Phương pháp thu thập thông tin 14 5.2 Phương pháp phân tích thơng tin 14 Tổng quan nghiên cứu nước 14 6.1 Các thuật ngữ 14 6.2 Tổng hợp nghiên cứu nước 17 Tổng hợp gói hỗ trợ giới đến thời điểm 28 7.1 Chính sách tiền tệ - tín dụng 48 7.2 Chính sách tài khóa 48 Tổng hợp gói hỗ trợ Việt Nam 49 8.1 Gói hỗ trợ lần 49 8.2 Các sách hỗ trợ cịn có hiệu lực 51 Tổng hợp gói hỗ trợ TP.HCM 53 10 Cấu trúc Đề án 57 11 Ý nghĩa khoa học đề án 57 12 Sản phẩm nghiên cứu 57 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI, KHU VỰC, VIỆT NAM, TP.HCM 58 Tổng hợp tình hình dịch COVID-19 giới khu vực, Việt Nam, TP.HCM 58 1.1 Thế giới 58 1.2 Tình hình dịch bệnh COVID-19 Việt Nam, TP.HCM so quốc gia Đông Nam Á 60 1.3 Đánh giá tình hình dịch bệnh COVID-19 TP.HCM so các địa phương vùng KTTĐPN 63 Tổng hợp đánh giá tình hình kinh tế - xã hội Thế giới, khu vực, Việt Nam TP.HCM năm 2020 tháng năm 2021 67 2.1 Tình hình kinh tế giới 67 2.2 Tổng hợp đánh giá tình hình Kinh tế - xã hội Việt Nam đến tháng 8.2021 70 2.3 Tổng hợp dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 72 2.4 Tổng hợp đánh giá tình hình Kinh tế - xã hội TP.HCM đến tháng 8.2021 73 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 87 Hoạt động doanh nghiệp địa bàn TP.HCM trước bị ảnh hưởng cú sốc từ đại dịch COVID-19 87 1.1 Doanh nghiệp hoạt động có kết kinh doanh 87 1.2 Số lao động doanh nghiệp hoạt động có kết kinh doanh khu vực kinh tế 88 1.3 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu ngành nghề, lĩnh vực năm 2019 88 1.4 Số doanh nghiệp thành lập 91 Hoạt động doanh nghiệp địa bàn TP.HCM sau bị ảnh hưởng cú sốc từ đại dịch COVID-19 92 2.1 Thành lập doanh nghiệp năm 2020 92 2.2 Thành lập doanh nghiệp tháng năm 2021 92 Tác động dịch COVID-19 đến doanh nghiệp, lao động, việc làm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 93 2.1 Tác động đến hoạt động doanh nghiệp 93 2.2 Tác động đến lực lượng lao động 96 2.3 Nhận xét chung tình hình doanh nghiệp 97 Đánh giá tác động gói hỗ trợ doanh nghiệp Chính phủ ứng phó với suy thối kinh tế Đại dịch COVID-19 98 Bài học kinh nghiệm 102 4.1 Đối với quan chức 102 4.2 Đối với doanh nghiệp 104 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 106 Quan điểm – Nguyên tắc 106 1.1 Quan điểm – Nguyên tắc chung 106 1.2 Mục đích, yêu cầu giải pháp hỗ trợ từ Chính phủ dành cho doanh nghiệp 106 Đề xuất giải pháp 107 2.1 Giải pháp từ Chính phủ 107 2.2 Giải pháp từ doanh nghiệp 117 Kiến nghị Chính phủ 120 3.1 Kiến nghị chung với Chính phủ 120 3.2 Kiến nghị Bộ Y tế 121 3.3 Kiến nghị Bộ Lao động Thương binh – Xã hội 122 3.4 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 124 3.5 Kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải 125 3.6 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước 125 3.7 Các kiến nghị khác 125 CHƯƠNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN 126 Tổ chức thực 126 1.1 Đối với sở, ban ngành thành phố 126 1.2 Đối với doanh nghiệp 130 Cơ quan thụ hưởng kết nghiên cứu 131 2.1 Ủy ban nhân dân thành phố 131 2.2 Hiệp hội Doanh nghiệp hội ngành nghề 131 2.3 Các doanh nghiệp 131 KẾT LUẬN 132 PHỤ LỤC 133 PHỤ LỤC 143 PHỤ LỤC 159 PHỤ LỤC 160 PHỤ LỤC 166 DANH MỤC BẢNG Bảng Tổng hợp nghiên cứu nước 27 Bảng Tổng hợp gói hỗ trợ định chế tài số quốc gia giới đến thời điểm 44 Bảng Tổng hợp độ lớn gói hỗ trợ quốc gia giới đến tháng 7.2021 46 Bảng Tổng hợp hai gói hỗ trợ TP.HCM Đại dịch COVID-19 56 Bảng Tổng hợp số ca nhiễm, ca tử vong, dân số giới, quốc gia Đông Nam Á, TP.HCM 62 Bảng Tổng hợp số ca nhiễm, ca tử vong, dân số vùng KTTĐPN 63 Bảng Tổng hợp số ca nhiễm, số tiêm mũi 1, số tiêm mũi quận huyện ngày 21.9.2021 66 Bảng Tổng hợp dự báo kinh tế giới IMF tháng 7.2021 67 Bảng Mức đóng góp ngành vào GRDP Thành phố năm 2018-2020 tỷ lệ tăng năm 2019/2018; 2020/2019 77 Bảng 10 Tổng hợp tỷ suất lợi nhuận/doanh thu ngành nghề, lĩnh vực năm 2019 89 Bảng 11 Tổng hợp tác động COVID-19 đến hoạt động doanh nghiệp .95 Bảng 12 Đánh giá mức độ phù hợp gói hỗ trợ doanh nghiệp 99 Bảng 13 Đề xuất gói hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn Thành phố .116 Bảng 14 Số doanh nghiệp tham gia trả lời khảo sát đánh giá tác động dịch COVID-19 đến SXKD doanh nghiệp 133 Bảng 15 Tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng biện pháp lao động để đối phó với tác động dịch Covid-19 139 MỤC LỤC HÌNH Hình Độ lớn gói hỗ trợ nước phát triển .45 Hình Độ lớn gói hỗ trợ nước phát triển .47 Hình Các quốc gia giới có ca nhiễm cao lúc 10:47 GMT ngày 17/9/2021 Nguồn: worldometers.info 58 Hình Tỷ lệ số ca nhiễm quốc gia giới lúc 10:47 GMT ngày 17/9/2021 59 Hình Số ca nhiễm/1 triệu dân số ca tử vong/triệu dân Thế giới, quốc gia Đông Nam Á, Việt Nam 62 Hình Số ca tử vong/1.000 ca nhiễm giới, quốc gia Đông Nam Á TP.HCM 63 Hình Số ca nhiễm/1 triệu dân số ca tử vong/1 triệu dân Vùng KTTĐPN 64 Hình Số ca tử vong/1.000 ca nhiễm Vùng KTTĐPN .64 Hình Tổng hợp dự báo kinh tế giới IMF tháng 7.2021 68 Hình 10 Tổng hợp dự báo kinh tế Việt Nam năm 2021 tổ chức quốc tế 72 Hình 11 Tổng hợp dự báo kinh tế Việt Nam năm 2021 tổ chức nước 73 Hình 12 Mức đóng góp ngành vào GRDP Thành phố năm 2018-2020 tỷ lệ tăng năm 2019/2018; 2020/2019 78 Hình 13 Chỉ số IIP TP.HCM năm 2021 79 Hình 14 Chỉ số IIP TP.HCM so với IIP nước 80 Hình 15 Chỉ số IIP ngành công nghiệp trọng yếu TP.HCM qua tháng năm 2021 80 Hình 16 Chỉ số IIP ngành cơng nghiệp trọng yếu TP.HCM so kỳ năm 2020 81 Hình 17 Chỉ số IIP ngành công nghiệp truyền thống TP.HCM qua tháng năm 2021 81 Hình 18 Chỉ số IIP ngành cơng nghiệp truyền thống TP.HCM so kỳ năm 2020, 2019 82 Hình 19 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng qua tháng năm 2021 83 Hình 20 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng so kỳ năm 2020, 2019 83 Hình 21 Sản xuất nơng, lâm nghiệp thủy sản tháng đầu năm 2021 so kỳ năm 2020 84 Hình 22 Đầu tư trực tiếp nước tháng đầu năm 2021 so kỳ năm 2020 .85 Hình 23 Số doanh nghiệp hoạt động khu vực năm 2019 87 Hình 24 Số lao động doanh nghiệp hoạt động khu vực năm 2019 88 Hình 25 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu ngành nghề, lĩnh vực năm 2019 90 Hình 26 Nhận diện tác động Covid-19 đến doanh nghiệp để chuẩn bị sản xuất trở lại 96 Hình 27 Đánh giá mức độ phù hợp giải pháp theo CT 11/CT-TTg 99 Hình 28 Mức độ doanh nghiệp tiếp cận sách .100 Hình 29 Mức độ doanh nghiệp tiếp cận sách .101 Hình 30 Kết khảo sát tác động COVID-19 đến doanh nghiệp theo quy mơ, loại hình ngành kinh tế .134 Hình 31 Mức độ ảnh hưởng hàng hóa xuất Doanh nghiệp .135 Hình 32 Mức độ ảnh hưởng hàng hóa tiêu thụ nước Doanh nghiệp 135 Hình 33 Mức độ ảnh hưởng đến doanh nghiệp từ thị trường cung cấp nguyên liệu đầu vào nhập bị thiếu hụt 136 Hình 34 Mức độ ảnh hưởng đến doanh nghiệp từ thị trường cung cấp nguyên liệu đầu vào nước bị thiếu hụt .136 Hình 35 Mức độ ảnh hưởng đến doanh nghiệp thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh 137 Hình 36 Mức độ gánh nặng chi phí doanh nghiệp đối mặt 138 Hình 37 Tỷ lệ doanh nghiệp cho lao động nghỉ không lương .139 Hình 38 Một số giải pháp doanh nghiệp áp dụng .140 Hình 39 Tỷ lệ doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động 141 Hình 40 Tác động dịch Covid-19 tới nguồn nhân lực doanh nghiệp theo loại hình 142 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG Sự cần thiết xây dựng Đề án Khi kinh tế Việt Nam TP.HCM có độ mở lớn, thể thông qua việc Việt Nam tham gia sâu rộng vào hiệp định thương mại hệ FTA, CPTPP; hoạt động kinh doanh, hiệu quản lý điều hành doanh nghiệp nội địa có bước chuyển biến định để nâng cao lực lợi cạnh tranh sân nhà quốc gia khu vực Châu Á Bên cạnh đó, phát triển kinh tế nước đem lại nhiều động lực phát triển cho doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp phải cú sốc mạnh từ bên ngoài, đặc biệt cú sốc Đại dịch COVID-19 đang, tiếp tục tác động mạnh đến kinh tế giới Việt Nam TP.HCM Phản ứng nhanh phủ thơng qua gói hỗ trợ có tác động tích cực đến hoạt động doanh nghiệp hay khơng vấn đề cần nghiên cứu trả lời? Do việc đánh giá lại hiệu gói hỗ trợ lần 1, sách hỗ trợ năm 2021 đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chống chịu với tổn thương kinh tế điều cần thiết để nhận diện đầy đủ điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy Từ làm sở để tham mưu cho lãnh đạo thành phố giải pháp sách phù hợp hơn, tạo đà phục hồi tăng trưởng kinh tế Thành phố thời gian tới Đồng thời tiếp thu ý kiến doanh nghiệp từ Tọa đàm Doanh nghiệp Viện NCPT phối hợp Ủy ban nhân dân thành phố sở ngành, Hiệp hội doanh nghiệp triển khai Theo đó, Tọa đàm lần vào ngày tháng năm 2020 tìm kiếm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp để Thành phố khôi phục phát triển kinh tế; Tọa đàm lần thứ ngày tháng 10 năm 2020 nhằm tìm hiểu khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, chia sẻ hỗ trợ doanh nghiệp khơi phục, vơi bớt khó khăn tác động đại dịch COVID-19, đồng thời lắng nghe ý kiến đa chiều doanh nghiệp nhằm đưa kinh tế thành phố sớm phục hồi, tiến tới thực mục tiêu Kinh tế - xã hội thành phố giai đoạn 2021-2025 theo tinh thần nghị Đại hội Đảng Thành phố lần thứ XI Tháng 6/2021, Sở KHĐT UBND Thành phố, Viện NCPT, Hiệp hội doanh nghiệp sở ngành tiếp tục tổ chức Hội nghị gặp gỡ doanh nghiệp địa bàn Thành phố để Thành phố có sách hỗ trợ kịp thời Số liệu Thành phố năm 20201 cho thấy: có 5.738 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể Sở Kế hoạch Đầu tư; có 13.621 doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động; có 8.323 doanh nghiệp hoạt động trở lại Số doanh nghiệp giải thể tạm ngưng hoạt động tăng cao so kỳ chịu ảnh hưởng khó khăn dịch COVID19, với số vốn đăng ký kinh doanh giảm 140.000 tỷ đồng, làm giảm số vốn kinh doanh Thành phố 21.000 tỷ đồng, có khoảng 1.300 doanh nghiệp lữ hành chịu ảnh hưởng nặng nề, sụt giảm số lượng hành khách lẫn doanh thu, nhiều Báo cáo tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội Thành phố năm 2020, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm 2021 UBNDTP doanh nghiệp phải chuyển loại hình kinh doanh khác đóng cửa, kéo theo hàng loạt tác động xã hội khác, tình trạng thất nghiệp người lao động2 Trong đó, số liệu Thành phố đến tháng 6/2021, có 2.601 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể Sở Kế hoạch Đầu tư, tăng 3,87% so với kỳ; có 10.239 doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động, tăng 22,93% so với kỳ; 7.392 doanh nghiệp hoạt động trở lại, tăng 79,29% so với kỳ3 Đến tháng 7/20214: (1) Số doanh nghiệp giải thể 2.883 doanh nghiệp, tăng thêm 282 doanh nghiệp so tháng 6/2021 Trong tập trung ngành: Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tơ, mơ tơ, xe máy xe có động khác (1.124 doanh nghiệp chiếm 38,99%); Công nghiệp chế biến, chế tạo (266 doanh nghiệp chiếm 9,23%); Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ (252 doanh nghiệp chiếm 8,74%); Hoạt động kinh doanh bất động sản (208 doanh nghiệp chiếm 7,21%); (2) Doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động 11.502 doanh nghiệp, tăng 1.263 doanh nghiệp so tháng 6/2021, tập trung ngành: Bán buôn bán lẻ; sửa chữa tơ, mơ tơ, xe máy xe có động khác (4.587 doanh nghiệp chiếm 39,88%); Công nghiệp chế biến, chế tạo (1.082 doanh nghiệp chiếm 9,41%); Xây dựng (1.056 doanh nghiệp chiếm 9.18%); Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ (996 doanh nghiệp chiếm 8,66%); Và (3) Doanh nghiệp bổ sung tăng vốn 7.374 lượt doanh nghiệp với vốn sau tăng 344.020 tỷ đồng, tập trung ngành: Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác (3.194 doanh nghiệp chiếm 43,31%); Cơng nghiệp chế biến, chế tạo (803 doanh nghiệp chiếm 10,89%); Xây dựng (722 doanh nghiệp chiếm 9,79%); Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ (742 doanh nghiệp chiếm 10,06%) Thành phố xác định phục hồi phát triển kinh tế, trước mắt phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp tạo cải xã hội, tạo việc làm Đồng thời phận kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy giải ngân đầu tư công Khi doanh nghiệp không phá sản doanh nghiệp phục hồi, doanh nghiệp lo xo bị nén, bật lại mạnh mẽ thúc đẩy phục hồi kinh tế điều kiện bình thường Chính vậy, đề án: “Đánh giá tác động Đại dịch COVID-19 đến hoạt động doanh nghiệp địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đề xuất giải pháp” vừa mang ý nghĩa thực tiễn cao, vừa mang ý nghĩa trị, vừa góp phần khơi phục kinh tế, vừa góp phần vào tiến trình đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế cho Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Các văn pháp lý làm thực đề án Báo cáo kinh tế - xã hội tháng năm 2020 Cục thống kê Thành phố Báo cáo tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội Thành phố tháng đầu năm 2021, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm tháng cuối năm 2021 UBNDTP Báo cáo tình hình đăng ký doanh nghiệp đến 20 tháng 07 năm 2021 Số liệu Sở KHĐT TP.HCM 10 (1) Có 46,6% doanh nghiệp lựa chọn sách Gia hạn sửa đổi giải pháp, sách thuế tiền thuê đất; (2) Có 18,2% doanh nghiệp lựa chọn sách Rà sốt, điều chỉnh giảm phí, lệ phí áp dụng cho năm 2021; (3) Có 12,8% doanh nghiệp lựa chọn sách Tiếp tục sách kích cầu tiêu dùng nước; (4) Có 10,8% doanh nghiệp lựa chọn sách Gia hạn sửa đổi sách tài chính, tín dụng; (5) Có 7,9% doanh nghiệp lựa chọn sách Mở rộng đối tượng hỗ trợ Nghị số 42/NQ-CP, giảm bớt thủ tục chứng minh tình hình tài người lao động sử dụng lao động; 4.4 Đánh giá chung Đại dịch COVID-19 bùng phát gây nhiều hệ nghiêm trọng cho doanh nghiệp, ảnh hưởng xấu đến hoạt động SXKD, làm cho sức chống chịu doanh nghiệp Việt Nam bị tổn thương, có khả vượt ngưỡng giới hạn doanh nghiệp Mặc dù Chính phủ, cấp, ngành địa phương ban hành nhiều sách, chương trình hỗ trợ đánh giá kịp thời trúng đối tượng, bám sát thực tế, đưa phương án thích hợp để hỗ trợ sản xuất kinh doanh, đảm bảo tính ổn định kinh tế vĩ mơ Tuy nhiên, đến hiệu thực thi sách, chương trình chưa đạt mục tiêu ban đầu Kết khảo sát cho thấy, đến thời điểm nay, nhìn chung cộng đồng doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn hoạt động SXKD, Nhà nước triển khai hàng loạt sách hỗ trợ doanh nghiệp tín dụng, thuế, lao động giải pháp khác Các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thời gian vừa qua chịu tác động tiêu cực dịch COVID-19 nhóm nguyên nhân sau: Thứ nhất, thân nhiều doanh nghiệp hạn chế lực tài chính, quản trị doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực nên SXKD gặp khó khăn bị đình trệ sản xuất (thị trường tiêu thụ sụt giảm, thiếu nguồn cung nguyên vật liệu phục vụ sản xuất….) sức chống chịu khơng cao, dẫn đến hệ lụy tiêu cực, khó khăn ngày nhiều dịch bệnh chưa khống chế phạm vi tồn cầu Việt Nam Thứ hai, gói sách hỗ trợ nhà nước cho doanh nghiệp thời gian qua mang lại nhiều tác dụng tích cực cho doanh nghiệp hiệu chưa cao do: (1) tiến độ thực gói hỗ trợ cịn chậm; (2) doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn (điều kiện thụ hưởng, thủ tục, thời gian…) để tiếp cận gói hỗ trợ; (3) việc triển khai thiếu đồng trung ương địa phương xuất phát từ tâm lý cứng nhắc, sợ trách nhiệm phận cán thực thi sách 155 Nội dung 5: Kiến nghị giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu thiệt hại, tháo gỡ khó khăn, khơi phục, ổn định phát triển sản xuất kinh doanh 5.1 Đối với doanh nghiệp: Cộng đồng doanh nghiệp cần chủ động, tích cực tìm kiếm hội, ý tưởng, định hướng, đối tác kinh doanh để ổn định phát triển SXKD 5.2.Về gói hỗ trợ nhà nước triển khai: Cần thực tổng kết, đánh giá khách quan, khoa học việc triển khai sách hỗ trợ ban hành thời gian vừa qua, đặc biệt hạn chế gói hỗ trợ triển khai Trên sở tìm nút thắt cần tháo gỡ, tiếp tục bổ sung gói hỗ trợ 5.3 Nhà nước cần tiếp tục bổ sung sách, gói hỗ trợ hiệu giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn để ổn định trở lại, tập trung nhóm sau: 5.3.1 Chính sách thuế, phí, lệ phí (1) Tiếp tục thực mở rộng gói hỗ trợ ban hành theo số tiêu chí đối tượng nhận hỗ trợ, thời gian hỗ trợ, mức hỗ trợ (Nghị 41/2020/NQ-CP ngày 8/4/2020, Nghị số 42/2020/NQ-CP ngày 9/4/2020); (2) Xem xét giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đến hết năm 2021 áp dụng cho tất doanh nghiệp theo mức giảm khác phân theo doanh thu, theo ngành, lĩnh vực, đặc biệt ngành, lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19; (3) Miễn, giảm loại thuế, phí tiền thuê đất đến hết năm 2021 (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhà thầu, thuế TNCN, thuế mơn bài, thuế tài ngun, phí bảo vệ mơi trường, phí cầu đường ); (4) Miễn, giảm khoản lãi phạt chậm nộp ngân sách trường hợp khó khăn, khả phục hồi hoạt động SXKD 5.3.2 Chính sách tín dụng - Tiếp tục thực gói tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch COVID-19 tiếp cận nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng; - Xem xét gói hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp với lãi suất vay 0%, có thời hạn đến năm nhằm kích cầu doanh nghiệp phục hồi SXKD, vượt qua thời kỳ khủng hoảng; - Hỗ trợ phương thức kênh tiếp cận vốn tín dụng; - Cần tiếp tục rà soát để đơn giản thủ tục cho vay, giảm lãi suất cho vay 5.3.3 Chính sách lao động - Giảm bớt thủ tục sách hỗ trợ cho người lao động, hướng dẫn cụ thể từ đầu, đơn giản hóa cho doanh nghiệp làm hồ sơ xin trợ cấp cho người lao động doanh nghiệp; - Mở rộng phạm vi, thời gian mức hỗ trợ cho người lao động thất nghiệp nghỉ không lương dịch; 156 - Hỗ trợ kênh tuyển dụng để bù đắp nguồn lao động có tay nghề cho doanh nghiệp sau dịch COVID-19; - Giảm thủ tục bảo lãnh cho chuyên gia nước vào Việt Nam làm việc Giảm thời gian thực thủ tục cấp giấy phép lao động cho người nước đến làm việc Việt Nam 5.3.4 Về thủ tuc hành chính, tra kiểm tra - Hoãn, giảm tối đa hoạt động kiểm tra doanh nghiệp đến hết năm 2021 (thuế, bảo hiểm môi trường, quản lý thị trường hải quan, bảo hiểm xã hội); - Hỗ trợ doanh nghiệp giảm tối đa thủ tục hành chính; - Đẩy mạnh dịch vụ công trực tuyến, đẩy mạnh áp dụng công nghệ mạng dịch vụ hành cơng; 5.4.5 Về bảo hiểm xã hội - Miễm, giảm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho doanh nghiệp năm 2020, 2021 Mở rộng điều kiện cho doanh nghiệp hỗn đóng bảo hiểm xã hội; - Miễn đóng kinh phí cơng đồn có thời hạn cho doanh nghiệp; - Xem xét khơng tính lãi chậm nộp tiền bảo hiểm xã hội; - Xem xét nợ BHXH người lao động, nợ lâu BHXH tiến hành cắt thẻ BHYT người lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người lao động 5.4.6 Về hỗ trợ thị trường - Cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm khách hàng, thị trường tiêu thụ, hỗ trợ bao tiêu sản phẩm, kết nối doanh nghiệp; - Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận kênh thông tin xuất nhập khẩu, hỗ trợ nâng cao lực sản xuất, lực cạnh tranh thương mại quốc tế; - Cần có sách kích cầu, tiêu thụ hàng hóa sản xuất nước, qua thúc đẩy sản xuất nước, tạo việc làm cho người lao động, giảm tối đa lao động việc làm, nghỉ chờ việc ; - Hỗ trợ giảm giá điện cho sản xuất, xăng dầu, nước sạch… 5.4.7 Về truyền thông - Kịp thời phổ biến sách hỗ trợ nhà nước qua kênh trực tiếp (công văn, email, điện thoại…) truyền thơng (phát thanh, truyền hình,…) đến doanh nghiệp biết thực hiện; - Hỗ trợ hướng dẫn chi tiết cho doanh nghiệp sách, gói hỗ trợ nhà nước ban hành để thực hiện; 157 - Thiết lập đường dây nóng để doanh nghiệp phản ảnh trực tiếp đến Chính phủ nắm thơng tin triển khai sách, tháo gỡ kịp thời khó khăn cho doanh nghiệp 158 PHỤ LỤC 395 Ngày 16/9/2021, Tổng liên đồn Lao động Việt Nam có kiến nghị gửi Chính phủ, Bộ Lao động, thương binh xã hội việc sửa đổi gói 26.000 tỉ đồng (nghị 68 gói 26.000 tỉ đồng) hỗ trợ lao động, doanh nghiệp khó khăn COVID-19 Tính tới 11-9, Tổng liên đồn Lao động Việt Nam thống kê gói 26.000 tỉ đồng hỗ trợ cho 1,16 triệu lao động với số tiền gần 1,68 tỉ đồng 170.000 doanh nghiệp giảm mức đóng vào Quỹ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp với số tiền gần 1.1 tỉ đồng Tuy vậy, thực tế số người lao động thụ hưởng từ gói 26.000 tỉ thấp, với 1,16 triệu lao động số 16,2 triệu lao động (chiếm khoảng 8%) Do vậy, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam đề nghị bổ sung: (1) Lao động chưa ký hợp đồng lao động, chưa tham gia bảo hiểm xã hội vào đối tượng thụ hưởng sách với mức 1,5 triệu đồng/người/lần 50.000 đồng/người/ngày (2) Nhóm viên chức, người lao động đơn vị nghiệp cơng nhà khách, trung tâm văn hóa, sở đào tạo nghề hưởng sách hỗ trợ (3) Lao động tạm hoãn hợp đồng, nghỉ việc không lương doanh nghiệp "3 chỗ" bổ sung nhận hỗ trợ từ 1,85 đến 3,71 triệu đồng theo quy định nghị 68 (4) Người lao động bị ngừng việc từ 14 ngày trở lên hỗ trợ không cần điều kiện "tại doanh nghiệp vùng phong tỏa, cách ly tạm dừng hoạt động theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền" (5) Cơng đồn Việt Nam đề nghị xem xét dùng nguồn kết dư Quỹ bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ cho tất người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ tháng trở lên Theo Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, đề xuất đến từ khó khăn cấp cơng đồn báo cáo người lao động tỉnh thành áp dụng thị 16 đến cơng ty ký kết văn tạm hỗn hợp đồng cơng chứng giấy tờ để hồn thiện hồ sơ; sách đào tạo khơng đạt hiệu doanh nghiệp tập trung sản xuất, có khơng thực Hiện Bộ Lao động, thương binh xã hội lấy ý kiến ngành, địa phương dự thảo sửa đổi, bổ sung nghị 68 (gói 26.000 tỉ đồng) để trình Chính phủ Dự thảo có nhiều điểm điều kiện hưởng sách hỗ trợ doanh nghiệp có doanh thu quý liền kề trước thời điểm đề nghị hỗ trợ đào tạo việc làm cho lao động từ 10% xuống 5%; lao động bị chấm dứt hợp đồng không hưởng trợ cấp thất nghiệp nơi thực thị 16 hưởng hỗ trợ… 95 https://tuoitre.vn/de-nghi-sua-doi-giam-bot-thu-tuc-goi-26000-ti-dong-20210916133716282.htm 159 PHỤ LỤC TỔNG HỢP KIẾN NGHỊ CỦA DOANH NGHIỆP THAM GIA KHẢO SÁT Các nội dung tổng hợp phản ánh khách quan ý kiến đề xuất, kiến nghị cụ thể doanh nghiệp tham gia khảo sát bên cạnh đánh giá thống kê, phân tích bên trên, chia thành ba nhóm kiến nghị nhóm doanh nghiệp (i) tạm ngừng hoạt động dịch, (ii) trì sản xuất/ kinh doanh, (iii) giải thể/ ngừng hoạt động chờ giải thể Tổng hợp kiến nghị nhóm doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động dịch Cụ thể, đề xuất, kiến nghị doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động bối cảnh dịch tập trung hướng vào vấn đề sau: (i) Liên quan đến gói/chính sách hỗ trợ trực tiếp, doanh nghiệp tập trung phần lớn kiến nghị vào vấn đề thuế, phí, lệ phí lãi vay ngân hàng: Đề xuất sách liên quan thiết kế theo hướng nhà nước hỗ trợ, phối hợp với doanh nghiệp trả lương cho người lao động phải tạm nghỉ dịch; Đơn đốc, kiểm sốt tốc độ giải ngân để gói hỗ trợ đến với người dân doanh nghiệp nhanh có thể; Có sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay với lãi suất ưu đãi để phục hồi sản xuất kinh doanh; Các ngân hàng thương mại cho phép khoanh nợ, lùi thời hạn trả nợ tất khoản nợ phát sinh từ cuối năm 2021 (thời điểm bùng phát dịch bệnh lần thứ 4) 6-12 tháng để doanh nghiệp có thời gian phục hồi sản xuất kinh doanh dòng tiền; Giảm lãi suất cho vay (2%) dư nợ vay doanh nghiệp thời gian giãn cách; Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp giai đoạn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động; Giảm chi phí điện, nước, nhiên liệu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, phí thuê kho bãi tháng; Bình ổngiá nguyên vật liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất, tránh để xảy tình trạng đầu cơ, gom hàng sau dịch; Đơn giản hóa thủ tục, hỗ trợ doanh nghiệp vay với lãi suất thấp để trả lương cho người lao động thời gian ngừng hoạt động phục hồi sản xuất kinh doanh Khoản đóng BHXH thời gian vay để trả lương cần tạm hoãn chi; Cần tinh gọn thủ tục, đơn giản hóa điều kiện để doanh nghiệp tiếp cận gói hỗ trợ, đồng thời giám sát để đảm bảo hỗ trợ đối tượng; Miễn giảm 75% tiền thuê đất nhà nước cho doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động; Giảm (50%) thuế giá trị gia tăng; Xây dựng gói vay phù hợp với loại hình, quy mơ doanh nghiệp; Có thể hỗ trợ giảm gánh nặng tài với mức thuê mặt tối thiểu doanh nghiệp vừa nhỏ; Giảm (đề xuất 50%) phí bảo trì đường cho doanh nghiệp vận tải 18 tháng; Miễn giảm thuế xuất nhập tháng để bù đắp chi phí trì sản xuất, qua tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp (ii) Để trì đảm bảo an tồn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đề xuất: 160 Cần tập trung giải pháp để đảm bảo chuỗi cung ứng vận hành thông suốt, hỗ trợ doanh nghiệp thực đơn hàng xuất khẩu, tránh để bị phạt chậm cung ứng bị hủy đơn hàng, khách hàng, thị trường theo khó phục hồi sau dịch; Nghiên cứu xây dựng thêm mơ hình sản xuất kinh doanh an tồn (như mơ hình vùng xanh kinh tế) để doanh nghiệp tùy đặc điểm tình hình chủ động, linh hoạt lựa chọn áp dụng bối cảnh việc trì mơ hình chỗ kéo dài tốn không giữ chân người lao động vấn đề tâm lý, đời sống; Trường hợp xuất ca F0 doanh nghiệp, y tế địa phương cần có quy trình xử lý rõ ràng để nhanh chóng hướng dẫn doanh nghiệp, hỗ trợ bóc tách, tránh để lây lan thành ổ dịch lớn cần làm rõ trường hợp doanh nghiệp phép trì phần tồn phần hoạt động sau bóc tách F0, làm rõ điều kiện cụ thể thời gian để mở cửa trở lại (iii) Về cơng tác phịng chống dịch, doanh nghiệp đóng góp ý kiến: Cần có phân loại theo quy mơ doanh nghiệp để áp dụng biện pháp giãn cách phù hợp; Có chế cho phép doanh nghiệp chủ động xét nghiệm cho người lao động theo hướng dẫn Bộ Y tế đảm bảo nguồn cung dụng cụ xét nghiệm với giá sản xuất trợ giá; Cần thường xuyên đánh giá mặt tích cực tiêu cực giải pháp phòng chống dịch để kịp thời điều chỉnh thay đổi, đồng thời tính tốn, chuẩn bị phương án “sống chung với dịch”, cải thiện hệ thống giám sát y tế, lực y tế, sở đánh giá tình hình dịch để linh hoạt giải pháp; Nên áp dụng công nghệ dựa sở liệu dân cư quốc gia để đảm bảo sách hỗ trợ người dân xác hiệu Có thể sử dụng mã QR để kiểm soát việc hỗ trợ người dân kiểm sốt q trình tiêm chủng Chú ý đến đối tượng người nghèo, yếu thế, người lớn tuổi khơng có điều kiện tiếp cận cơng nghệ để khai báo thơng tin; Có chế huy động sở y tế tư nhân tham gia vào trình tiêm chủng để đẩy nhanh tốc độ phủ vắc xin; Khoanh hẹp vùng đỏ, mở rộng dần vùng xanh để doanh nghiệp hoạt động trở lại (iv)Liên quan đến trình tiêm chủng vắc xin phòng ngừa Sars-Covy2, doanh nghiệp mong muốn: Đẩy nhanh trình tiêm vắc xin cho TP HCM tỉnh có nhiều khu cơng nghiệp Bình Dương, Đồng Nai, Long An, phấn đấu đạt tỷ lệ phủ vắc xin 70% để phục hồi kinh tế, sản xuất xuất khẩu; Cân đối, phân phối, sử dụng nguồn vắc xin cịn cách hợp lý, giảm tỷ lệ phân phối cho tỉnh chịu ảnh hưởng Covid-19 hơn, đặc biệt nơng thơn có mật độ dân số thấp (v) Về vấn đề di chuyển lưu thơng hàng hóa, doanh nghiệp đề xuất: Cấp, sử dụng thống mã QR quản lý lại, vận chuyển tồn quốc thay tỉnh, thành lại phát sinh loại hình giấy phép khác khơng có giá trị sử dụng di chuyển liên tỉnh; Hỗ trợ tối đa cho hoạt động logistics, vận chuyển, lưu thơng hàng hóa để tránh đứt gãy chuỗi cung ứng hàng hóa 161 thiết yếu xuất nhập khẩu; Thống từ trung ương đến địa phương phương án đảm bảo lưu thơng hàng hóa Các địa phương cần liên kết, phối hợp, hỗ trợ tránh việc “ngăn sông cấm chợ cục bộ” (vi) Ngoài vấn đề trên, doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động cịn có số đề xuất, kiến nghị khác sau: Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn việc thực thủ tục hành gia hạn thị thực cho chuyên gia, người lao động nước ngồi, cần Chính phủ Bộ ngành chức hỗ trợ rà soát, điều chỉnh bối cảnh dịch; Cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số nhanh từ phía quan nhà nước bối cảnh dịch, trước mắt với quy trình thủ tục, giấy tờ liên quan tới người dân, doanh nghiệp để hạn chế tình trạng “yêu cầu giãn cách” lại yêu cầu “người dân, doanh nghiệp phải đến trực tiếp trụ sở quan hành để làm thủ tục mùa dịch” Triển khai thống 01 tảng ứng dụng việc kiểm sốt lưu thơng khai báo y tế; Sớm đưa giải pháp kích cầu dịch bệnh kiểm sốt; Các ứng dụng, website, cơng cụ phục vụ cơng tác tun truyền, phịng chống dịch bệnh nên thống nguồn thức, thơng tin đưa nhanh chuẩn xác nhất, tránh tình trạng tin giả, tin tiêu cực gây hoang mang; Tạo khu vực chợ dã chiến, xe bán hàng lưu động đáp ứng tiêu chí 5K để tiếp tế, cung cấp nhu yếu phẩm cho người dân; Nên hạn chế tối đa đoàn kiểm tra doanh nghiệp; Kiểm sốt chặt chẽ yếu tố làm tăng chi phí logistics; Có sách hỗ trợ tiêu thụ nơng sản, đặc biệt nơng sản xuất khẩu; Kiểm sốt tốt hàng hóa nhập lậu, đảm bảo tính cạnh tranh cơng bằng; Đẩy mạnh đầu tư công, tạo công ăn việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Tổng hợp kiến nghị nhóm doanh nghiệp trì sản xuất Đề xuất, kiến nghị nhóm doanh nghiệp trì sản xuất tập trung vào nhóm vấn đề: Chính sách tài khố, tiền tệ nhằm hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp; cơng tác phịng chống dịch, đẩy mạnh chiến dịch tiêm vaccin; mơ hình trì sản xuất kinh doanh an toàn bối cảnh dịch; vấn đề lưu thơng hàng hóa Cụ thể: (i) Về sách tiền tệ, doanh nghiệp mong muốn vay vốn từ ngân hàng với lãi suất thấp để trì hoạt động sản xuất kinh doanh cấu lại nợ, giãn thời hạn nộp lãi nợ gốc Kiến nghị cụ thể sau: Ngân hàng Nhà nước điều phối ngân hàng thương mại giảm lãi vay cho DN từ 3-5%, gia hạn thời gian trả nợ gốc; Có biện pháp thiết thực, liệt nhanh chóng để doanh nghiệp vay vốn ưu đãi; nâng mức cho vay từ 70% lên 85% giá trị tài sản chấp; Đề xuất ngân hàng giảm lãi suất dư nợ tại, tái cấp vốn cho vay để trì hoạt động, đặc biệt khu vực sản xuất; cung cấp thêm giải pháp để doanh nghiệp huy động vốn từ cộng đồng nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh; Hỗ trợ cho vay vốn lãi suất 0% doanh nghiệp sản xuất phát sinh doanh thu không thuộc doanh nghiệp nằm nhóm nợ xấu; Ưu tiên sử dụng vốn vay vào việc đầu tư thiết bị máy móc mua nguyên vật liệu, 162 (ii) Liên quan đến cơng tác phịng chống dịch, doanh nghiệp có ý kiến đóng góp việc ứng dụng cơng nghệ cách tiếp cận sống chung với dịch bối cảnh “bình thường mới”, cụ thể: Đề nghị Bộ Y tế ủng hộ chủ trương hình thành sở y tế/trạm y tế doanh nghiệp, cụm doanh nghiệp hướng dẫn sở y tế doanh nghiệp danh mục vật tư y tế, thuốc điều trị cần thiết cho bối cảnh phòng, chống dịch, tập huấn nhân rộng phác đồ điều trị F0 nhà thành điều trị F0 sở y tế doanh nghiệp/cụm doanh nghiệp gắn kết với phác đồ sở y tế cấp cao hơn; Tích hợp phần mềm khai báo y tế, di biến động dân cư… để tạo thuận lợi cho người dùng, tránh gây ùn ứ nghiêm trọng điểm khai báo; tận dụng công cụ IT để giảm bớt thủ tục; Trên sở liệu quốc gia dân cư, Chính phủ Bộ Cơng an nghiên cứu chế tích hợp liệu liên quan tới tiêm chủng, xét nghiệm, khai báo/tầm soát y tế cho phép địa phương, doanh nghiệp kết nối, sử dụng liệu thứ cấp nhằm quản lý phân loại người lao động theo thang đánh giá mức độ an tồn dịch bệnh để có biện pháp quản trị, định phù hợp (iii) Về vấn đề tiêm chủng vắc xin, doanh nghiệp bày tỏ mong muốn tiêm vắc xin sớm để quay trở lại hoạt động Cụ thể kiến nghị sau: Ưu tiên TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, khu vực kinh tế trọng điểm để sớm phục hồi sản xuất kinh doanh; Ưu tiên tiêm vắc xin cho đối tượng thuộc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh logistic; Tiêm chiếu có sách phù hợp cho người tiêm vắc xin làm kết hợp với việc yêu cầu doanh nghiệp trì biện pháp quản trị an tồn; Tăng tốc tiêm chủng tối đa nguồn lực để sớm đạt miễn dịch cộng đồng; Nhanh chóng phê duyệt vắc xin Nanocovax Việt Nam để chủ động tăng nguồn vắc xin; Chuẩn bị, xác định phương án sống chung với dịch bệnh sau tiêm vắc xin (iv) Liên quan đến việc trì sản xuất kinh doanh an tồn bối cảnh dịch, doanh nghiệp có kiến nghị, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo hầu hết mong muốn có nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh an tồn để linh hoạt lựa chọn thay có mơ hình “3 chỗ”, chi phí để đáp ứng yêu cầu cao ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ tài doanh nghiệp Cụ thể kiến nghị: Doanh nghiệp có khả thực chỗ vài tuần, cịn vài tháng khơng thể, trụ sở cơng ty khơng đủ lớn để bố trí đủ chỗ ăn, ngủ nghỉ cho nhân viên, việc nhân viên khơng nhà thăm gia đình, hay có việc đột xuất cần giải quyết, nhân viên có cịn học ảnh hưởng lớn đến tâm lý người lao động; Khi quan quyền kiểm tra vận hành chỗ, cần linh hoạt tùy theo mơ hình doanh nghiệp, chẳng hạn với ngành nông nghiệp, việc yêu cầu lắp camera thời gian giãn cách bất khả thi, Do đó, doanh nghiệp kiến nghị vùng sản xuất “xanh” hướng mới: Cơ sở vùng xanh an tồn cho phép đơn vị hoạt động sản xuất bình thường; 163 quyền tạo điều kiện cho đơn vị kinh doanh dịch vụ nhà nghỉ/khách sạn hoạt động phối hợp với doanh nghiệp sản xuất/cơ sở kinh doanh khác theo mơ hình sản xuất xanh, địa điểm đường, nhằm giảm tải áp lực cho doanh nghiệp việc lo chỗ ăn nghỉ người lao động; Làm rõ điều kiện “ngườilao động xanh”, “doanh nghiệp xanh”, “nơi xanh” để xây dựng mơ hình hoạt động, biện pháp quản lý đánh giá y tế tương ứng (v) Liên quan đến vấn đề di chuyển, lưu thơng hàng hóa, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn quy định phịng chống dịch địa phương thiếu đồng bộ, thống phát sinh nhiều chi phí khơng thức Cụ thể kiến nghị: Các tỉnh thực theo thị Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ, cơng văn hướng dẫn Bộ y tế, Bộ giao thông vận tải luồng xanh, phương pháp chấp thuận xét nghiệm nhanh Covid; Đơn giản hoá thủ tục đường, tạo quán quy định vận tải, vận chuyển để di chuyển liên tỉnh mà khơng phải xin giấy phép nhiều lần; Tạo điều kiện tối đa cho lưu thơng hàng hố hoạt động thiết yếu khác để trì hoạt động doanh nghiệp; Cấp phép cho phương tiện DN hoạt động mà không để DN tiền bôi trơn xin cấp phép; Giảm bớt thủ tục hành chính, giấy phép con; Ban hành rõ ràng, đơn giản thủ tục hành việc cho công nhân nhận công nhân sau thời gian làm doanh nghiệp theo “3 chỗ” Bên cạnh nhóm vấn đề trên, doanh nghiệp “duy trì sản xuất kinh doanh” kiến nghị giảm kiểm tra, tra bối cảnh dịch bệnh Tổng hợp kiến nghị nhóm doanh nghiệp giải thể/ngừng hoạt động chờ giải thể Đối với doanh nghiệp giải thể/ngừng hoạt động chờ giải thể, kiến nghị tập trung hướng vào nhóm vấn đề sau: (i) Liên quan đến sách hỗ trợ vay vốn để tái mở cửa doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp giải thể/ngừng hoạt động chờ giải thể đề xuất: Khi dịch tầm kiểm soát, Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt khối doanh nghiệp nhỏ lẻ tạo gói vay lãi suất thấp để doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận vốn tái hoạt động Đối với doanh nghiệp ngành sản xuất, sách gói hỗ trợ lại cần thiết, ngành sản xuất nước khủng hoảng bị khối doanh nghiệp nước chiếm ưu thể kinh tế nước phụ thuộc vào nhập từ có nguy làm gia tăng lạm phát Đồng thời, nhóm doanh nghiệp mạnh dạn đề xuất Chính phủ có sách hỗ trợ kết nối doanh nghiệp tới quỹ hỗ trợ vốn để doanh nghiệp tái mở cửa sau dịch Ngồi ra, tình hình dịch bệnh trả nợ hạn, nhiều doanh nghiệp bị ghi nhận có nợ xấu khiến cho doanh nghiệp khó khăn việc vay vốn có ý định tái mở cửa trở lại, vậy, kiến nghị Chính phủ ban hành sách hỗ trợ cho vay hỗ trợ hậu Covid-19 đồng thời nghiên cứu 164 khả tái cấu nợ xấu ngân hàng nhằm tháo gỡ rào cản trách nhiệm cho ngân hàng trình xử lý nợ (ii) Liên quan đến sách tiêm chủng vắc xin, nhóm doanh nghiệp giải thể/tạm ngừng hoạt động chờ giải thể đề xuất: Tăng tốc độ tiêm chủng vắc xin cách có chế cho khu vực tư nhân tham gia vào dịch vụ tiêm Khi nhà nước lo vắc xin miễn phí cho người yếu thế, người dân, người có hồn cảnh khó khăn, tư nhân san sẻ, góp phần với Nhà nước việc cung cấp dịch vụ tiêm vắc xin cho lao động doanh nghiệp Việc giúp phần san sẻ gánh nặng với sở y tế công cộng, từ nhanh chóng tạo miễn dịch cộng đồng, sống trở lại bình thường, đồng thời giúp doanh nghiệp có hội tái mở cửa hoạt động trở lại bình thường (iii) Để tháo gỡ khó khăn liên quan đến thủ tục kinh doanh, nhóm doanh nghiệp giải thể/ngừng hoạt động chờ giải thể đề xuất: Chính phủ đạo Sở Kế hoạch Đầu tư tạo điều kiện cho doanh nghiệp giải thể nhanh để doanh nghiệp dễ dàng phát triển cơng việc Đồng thời, doanh nghiệp mở cửa trở lại, xem xét giảm thủ tục, chi phí đăng ký thành lập để Doanh nghiệp mở thuận tiện nhanh hơn./ 165 PHỤ LỤC 596 Ngày 16/9/2021, phiên họp thứ 3, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến xem xét, định ban hành Nghị số giải pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động dịch COVID-19 theo hướng hỗ trợ miễn, giảm thuế, phí, lệ phí cho doanh nghiệp, người dân chịu tác động dịch COVID-19 Góp phần tháo gỡ khó khăn, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh Bộ trưởng Bộ Tài Hồ Đức Phước cho biết dịch COVID-19 bùng phát Việt Nam gây ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế - xã hội nước Chính phủ theo dõi sát diễn biến thực tế, thu thập, tổng hợp giải pháp áp dụng nhiều quốc gia giới, kịp thời triển khai thực nhiều giải pháp hỗ trợ phù hợp sở rà soát hệ thống pháp luật hành Theo đó, tổng số tiền thuế thu ngân sách gia hạn, miễn, giảm theo sách ban hành năm 2020 đạt khoảng 129 nghìn tỷ đồng (trong số tiền thuế tiền thuê đất gia hạn khoảng 97,5 nghìn tỷ đồng; số tiền thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất miễn, giảm 31,5 nghìn tỷ đồng) Năm 2021, nhận định hoạt động doanh nghiệp, người dân phải đối mặt với khơng thách thức, có diễn biến phức tạp dịch COVID-19 để tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ban hành theo thẩm quyền để tiếp tục thực số giải pháp hỗ trợ, cụ thể như: (1) Tiếp tục thực gia hạn thời hạn nộp thuế (thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân), tiền thuê đất năm 2021 cho đối tượng gặp khó khăn ảnh hưởng dịch COVID-19; (2) Tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường nhiên liệu bay năm 2021; tiếp tục thực giảm thuế suất thuế nhập nhiều nhóm mặt hàng nhằm tháo gỡ khó khăn tăng cường khả cạnh tranh doanh nghiệp; (3) Tiếp tục giảm mức thu 30 loại phí, lệ phí nhằm hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch COVID19 từ ngày 1/1/2021 đến hết ngày 31/12/2021 Dự kiến, giải pháp thực năm 2021 hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân với giá trị tiền thuế, tiền thuê đất, phí, lệ phí khoảng 118.000 tỷ đồng, đó: Số tiền thuế, tiền thuê đất gia hạn dự kiến khoảng 115.000 tỷ đồng; số tiền thuế, phí, lệ phí miễn, giảm khoảng 3.000 tỷ đồng Với giải pháp hỗ trợ thuế, phí, lệ phí tiền thuê đất nêu đánh giá kịp thời, có tác động tích cực cộng đồng doanh nghiệp, nhân dân đánh giá cao, góp 96 https://baomoi.com/ho-tro-mien-giam-thue-phi-le-phi-cho-doanh-nghiep-nguoi-dan-chiu-tac-dong-cua-dichcovid-19/c/40248464.epi 166 phần tháo gỡ khó khăn, ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh trì tăng trưởng năm 2020 kết đạt tháng đầu năm 2021 Bên cạnh giải pháp hỗ trợ thu ngân sách nhà nước, giải pháp hỗ trợ chi trực tiếp từ ngân sách nhà nước triển khai thực vừa qua theo Nghị số 68/NQ-CP ngày 1/7/2021 Chính phủ số sách hỗ trợ người lao động người sử dụng lao động gặp khó khăn dịch COVID-19 với tổng kinh phí ước tính 26 nghìn tỷ đồng Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp dịch COVID-19 tiếp tục ảnh hưởng nghiêm trọng, nặng nề tới hoạt động doanh nghiệp, người dân, đặc biệt doanh nghiệp có quy mơ nhỏ vừa, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh hoạt động sản xuất kinh doanh ngành du lịch, vận tải, lưu trú, ăn uống, thể thao, vui chơi giải trí, báo chí, truyền hình Theo đó, việc xem xét, đề xuất thêm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp, người dân nhằm ứng phó với ảnh hưởng dịch COVID-19 năm 2021 cần thiết Cân nhắc phạm vi áp dụng sách Hồn thiện sách giảm 30% thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp có tổng doanh thu năm 2021 không 200 tỷ đồng theo hướng bổ sung thêm điều kiện tổng doanh thu năm 2021 giảm so với tổng doanh thu năm 2020 Tuy nhiên, số ý kiến đề nghị bỏ điều kiện “doanh nghiệp phải có tổng doanh thu năm 2021 giảm so với tổng doanh thu năm 2020” doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ gặp nhiều khó khăn trước ảnh hưởng đại dịch nên có lãi cố gắng; cần hỗ trợ để tiếp tục vượt qua khó khăn, thống sách Quốc hội định Nghị số 116/2020/QH14 Việc quy định dự thảo không hợp lý với doanh nghiệp có doanh thu năm 2021 tăng so với năm 2020 bị tăng chi phí đầu vào, song thu nhập lại giảm Có ý kiến đề nghị nên so sánh tổng doanh thu năm 2021 với tổng doanh thu năm 2019 (năm chưa chịu tác động dịch); đề nghị việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải dựa tiêu chí tác động dịch bệnh: Vùng, khu vực; thời gian; ngành/lĩnh vực; mức thiệt hại để từ đó, đề xuất mức giảm thuế thu nhập doanh nghiệp tương ứng 30%, 50% 100% Về giảm thuế hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh theo hướng cho phép miễn toàn số thuế phải nộp quý III IV/2021, đa số ý kiến Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách thống với nội dung điều chỉnh Chính phủ Đây đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19 xảy ra, đa phần hộ phải tạm dừng kinh doanh có doanh số bị ảnh hưởng đáng kể, chế thu thuế hộ dựa doanh số khoán xác định từ đầu năm Việc miễn toàn số thuế quý cuối năm tương đương với mức giảm 50% số thuế phải nộp năm 2021 thuận lợi quản lý thực Ngoài ra, số ý kiến đề nghị cân nhắc phạm vi áp dụng sách theo hướng áp dụng địa bàn có thực giãn cách xã hội, nhằm hạn chế 167 tác động giảm thu ngân sách cho địa bàn tỉnh (quận, huyện) chưa phải thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, thuế hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh số thu ngân sách địa phương Đa số ý kiến Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách tán thành việc giảm thuế giá trị gia tăng số lĩnh vực kinh doanh, đặc biệt dịch vụ vận tải, kho bãi… để kích thích tiêu dùng giảm chi phí đầu vào cho nhiều lĩnh vực kinh doanh khác thời gian dịch bệnh Đối với phạm vi áp dụng, Thường trực Ủy ban Tài chính, Ngân sách trí với việc Chính phủ loại trừ lĩnh vực “hoạt động xuất theo hình thức trực tuyến” khỏi phạm vi hỗ trợ, lĩnh vực có khả tăng trưởng cao bối cảnh dịch bệnh; đồng thời đề nghị Chính phủ loại bỏ hoạt động kinh doanh cung cấp hàng hóa/dịch vụ tảng trực tuyến lĩnh vực khỏi phạm vi áp dụng Về miễn tiền chậm nộp, số ý kiến đề nghị nên áp dụng sách miễn tiền chậm nộp với khoản tiền chậm nộp phát sinh thời điểm ban hành Nghị quyết, để khơng khuyến khích đối tượng nộp thuế chây ỳ nghĩa vụ thuế năm 2021 Hỗ trợ chọn lọc, đối tượng, tránh tràn lan Phát biểu phiên họp, Chủ tịch Quốc hội đề nghị Bộ Tài làm rõ đối tượng thụ hưởng, tránh tình trạng “không bị tác động đại dịch thụ hưởng từ sách”, “Trên thực tế có vùng, lĩnh vực không bị tác động đại dịch COVID-19, chí hưởng lợi, có điều kiện phát triển sản xuất trang, thiết bị vật tư y tế, ngành nghề thương mại điện tử, kinh doanh trực tuyến Trong đó, nguyên tắc thuế tiền khai, hậu kiểm; hỗ trợ đúng, trúng đối tượng bị tác động Sau kê khai, quan thuế cho doanh nghiệp hưởng hậu kiểm lại” Ngành Ngân hàng tiếp tục hỗ trợ cho kinh tế đất sở tiếp tục rà sốt xem sách tín dụng lãi suất tiếp tục cho số ngành, lĩnh vực bị tác động lớn chưa nằm danh sách ưu tiên hàng khơng, vận tải hàng hóa hành khách đường bộ, công ty lữ hàng, khách sạn, dịch vụ… gặp khó khăn dịng tiền Theo đó, xem xét hỗ trợ, tiếp tục giảm lãi suất cho số lĩnh vực tinh thần “có chọn lọc, có mục tiêu, khơng đưa tràn lan đối tượng Tiếp thu giải trình ý kiến phiên họp, Bộ trưởng Bộ Tài Hồ Đức Phước cho biết điều chỉnh phạm vi áp dụng với doanh nghiệp “hoạt động theo hình thức trực tuyến” doanh nghiệp số khỏi phạm vi hỗ trợ; trí với giải pháp kê khai hậu kiểm phạm vi Nghị quy định sát thực tế, cần triển khai nhanh, phù hợp với thực tiễn hỗ trợ doanh nghiệp, người dân chịu tác động dịch COVID-19, đặc biệt, doanh nghiệp khó khăn, chậm nộp thuế, khơng bị phạt tiền 168 Về miễn tiền hỗ trợ phát sinh năm 2020 2021 cho doanh nghiệp, tổ chức phát sinh lỗ năm 2020, Chính phủ cần tiếp tục rà sốt để ban hành theo thẩm quyền trình cấp thẩm quyền ban hành sách khác để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn đại dịch; lưu ý sách hỗ trợ lãi suất tín dụng, hỗ trợ chi phí cho doanh nghiệp bị lỗ Chủ tịch Quốc hội có ý kiến gói hỗ trợ kích cầu, hỗ trợ doanh nghiệp dịch COVID-19; lưu ý sử dụng hai kênh hỗ trợ lãi suất hệ thống ngân hàng Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị Bộ Tài phối hợp với Ngân hàng Nhà nước triển khai gói hỗ trợ từ ngân sách nhà nước tạm khóa vấn đề hỗ trợ huy động lãi suất cho doanh nghiệp Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ nghiên cứu, đề xuất gói hỗ trợ dựa chi phí hoạt động doanh nghiệp, ưu tiên cho ngành nghề bị ảnh hưởng nặng dịch COVID-19 169

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan